1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận học phần luật ngân hàng Đề tài hoạt Động cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng

30 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Cấp Tín Dụng Của Các Tổ Chức Tín Dụng
Trường học Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Luật
Thể loại tiểu luận
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Thương phiêu gôm hồi phiêu và lệnh phiêu Kỳ phiêu Kỳ phiếu được biết đến như là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành đối

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP HÒ CHÍ MINH

KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT

s «©Ð ¿“ «S©ỔỒ<=

TIỂU LUAN HOC PHAN: LUAT NGAN HANG

DE TAI: HOAT DONG CAP TIN DUNG CUA CAC TO CHUC TIN DUNG

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 3

3.3 Tin dumg nga an a 2

CHƯƠNG II: NHUNG VAN ĐỀ LÝ LUẬN PHAP LUAT VE HOAT DONG CAP TIN DUNG

CỦA TÔ CHỨC TÍN DỰNG 2c :: 222221101 222221 1 111.2 1t gio 2

1 CHE DO PHAP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY, 22 vn 221111 tt 11 ri 2

1.2 Cac nguyén tac cla hoat déng cho vay ccccccccccsscesssessessessessesssessessrsesessessesseserssssarseesevstsansessere 2 1.3 Chế độ pháp lý về hợp đông vay (Tìm mẫu hợp đồng) 52 5 TS E2 11k 2 1.4 Pháp luật về các biện pháp bảo đảm tiền vay - - c2 2121 2212121 nga 2 1.5 Hợp đồng cho vayy - - c TT TH TH n1 1 11 u12 1n1 1211 1n ng re ưyn 2

2 CHE DO PHAP LY VE HOAT DONG CHIET KHAU - TAI CHIET KHAU GIAY TO CO

5 n ố ẻ ẽ 2

2.1 Khái niệm, đặc điêm của chiết khấu, tái chiết khâu giấy tờ có giá - ác nen 2 2.2 Nội dung chế độ pháp lý về chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá - co co cnnereree 2

3 CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VÉ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 52cc222ssc 2

3.1 Khái niệm, đặc điêm bảo lãnh ngân hàng 5 S1 SE E1 EE18111211211 10111121211 11a 2

3.2.Phân loại bảo lãnh ngân hàng: 120120121111 101 1111 1101111111111 117111101111 111 011011 11H11 0 du 2

Trang 4

4 CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH 22 S25 1115511155255 525x5e2

4.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động cho thuê tài chính (thuê mua tài chính) - 5s c2

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ GIAI PHAP PHAP LUAT VE HOAT DONG CAP TIN DỤNG CỦA CÁC TÔ CHỨC TIN DUNG occcccccccccccscscessestesessesscssessessesesstesessvssesiesueaesesatsresseaesneeess

2 GIẢI PHÁPP 12121 21121521121151121211112112121111211111211111211 1111011 2111112121112121211 2121211211211 e

Kết luận

Trang 5

BẢNG ĐỊNH NGHĨA

Tín phiêu Là chứng chỉ xác nhận khoản nợ ngắn hạn được phát hành theo phương

thức hợp pháp theo quy định đề vay tiên

Thương phiêu Thương phiếu là chứng chỉ có giá phi nhận lệnh yêu câu thanh toán hoặc

cam kết thanh toán không điều kiện một SỐ tiên xác định trong một thời sian nhât định Thương phiêu gôm hồi phiêu và lệnh phiêu

Kỳ phiêu Kỳ phiếu được biết đến như là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ của tổ

chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành đối với người mua kỷ phiếu trong một thời hạn nhất định và các điều kiện đi kèm Khi phát hành kỳ phiếu cần có sự bảo lãnh của tô chức tín dụng hoặc ngân hang dé dam bảo khả năng thanh toán Kỳ phiếu thường được sử dụng nhiều trong các hoạt động kinh doanh xuất nhập khâu

Công trái Công trái là khoản nợ vay của Nhà nước hoặc của chính quyên địa phương

đề chỉ tiêu cho mục đích công

Trái Phiêu Loại chứng khoán có kỳ hạn từ 01 năm trở lên do doanh nghiệp phát hành,

xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần nợ của tổ chức phát hành

hàng hóa dụng vốn tạm thời trong một thời sian nhất định, và khi đến thời hạn đã

được thỏa thuận, người mua phải hoàn lại vỗn cho người bán dưới hình thức tiên tệ và cả phân lãi cho người bán chịu

Bút tệ Là một loại tiền vô hình, được hình thành và sử dụng bang cach ghi chép

trên số sách kế toán của ngân hàng có tính chất như tiền giấy được sử dụng thông qua hình thức séc, lệnh,

Trang 6

DANH MỤC VIẾT TAT

NHCSXH: Ngân hàng chính sách xã hội

Trang 7

Với những vấn đề bức xúc đó, tín dụng ngân hàng luôn là vấn đề được quan tâm và đặt lên

hàng đầu đối với Đảng và Nhà nước ta Vi nếu quan hệ tín dụng mở rộng hiệu quả thì mới

góp phần kích cầu, khắc phục tình trạng giảm phát giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp vừa

và nhỏ Và đó cũng chính là lý đo nhóm 3 chúng em chọn đề tài: ““ Hoạt động cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng ở Việt Nam”

Nội dung bài tiểu luận gồm 3 chương:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về hoạt động cấp tín dụng của các tô chức tín dụng Chương 2: Những vấn đề lý luận pháp luật về hoạt động cấp tín dụng của tô chức tín dụng Chương 3: Thực trạng và giải pháp pháp luật về hoạt động cấp tín dụng của các tô chức tín

dụng

Trang 8

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CÁP TÍN DỤNG CÚA CÁC

TỎ CHỨC TÍN DỤNG

1 Khai niệm tín dụng

-_Tín dụng là tông hợp các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình chuyển giao và sử

dụng tạm thời các nguôn vôn tiên tệ, tài sản nhất định dựa trên nguyên tắc có hoàn trả

2 Đặc điểm, Vai trò tín dụng

- Tín dụng thường có các đặc điểm sau:

Hoạt động tín dụng thường có những quy định ràng buộc người vay và người cho vay như vay thé chap (co tai sản đảm bảo), vay tín chấp (dựa trên uy tín và khả năng thanh toán của người vay), vay thấu chỉ (có chứng thực thu nhập có định),

Các khoản vay tín đụng sẽ áp dụng mức lãi suất nhất định Điều này đồng nghĩa với việc người đi vay phải trả cả gốc và lãi cho bên cho vay khi đến kỳ hạn thanh toán

` Chuyến giao quyền sử dụng vốn mang tính chất tạm thời từ bên cho vay sang bên vay theo thỏa thuận giữa các bên

- Vai trò của tín dung trong nén kinh tế thị trường

- _ Tín dụng góp phần điều tiết nhu cầu về vốn trong nền kinh tế

- _ Tín dụng góp phần phát triển đời sống, tạo công ăn việc làm cho người lao động

- _ Tín dụng tạo điều kiện thúc đây nền sản xuất hàng hóa phát triển, là đòn bây trong

việc phát triên nên kinh tê quôc dân

3 Các loại hình tín dụng

3.1 Tín dụng nhà nước

- La quan hé tin dung, quan hệ sử dụng vốn (tiền tệ hoặc hiện vật) tạm thời có hoàn trả giữa một bên là nhà nước (bên đi vay) và một bên là tô chức, cá nhân trong nền kinh tế Trong quan hệ tín dụng nhà nước, sự xuất hiện của một chủ thể bắt buộc (nhà nước) là điều kiện bắt buộc Nhà nước tham gia vào hình thức tín dụng nhà nước với tư cách là bên cho vay hoặc bên đi vay

° O góc độ thứ nhất, mục đích của Nhà nước khi tham gia vao quan hệ tín dung này nhằm cung ứng vốn cho một số chủ thê mà Nhà nước có chính sách ưu đãi

.® Ở góc độ thứ hai, Nhà nước tham gia quan hệ tín dụng với tư cách chu thé di vay, còn các tô chức và cá nhân tham gia với tư cách là chủ thế cho vay Khi Nhà nước phát sinh các nhu cầu đầu tư, nhưng quỹ ngân sách không có đủ để đáp ứng các nhu cầu này,

Trang 9

Nhà nước thực hiện việc đi vay để đáp ứng nhu cau dau tu phát triển của mình Nhà nước có thê vay vốn trong nền kinh tế đưới các hình thức sau: Tín phiếu kho bạc (dưới

12 tháng), Trái phiếu (từ một năm trở lên), Công trái: (có thời hạn từ năm năm trở lên) Ngoài ra, nhà nước còn ổi vay của Chính phủ nước ngoài, các ngân hàng hoặc các định chế tài chính nước ngoài, các tô chức quốc tế

3.2 Tín dụng thương mại

- _ Lä quan hệ tín dụng chủ yếu giữa các doanh nghiệp, được biểu hiện dưới đạng mua bán chịu hàng hóa Trong đó, người cho vay là người bán chịu hàng hoá vì đã chuyển nhượng quyền sử dụng lượng giá trị hàng hoá cho người mua Ngược lại, thay vì phải trả tiền ngay, người mua được sử dụng số tiền tương đương với lượng giá trị hàng hoá đó trong một khoản thời gian nhất định phụ thuộc vào thời gian thỏa thuận Thông thường tín dụng thương mại là tín dụng ngắn hạn

®- Vai trò của tín dụng thương mại: Tín dụng thương mại là một khâu không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất xã hội, nó giúp cho quá trình tái sản xuất không bị gián đoạn, bởi

vì các đơn vị vay chưa có tiền nhưng vẫn có hàng hóa để tiếp tục quá trình sản xuất, còn các đơn vị bán không sợ hàng hóa bị ứ đọng vì chúng có thê được tiêu thụ ngay khi chu kỳ sản xuất chưa kết thúc Tín dụng thương mại đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ hàng hóa và nguyên

vật liệu dé đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và cá nhân

3.3 Tín dụng ngân hàng

- _ Lä quan hệ tín dụng (hình thức tín đụng) giữa các tô chức tín dụng (bên cho vay, bên cho thuê tài chính, bên nhận chiết khấu) với các tô chức, cá nhân trong nền kinh tế nhằm phục

vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng

© Ở sóc độ thứ nhất, với tư cách là người đi vay, các tô chức tín dụng nhận tiền gửi của các

cá nhân, tổ chức trong xã hội hoặc thông qua hình thức phát hành các giấy tờ có giá như chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, tín phiếu để huy động vốn trong xã hội

© Ở sóc độ thứ hai, với tư cách là người cho vay, các tổ chức tín dụng cung cấp tín dụng cho các cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước thông qua các hình thức như: cho vay, chiết khấu, tái chuyết khấu bảo lãnh, bao thanh toán, cho thuế tài chính

* Mot s6 dac trưng cơ bản của tín dụng ngân hàng:

Đối tượng chủ yếu của tín dụng ngân hàng là tiền tệ (vay và cho vay tiền tệ) được biểu

hiện đưới dạng tiền mặt và bút tệ mà chủ yếu là bút tệ Bên cạnh đó, còn có hiện vật dưới

hình thức cho thuê tài chính

Trang 10

- _ Thời hạn tín dụng ngân hàng: do các bên thỏa thuận rất phong phú, linh động gồm ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Do đó, có thể thoả mãn những nhu cầu khác nhau của các cá

nhân, doanh nghiệp trong nền kinh tế

- _ Tín dụng ngân hàng không chỉ được dùng trong các quan hệ sản xuất kinh doanh, mả

còn có thé dau tư vảo các lĩnh vực khác trong đời sống kinh tế xã hội như nhu cầu chỉ tiêu

bản thân, thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của nhà nước Vì vậy, tín dụng ngân hàng

kịp thời hỗ trợ các chủ thê cần vốn trong nền kinh tế khi mà tín dụng nhà nước không thế hoặc không đủ khả năng để can thiệp

* Vai tro của tín dụng ngân hàng: Trong nên kinh tế thị trường, tín đụng ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng biếu hiện:

- _ Tín dụng ngân hàng giúp huy động và điều hoà phân phối lại nguồn vốn giữa các chủ thé trong nền kinh tế

- _ Tín dụng ngân hàng thúc đây nhanh tốc độ chu chuyền tiền tệ

- Tin dung voi vai tro tao tién trong nền kinh tế

- _ Tín dụng ngân hàng là công cụ chủ yếu để tài trợ, đầu tư cho các ngành kinh tế then chốt

và các ngành, các vùng kinh tế kém phát triển

3.4 Tín dụng huy động vốn

-_ Phát hành chứng khoản nợ dưới dạng trái phiếu

Trang 11

CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VẺ HOẠT

DONG CAP TIN DUNG CUA TO CHUC TIN DUNG

1 CHE DO PHAP LY VE HOAT DONG CHO VAY

1.1 Khái niệm hoạt động cho vay:

- _ Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi

- Cho vay là hoạt động sinh lời lớn nhất song rủi ro cao nhất của ngân hàng thương mại Đề ngân hàng tồn tại và phát triển vững chắc, hoạt động cho vay phải an toàn và hiệu quả

- _ Muốn vậy, nó phải được thực hiện theo những nguyên tắc nhất định

« Thứ nhất, ngân hàng vay vốn phải đảm bảo sử đụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận Điều này giúp hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng

* Thi hai, ngân hảng phải đảm bảo hoàn trả nợ gốc va lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả

thuận trong hợp đồng

« Thứ ba, ngân hàng cho vay đối với những dự án khả thi, có hiệu quả và có khả năng hoản trả nợ Nhờ đó, ngân hàng mới có được lợi nhuận từ việc cho vay

1.2 Các nguyên tắc của hoạt động cho vay

Nguyên tắc cho Vay, vay vốn của tổ chức tín dụng được quy định tại Điều 4 Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tô chức tín dụng, chí nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành như

sau:

1 Hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng được thực hiện theo thỏa thuận giữa tổ chức tín dụng và khách hàng, phù hợp với quy định tại Thông tư này

và các quy định của pháp luật có liên quan bao gồm cả pháp luật về bảo vệ môi trường

2 Khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng phải đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích, hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng thời hạn đã thỏa thuận với tô chức tín dụng 1.3 Chế độ pháp lý về hợp đông vay:

- Khái niệm hợp đồng cho vay

Hợp đồng cho vay là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa tô chức tín dụng (bên cho vay) với khách hàng nhằm xác lập quyền và nghĩa vụ nhất định giữa các bên theo quy định của pháp luật, theo đó tổ chức tín dụng (bên cho vay) chuyên giao một khoản vốn tiền tệ cho

Trang 12

khách hàng (bên vay) sử dụng với điều kiện khách hàng sẽ hoàn trả khoản tiền đó (tiền ốc) và lãi sau một thời gian nhất định

1.4 Pháp luật về các biện pháp bảo đảm tiền vay

1.4.1 Khái niệm, vai trò các biện pháp bảo đảm tiền vay

Hiện nay tại Bô luật Dân sự 2015, các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đều

có ý nghĩa bảo đảm đề khấu trừ nghĩa vụ

Theo đó, bao dam tiền vay là việc tô chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng

ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lí dé thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng

Biện pháp bảo đảm tiền vay trong trường hợp cho vay không có đảm bảo bằng tài sản gồm: tô chức tín dụng chủ động lựa chọn khách hàng vay để cho vay không có đảm bảo bằng tài sản; tô chức tín dụng thực hiện chỉ định cho vay của Chính phủ (đối với tô chức tín dụng nhà nước); bảo lãnh bằng tín chấp của tô chức, đoàn thể chính trị - xã hội trong trường hợp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay

Tài sản bảo đảm được quy định tại Điều 295 Bộ luật Dân sự 2015:

- Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu

- Tài sản bảo đảm có thể được mô tả chung, nhưng phải xác định được

- Tài sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai

- Giá trị của tài sản bảo đảm có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm

1.4.2 Các biện pháp bảo đảm tiền vay

1 Cầm cố tai sản: Là việc một bên (người vay, bên thứ ba) gọi là bên cầm cô giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho NHCSXH quản lý, bảo quản để thực hiện nghĩa vụ trả

nợ

Tài sản cầm cô gôm: Việt Nam đồng, ngoại tệ, số dư trên tài khoản tiên gửi, trái phiêu,

Trang 13

tín phiếu, thương phiếu, kỳ phiếu (giải thích nghĩa), Số tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi và

các giấy tờ khác có giá trị như tiền; Máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, nguyên vật liệu, hàng tiêu dùng, kim khí quý, đá quý và các vật có 914 khac (la tai san không phải là bat động sản); tài sản hình thành trong tương lai Trường hợp tài sản cầm cô được bảo hiểm thì khoản bảo hiểm cũng thuộc tài sản cầm cố

2 Thế chấp tài sản: Là việc một bên (người vay, bên thứ ba) dùng tai sản thuộc sở hữu hoặc quyền sử dụng đất của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ mà không chuyên giao tài san cho NHCSXH quan lý Trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất động sản, động sản có vật phụ thì vật phụ của bất động sản, động sản đó cũng thuộc tài sản thế chấp

Tài sản thế chấp gồm: tài sản là bất động sản; tài sản là động sản; tài sản là hoa lợi, lợi tức; tài sản hình thành trong tương lai

3 Bảo đảm bằng tài sản bảo lãnh: Là việc người vay sử dụng tài sản của bên thứ ba cam kết bao đảm khi phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay người vay, bao g6m các tài sản theo quy định về việc cam cé tai san hoặc thé chap tài sản nêu trên

1.4.3 Điều kiện đối với tài sản được nhận dé đảm bảo tiền vay

- Tài sản phải thuộc quyền sở hữu, quản lý, sử dụng của người vay, bên bảo lãnh theo quy định Cụ thế: đối với giá trị quyền sử dụng đất, phải thuộc quyền sử dụng của người vay, bên bảo lãnh và được thế chấp, bảo lãnh theo quy định của pháp luật về đất đai; đối với tài sản của doanh nghiệp Nhà nước, thì phải là tài sản do Nhà nước giao cho doanh nghiệp đó quản lý, sử dụng và được dùng để bảo đảm tiền vay theo quy định của pháp luật; đối với tài sản khác, thì phải thuộc quyên sở hữu của người vay, bên bảo lãnh Trường hợp tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì người vay, bên bảo lãnh phải có giấy

chứng nhận quyền sớ hữu tài sản

- Tài sản được phép giao dich

- Tại thời điểm thế chấp, cầm có, bảo lãnh, tài sản không có tranh chấp

- Tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm thì người vay phải mua bảo hiểm tài sản

đó trong thời hạn bảo đảm tiền vay Người vay, bên bảo lãnh chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp của tải sản bảo đảm tiền vay

1.4.4 Xác định giá trị tài sản bảo đảm tiền vay

- Tài sản bảo đảm tiền vay được xác định giá trị tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm;

Trang 14

việc xác định giá trị tại thời điểm chỉ làm cơ sở xác định mức cho vay của NHCSXH, không

áp dụng khi xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Việc xác định giá trị tài sản bảo đảm tiền vay phải được lập thành văn bản theo mẫu số 10/BĐTV

- Giá trị tài sản bảo đảm tiền vay do NHCSXH nơi cho vay, người vay, bên bảo lãnh thoả thuận trên cơ sở khung giá quy định của Nhà nước (nếu có) có tham khảo giá thị trường tại thời điểm xác định, giá trị còn lại trên số sách kế toán và các yếu tố khác về 1á, trừ trường hop giá trị quyền sử dụng đất trong trường hợp hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao dat nông nghiệp không thu tiền sử dụng đất thì được xác định theo khung giá đất do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW quy định, không khấu trừ giá trị quyền sử dụng đất đối với thời gian đã sử dụng

- Giá trị tài sản bảo đảm tiền vay là quyền sử dụng đất:

«Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao đất nông nghiệp, không thu tiền

sử dụng đất thì được xác định theo khung gia đất do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc

TW quy định, không khấu trừ giá trị quyền sử dụng đất đối với thời gian đã sử dụng

« - Giá trị quyền sử dụng đất đối với các trường hợp khác thì do NHCSXH nơi cho vay

và người vay thoả thuận theo khung giá đất do UBND địa phương quy định trên cơ sở

có tham khảo g1á đất thị trường tại thời điểm xác định

«_ Trường hợp thế chấp, bảo lãnh giá trị quyền sử dụng đất mà người thuê được miễn giảm tiền thuê đất theo quy định của pháp luật thì giá trị quyền sử dụng đất được thế chấp, bảo lãnh tính theo giá trị thuê đất trước khi được miễn, giảm

s Gá trỊ quyền sử dụng đất thuê được xác định bằng số tiền thuê đất đã trả trước cho thời gian thuê còn lại

Trang 15

Hôm nay, ngày tháng năm tại Chúng tôi gồm:

I BEN CHO VAY (BEN A):

Dien thog ie siccssisccacsisssvescesscscscasaveses

Il BEN VAY (BEN B):

Gỗ kakiieenede»zzay sinh năm Chứng minh nhân dân/căn cước công dân/

TIỆT HH T xccoepkxioitieoiosscooicesraoee

Các bên tự nguyện cùng nhau lập và ký Hợp dong vay tài sản này với các nội dung thỏa

thuận cụ thể như sau:

ĐIỀU 1: ĐÓI TƯỢNG CỦA HỢP ĐÒNG

Bên A đồng ý cho bên B vay và bên B đồng ý vay số tiền là: (Bằng chữ:

2.1 Khái niệm, đặc điểm của chiết khấu, tái chiết khẩu giấy tỜ CÓ p1á

- Theo Khoản 8, Điều 6, Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010; Khoản 1 Điều 3 Thông

tư số 04/2016/TT-NHNN và Khoản 1 Điều 2 Thông tư số 01/2012/TT-NHNN quy định:

Giấy tờ có giá là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tô chức phát hành giấy tờ có giá với npười sở hữu giây tờ có giá trong một thời hạn nhật định, điêu kiện trả lãi và các điều

Ngày đăng: 03/12/2024, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w