1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Đề tài phân tích yếu tố ảnh hưởng Đến trí tuệ cảm xúc của sinh viên

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Từ những kiến thức mà thầy truyền đạt, chúng em xin được trình bày lại những điều đã tìm hiểu và nghiên cứu về đề tài “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến trí tuệ cảm xúc của sinh viên” và đư

Trang 1

KHOA LUẬT -()000 -

PHAN TICH YEU TO ANH HUONG DEN TRI TUE

CAM XUC CUA SINH VIEN

Lop hoc phan: DHLKT18A

Nhom: 6

GVHD: PGS.TS Doan Van Dinh

* Thành phố Hồ Chí Minh, ngay 1í tháng lí năm íàíí

AS

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH

PHAN TICH YEU TO ANH HUONG DEN TRI TUE

CAM XUC CUA SINH VIEN

í |Nguyễn Quỳnh Như í634à51

3 | Nguyễn Thị Thanh Ngân íi633à41

4_ | Nguyễn Thị Mỹ Như {1646371

5 | Pham Nguyén Quynh Nhu ii646aa1

6 | Dang Hồng Quân ii66iail

Thành phố Hồ Chi Minh, ngay 1í tháng lí năm íàíí

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Chúng em xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Phân tích yếu tô ảnh hưởng đến trí tuệ cảm xúc của sinh viên” là công trình nghiên cứu trung thực của chúng em dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Đoàn Văn Đính Trong bài nghiên cứu chúng em có sử dụng một số nguồn tải liệu tham khảo đã được trích dẫn nguồn và chú thích rõ ràng Ngoài

ra, không có bat ki sự sao chép từ người khác Chúng em xin chịu trách nhiệm trước bộ môn, khoa và nhà trường về sự cam đoan này

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày lí tháng lí năm iaii

Kí tên

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Lời đầu tiên, chúng em xin được gửi lời trí ân sâu sắc đến PGS.TS Đoàn Văn Đính Trong quá trình tìm hiểu và học tập bộ môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, chúng em đã nhận được sự giảng dạy và hướng dẫn tận tình, tâm huyết của thầy Thầy cho giúp chúng em tích lũy được nhiều kiến thức hay và bố ích Từ những kiến thức mà thầy truyền đạt, chúng em xin được trình bày lại những điều đã tìm hiểu và nghiên cứu

về đề tài “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến trí tuệ cảm xúc của sinh viên” và được oui dén thay

Do còn nhiều kiến thức còn hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế chưa tốt Mặc dù chúng em đã cô gắng hết sức nhưng chắc chắn bải tiêu luận này cũng không tránh khói những thiếu sót Kính mong thầy xem xét và góp ý để chúng em có bài tiêu luân hoàn thiện hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

MỤC LỤC CHƯƠNG 1 TONG QUAN TAI LIEU

1.1 Lido chon dé tai

1.2 Muc tiêu nghiên cứu

IZmAN ns 1 n6 6 TT ậãagNHĂămỒỮ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể à St tt 1E 11212 1H 5H Hee

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng HghiÊH CứN 5s s22 2122122222122 re 1.3.2 Pham vi nghi@n CUM ốố.e

1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tai

1.4.1 Ý nghĩa khoa học của đỀ tài sa 5s T212 2121 errea 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài sa 5S E121 ae

1.5 Thiết kế nghiên cứu

1.6 Lược sử về vẫn đề trí tuệ cảm xúc

1.6.1 Tinh hinh nghién 10.1 na ốốố N0 01.2 210.1 ố 4a ồn ốốố.ốe 1.6.3 Những vẫn đề chưa nghiÊH CửN 5: 5s SSEE221111221121111122222 re

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÍ THUYÉT CÚA TRÍ TUỆ CẢM XÚC

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Mơ hình nghiên cứu

Trang 6

3.6 Tiến hành nghiên cứu

CHƯƠNG 4 KẺT QUÁ CHẠY MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 5-5

4.1 Bảng Cronbach°s Alpha của các biến số

Trang 7

CHUONG 1 TONG QUAN TAI LIEU

1.1 Lí do chọn đề tài

Theo các nhà tâm lý học giao dục hiện nay thì trí tuệ cảm xúc đóng một vai trò rất quan trọng đối với khả năng nhận thức trong việc thành công ở trường học và cuộc song Cac kết quả nghiên cứu cho thấy rằng khả năng cảm xúc mà ít sinh viên đạt được trong những năm đầu đời sẽ hình thành nền tảng cần thiết cho quá trình học tập sau nay Phan lớn những sinh viên học không tốt ở đều do thiếu một trong các yếu tô của trí tuệ cảm xúc Người Do Thái- dân tộc thông minh nhất trên thế giới cho rang, có tới ba chỉ số quan trọng về trí thông minh, trong đó IQ chỉ chiếm íà%, 8à% còn lại thuộc về

AQ và trí tuệ cảm xúc của con người Vào những thập kỉ cuỗi của thế kỉ XX, nhiều nước phương Tây, người ta thường nói nhiều tới xúc cảm bên trong của con người Ngày nay, các nhà tâm lý học cũng đánh g1á cao vai trò của cảm xúc và ảnh hưởng của

nó đến mọi mặt đời sống con người Trong môi trường học tập hay làm việc, những người có thành tựu vượt trội không phải chỉ là may mắn hay ngẫu nhiên mà đạt được

Đó là do có sự đóng góp lớn của trí tuệ cảm xúc Thực tế cũng đã chứng minh rằng, người có trí thông minh thường thành công trone cuộc sống Nhưng đặt biệt, những người có trí tuệ cảm xúc cao thường pặt hái được những thành công lớn và git gin được sự nghiệp của mình Một chỉ số cảm xúc giàu có, sẽ đem lại cho bạn sức khỏe, trí tuệ, nhận thức và động lực,

Trong thời gian học ở trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh và tiếp xúc với nhiều bạn sinh viên trong trường và ngoài trường chúng em nhận ra rất nhiều bạn gặp các vấn đề về rối loan cảm xúc, mệt mỏi do căng thăng, lo âu Từ đó chúng em quyết định thực hiện hiện đề tài “Phân tích yếu to anh huong dén tri tué cam xúc của

sinh viên” đề tiễn hành nghiên cứu

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

12.1 Mục tiêu chính

Đề tài này nhằm nghiên cứu thực trạng và nhận thức của sinh viên Đại học Công nghiệp TP Hè Chí Minh về chỉ số cảm xúc Để đạt được điều nảy, đề tài đặt ra mục tiêu chính đó là phân tích các yếu tô tác động đến trí tuệ cảm xúc ảnh hưởng nhận thức

và hành động trong việc học tập và trong cuộc sống của sinh viên Đại học Công nghiệp

TP Hồ Chí Minh Từ đó đề ra những biện pháp nhằm vận dụng trí tuệ cảm xúc vào học

tập và cuộc sông

1.2.2 Mục tiểu cụ thể

Trang 8

Đề thực hiện được tất cả những mục tiêu chính đã đề bên trên, cần phải đi từng mục tiêu cụ thể để làm rõ đề tài này Cần phải hiểu rõ khái niệm trí tuệ cảm xúc với các ưu

và nhược điểm, những khó khăn trong việc vận dụng trí tuệ cảm xúc của sinh viên Đại

học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh và đưa ra cách khắc phục

143 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: yêu tô ảnh hưởng đến trí tuệ cảm xúc của

sinh

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu:

* 13à sinh viên năm nhất khoa Luật

* Địa bàn nghiên cứu: trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh

* Thời gian nghiên cứu: từ ngày i9 tháng 11 năm íàíí đến ngày 5 tháng

li năm iàii

1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.4.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài

Phân tích và giải thích rõ yếu tố ảnh hưởng của trí tuệ cảm xúc

Đề xuất các biện pháp để sinh viên vận dụng trí tuệ cảm xúc vào học tập và đời sống 1.4 Ý nghĩa thực tiễn của để tài

Giúp các bạn hiểu rõ hơn về trí tuệ cảm xúc và tầm quan trọng của nó

Chỉ ra được yếu tố ảnh hưởng đến trí tuệ cảm xúc tác động khía cạnh học tập và đời sông sinh viên

1.5 Thiết kế nghiên cứu

Trang 9

Kiểm chứng bằng thực nghiệm

| Giả thuyết sai

1.6 Lược sử về vân đề trí tuệ cảm xúc

Trí tuệ cảm xúc là một hiện tượng tâm lí mới được biết đến gần đây nhưng đã có

ảnh hưởng đáng kế đến nhiều lĩnh vực thuộc tâm lí học Do có lịch sử nghiên cứu chưa

nhiều nên việc xác định bản chất, cấu trúc, chân đoán về trí tuệ cảm xúc còn là một vấn

đề khó khăn, phức tạp đối với tâm lý học hiện đại

1.6.1 Tình hình nghiên Cứu ngoài nước

Fiori, Marina, Ortony, Andrew: qua bài nghiên cứu “lInitial Evidence for the Hypersensitivity Hypothesis: Emotional Intelligence as a Magnifier of Emotional

Experience” duoc phat hanh nam iail trén tap chi Tinh bao Muc tiêu là để “xác định xem, so với những người có EI thấp, những người có EI cao có bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi giá trị của một kịch bản mô tả mục tiêu khi đưa ra phán đoán xã hội tình cảm hay không” Qua đó tác giả đã sử dụng các phương pháp như: phương pháp thống kê,

phương pháp nghiên cứu, phương pháp phân tích tông kết kinh nghiệm Theo các thong

kê thì tac gia đã thu được một số kết quả ban đầu: EI có ảnh hưởng đến con người, một người có EI cao thường sẽ cung cấp được nhiều ấn tượng hơn cả về mặt tích cực lẫn tiêu cực đến người xung quanh và họ thường nhạy cảm với cảm xúc hay thông tin cảm xúc.'

Vestad, Lene ; Bru, Edvin; Virtanen, Tuomo E.; Stallard, Paul N: nghiên cứu

“Associations of Social and Emotional Competencies, Academic Efficacy Beliefs, and Emotional Distress among Students in Lower Secondary School” duge dang vao thang

4/iail trén tap chi quốc tế Thực hiện nghiên cứu nhằm điều tra xem năng lực cảm xúc

xã hội (SEC), kỹ năng điều chỉnh cảm xúc và khả năng sắp xếp bài tập tại trường và ở nhà có liên quan như thế nào đến niềm tín về hiệu qua hoc tap (AEB) va sự đau khé vé cảm xúc Các phương pháp được sử dụng đề phục vụ cho việc nghiên cứu như: phương pháp phân tích dữ liệu, phương pháp thống kê, bảng hỏi, thang đo đánh giá Qua sự khảo sát, các nhà nghiên cứu đã thu được kết quả rằng: khi kỹ năng quan hệ được nhận thức tốt, điều chỉnh cảm xúc tốt thì sẽ ít có suy nehĩ tiêu cực và cảm xúc được điều hòa

Trang 10

“An Analysis of Emotional Intelligence and Academic Performance of Four-Year

Integrated B.Ed Trainees” dang trén tap chi giao duc quéc té Shanlax vao thang 3/iail với mục đích nhằm “điều tra điểm số trí tuệ cảm xúc của B.Ed tích hợp bốn năm” Nhà nehiên cứu đã sử dụng các phương pháp như: phương pháp điều tra mô tả, so sánh và tương quan, thang đo trí tuệ cảm xúc, phương pháp nghiên cứu định lượng Qua đó nhà nghiên cứu đã rút ra kết quả: “khoảng 6% học sinh có điểm trí tuệ cảm xúc cao và 94%

có điểm trí tuệ cảm xúc trên trung bình”, nghiên cứu còn cho thấy những học sinh có trí tuệ cảm xúc cao thường điểm thành tích học tập cũng sẽ cao hơn những học sinh có trí tuệ cảm xúc thấp.”

Nabi, Gulzi; Abibulaeva, Aizhan; Bulakbayeva, Meiramkul; Zholzhaksynova, Merey: nghiên cứu dé tai “The Problem of the Development of Emotional Intelligence

of Future Social Educators” duoc dang vao nam iaii trén tap chi Khoa học giáo dục

Síp Với mục tiêu nghiên cứu là đánh giá vấn đề phát triên trí tuệ cảm xúc của các nhà

giáo dục xã hội tương lai phủ hợp với quan điểm của các nhà giáo đục xã hội tương lai bằng các phương pháp như phương pháp nghiên cứu định tính, phỏng vấn Kết quả thu được: cảm xúc trung bình ở đa sô các ứng viên giáo viên nhưng hành vĩ thé hiện trí tuệ

cảm xúc cao Qua câu hỏi khảo sát thì 8í,5% cho rằng rào cản gia đình ảnh hướng đến

sự phát triển của trí tuệ cảm xúc, 45% cho rằng rào cản cá nhân ảnh hưởng đến sự phát triển của trí tuệ cảm xúc và 17,5% còn lại cho rằng rao can môi trường làm ảnh hưởng đến sự phát triển của trí tuệ cảm xúc."

Kant, Ravi; Shanker, Amit: đề tài “Relationship between Emotional Intelligence and Burnout: An Empirical Investigation of Teacher Educators” durgc cong bo vao thang 9/iail trên tạp chí Quốc tế về đánh giá và nghiên cứu trong ø1áo dục Mục đích của việc này là khám phá liệu có tồn tại mối quan hệ giữa trí tuệ cảm xúc vả sự kiệt sức hay không Nhà nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp như: phương pháp lây mẫu

phân tầng, phương pháp khảo sát, phương pháp phân tích mô tả Kết quả cuộc điều tra

cho thấy rằng: trên cơ sở giới tính, địa phương và kinh nghiệm giảng dạy là không có

sự khác biệt đáng kế về trí tuệ cảm xúc Theo đó trí tuệ cảm xúc có môi liên hệ mạnh

mẽ với hội chứng kiệt sức.”

1.6.2 Tình hình nghiên Cửu trong nước PGS.TS Đoàn Văn Điều: đề tải “Khảo sát trí tuệ cảm xúc của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” đăng trên tạp chí khoa học đại học sư phạm

thành phố Hồ Chí Minh vào ngày í8/1ả/íà13 Mục đích là bằng phương pháp nghiên

cứu định lượng để xem mức độ trí tuệ cảm xúc của sinh viên Từ day tac gia rut két luận: trước hết, giao duc là cơ sở ban đầu của trí tuệ cảm xúc; ngoài ra, do sự ảnh hưởng của g1a đình và cuộc sống học tập ở đại học Tiếp theo, trí tuệ cảm xúc mang tính xã hội sẽ phát triển tốt hơn tại gia đình Cuối cùng là điều kiện học tập và giao tiếp

khác nhau ở các ngành thi EI phat triển mức khác nhau

*https://scholar.google.com/scholar?hl=vi&as_sdt=a%iC5&q=Relationshiptbetweent+Emotional+ Intelligence+and+Burnout

%3A+AntEmpirical+Investigationt+oft+Teachert+Educators&btnG=

®° Doan Van Diéu (ia14), “khao sat tri tuệ cảm xúc của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh”, tạp chí Khoa học

Trang 11

Đặng Thị Tuyết: đề tài “thực trạng và một số biện pháp bồi đưỡng trí tuệ cảm xúc cho học sinh trường trung cấp sư phạm mầm non Đắk Lắk” đăng vào ngày 9/1i/ià19 trên tạp chí Giáo dục với mục đích là tìm hiểu mức độ cảm xúc của học sinh trường trung cấp sư phạm Mầm non Đắk Lắk Sử dụng phương pháp là thang do để tìm hiểu Qua đó kết quả cho thay mức độ cảm xúc tương đối cao trên hoặc bằng mức trung bình

và cần thêm các biện pháp tác động tích cực nhằm nâng cao mức độ cảm xúc cho học

sinh trường trung cấp sư phạm mầm non Dak Lak.’

Trương Thị Khánh Hà và Nguyễn Thị Thủy Vân: qua đề tài “trí tuệ cảm xúc

và các mối quan hệ” được đăng tại tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn vào ngày íà/à1/à15 Mục đích khảo sát trí tuệ cảm xúc của học sinh và mỗi quan hệ của gia đình, bạn bè Sử dụng các phương pháp: thang đo trí tuệ cảm xúc, bảng câu hỏi khảo sát Kết quả là “tổ hợp các năng lực cảm xúc, các năng lực cá nhân và liên

cá nhân, øiúp con người thích ứng và ứng phó với những yêu cầu và áp lực của môi trường ở các em ở mức ranh giới giữa trung bình và thấp”.Š

Đỗ Thị Nga: “Đặc điểm trí tuệ cảm xúc của sinh viên sư phạm mầm non” đăng

trên tạp chí tâm lý học năm íäà9 được nghiên cứu bằng phương pháp là sử dụng bảng câu hỏi khảo sát và xử lý bằng phương pháp thống kê toán học đã cho chúng ta thấy được kết quả nghiên cứu mức độ biểu hiện trung bình ở phần lớn các sinh viên từ khả năng nhận biết, thấu hiểu cảm xúc và khả năng phản ứng một cách độc lập với cảm xúc bản thân cũng như trí tuệ cảm xúc Vì vậy, sinh viên thường rụt rè, ngại giao tiếp,

không tin tưởng người khác.”

Nguyễn Hồi Loan: về đề tài “trí tuệ cảm xúc sinh viên các lớp chất lượng cao thuộc đại học quốc gia Hà Nội” đăng trong tạp chí tâm lý học năm íàà7 Mục đích là

nghiên cứu thực trạng vấn đề trí tuệ cảm xúc của sinh viên lớp chất lượng cao và đề

xuất các biện pháp nâng cao hiểu quả cho lớp học này bằng phương pháp sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để khảo sát Qua đó thấy kết quả đã phản ánh hiện trạng mất cân bằng trong sự phát triển nhân cách ở sinh viên thông qua các số liệu cụ thể 65,6% chỉ số thấp

và rất thấp va ia,1% đạt mức cao và rất cao Ta rút kết được “ khả năng hiểu rõ cảm xúc của bản thân, thấu hiểu cảm xúc của người khác, phân biệt và đánh giá, điều khiển

định hướng các loại cảm xúc khi suy nghĩ và hành động của mình lại thấp”.!*

1.6.3 Những vấn đề chưa nghiên cứu Vấn đề về trí tuệ cảm xúc chưa thực sự được quan tâm đến nhiều tại Việt Nam Có thể thấy ở Việt Nam chỉ quan tâm đến chỉ số thông minh mà bỏ qua tầm quan trọng của chỉ

số cảm xúc Dẫn đến việc bố mẹ thường bỏ qua giai đoạn phát triển trí tuệ cảm xúc cho trẻ ngay từ nhỏ Mặt khác, chúng ta có thể tìm thấy các bài báo về tầm quan trọng hay

ưu điểm của trí tuệ cảm xúc nhưng không đễ đề tìm thấy một bài phân tích hai mặt của trí tuệ cảm xúc về cả ưu điểm và nhược điểm Các bài về ưu điểm của trí tuệ cảm xúc

7 Dang Thi Tuyết (íàíà), “thực trạng và một số biện pháp bồi dưỡng trí tuệ cảm xúc cho học sinh trường trung cấp sư phạm mầm non Đắk Lắk”, tạp chí Giáo dục

Š Trương Thị Khánh Hà và Nguyễn Thị Thủy Vân (ià15), “trí tuệ cảm xúc và các mối quan hé”, tap chi Khoa hoc DHOGHN

? Đỗ Thị Nga (i449), “Dac diém tri tuệ cảm xúc của sình viên sư phạm mầm non”, tạp chí tâm lý học

là Nguyễn Hỗi Loan (iàà7), “trí tuệ cảm xúc sinh viên các lớp chất lượng cao thuộc đại học quốc gia Hà Nội”, tạp chí tâm lý học

Trang 12

được nghiên cứu chưa thực sự rõ ràng và thuyết phục Các biện pháp được đưa ra để nâng cao trí tuệ cảm xúc chưa thiết thực cần phải đưa ra các biện pháp phù hợp hơn để

mọi người có thê tiếp cận được

Ngày đăng: 02/01/2025, 22:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN