1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kết thúc học phần Đề tài trình bày về dịch vụ bán hàng trực tuyến tại việt nam

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình Bày Về Dịch Vụ Bán Hàng Trực Tuyến Tại Việt Nam
Tác giả Triệu Minh Khang
Người hướng dẫn GVHD: Huỳnh Thị Thanh Hiền
Trường học Trường Cao Đẳng Văn Lang
Chuyên ngành Quản Trị Nhân Sự
Thể loại Báo Cáo Kết Thúc Học Phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

Phân tích việc bán hàng và thanh toán của các website bán hàng trực tuyến nhằm đưa ra một số giải pháp hoàn thiện việc bán hàng trực tuyến của một số sàn thương mại điện tử lớn tại Việt

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN LANG SÀI GÒN

KHOA KINH TẾ - DỊCH VỤ

-BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN

Đề Tài: Trình bày về dịch vụ bán hàng trực tuyến tại Việt

Nam

LỚP : Quản Trị Nhân Sự GVHD : Huỳnh Thị Thanh Hiền

HỌ TÊN: Triệu Minh Khang MSSV: 2200115258

Trang 2

TP Hồ Chí Minh, tháng …12 /2023…

Mục Lục:

1 Giới thiệu chung về bán hàng trực tuyến

2 Nêu được ưu điểm, nhược điểm và lợi ích của mô hình bán hàng trực tuyến tại Việt Nam

2.1 Ưu điểm của mô hình bán hàng trực tuyến là gì?

2.2 Nhược điểm của mô hình bán hàng trực tuyến là gì?

3 Phân tích việc bán hàng và thanh toán của các website bán hàng trực tuyến nhằm đưa ra một số giải pháp hoàn thiện việc bán hàng trực tuyến của một số sàn thương mại điện tử lớn tại Việt Nam.

3.1 Quá trình hình thành và phát triển của website shopee

3.2 Phân tích bán hàng của website shopee

3.3 Phân tích thanh toán của website shopee

3.4 Một số giải pháp cải thiện

4 Một số rủi ro và giải pháp hạn chế rủi ro khi tham gia kinh doanh bán hàng

trực tuyến tại Việt Nam

4.1 Một số rủi ro khi bán hàng trực tuyến

4.2 Biện pháp hạn chế rủi ro

5 Kết luận

2

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

3

Trang 4

………

………

………

Đề : Trình bày về dịch vụ bán hàng trực tuyến tại Việt Nam

Lời mở đầu:

Trong những năm gần đây người dân việt nam đang dần hội nhập với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, bên cạnh đó kinh tế Việt Nam đang bước vào nền kinh tế thế giới mới điều này ảnh hưởng đến thu nhập và đời sống cá nhân của người dân Việt Nam đang được cải thiện Vì những điều kiện như thế mà nhu cầu tiêu dùng của mọi người tăng lên, mọi người dần hướng đến sự tiện lợi trong mua bán và đi cùng nó là sự bán hàng cũng thay đổi để phục vụ cho nhu cầu của người dân Vì thế mà trong những năm gần đây việc bán hàng qua mạng đang

là sự lựa chọn hàng đầu của mọi người

Giới thiệu chung về bán hàng trực tuyến

Là hình thức kinh doanh buôn bán trên mạng internet Bán hàng online sử dụng các kênh bán hàng phổ biến như website doanh nghiệp, các trang mạng xã hội và các sàn thương mại điện tử

4

Trang 5

Trong thời đại công nghệ số, cả người mua và người bán đều sử dụng thiết bị thông minh như điện thoại hoặc máy tính để thực hiện giao dịch mua bán nên việc bán hàng trực tuyến được rất nhiều người kinh doanh theo hình thức này

Nêu được ưu điểm, nhược điểm và lợi ích của mô hình bán hàng trực tuyến tại Việt Nam

Hiện nay mô hình kinh doanh bán hàng online khá phổ biến, đây là hình thức kinh doanh nổi trội trong những năm gần đây Mô hình này mang đến cho người kinh doanh con số doanh thu

từ sản phẩm, dịch vụ khá lớn Rất nhiều người từ học sinh đến những à mẹ bỉm sữa hay nhân viên văn phòng đều có thể kinh doanh online

5

Trang 6

*Ưu điểm

1.Không tốn quá nhiều chi phí đầu từ ban đầu, bạn chỉ cần đầu tư sản phẩm và website bán hàng, không tốn chi phí cho mặt bằng hay cá vật dụng cho cửa hàng

2.Chi phí cho việc quản lý thấp, dễ dàng quản lý

3.Mang sản phẩm tiếp cận với người tiêu dùng nhanh nhất

4.Khách hàng có thể có nhiều lựa chọn khi lựa chọn sản phẩm của các đơn vị kinh doanh khác nhau

5.Khách hàng không cần phải tốn thời gian và công sức để đi tìm và mua sản phẩm, chỉ cần ngồi nhà và lựa chọn sản phẩm ngay lập tức khách hàng có thể lên đơn hàng nhanh chóng 6.Linh hoạt về thời gian, khách hàng có thể chủ động thời gian mua hàng, không phụ thuộc vào giờ mở - đóng cửa hàng

7.Giá cả và chất lượng cạnh tranh, khách hàng khi mua sản phẩm online có thế so sánh với cửa hàng khác

8.Nhều phương thức thanh toán, quý khách hàng có thể thanh toán qua chuyển thẻ, ví điện tử 9.Tránh được tình trạng chen lấn của khách hàng khi đến cửa hàng vào thời gian cao điểm và những vấn đề phát sinh

6

Trang 7

10.Đối với một số mạng bán hàng online Free giúp bạn tiết kiệm được chi phí quản cáo sản phẩm

11.Quá trình sử lý đơn hàng nhanh chóng, với mạng internet sẽ giúp bạn dễ dàng lên đơn hàng nhanh chóng

*Nhược điểm

1.Bên cạnh những ưu điểm mổ hình kinh doanh bán hàng online mang lại thì cũng có rất nhiều nhược điểm, vấn đề nảy sinh

2.Độ bảo mật internet ở nước ta khá thấp, hệ thống mạng dễ bị xâm nhập, đánh cắp dữ liệu gây bất lợi cho hệ thống bán hàng online

3.Khách hàng không xác định được chính xác mình đã mua hàng của ai, vì chỉ nhìn được mặt người bán qua tấm hình đại diện

4.Mất thời gian trong khi chờ đợi hàng hóa đến tay, nhanh thì trong ngày khách hàng sẽ nhận được hàng, chậm thì cả tuần khách hàng mới nhận được hàng, đôi khi hàng bị trôi nổi trong quá trình chuyển gửi, dẫn đến mất hàng

5.Khó khăn trong vấn đề tạo dựng sự tin tưởng của khách hàng, khó làm lên thương hiệu do hiện tượng lừa đảo diễn ra ngày càng phổ biến, sản phẩm khách nhận được không đúng với quảng cáo, nhiều người còn bị lừa tiền

6.Hàng giả, hàng kém chất lượng tràn nan

7.Khách hàng không được xem trước sản phẩm khi trả tiền

Lợi ích của mô hình bán hàng trực tuyến tại Việt Nam

Mô hình bán hàng trực tuyến tại Việt Nam mang lại nhiều lợi ích, bao gồm:

1.Tiện lợi: Người tiêu dùng có thể mua sắm mọi lúc, mọi nơi thông qua các thiết bị kết nối internet

2.Mở rộng thị trường: Doanh nghiệp có thể tiếp cận và bán hàng cho khách hàng ở khắp mọi nơi, không chỉ ở các địa điểm cố định

3.Tiết kiệm chi phí: Giảm chi phí vận hành cửa hàng truyền thống, nhân sự và quảng cáo trực tuyến thường rẻ hơn

4.Phân tích dữ liệu: Cung cấp thông tin về hành vi mua sắm của khách hàng, giúp doanh nghiệp tối ưu hóa chiến lược kinh doanh

7

Trang 8

5.Tăng cường tương tác: Tích hợp các công nghệ như chatbot và hệ thống hỗ trợ khách hàng, tăng cường tương tác và giữ chân khách hàng

6.Diversification: Cơ hội mở rộng danh mục sản phẩm và đa dạng hóa kinh doanh

7.Tạo cơ hội cho doanh nghiệp nhỏ: Doanh nghiệp nhỏ có thể dễ dàng bắt đầu kinh doanh trực tuyến mà không cần đầu tư lớn

8.Thúc đẩy xuất khẩu: Cơ hội mở rộng thị trường quốc tế thông qua việc xuất khẩu sản phẩm trực tuyến

9.Tăng cường cạnh tranh: Khả năng so sánh giá và chất lượng giữa các sản phẩm, thúc đẩy sự cạnh tranh và tạo lợi ích cho người tiêu dùng

10.Đa dạng hóa kênh bán hàng: Kết hợp bán hàng trực tuyến với các kênh bán hàng khác như cửa hàng truyền thống để tạo ra chiến lược kinh doanh toàn diện

Phân tích việc bán hàng và thanh toán của các website bán hàng trực tuyến nhằm đưa ra một số giải pháp hoàn thiện việc bán hàng trực tuyến của một số sàn thương mại điện tử lớn tại Việt Nam.

Quá trình hình thành và phát triển của trang website www.shopee.vn

8

Trang 9

-Shopee là nền tảng thương mại điện tử hàng đầu tại khu vực Đông Nam Á có trụ sở tại Singapore và trực thuộc công ty Sea trước đây là Garena (chủ sở hữu các thương hiệu như: Garena, Foody, Now, Airpay) ra đời từ năm 2015 và tại thời điểm hiện tại đã có mặt trên tổng cộng 7 nước khu vực châu á gồm: Singapore; Malaysia; Thái Lan; Đài Loan; Indonesia; Việt Nam, và Philipines Nhà sáng lập Shopee là của tỷ phú Forrest Li – người được biết đến là người đối đầu với Alibaba Ít ai biết rằng công ty mẹ Shopee thuộc sở hữu của tập đoàn SEA, hay ở việt nam được biết đến nhiều nhất dưới tên công ty GARENA

-Năm 2015, Shopee “chào sân” tại 7 thị trường: Singapore, Indonesia, Malaysia, Thailand, Taiwan, Philippines và Vietnam

-Tháng “12/2015, sự kiện Shopee University lần đầu tiên được tổ chức ở Đài Loan Hiện tại, khoảng 70.000 nhà bán hàng trong khu vực đang hưởng lợi ích từ những sự kiện này -Tháng 6/2017, Shopee Mall chính thức ra mắt lần đầu tại Đài Loan Tính đến thời điểm hiện tại, chúng tôi đang có hơn 11.000 nhà bán hàng trên Shopee Mall tại 7 thị trường

-Năm 2018, tổng doanh thu (GMV) của Shopee chạm ngưỡng 10 tỷ đô-la Mỹ với hơn 600 triệu giao dịch tại sàn

-háng 5 năm 2018, Super Brand Day đầu tiên đã khởi động tại Indonesia với P&G là đối tác của chúng tôi Kể từ đó, chúng tôi đã tổ chức 70 Super Brand Day trong khu vực”

- Theo công bố của công ty nghiên cứu dữ liệu Metric.vn, thị phần doanh số của sàn thương mại điện tử 2022 của Shopee chiếm 72.8%, và trang TMĐT này trở thành trang thương mại điện tử phổ biến nhất tại Việt Nam

- – “Xuất hiện tại 7 thị trường, bao gồm: Đài Loan, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam

– Thành lập từ đầu năm 2015, đến nay Shopee đã có hơn 8000 nhân viên

– Hơn 200 triệu lượt tải về trên thiết bị di động

– Hơn 7 triệu nhà bán hàng đang kinh doanh trên Shopee

– Hơn 30 triệu lượt theo dõi trên mạng xã hội

Tại Việt Nam, Shopee gia nhập thị trường từ tháng 8/2016 với mô hình phát triển ban đầu là C2C Marketplace (Trung gian trong quy trình mua bán giữa các cá nhân với nhau) Tuy nhiên, hiện nay Shopee Việt Nam đã trở thành mô hình lai khi có cả B2C (doanh nghiệp đến người tiêu dùng) Shopee đã tính phí của người bán/hoa hồng và phí đăng bán sản phẩm

9

Trang 10

Shopee đã chứng kiến tốc độ phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam Tính tới tháng 7/2016, ứng

dụng đã ghi nhận hơn 1,8 triệu lượt tải và hơn 3 triệu sản phẩm đăng bán tại thị trường này”

“Việt Nam đang thể hiện tiềm năng trở thành thị trường TMĐT trọng điểm với Shopee Nhờ có Shopee, người bán có thể dễ dàng tiếp cận thêm nhiều người mua với chi phí cực thấp, và người mua có thêm vô vàn sự lựa chọn đa dạng ngay trong tầm tay mình.” ông Pine Kyaw, Giám đốc điều hành Shopee Việt Nam khẳng định

Vào năm 2017, Shopee Việt Nam cho ra mắt Shopee Mall, cổng bán hàng với cam kết chính hãng từ các thương hiệu hàng đầu và các nhà bán lẻ lớn tại Việt Nam

Phân tích việc bán hàng của website www.shopee.vn

- www.shopee.vn đã xây dựng được một phong cách bán hàng cho riêng mình nhờ vào đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và trang website www.shopee.vn hỗ trợ mọi người tìm hiểu, lựa chọn các mặt hàng cần thiết cho bản thân Theo thống kê gần đây trong nửa đầu năm 2023 shopee đạt được doanh thu 59.000 tỉ đồng với 667 triệu sản phẩm được bán ra, 254.000 lượt shop có lượt bán ra và có 100 triệu lượt truy cập mỗi tháng đã khẳng định vị thế của shopee trên thị trường thương mại điện tử

- www.shopee.vn cung cấp nhiều tiện ích và ưu đãi cho người bán, giúp người bán dễ bán hàng trực tuyến

Hỗ trợ đăng ký và mở gian hàng miễn phí

Hỗ trợ vận chuyển miễn phí

Hỗ trợ quảng cáo

10

Trang 11

Hỗ trợ chăm sóc khách hàng

-www.shopee.vn cũng cung cấp nhiều mặt hàng đa dạng, giúp người bán dễ tìm kiếm được khách hàng tài năng như các ngành

Thời trang

Điện tử

Hàng gia dụng

Thực phẩm và đồ uống

Các bước mua hàng trên website www.shopee.vn

Bước 1: Đăng nhập tài khoản

Bước 2: Tìm kiếm sản phẩm

Bước 3: Xem chi tiết sản phẩm

Bước 4: Đặt hàng

Bước 5: Nhập địa chỉ nhận hàng

Bước 6: Nhập mã giảm giá và chọn hình thức thanh toán

Bước 7: Xác nhận đặt hàng

Phân tích việc thanh toán của www.shopee.vn

Việc thanh toán của các website bán hàng trực tuyến trong năm 2023 tại Việt Nam cũng có những thay đổi đáng kể, thể hiện qua một số xu hướng chính, bao gồm:

11

Trang 12

Tăng trưởng của các phương thức thanh toán di động: Các phương thức thanh toán di động như thanh toán qua ví điện tử, thanh toán qua mã QR…, đang ngày càng được sử dụng phổ biến Tăng trưởng của các phương thức thanh toán trả góp: Các phương thức thanh toán trả góp đang ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng

Tăng trưởng của các phương thức thanh toán an toàn và bảo mật: Các phương thức thanh toán

an toàn và bảo mật như thanh toán qua thẻ chip, thanh toán qua mã OTP…, đang ngày càng được các website bán hàng trực tuyến áp dụng

Các sàn thương mại điện tử lớn tại Việt Nam đều cung cấp nhiều phương thức thanh toán khác nhau cho khách hàng, bao gồm:

Thanh toán khi nhận hàng (COD)

Thanh toán qua thẻ ngân hàng

Thanh toán qua ví điện tử

Thanh toán qua thẻ tín dụng

Tuy nhiên, mỗi sàn thương mại điện tử đều có những điểm khác biệt trong việc hỗ trợ các phương thức thanh toán Ví dụ, Shopee hỗ trợ thanh toán qua thẻ tín dụng của hầu hết các ngân hàng tại Việt Nam Lazada hỗ trợ thanh toán qua ví điện tử ZaloPay Tiki hỗ trợ thanh toán qua thẻ tín dụng quốc tế

Shopee cung cấp nhiều phương thức thanh toán trực tuyến tiện lợi cho người mua, bao gồm: Thanh toán qua thẻ ngân hàng

Thanh toán qua ví điện tử

Thanh toán trả góp

Shopee cũng áp dụng các biện pháp bảo mật an toàn để đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng khi thanh toán trực tuyến Một số biện pháp bảo mật nổi bật của Shopee bao gồm:

Hệ thống mã hóa SSL 256 bit

12

Trang 13

Hệ thống xác thực 2 yếu tố

Chương trình bảo vệ người mua

Việc bán hàng và thanh toán là hai yếu tố quan trọng trong mô hình kinh doanh bán hàng trực tuyến Để hoàn thiện việc bán hàng trực tuyến, các sàn thương mại điện tử lớn tại Việt Nam cần đưa ra một số giải pháp như sau:

1 Cải thiện trải nghiệm người dùng: Các sàn thương mại điện tử cần tạo ra một trải nghiệm mua sắm trực tuyến tốt hơn cho người dùng Điều này bao gồm việc cải thiện giao diện, tăng tốc độ tải trang, cải thiện tính năng tìm kiếm và đặt hàng

2 Cung cấp nhiều phương thức thanh toán: Các sàn thương mại điện tử cần cung cấp nhiều phương thức thanh toán để người dùng có thể lựa chọn phương thức phù hợp với họ Điều này bao gồm các phương thức thanh toán trực tuyến như thẻ tín dụng, ví điện tử, Internet Banking,

và các phương thức thanh toán khi nhận hàng như COD (thanh toán khi nhận hàng)

13

Trang 14

3 Tăng cường bảo mật: Các sàn thương mại điện tử cần tăng cường bảo mật để đảm bảo thông tin cá nhân và thanh toán của người dùng được bảo vệ tốt nhất Điều này bao gồm việc sử dụng các công nghệ bảo mật tiên tiến như SSL, mã hóa dữ liệu, và các biện pháp bảo vệ khác

4 Tối ưu hóa quy trình đặt hàng và giao hàng: Các sàn thương mại điện tử cần tối ưu hóa quy trình đặt hàng và giao hàng để đảm bảo người dùng nhận được sản phẩm đúng chất lượng và đúng thời gian Điều này bao gồm việc tối ưu hóa quy trình đặt hàng, quản lý kho hàng, và quy trình giao hàng

5 Tăng cường chăm sóc khách hàng: Các sàn thương mại điện tử cần tăng cường chăm sóc khách hàng để đảm bảo người dùng có được trải nghiệm mua sắm tốt nhất Điều này bao gồm việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ khách hàng chuyên nghiệp, giải đáp thắc mắc của khách hàng, và cung cấp các chương trình khuyến mãi hấp dẫn

14

Trang 15

Tóm lại, để hoàn thiện việc bán hàng trực tuyến, các sàn thương mại điện tử cần tập trung vào cải thiện trải nghiệm người dùng, cung cấp nhiều phương thức thanh toán, tăng cường bảo mật, tối ưu hóa quy trình đặt hàng và giao hàng, và tăng cường chăm sóc khách hàng Nếu các sàn thương mại điện tử có thể thực hiện tốt các giải pháp này, họ sẽ có thể thu hút được nhiều khách hàng và tăng doanh số bán hàng của mình

Một số rủi ro và giải pháp hạn chế rủi ro khi tham gia kinh doanh bán hàng trực tuyến tại Việt Nam.

15

Trang 16

1 Rủi ro về an ninh thông tin: Khi tham gia kinh doanh bán hàng trực tuyến, thông tin khách hàng và doanh nghiệp có thể bị đánh cắp hoặc bị tấn công bởi các hacker hoặc phần mềm độc hại

2 Rủi ro về vi phạm pháp luật: Kinh doanh bán hàng trực tuyến cần tuân thủ các quy định pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và thuế

3 Rủi ro về đạo nhái ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm: Khách hàng có thể nhận được sản phẩm không đúng với mô tả hoặc không đạt chất lượng yêu cầu

16

Ngày đăng: 19/12/2024, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w