1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương nghiên cứu khoa học học phần phương pháp nghiên cứu khoa học

34 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khao Sát Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Lâm Sang Của Sinh Viên Trường Y Dược - Đại Học Đà Nẵng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan
Tác giả Trần Bảo Tú Anh, Nguyễn Thùy Duyên, Nguyễn Anh Đức, Hoàng Thị Lê, Võ Thị Ánh Nguyệt, Nguyễn Thị Uyên Nhi
Người hướng dẫn TS. BS. Hoàng Thị Nam Giang
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Thể loại đề cương nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

Đây là một kỹ năng lâm sảng cơ bản giúp cho bác sĩ xây đựng được mỗi quan hệ với người bệnh, mở đường cho việc chân đoán và điều trị thành công trong hầu hết các chuyên khoa của ngành y:

Trang 1

DAI HOC DA NANG TRUONG Y DUOC

DE CUONG NGHIEN CUU KHOA HOC Học phân: Phương pháp Nghiên cứu khoa học

NHÓM 6, LỚP RHM21 Giảng viên hướng dẫn: TS BS Hoang Thi Nam Giang

Thanh vién nhom: 1 Trần Bảo Tú Anh

2 Nguyễn Thùy Duyên

Trang 2

Cac thanh vién tham gia:

1) Trần Bảo Tú Anh

2) Nguyên Thủy Duyên

3) Nguyên Anh Đức

4) Hoàng Thị Lê

5) V6 Thi Anh Nguyệt

6) Nguyên Thị Uyên Nhi

2 Đặt vấn đề

Giao tiếp là hoạt động giao lưu, tiếp xúc giữa con người với con người mà trong quá trình đó, các bên tham gia tạo ra hoặc chia sẻ thông tin, cảm xúc với nhau nhằm đạt được mục đích giao tiếp (1) Trong tình huống thực hiện giao tiếp với người bệnh, hoạt động này trở nên khó khăn hơn bởi họ là những người đang có những bất thường

về cả thể chất và tính thần (2) Vì vậy, kỹ năng giao tiếp (KNGT) đã được coi là một năng lực thiết yếu của người bác sĩ trên toàn thế giới Đây là một kỹ năng lâm sảng cơ bản giúp cho bác sĩ xây đựng được mỗi quan hệ với người bệnh, mở đường cho việc chân đoán và điều trị thành công trong hầu hết các chuyên khoa của ngành y: từ y khoa đến nha khoa (3),(4),(5),(6) Trong những thập kỷ gần đây, kỹ năng giao tiếp đã được đưa vào như một năng lực chính trong các hội đồng y tế và các cơ quan công nhận chương trình quốc tế (7),(8),(9),(10) Ngoài ra, năng lực giao tiếp - cộng tác cũng chính là một trone bốn lĩnh vực mà một bác sĩ cần đạt được theo Chuẩn năng lực cơ bản của Bác sĩ đa khoa tại Việt Nam (11)

Trong suốt quá trình làm việc bình thường, các bác sĩ sẽ có khoảng 120.000 đến 160.000 cuộc giao tiếp lâm sảng với bệnh nhân (12) Việc p1ao tiếp hiệu quả của bác sĩ

có ảnh hưởng tới kết quả điều trị bệnh (13),(14): Các rối loạn trằm cảm (15); huyết áp của những người mắc bệnh tăng huyết áp và đường máu của những bệnh nhân tiểu đường (16),(17), các triệu chứng đau đầu (18) Nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng đã cho thấy giao tiếp tốt giúp cải thiện chất lượng chăm sóc của bệnh nhân (19), thúc đây

sự tuân thủ điều trị (20),(21).(22),(23) và góp phần tăng sự hải lòng của người bệnh

1

Trang 3

trong quá trình điều trị (24),(25),(26),(27) Ngoài ra, việc khuyến khích và động viên của bác sĩ cũng sẽ giúp cho bệnh nhân giảm bớt lo sợ (28), và đồng thời cũng giúp tạo dựng mối quan hệ tốt dựa trên sự tin tưởng giữa bác sĩ - bệnh nhân (29) Không chỉ vay, khi viéc giao tiép với bệnh nhân tốt, việc để cho bệnh nhân tham gia vào các lựa chọn và quyết định điều họ mong muốn sẽ đạt hiệu quả cao hơn (30),(31),(32) Qua

đó, hạn chế được những hiểu nhằm, mâu thuẫn và các vấn đề pháp lý giữa bác sĩ và bệnh nhân, góp phần nâng cao chất lượng hệ thống chăm sóc sức khỏe

Ở chiều hướng ngược lại, kỹ năng giao tiếp không tốt sẽ dẫn đến những ảnh hưởng xấu trong việc xây dựng mối quan hệ bác sĩ - bệnh nhân (33) Trong nhiều trường hợp, việc giao tiếp kém của bác sĩ là điều khiến cho bệnh nhân phản nàn hơn là

vẻ khả năng chuyên môn của họ (34) Giao tiếp kém đồng thời cũng là nguyên nhân

phỏ biến nhất dẫn đến không hài lòng với dịch vụ chăm sóc, gây mắt lòng tin và dẫn đến việc ngừng điều trị từ người bệnh (35) Nghiên cứu ở Việt Nam cũng đã cho thấy khía cạnh tiếp xúc với bệnh nhân không tốt đã ảnh hưởng xấu đến mức độ hài lòng về

chất lượng chăm sóc sức khỏe tại cơ sở y tế đó (36) Ngoài ra, kỹ năng giao tiếp kém hiệu quả cũng có thế dẫn đến mâu thuẫn lớn giữa nhân viên y tế và bệnh nhân về sai

sót trone quá trình hành nghề (37),(38) Bên cạnh đó, chúng tôi cũng thấy rằng các bác

sĩ chưa được đào tạo kỹ năng giao tiếp khó thể hiện tốt các kỹ năng giao tiếp cơ bản quan trọng, noay cả sau khoảng thời gian dài làm việc lâm sàng (12) Tuy nhiên, nếu các sinh viên y khoa được đảo tạo KNGT lâm sảng thì họ sẽ hiểu về giao tiép va sé hiểu hơn nhu cầu của bệnh nhân Do đó, việc phát triển kỹ năng giao tiếp ngay từ những năm đại học là hết sức cần thiết và được coi là nền tảng trong quá trình học tập của sinh viên (39)

Trên thế giới, nghiên cứu cho thấy ở sinh viên nói chung và sinh viên ngành khoa học sức khỏe nói riêng, van dé giao tiếp còn chưa tốt và vẫn là một trở ngại lớn mà họ đang phải đối mặt (40) Theo nghiên cứu của Piotr Pzrymuszala và cộng sự năm 2016,

có 15,76% sinh viên được khảo sát cho rằng giao tiếp với bệnh nhân là nhiệm vụ khó khăn (41) Trong một nghiên cứu tự đánh giá KNGT ở sinh viên y đa khoa, điểm yếu

trong giao tiếp được ghi nhận thường xuyên nhất là: khơi gợi thông tin/bao quát các

chủ đề quan trọng (35%); ngôn ngữ về âm điệu, tốc độ, âm lượng và độ trôi chảy (32%); thảo luận về rủi ro sức khỏe (26%) (42) Ở sinh viên ngành Răng - Hàm - Mặt, một nghiên cứu tại Đại học Khoa học Y tế Shiraz, Iran khảo sát về KNGT cho thây cả

2

Trang 4

người quan sát và sinh viên đều đánh giá các kỹ năng này ở mức trung bình (43) Một nghiên cứu khác cũng ở đối tượng này tại Thụy Sĩ đã thống kê điểm trung bình sinh viên tự đánh giá về kỹ năng giao tiếp ở năm lâm sàng thứ nhất và thứ hai lần lượt là 75,1 + 1,5; 81,4 + 1,4 (44) Tai Trung Quốc, nghiên cứu cho thấy 88,1% sinh viên điều dưỡng có kỹ năng kém về giao tiếp giữa các cá nhân (45) Ngoài việc khảo sát riêng lẻ các sinh viên theo từng ngành, cũng có nhiều nghiên cứu thực hiện đồng thời ở 2 hay nhiều ngành học, tuy nhiên các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào khảo sát, so sánh thái

độ của sinh viên đối với việc học kỹ năng giao tiếp (46),(47),(48) Bên cạnh đánh giá KNGT, nhiều nghiên cứu cùng đã được thực hiện để tìm ra các yếu tố có liên quan đến KNGT trong lâm sàng ở sinh viên Trone đó, việc học các khóa học về KNGT có liên quan mật thiết đến KNGT của sinh viên y khoa (49) và nha khoa (50),(51) Ngoài ra, chương trình dạy học và giới tính cũng là các yếu tố có liên quan đến KNGT ở sinh viên y khoa (Š1),(Š2)

Tại Việt Nam, một số nghiên cứu về kỹ năng giao tiếp trong lâm sàng của sinh viên ở các nhóm ngành khác nhau đã được thực hiện Ở nhóm ngành điều dưỡng, một nghiên cửu tại Trường Đại học Y Dược Huế cho thấy Năng lực thực hành lâm sảng (NLTHLS) của sinh viên điều dưỡng đạt điểm trung bình là 3,47 + 0,34/5 điểm, trong

đó điểm NLTHLS theo kĩ năng giao tiếp là 3,54 + 0,43 (53) Ở nhóm ngành y đa khoa,

một nghiên cứu khác cùng trường đã sử dụng bộ câu hỏi dựa trên thang tự lượng giá

kỹ năng giao tiếp Kalamzoo (G-KCSF) của tác giả Rider để đánh giá kỹ năng giao tiếp của sinh viên (54) Thang đo gồm 7 mục chính đánh giá bảy năng lực giao tiếp thiết yếu, có thể áp dụng cho hầu hết các cuộc gặp y tế và có thể thích hợp với nhiều chuyên khoa, bối cảnh và vấn đề sức khỏe Kết quả cho thấy số điểm tự lượng giá kỹ năng

giao tiếp (KNGT) thấp nhất ở Y3 (2,98), Y4 (2,99) và tăng lên ở Y5 (3,26) (54) Kỹ năng giao tiếp trong lâm sảng cũng được sinh viên đánh giá khá cao trong một số

nghiên cứu ở sinh viên y khoa từ năm 4 đến năm 6 tại Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Có 73,1% sinh viên đã đánh siá kĩ năng này đạt mức thành thao, có thể thực hiện

độc lập (55) Còn trong nghiên cứu của Phạm Thị Hạnh (2018), tỉ lệ sinh viên đánh giá

kỹ năng giao tiếp trong lâm sảng với mức trung bình đến tốt là Y4 -96,4%, Y5 — 96,7%, Y6 —98,6% (56) Ngoài việc khảo sát KNGT trong lâm sàng của sinh viên, các

nghiên cứu cũng đã đánh giá mối liên quan giữa KNGT và một số yếu tố khác Trong

đó, phương pháp học thực hành lâm sảng (p=0,001) và khối lớp (p<0,001) là 2 yếu tố

3

Trang 5

ảnh hưởng đến năng lực thực hành lâm sảng của sinh viên điều đưỡng tại Trường Đại học Y dược Huế (53) Với sinh viên y đa khoa, nghiên cứu tại Đại học Y Dược Cần

Thơ cho thấy giới tính là yêu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến kỹ năng giao tiếp chưa thành thạo ở sinh viên (p = 0,002) (57) Tuy nhiên, chưa tìm thấy mỗi liên quan

có ý nghĩa thống kê giữa năm học của sinh viên, nơi ở trước khi vào đại học và nhóm tuôi với kỹ năng giao tiếp chưa thành thạo (57) Mặt khác, một nghiên cứu cũng ở sinh viên nhóm ngành này tại Huế lại cho kết quả khá trái ngược Nghiên cứu cho thấy vẫn

có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê giữa KNGT của sinh viên các năm học khác nhau,

cụ thê là có sự khác biệt điểm tự lượng giá KNGT giữa sinh viên năm 5 so với sinh viên năm 3 và năm 4 Về giới tính, kết quả lại cho thấy không có sự khác biệt điểm kỹ

năng giao tiếp giữa hai nhóm nam và nữ ở hầu hết các mục (54) Ngoài các yếu tô đã

được đề cập trong các nghiên cứu trên, trở ngại tâm lý cũng được xem là yếu tố gây ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp trong lâm sảng ở sinh viên khối ngành sức khỏe (40), (55) Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nảo tại Việt Nam đánh giá mối liên quan cụ thế

giữa yếu tô này với KNGT

Dù đã có một số nghiên cứu khác nhau trên thế giới cũng như tại Việt Nam nhưng các nghiên cứu chủ yếu nhắm đến đối tượng sinh viên ngành điều đưỡng và y

đa khoa Song vẫn chưa thấy nghiên cứu tương tự thực hiện ở đối tượng sinh viên ngành Răng - Hàm - Mặt tại Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng Trone bối cảnh kinh tế xã hội ngày cảng phát triển như hiện nay, Răng - Hàm - Mặt đang là lĩnh

vực giàu tiềm năng và thu hút sự quan tâm lớn Vấn để sức khỏe răng miệng không chỉ

dừng lại ở điều trị bệnh lý mà đã trở thành loại hình dịch vụ nâng cao sức khỏe, thâm

mỹ và chất lượng sống của con người Vì thế, nhu cầu chăm sóc sức khỏe răng miệng cũng tăng lên, đối tượng thăm khám ngày cảng đa dạng Theo thống kê của Sở du lịch thành phố Hồ Chí Minh mỗi năm Việt Nam đón khoảng 100.000 du khách đến khám chữa răng (58) Từ đó, yêu cầu bác sĩ bên cạnh tay nghề vững cũng cần có kỹ năng giao tiép tot dé dé dang tiếp cận và chăm sóc bệnh nhân Riêng tại Đà Nẵng, chương

trình đào tạo bác sĩ Răng - Hàm - Mặt mới chỉ được đưa vào giảng dạy những năm gần

đây nên việc quan tâm từ đầu đến các kỹ năng của sinh viên, đặc biệt KNGT là vô cùng cần thiết Vì vậy, chúng tôi thực hiện khảo sát KNGT ở sinh viên nhóm ngành Răng - Hàm - Mặt tại Thành phố Đà Nẵng Ngoài ra, nhóm nghiên cứu cũng mong muốn khảo sát KNGT ở sinh viên ngành y đa khoa đo nghiên cứu trước đây nhận thấy

4

Trang 6

rằng các chương trình đào tạo kỹ năng giao tiếp khác nhau thường cho các kết quả khác nhau đối với kỹ năng này của sinh viên (59) Tuy nhiên, các nghiên cứu tại Việt Nam chỉ mới thực hiện đơn lẻ trên từng nhóm đối tượng, chưa có sự so sánh KNGT gitra cac nhóm có chương trình học khác nhau Hơn nữa, các nghiên cứu đã có sử dụng những bộ câu hỏi khác nhau dẫn tới việc khó so sánh được điểm KNGT piữa các nhóm Do vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu khảo sát và so sánh KNGT trong lâm sang của sinh viên y khoa và Răng - Hàm - Mặt thông qua một bộ câu hỏi chung

Về việc đánh giá mỗi liên quan giữa KNGT với một số yếu tố khác, các nghiên cứu hiện vẫn còn lẻ tẻ, rời rạc, chưa có sự tong hợp cũng như một số yếu tố chưa được

đề cập đến Thêm vào đó, kết quả của các nghiên cứu tại Việt Nam vẫn còn có sự mâu thuẫn (54),(57) Do đó, mục tiêu tiếp theo của nghiên cứu chính là xác định một số yếu

tố liên quan đến kỹ năng giao tiếp với bệnh nhân của sinh viên Y khoa và Răng - Hàm

- Mặt

3 Câu hỏi, giá thuyết nghiên cứu

3.1 Câu hoi nghién cwu

- KNGT trong lâm sảng ở sinh viên y khoa và Răng - Hàm - Mặt có khác nhau không?

- Các yêu tố nào ảnh hưởng đến KNGT trong lâm sàng ở sinh viên ngành Y khoa

và Răng - Hàm - Mặt?

3.2 Giả thuyết nghiên cứu

- Sinh viên tự đánh giá KNGT trong lâm sang cua ho ở mức trung bình

- Sinh viên ngành Y khoa có KNGT trong lâm sàng tốt hơn ngành Răng — Hàm —

Mặt

- Có mối liên quan giữa giới tính, năm học, ngành học, việc từng tham gia trực tiếp các hoạt động thăm khám y tế cộng đồng và việc đã/đang đi phụ phòng khám với

KNGT trong lâm sàng của sinh viên

- Có mối liên quan gitra số đợt thực tập lâm sàng, việc được học về KNGT trong lâm sàng, nguồn học KNGT trong lâm sảng, việc tự học KNGT trong lâm sàng và trở ngai trong hoc, thực tập lâm sàng với KNGT trong lâm sảng của sinh viên

Trang 7

4 Mục tiêu của đề tài

- Khảo sát và so sánh kỹ năng giao tiếp với bệnh nhân của sinh viên ngành y khoa và Răng - Hàm - Mặt thông qua bộ câu hỏi tự đánh giá

- Xác định một số yêu tô liên quan đến kỹ năng giao tiếp với bệnh nhân của sinh

viên Y khoa và Răng - Hàm - Mặt

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Quan thé: Sinh vién dang hoc tai Truong Y - Dugc, Dai hoc Da Nang

- Tiêu chuân chọn: Sinh viên năm 2, 3, 4, 5 ngành Y khoa và Răng - Hàm - Mặt

năm học 2023 — 2024

- Thời gian nghiên cứu: Tháng 04 — 05/2024

- Thời gian thu thập dữ liệu: Tháng 05/2024

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang

6.2 Địa điểm nghiên cứu: Trường Y Dược — Dai hoc Da Nang Trường Y Dược - Đại học Da Nang nam ở khu đô thị đại học Đà Nẵng, phường Hoa Quý, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đả Nẵng Đây là một trong những trường đảo tạo ngành y ở Đà Nẵng và cũng là trường đầu tiên trên thành phố đảo tạo chương trình bác sĩ Răng - Hàm - Mặt Tính đến năm 2024, trường đã có hệ thống chương trình đảo tạo với 5 khối ngành gồm Y khoa, Răng — Hàm - Mặt, Dược, Điều dưỡng và

Kỹ thuật xét nghiệm, tiến tới đáp ứng nhu cầu ngày cảng cao của ngành y tế Trong đó,

sinh viên Y khoa và Răng - Hàm - Mặt là đối tượng tham gia nghiên cứu, bao gồm 12

lớp y khoa (mỗi năm học gồm 2 lớp) và 6 lớp Răng - Hàm - Mặt (mỗi năm học gồm 1 lớp) Với chương trình đào tạo của trường, sinh viên 2 ngành Y khoa và Răng - Hàm - Mặt đều bắt đầu có cơ hội thực tập lâm sàng ở các bệnh viện từ năm học thứ hai

6.3 Kỹ thuật chọn mẫu, cỡ mẫu 6.3.1 Cỡ mẫu

Cỡ mẫu được tính theo công thức ước tính một trung bình trong nghiên cứu mô

tả cắt ngang, với độ lệch chuẩn ước tính theo độ lệch chuẩn của điểm tự lượng giá kĩ năng giao tiếp trung bình tại Trường Đại học Y- Dược, Đại học Huế là 3,29 (0,63), độ

Trang 8

tin cậy 95% và sai số tuyệt đối là 8% (54) Do đó cỡ mẫu tối thiểu là 122 Dự phòng là 10%, do đó cỡ mẫu cần tiếp cận là 134

RHM20, RHM19 va § lớp YK22A, YK22B, YK21A, YK2IB, YK20A, YK20B,

YKI9A, YKI19B có tỷ lệ số lượng sinh viên tương ứng Y Khoa/Răng — Ham - Mat = 2,5/1 Với cỡ mẫu cần tiếp cận là 134, nhóm sẽ chọn ngẫu nhiên theo danh sách lớp: 12

người ở mỗi lớp Y Khoa và 10 người ở mỗi lớp Răng - Hàm - Mặt để tham gia nghiên

6.3.1 Công cụ thu thập dit ligu

Bộ câu hỏi sẽ bao gồm ba phân chính:

7

Trang 9

(1) Đặc điểm chung của sinh viên Y khoa và Răng - Hàm - Mặt

(2) Đặc điểm về việc học và thực hành lâm sàng của sinh viên Y khoa và Răng - Hàm

- Mặt

(3) Bộ câu hỏi dựa trên Thang tự đánh giá kỹ năng giao tiếp G-KCSF gồm 7 mục (60) Tuy nhiên vì đặc điểm chương trình đảo tạo ở Việt Nam chưa cho phép sinh viên đưa

ra chân đoán và đạt thoả thuận với bệnh nhân nên sẽ không đánh giá mục 6 (Đạt được

sự đồng thuận của bệnh nhân) Như vậy bộ câu hỏi sẽ bao gồm 6 mục: Xây dựng mỗi quan hệ với người bệnh (4 tiêu chí); Bắt đầu buôi thăm khám (3 tiêu chí); Kỹ năng thu thập thông tin (4 tiêu chí); Thấu hiểu quan điểm người bệnh (2 tiêu chí); Kỹ năng chia

sẻ thông tin với người bệnh (3 tiêu chí); Kết thúc thăm khám (4 tiêu chí)

6.3.2 Cách tiếp cận Nhóm nghiên cứu liên hệ với các lớp để giải thích về mục đích của đề tài nghiên cứu và xin phép được tiến hành nghiên cứu tại lớp Sau khi được sự đồng ý của lớp, nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành thu thập số liệu tại một buổi học lý thuyết theo thời khóa biểu của mỗi lớp Các phiếu có ¡n sẵn bộ câu hỏi sẽ được 2 điều tra viên phat cho những sinh viên đã được chọn ngẫu nhiên trước đó để họ tự điền Trong lúc đó, 2 điều tra viên sẽ hướng dẫn sinh viên cách điền câu trả lời trong bộ câu hỏi Sau khi mọi người làm xong, 2 điều tra viên sẽ thu lại đủ số lượng phiếu đã phát Các điều tra viên đều được tập huấn trước đó tại Trường Y Dược - Đại học Da Nẵng

6.4 Phương pháp phân tích dự liệu

Dữ liệu được nhập, xử lý thông qua phần mềm Excel Microsoft 365

Các biến định tính sẽ được mô tả theo số lượng và tỷ lệ phần trăm gồm: các biến đặc điểm chung của sinh viên Y khoa và Răng — Hàm - Mặt, các biến đặc điểm về việc học và thực hành lâm sàng của sinh viên Y khoa và Răng - Hàm - Mặt Kiểm định Chi-square được sử dụng đề đánh giá sự khác nhau giữa các tỷ lệ phan tram

Sử dụng thang đo Likert 5 mức độ đề tự đánh giá kỹ năng giao tiếp lâm sàng theo

bộ câu hỏi G-KCSF với kém (1 điểm), trung bình (2 điểm), khá (3 điểm), tốt (4 điểm), rất tốt (5 điểm)

Điểm tự đánh giá kỹ năng giao tiếp lâm sàng theo bộ câu hỏi G-KCSF tương ứng mỗi đặc điểm chung và mỗi đặc điểm về học và thực tập lâm sàng sẽ được tính giá trị trung bình và độ lệch chuẩn Trong trường hợp mẫu phân phối chuẩn, các biến có 2

8

Trang 10

thuộc tính (giới tính, ngành học, từng tham gia trực tiếp các hoạt động y tế cộng đồng, đã/đang đi phụ tại phòng khám, đã được học KNGT lâm sảng) sẽ được kiểm định bằng t-test, cac bién còn lại sẽ được kiểm định bằng ANOVA test Trong trường hợp mau nghiên cứu phân phối không chuẩn, phân tích so sánh giữa các biến sẽ được kiểm định bằng Mann Whitney U test Sau đó, khoảng tin cậy 95% được đưa ra và giá trị p <0.05 được coi là có ý nghĩa thống kê

Phân tích hồi quy logistic được sử dụng để xác định các yếu tố liên quan đến điểm tự đánh giá KNGT lâm sàng Trong đó, biến phụ thuộc là điểm tự đánh giá KNGT lâm sàng và biến độc lập là các biến đặc điểm chung của sinh viên, các biến đặc điểm về học và thực hành lâm sảng của sinh viên

6.0 Hạn chế sai số Đối với sai số trong qua trinh thu thập dữ liệu: trước khi tiến hành thu thập dữ liệu, các thành viên được tập huấn kỹ về giải thích mục tiêu nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu, cách thức hoàn thành bộ câu hỏi và cách thu thập dữ liệu Mỗi nhóm thu thập dữ liệu có ít nhất một thành viên của nhóm nghiên cứu chịu trách nhiệm quản lý việc thu thập dữ liệu, theo đối, hướng dẫn và điều chỉnh nếu có sai sót

Về ty lệ phản hồi khi khảo sát: Để tăng tý lệ phản hồi trong khi khảo sát, bộ câu hỏi được thiết kế đễ hiểu, ngắn gọn dưới đạng lựa chọn và không thu thập thông tin ca

nhân của người tham gia khảo sát nhằm đảm bảo tính ân danh của người tham gia Bên

cạnh đó, nhằm lay đủ dữ liệu thống kê thi việc thu thập dữ liệu sẽ được thực hiện vào

một buổi lớp đi học đầy đủ

Sai số thông tin do nhớ lại có thể xảy ra trong quá trình thu thập dữ liệu khi hói sinh viên về số đợt thực tập lâm sàng đã/ đang đi Do đó, câu hỏi được thiết kế một cách đầy du, cu thé, rd rang két hợp với việc đối chiếu chương trinh dao tao dé thu thập được dữ liệu chính xác từ đối tượng nghiên cứu

Nhằm hạn chế sai số khi nhập dữ liệu : Sau khi thu thập dữ liệu sẽ được kiểm tra lại bởi các thành viên trong nhóm Sau đó, các đữ liệu sẽ được nhập lại vao Google biểu mẫu với các câu hỏi như trong bộ câu hói khảo sát để giảm thiểu sai sót Quá trình

nhập liệu nảy sẽ gồm 2 thành viên nhập và kiểm tra lẫn nhau

7 Nội dung nghiên cứu

7.1 Đặc điểm của đôi tượng nghiên cứu

Trang 11

Bảng 1 Biên số về đặc điểm chung của sinh viên

Năm 4 Năm 5

Từng tham gia trực tiếp Đã tùng

các hoạt động thăm Định tính, nhị phân | Bộ câu hỏi khám y tế cộng đồng Chưa từng

Đã/đang a hôm, khá la đi phụ tại Co Định tính, nhị phân | Bộ câu hỏi

phòng khám Không

Bảng 2 Biên số về học và thực tập lâm sàng của sinh viên

D urge h gc ee Tl =" h Định tính, nhị phân B ° cau

Nguôn học kỹ năng giao tiếp | Dạy — hoc tại giảng Định tính, danh Bộ câu

Trang 12

Day — hoc bén giwong bénh

Cho răng người

bệnh sẽ không hợp

tác

Không có nhiều điều kiện đề thực hành

nang giao tiếp trong la Không

7.2 Tự đánh giá về kỹ năng giao tiếp lâm sàng của đổi tượng nghiên cứu

Bang 3 Bién số về tự đánh giá kỹ năng giao tiếp ở sinh viên

Biên số Thuộc tính Phân loại biến số | Cách thu thập

thái độ quan tâm với

Trang 13

Tốt

Rat tốt Kém

thê hiện sự quan tâm Khá Định tính, xếp Bộ câu hỏi

trong suốt quá trình hỏi hang

Rat tot Kem

Sứ đ điêu ánh Trung bình

mắt và cử chỉ thể hiện Khá Định tính, xếp Bộ câu hỏi

sự quan tâm và chăm hang

Rat tốt Kém Trung bình

cam xuc, gia tri cua hg Tot

Rat tot Kem Trung binh

Rat tốt Kém

môi bận tâm của bệnh Khá hạng

Trang 14

Rất tốt

Kém Giải thích và/h „ Trung bình

xếp với bệnh nhân về Khá Định tính, xếp Bộ câu hỏi

Rất tốt Kém

cho tôi nghe về .) Tôt

Rất tốt Kém Trung bình

Rat tot Kem

bénh nhan, cho hg dieu Kha Định tính, xếp Bộ câu hỏi

Rat tot Kem Trung binh

Trang 15

Khai thác tiên sử, bệnh ma A< 7 Dinh tinh a k non yas

hạng Tốt

Rat tot Kem

Khoi dậy niềm tin, mối Trung bình

bệnh nhân về vấn đề và Khá Dinh tah xSP) Bộcânhỏi

mong muôn có thêm ang

Rat tot Kem

ừ ngữ đễ hiểu cho bênh Định tính, xê ¬

Tốt Rat tot Kem Trung binh

Hồi xem bệnh nhân có Khá Dịnh nh XÉP |B eau hoi

Tot Rat tot

14

Trang 16

Trung binh

Rất tốt

Kém

hạng

Tốt Rất tốt

Kém

theo dõi hoặc liên hệ Khá P Bộ câu hỏi

hạng

Tốt Rất tốt

8 Kết quả nghiên cứu dự kiến

8.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Bảng 1 Đặc điểm chung của sinh viên Y khoa và Răng - Hàm - Mặt

Nam Giới tính

Nữ

15

Trang 17

Nam 3

Y khoa Ngành học

Rang — Ham - Mat

Nguồn học kỹ năng giao

tiếp trong lâm sàng chủ

giao tiếp trong lâm sàng

Không có thời gian cho việc

Ngày đăng: 11/12/2024, 10:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN