1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài vấn Đề nhà nước pháp quyền xhcn và xây dựng Đội ngũ cbcc hiện nay ở việt nam

12 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Nhà Nước Pháp Quyền XHCN Và Xây Dựng Đội Ngũ CBCC Hiện Nay Ở Việt Nam
Tác giả Lu Thị Ánh Tuyết, Lờ Anh Vũ, Nguyễn Phi Vũ, Đoàn Bớch Vương, Nguyễn Thị Thảo Vy, Triệu Nguyễn Phương Wy, Trần Thị Thanh Xuõn
Người hướng dẫn GVHD: Hồ Việt Hà
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại báo cáo
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Phan 1:Vấn đề Nhà nước pháp quyền XHCN 1.Khái niệm Nhà nước pháp quyền là nhà nước đề cao vai trò của pháp luật trong đời sống nhà nước và xã hội, được tổ chức, hoạt động trên cơ sở một

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO NGAN HANG NHA NUOC VIET NAM TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHi MINH

BAO CAO MON HOC

CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC

DE TAI: VAN DE NHA NUOC PHAP QUYEN XHCN VA XAY

DUNG DOI NGU CBCC HIEN NAY O VIET NAM

LOP:

Lu Thị Ánh Tuyết 030238220315

Lê Anh Vũ 030238220300

Nguyễn Phi Vũ 030837210048

Đoàn Bích Vương 030138220497

Nguyễn Thị Thảo Vy 030138220505

Triệu Nguyễn Phương Wy 030138220510

Trần Thị Thanh Xuân 030137210639

MLM308_ 223 I_D02

NHOM 10

THÀNH VIÊN:

Trang 2

GVHD: HO VIET HA

MUC LUC Phan 1:Vấn đề Nhà nước pháp quyền XHCN - 5 ST H121 re 5 96:10 5

"00g, hẳêẳêẳôẳ'ẳễẳ'ễẳõä5ä.Ý 5 Phần 2: Xây dựng đội ngũ CBCC hiện nay ở VN SH HH ng re rờn 10 I1 Khái niệm CBCC - SH 11111111111111111 1111 111 Hà TH TH HH HH HH 10

2 Thực trạng công tác xây dựng đội ngũ cán bộ: c2 vn Hy re 10 3 Quan điểm, chủ trương của Đảng ta về xây dựng đội ngũ CBCC trong giai đoạn hiện

4 Mộtsố giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng đội ngũ CBCC: 5à coi 12

Trang 3

LOI CAM ON

Đầu tiên, nhóm em xin được gửi lời cảm ơn tới cô Hồ Việt Hà — Giảng viên Trường Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh đã hướng dẫn, hỗ trợ và là người trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những

kiến thức về môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học Từ đó, nhóm em có thể tiếp thu những kiến thức làm cơ sở nền tảng đề thực hiện bài báo cáo một cách hoản thiện nhất

Cuối cùng là lời cảm ơn tất cả thành viên trong nhóm đã cùng nhau hỗ trợ, giúp đỡ cũng như đóng góp ý kiến trong quá trình tìm hiểu, phân tích đề tải đề bải của nhóm được hoàn thành và đạt

hiệu quả tốt

Do kinh nghiệm và kiến thức trong quá trình phân tích còn hạn chế nên bài báo cáo này vẫn còn thiếu sót, rất mong nhận được góp ý của cô đề bài của nhóm em có thê hoản thiện hơn Kính chúc cô thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên chặng đường giảng dạy sắp toi cua minh

Chung em xin chan thanh cam on!

NHAN XET VA CHAM DIEM

D

HO VIET HA

Trang 4

Phan 1:Vấn đề Nhà nước pháp quyền XHCN

1.Khái niệm

Nhà nước pháp quyền là nhà nước đề cao vai trò của pháp luật trong đời sống nhà nước và xã hội, được tổ chức, hoạt động trên cơ sở một hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng và các nguyên tắc chủ quyền nhân dân, phân công và kiêm soát quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm quyên con người, tự do cá nhân, công bằng, bình đẳng trong xã hội

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam lả Nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, tat cả quyền lực nhà nước thuộc vẻ Nhân dân; quyên lực nhà nước là thống nhất có sự phân công, phối hợp và kiêm soát giữa các cơ quan nhả nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; Nhà nước tô chức, hoạt động theo pháp luật, quản lý xã

hội bằng pháp luật nhằm phục vụ lợi ích của Nhân dân; do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đồng thời chịu trách nhiệm trước Nhân dân va sự giảm sát của Nhân dân

2.Nội dung

Nói về vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở VN hiện nay, có 3 vấn đề có tính thời

sự đó là:

$% Vấn đề thiết kế mô hình cụ thể Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

Mô hình nhà nước pháp quyền đã được nhân loại thử nghiệm, chọn lọc qua nhiều thế kỷ và

đang trở thành hình thức phố biến trong thế giới đương đại Tuy nhiên, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam không có nghĩa là “bê nguyên” những hình thức ấy Vả lại, ngay cả ở các nước phương Tây, nhà nước pháp quyền cũng không hoản toàn giống nhau

Ở mỗi quốc gia, nhà nước pháp quyền cũng có những nét độc đáo riêng, tuỳ thuộc vào các đặc

điểm, truyền thống dân tộc cũng như điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội và văn hoá Hơn nữa, Nhà

nước pháp quyền mà nhân dân ta đang xây dựng là Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Nhà nước đó, về bản chất, là đôi lập với nhà nước pháp quyền tư sản

—> Do vậy, về nội dung pháp luật, về bản chất của pháp luật chắc chắn cũng khác với nhà nước pháp quyền tư sản Còn về hình thức có thê có những nét tương đồng mà qua nghiên cứu chọn lọc, cải biến, chúng ta có thê kế thừa mặt này, mặt kia của mô hình nảy hay mô hình khác Tuy nhiên, đây cũng không phải là điều đơn giản, thậm chí còn là khá phức tạp và rất nhạy cảm về chính trị Chẳng hạn, việc có vận dụng hay không vận dụng, vận dụng đến mức độ nào thuyết phân lập các quyền của phương Tây Ngay cả ở các nước tư bản, mức độ vận dụng học thuyết này cũng không giống

nhau Điều đó không phải do có sự khác nhau về chế độ chính trị, mà bắt nguồn từ nhiều ly do khác,

trong đó có những quan niệm khác nhau vẻ tác dụng của sự phân quyền Mục đích của việc phân

Trang 5

quyên là đề tránh sự độc đoán, chuyên quyền, lạm dụng quyền lực Đó là mặt tích cực Nhưng việc phân quyền giữa các cơ quan thực hiện quyên lực cũng có những mặt trái của nó Do vậy, ở các nước phương Tây cũng xuất hiện quan điểm cho rằng, không nên cường điệu ý nghĩa mang tính chất lý thuyết của thuyết phân quyền Hơn nữa, thuyết phân quyền của phương Tây cũng không chỉ thuần tuý ở khía cạnh kỹ thuật tô chức — pháp lý, mà còn là đặc trưng xã hội -— chính trị của nhà nước pháp quyền tư sản Hay, nói cách khác, không chỉ là phân lập các quyên lập pháp, hành pháp

và tư pháp, mà còn là việc phân chia quyền lực, phân bố quyền lực giữa các giai cấp và các nhóm

xã hội, các lực lượng xã hội

Xuất phát từ những lý do đó, Đảng ta đặt vấn đè, trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, chúng ta không áp dụng nguyên xi thuyết phân quyền của phương Tây, mà “có sự phân công rành mạch giữa ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và có sự phối hợp giữa các cơ quan thực hiện những quyền đó”

Vấn đề đặt ra là làm sao tạo lập được những cơ ché, thiết chế phù hợp đảm bảo sự phân công rành mạch ba quyên và sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan thực hiện quyền lực Thiếu những cái đó khó tránh khỏi tình trạng như đã và đang dién ra 6 những mức độ nhất định: lắn quyền, lạm quyên, vượt thâm quyền hoặc bỏ sót quyền, chưa sử dụng hết quyên hạn của mình

Với nước ta, Quốc hội là cơ quan đại biêu cao nhất của nhân dân, là cơ quan quyên lực nhà nước cao nhất có chức năng lập pháp, có quyên quyết định các vấn đề trọng đại của đất nước và có quyền giám sát tối cao hoạt động của các cơ quan nhà nước khác Trong hệ thống các cơ quan

quyên lực của Nhà nước ta, Quốc hội có vị trí, vai trò rất lớn theo luật định Quốc hội “được làm”

nhưng có “làm được” hay không - đó là vấn đề không nhỏ Điều đó liên quan trực tiếp tới thiết chế

tố chức và phương thức hoạt động của Quốc hội

Ở nước ta, trong quá trình đối mới, cải cách Nhà nước nói chung, Quốc hội nói riêng, hiện

cũng đang đặt ra một số vấn đề: Quốc hội ta là quốc hội quốc dân hay quốc hội nhân dân; hoạt động thường xuyên hay định kỳ, Quốc hội “tham luận” hay “tranh luận”, Quốc hội chuyên nghiệp hay nghiệp dư, tý lệ đại biểu chuyên trách và đại biểu nghiệp dư, co cau và chất lượng đại biêu; quan hệ giữa Quốc hội với các cơ quan nhà nước khác, v.v Xét về mặt lý thuyết, Quốc hội ta là quốc hội quốc dân, đại biêu cho cử tri, cho nhân dân cả nước Nhưng vì nhiều lý do nên trên thực tế, điều đó

chưa hắn đã là như vậy Chức năng đại diện của Quốc hội ta vẫn thiên về đại biểu cho các địa phương, đại diện cho cử tri ở đơn vị bầu cử, chứ chưa hắn là cử trí cả nước Điều nảy có liên quan

đến tô chức bầu cử (bầu cử gắn với địa phương, và do vậy, cách giải quyết như thế nào vẫn là vẫn

đề cần phải tiếp tục nghiên cứu Quốc hội mang tính nghiệp dư hay tính chuyên nghiệp hoá? Xung quanh vấn đề này hiện vẫn còn có những ý kiến khác nhau Có ý kiến cho rằng, nêu Quốc hội hoạt động thường xuyên, mang tính chuyên nghiệp hoá thì các đại biêu mất đi mối liên hệ trực tiếp với

cử tri, với cơ sở Dĩ nhiên, Quốc hội hoạt động thường xuyên, mang tính chuyên nghiệp hoá sẽ xuất

Trang 6

hiện những trở ngại đó, nhưng không phải không có cách giải quyết, khắc phục Vả lại, theo kinh nghiệm của nhiều nước cũng như yêu cầu của Nhà nước pháp quyền, chỉ có Quốc hội hoạt động thường xuyên mới hoàn thành được chức năng lập pháp, mới có đủ khả năng thay đôi, bô sung luật, đạo luật theo kịp với yêu cầu của cuộc sống Đó là điều cần suy nghĩ Chuyên nghiệp hoá Quốc hội cũng là hướng cần thiết Nghị sĩ quốc hội phải làm chức năng đại biểu mà muốn vậy, phải có tài năng, khả năng và phải đành thời gian đề làm tròn nghĩa vụ và thạo nghề đại biểu Đó là chưa nói đến chuyện họ phải là những người lập pháp thành thạo, có chuyên môn sâu, hay ít nhất cũng phải

có năng lực thâm định, phản biện, chất vấn Vấn đề tỷ lệ đại biểu chuyên trách đã được đặt ra trong

những khoá gần đây (hiện nay tỷ lệ đó vào khoảng 30%) Đó là hướng đi đúng, nhưng đủ chưa Ở đây, còn phải tính đến tỷ lệ đại biêu được tái cử và không được tái cử Như vậy, chỉ xoay quanh việc cải cách Quốc hội theo hướng xây đựng Nhà nước pháp quyền cũng đã làm xuất hiện nhiều vấn đề

còn phải tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm, thực hiện Chính vì vậy mà cho đến nay, Đại hội X của

Đảng vẫn khẳng định: “Tiếp tục đôi mới tô chức và phương thức hoạt động của Quốc hội” s%% Vân đề giải quyết môi quan hệ giữa Đảng và Nhà nước

Điều khác nhau căn bản với nhà nước pháp quyền tư sản là Nhà nước pháp quyền ở nước ta

do Đảng Cộng sản lãnh đạo Hơn nữa, chế độ ta là chế độ một đảng Nói chế độ nhiều đảng dân chủ

hơn chế độ một đảng là không chính xác, nhưng cũng phải thấy rằng, trong chế độ một đảng, Đảng lãnh đạo như thế nào để đảm bảo dân chủ, đảm bảo cho Nhà nước thực sự là quyền lực của nhân dân cũng là vấn đề phức tạp

Đảng ta lãnh đạo Nhà nước không có mục đích nảo khác hơn là đem lại quyền dân chủ, quyền

làm chủ cho nhân dân Nhưng, lãnh đạo như thế nào đề đạt được mục đích đó là một bài toán không

dễ Thực tiễn trong hơn 20 năm đôi mới đã cho thấy điều đó Không đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng

thì quyền lực nhà nước sẽ bị biến dạng, biến chất Vả lại, trong thời đại hiện nay, có nhà nước nào

lại không bị chỉ phối bởi một đảng hay liên minh của một số đảng Vì vậy, nêu không đảm bảo sự

lãnh đạo của Đảng thì sẽ xuất hiện một lực lượng chính trị nào đó chị phối quyền lực nhà nước

Nhưng Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng cách áp đặt, ra lệnh, bao biện làm thay công việc của Nhà nước như trước đây thì quyền lực của nhân dân rất dễ rơi vào tình trạng hình thức, Nhà nước sẽ trở

nên thụ động, hoạt động kém hiệu lực, hiệu quả Đó là chưa nói đến bản thân chức năng lãnh đạo

của Đảng cũng sẽ bị giảm sút và kém hiệu quả Hay, nói cách khác, sẽ làm suy yếu cả sự lãnh đạo của Đảng lần hiệu lực quản lý của Nhà nước

—> Do vậy, để đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước một cách có hiệu quả, Đảng phải tự đối mới phương thức lãnh đạo của mình trên cơ sở giải quyết đúng đắn quan hệ giữa Đảng và Nhà nước, phân định một cách khoa học, rõ ràng chức năng của Đảng và của Nhà nước Đây là van dé không đơn giản cả về lý luận lẫn thực tiễn

Trang 7

Đảng đối với Nhà nước Sau 20 năm đổi mới, chúng ta đã đạt được một số kết quả trong đổi mới

phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước Chăng hạn, nếu trước đây, Quốc hội chủ yếu làm chức năng “hợp thức hoá” các văn kiện, nghị quyết của Đảng thành quy phạm, mệnh lệnh của Nhà nước, thì hiện nay, Đảng đã dành một không gian lớn hơn cho Quốc hội

Nhiều vấn đề, Đảng không cho quyết định trước mà chỉ cho phương hướng đề Quốc hội giải quyết, có những vấn đề Bộ Chính trị cũng phải thay đối khi Quốc hội có quyết định khác Quốc hội càng ngày cảng có thực quyên hơn Tuy nhiên, đến Đại hội X, Đảng vẫn cho rằng, “việc đổi mới

phương thức lãnh đạo của Đảng còn chậm, chưa đồng bộ với đối mới tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị, đôi mới kinh tế”

—> Vì vậy, nhiệm vụ đôi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước vẫn được tiếp tục

đặt ra Nói về nhiệm vụ đó, Văn kiện Đại hội X nhắn mạnh: “Khẩn trương xây dựng, hoàn thiện hệ

thống văn bản quy định cụ thê về nguyên tắc, nội dung và cơ chế Đảng lãnh đạo đối với Nhà nước trong từng lĩnh vực: lập pháp, hành pháp, tư pháp và từng cấp, từng loại hình tô chức nhà nước” Vấn đề tạo lập những điều kiện, cơ sở cho việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Chúng ta chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa, nhưng những điều kiện cho việc xây dựng đó còn có những hạn ché nhất định

- Trước hết, đó là việc chuẩn bị về mặt ly luận Phải nói rằng, trong những năm đổi mới,

chúng ta đã có những bước khởi động và tập trung nghiên cứu, tiếp cận và giải quyết từng van dé, từng khía cạnh cụ thê lý luận Nhà nước pháp quyền Việt Nam Tuy nhiên, việc thiết

kế mô hình cụ thể chưa thực sự thật chín muỗi, không ít vấn đề còn phải được nghiên cứu,

trao đối, tranh luận trên các diễn đàn, các trang sách báo Liên quan đến lý luận nhà nước pháp quyền còn phải nói đến một số lý luận khác, như xã hội công dân, kinh tế thị trường Những vấn đề nảy, cũng có thê nói, chưa được nghiên cứu đủ tầm cả về bề rộng lẫn chiều sâu; hơn nữa, vẫn còn có những quan niệm chưa thống nhất, nhất là về xã hội công dân Nhà nước pháp quyền được xây dựng trên cơ sở xã hội công dân Đến lượt mình, xã hội

công dân chỉ có thể được hoàn thiện và phát triển thuận lợi trên cơ sở nhà nước pháp

quyền Chính vì vậy, đi đôi với xây dựng nhà nước pháp quyền, chúng ta phải tạo lập và hoàn thiện xã hội công dân Xã hội nước ta đã là xã hội công dân chưa, xây dựng và hoàn thiện xã hội công dân đòi hỏi những gì? Tất cả những điều nảy phải có lý luận soi sáng, hướng dẫn Hơn nữa, ở nước ta, thực tiễn của quá trình đối mới và xây dựng xây dựng Nhà nước pháp quyền cũng đã xuất hiện một số vấn đề phức tạp mà lý luận chưa giải thích được hoặc giải thích chưa có sức thuyết phục Trong quan niệm và quan điểm về xây dựng

Trang 8

Nhà nước pháp quyền, ranh giới giữa tính nguyên tắc và bảo thủ, giữa tính linh hoạt, sang tạo, tư duy mới và hữu khuynh không phải là điều đễ đàng phân biệt rạch ròi

- Bên cạnh những vấn đề lý luận, còn phải nói đến những hạn ché về điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Như chúng ta đã biết, tr tưởng nhà nước pháp quyền xuất hiện từ rất sớm, nhưng phải đến thời đại cách mạng tư sản mới có những điều kiện để

phát triển thành học thuyết và hiện thực hoá trong thực tế Ở nước ta hiện nay, nếu nói

chưa có điều kiện đề xây dựng nhà nước pháp quyền là không đúng, nhưng phải thấy rằng, chúng ta vẫn còn những hạn chế nhất định, chẳng hạn, về trình độ dân trí Không thê xây

dựng một chế dân chủ cao trên một nền dân trí thấp kém được Nói đến trình độ dân trí,

trước hết, là nói đến ý thức pháp luật, trình độ văn hoá pháp lý Dân chủ hiện đại đi đôi với

pháp luật Nhà nước pháp quyền nói chung, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói riêng phải xây dựng được Hiến pháp và một hệ thống pháp luật đảm bảo tính đồng bộ, phản ánh và đáp ứng các yêu cầu của tiến bộ xã hội Từ sau Đại hội VI đến nay, công tác lập pháp của Quốc hội nước ta đã có những tiền bộ đáng kê, nhưng so với yêu cầu vẫn còn những hạn ché Chúng ta vẫn còn thiếu những đạo luật dé điều chỉnh các quan hệ xã hội; hơn nữa, bản thân những điều luật đã có cũng cần phải được rà soát lại

—> Vì vậy, sau hơn 20 năm đôi mới, Đảng ta vẫn yêu câu phải “tiếp tục đối mới tô chức và hoạt động của Quốc hội Đối mới hơn nữa quy trình xây dựng luật, giảm mạnh việc ban hành pháp lệnh”

Nói đến ý thức pháp luật còn phải nói đến trình độ am hiều pháp luật của nhân dân Không am hiểu luật, không thẻ có ý thức pháp luật cao Nói đến trình độ đân trí còn phải nói đến đòi hỏi dân chủ của nhân đân Đòi hỏi dân chủ của nhân dân ta đã cao chưa? Đây là một câu hỏi cần phải được đặt ra Không có đòi hỏi đân chủ cao từ phía nhân dân, từ cuộc sống không thê xây dựng chế độ dân chủ cao được Nhân dân ta phần lớn đang ở trong tình trạng bị động, tin tưởng, chờ đợi từ phía Đảng và Nhà nước Thực tế đã chỉ ra rằng, xây dựng chế độ dân chủ theo kiểu ban phát từ trên

xuống, hoặc sẽ là rất hạn chế, hoặc sẽ trở nên hình thức Trong chế độ dân chủ tư sản hiện nay, sở dĩ

người lao động có được một số quyền dân chủ nhất định, đó tuyệt nhiên không phải là do “lòng từ thiện” của giai cấp tư sản, mà là kết quả của cuộc đầu tranh quyết liệt, lâu dài của quân chúng lao động dưới chủ nghĩa tư bản Dưới chủ nghĩa xã hội, dĩ nhiên, Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến xây dựng chế độ dân chủ, mong muốn xây dựng một chế độ dân chủ cao, rộng rãi đối với nhân dân Nhưng rõ ràng điều đó vẫn chưa đủ Dân chủ phải là sự nghiệp của quần chúng, phải là “tác phâm” của bản thân quần chúng Đảng chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là

nhằm mục đích xây dựng một chế độ dân chủ cho nhân dân, một chế độ dân chủ triệt đề, day du va

thực sự cho nhân dân Muốn vậy, phải tiếp tục nâng cao trình độ dân trí cho cán bộ, đảng viên và quảng đại quân chúng nhân dân

Trang 9

Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta là một quá trình lâu đài Với quyết tâm chính trị cao của Đảng trong những năm qua, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đã có những thành tựu nhất định, song trong quá trình xây dựng cũng nảy sinh nhiều vấn

đề đòi hỏi chúng ta cần phải tiếp tục đây mạnh nghiên cứu, tìm kiếm, thử nghiệm Do vậy, xây dựng

và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đang là nhiệm vụ cấp bách đặt ra trước chúng

ta

Phần 2: Xây dựng đội ngũ CBCC hiện nay ở VN

1 Khái niệm CBCC

Cán bộ công chức lả những người trực tiếp gánh vác trách nhiệm nặng nẻ Hàng ngảy họ phải giải quyết rất nhiều công việc ở cơ quan, đơn vị, phải luôn vượt qua nhiều khó khăn trong cuộc sống, công tác và những hạn ché của bản thân đề tô chức nhân dân thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước

Đội ngũ cán bộ, công chức là lực lượng vận hành bộ máy nhà nước, giúp cho hoạt động của Nhà nước thông suốt từ Trung ương đến địa phương

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khăng định: “ Cán bộ là gốc của mọi công việc, công việc thành công hoặc thất bại đều do cắn bộ tốt hay kém ”

2 Thực trạng công tác xây dựng đội ngũ cán bộ:

Nghị quyết Đại hội XII của Đảng chỉ rõ: “Công tác cán bộ có nhiều đôi mới, đội ngũ cán bộ ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu câu, nhiệm vụ trong tình hình mới Công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật Đảng được tăng cường, có nhiều đổi mới, đạt kết quả quan trọng; kỷ luật, kỳ cương trong

Đảng được siết chặt, pháp luật Nhà nước được để cao” Công tác cán bộ đã đạt được những thành tích nhất định, đã xây dựng được đội ngũ cán bộ cơ bản đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Đại

bộ phận cán bộ đã giữ được phâm chất, đạo đức, có quan hệ mâu thịt với nhân dân, được nhân dân tín nhiệm

Những hạn chế và thách thức đối với việc phát triển, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức:

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, vẫn còn một số hạn chế:

® - So với số dân và so với nhiều nước thì bộ máy hành chính của Nhà nước ta còn công kênh,

dẫn tới số lượng cán bộ, công chức quá đông

s - Đội ngũ cán bộ, công chức đù được đảo tạo, bồi dưỡng nhưng tính chuyên nghiệp chưa cao;

ý thức trách nhiệm công vụ còn hạn chế; trách nhiệm cá nhân của người đứng đầu chưa rõ ràng Vẫn còn tình trạng cán bộ, công chức, viên chức quan liêu, tham những, hách dịch với

nhân dân Những cản bộ, công chức, viên chức dám nghĩ, dám làm, dâm đột phá, dâm chịu

Trang 10

trách nhiệm vì lợi ích chung còn ít Cơ chế phân cấp, phân quyền, ủy quyền chưa rõ rảng, do

vậy việc cả thể hóa trách nhiệm cá nhân của đội ngũ cán bộ, công chức còn bat cap

® Công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức còn nhiều bất cập Chưa phát huy được vai trò giám sát, thanh tra, kiêm tra, phản biện xã hội của nhân

dân, mặt trận tố quốc, các tô chức chính trị - xã hội, các cơ quan thông tin đại chúng trong

quá trình xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Bên cạnh đỏ, công tác đào tạo đội ngũ cản

bộ, công chức còn phân tán, thiếu tập trung, thiếu liên thông, không đồng bộ Các chức danh cán bộ, công chức còn bị ràng buộc nhiều bởi bằng cấp, chứng chỉ nặng vẻ hình thức, thiếu thực chất, gây lãng phí tiền của và thời gian Chưa có cơ chế, chính sách đột phá đề trọng dụng cán bộ, công chức có tài năng Chế độ tiền lương, chế độ đãi ngộ còn bình quân, cảo

bằng đã triệt tiêu động lực của những cán bộ, công chức tích cực, sáng tạo; chưa có cơ chế cạnh tranh trong tuyển dụng, đãi ngộ, đề bạt

Cac van dé toàn cầu và khu vực sẽ tiếp tục phát triển theo những cách phức tạp và khó lường Hòa bình, hợp tác, hội nhập và phát triển vẫn là những thách thức lớn, nhưng các mối đe dọa an ninh truyền thống và phi truyền thống, biến đối khí hậu đang là nguy cơ gia tăng Quốc tế hóa nguồn nhân lực vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với Việt Nam Sự nghiệp đôi mới, hội nhập quốc tế và phát triển đất nước nhanh, bền vững đã lên một tầm cao mới, ngày cảng sâu rộng, khó khăn, phức

tạp hơn Thực trang nay tác động mạnh mẽ, toàn diện và sâu sắc đến hoạt động nhân sự và phát

triên đội ngũ Điều này thể hiện yêu cầu phải không ngừng đối mới mạnh mẽ hoạt động nhân sự và phát triên đội ngũ cán bộ quản lý các cấp, đặc biệt là cấp chiến lược, có phẩm chất, năng lực và tâm huyết

—> Vì vậy, việc tiếp tục đối mới và xây dựng đội ngũ cán bộ ở các cấp phải bám sát mục tiêu tông quát mà Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII đã đề ra Điều này có nghĩa là xây dựng đội ngũ cán

bộ, nhất là cán bộ cấp chiến lược có đủ phâm chất, năng lực, uy tín, ngang tâm nhiệm vụ; đủ về số

lượng, có chất lượng, cơ cầu phù hợp với chiến lược phát triên kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc; bảo đảm đủ sức lãnh đạo đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm

2030 va tam nhìn đến năm 2045 trở thành nước công nghiệp hiện đại; vì mục tiêu dân giàu, nước

mạnh, đân chủ, công bằng, văn minh, ngày càng phôn vinh, hạnh phúc

3 Quan điểm, chủ trương của Đảng ta về xây dựng đội ngũ CBCC trong giai đoạn hiện nay:

Tư duy mới của Đảng ta là đặc biệt coi trọng xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược và người đứng đầu thực sự có đức, có tài, có uy tín trong Đảng và nhân dân Đảng ta nhân mạnh: “7áp rung xáy đựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược và người đứng đẫu đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tâm nhiệm vụ Xây dựng, hoàn thiện chính sách phát

Ngày đăng: 04/12/2024, 17:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w