Việc nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đến quyết định đi vay của các DNVVN có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà hoạch định chính sách, các tô chức tài chính và chính các DNVVN.. 53 Khảo l
Trang 1ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CUU
Các Yêu Tổ Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Đi Vay
Của Các DNVVN
NHÓM C
Nguyễn Thanh Khoa 0506 10220242
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
TS Phạm Thị Tuyết Trinh
TP HỎ CHÍ MINH THÁNG 12/2019
Trang 2
MUC LUC
1 Lý do nghiên Cie ccc ccc cecceneeceee ce eeeseeeeeseeeeeeeseseesseeeiseecnsieeeessiees 6
2 Mục tiêu nghiÊn CỨU L 2200121112111 12 2151115111511 11 15111111151 kk ng 6
3 Câu hỏi nghiên CỨU 2c 2E 2211121111211 1211 111111511151 11511 511111911 511cc Hy 6 4 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU 5 s2 E2 2121121112211 1111 crrrree 6 4.1 Đối tượng nghiên cửu -s St 12111 121211 12111 tre 6
4.2 Phạm vi nghiên CỨU c2 2221112112211 1 1211121110111 1811 181118111811 7
5 Latererature n 7
5.1.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ 0 2202221112111 121 112 11251181111 hờ 7
“` 7 5.1.3 Quyết định đi vay cc nh nh HH ru rưyn 7
5.2 Lý thuyết nền c1 11 121 1n ng tr treo 8
5.2.1 Lý thuyet trat ty phan hangs cccecccccccececcsessesecseeseesesesesvssesesevsseeeees 8 5.2.2 Lý thuyết cung cầu tín dụng - SE HE re eo 8 5.2.3 Lý thuyết thông tin bat cân xứng: 5 chày 9 5.3 Khảo lược nghiên cửu trước về các yếu tô ảnh hưởng đến quyết định đi vay lðI 8.0 NA 0 a 9 5.3.1 Nghiên cứu của nước ngoài S021 121211111122 22111 rờ 9
5.3.2 Nghiên cứu của Việt Nam L S12 n2 2112 re re 10
"` H 6 Phương pháp nghiên cứu - - c1 21221212111 121 11511155 111g 11x ekg 12 6.1 Khung khái nệm của nghiên cỨu - - c1 2221221122112 2 key 12
Trang 3
6.2 Giả thuyết nghiên cứu - 5c 2T TH E21 1 t2 He 12
6.3 Mô tả biến §Ố S0 ST 2221211222222 212121212 1e rrreree 13
6.4 Phương pháp thu thập dữ liệu L2 222 122112222122 11212 rerse 13
7 Bố cục dự kiến của nghiên CỨU L 1 1 1212211112111 2 1011119111811 1151111 xxx kea 13
§ Kế hoạch triển khai nghiÊn CỨU L1 2 12211222212 1111111112151 219kg 14
Trang 4DANH MUC BANG, HINH (néu cd)
DANH MUC TU VIET TAT (néu co)
Chir cai viét tat/ky hiéu Cum tir day du
DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trang 5
1 Lý do nghiên cứu
Cac DNVVN đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, chiếm khoảng 97% tông số doanh nghiệp và tạo ra khoảng 60% việc làm Tuy nhiên, DNVVN thường gặp khó khăn trong việc tiếp cận vốn vay từ các tổ chức tài chính, đặc biệt là vốn vay trung và đài hạn Điều này hạn chế khả năng phát triển của các DNVVN, đồng thời ảnh
hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Việc nghiên cứu các yếu tô ảnh
hưởng đến quyết định đi vay của các DNVVN có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà hoạch định chính sách, các tô chức tài chính và chính các DNVVN Cụ thẻ, nghiên cứu này có thê giúp:
« Hiều rõ hơn về các yêu tô tác động đến quyết định đi vay của các DNVVN
« Đề xuất các giải pháp nhằm hỗ trợ các DNVVN tiếp cận vốn vay một cách thuận lợi hơn
« Giúp các DNVVN có thể đưa ra quyết định đi vay một cách hợp lý và hiệu quả
hơn
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: Làm sáng tỏ các yếu tổ ảnh hưởng đến quyết định đi vay của các DNVVN
3 Câu hỏi nghiên cứu
Những yếu tổ nào ảnh hưởng đến quyết định đi vay của DNVVN?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng: Các DNVVN tại Thành phố Hồ Chí Minh
Đặc điểm nghiên cứu của đối tượng là: Các yếu tô ảnh hưởng đến quyết di vay
Trang 6
4.2 Phạm vỉ nghiên cứu
> Không gian: Thành phố Hồ Chí Minh
> Thời gian: Dữ liệu của năm 2023
5 Litererature
5.1 Khá niệm va đo lường
5.1.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trên thế giới tồn tại rất nhiều quan điểm, góc nhìn khác nhau về DNNVV do các thức phân loại quy mô doanh nghiệp là khác nhau Tuy nhiên có hai cách thức phân loại doanh nghiệp được sử dụng phô biến hiện nay là dựa trên quy mô vốn và số lượng nhân
công Theo Theo Câm nang kiến thức Dịch vụ ngân hàng cho SMEs (IFC, 2009) phân
theo số lượng nhân công được chia như sau: ít hơn 10 người là doanh nghiệp siêu nhỏ, từ
10 - 50 người là doanh nghiệp nhỏ, từ 50 - 300 người là doanh nghiệp vừa, trên 300 người là doanh nghiệp lớn Ở Việt Nam, SMEs được phân chia theo tổng doanh thu trong một năm hoặc quy mô số lượng nhân công ở tại doanh nghiệp (Hoài Linh et al., 2022)
3.1.2 Đivay
Di vay co thể được hiểu là việc một tô chức tín dụng, ngân hàng thực hiện giao dịch
một khoản tiền đề sử dụng vào một mục đích nhất định trong một khoảng thời gian nhất
định trên cơ sở giao hoặc cam kết kết giao với một tô chức tín đụng khác trên nguyên tắc hoàn trả vốn và lãi
5.1.3 Quyết định đi vay
Quyết định đi vay có thê được xem là chuỗi các bước được diễn ra từ khi người đi
vay nhận thức được ra rằng mình có nhu cầu cần đi vay vốn đề đi tìm hiểu các thông tin cần thiết đê đưa ra quyết định rằng là mình có nên đi vay hay không Quyết định đi vay được xem như là bước cuối cùng của quá trình thông qua việc đi vay vốn (Lên et
al., 2020)
Trang 7
5.2 Lý thuyết nền
5.2.1 Lý thuyết trật tự phân hạng:
Theo “ly thuyét trật tự phân hạng”, khi xem xét và lựa chon nguồn tài trợ cho hoạt
động kinh doanh, các công ty thường có xu hướng ưu tiên sử đụng nguồn vốn nội bộ, tiếp theo là nợ rồi đến nợ vay Đến bước cuối cùng, họ sẽ phát hành ít hoặc nhiều cỗ phiêu mới Theo hai người Myers và Majluf (1984) cho rằng, những nhà quản lý thường xem
xét các nguồn tài chính theo các thứ tự sau: tự tài trợ, nợ không rủi ro, nợ rủi ro, và tăng
vốn Theo một nghiên cứu của Michael Overesch (2008) và đồng minh, các doanh nghiệp
có lợi nhuận cao thường có xu hướng vay nhiều hơn do chỉ phí lãi vay được tính vào chi
phí trong quá trình xác định thu nhập chịu thuế, và lợi ích từ lãi vay được coi là một
trong những biện pháp bảo vệ Khi một công ty vay vốn nợ và sử dụng nó một cách hiệu
quả, nó sẽ tăng lợi nhuận thông qua thuế Hơn nữa, lợi nhuận kinh doanh cao là biểu hiện
của cơ hội kinh doanh tích cực và khuyến khích các công ty vay vốn đề mở rộng quy mô công ty Vì vậy, tác động của lợi nhuận tới nhu cầu tín dụng là trái chiều Tuy nhiên, đối với các DNVVN, các nguồn vốn này thật sự có nguy cơ cực kỳ hạn chế, sau khi công ty
sử dụng hết vốn tự có thì phải chuyển sang các nguồn vốn bên ngoài Vì vậy, nhu cầu tài trợ cho các DNVVN ngày càng tăng
5.2.2 Lý thuyết cung câu tín dụng
Hesser và Schuh (1962), chỉ ra rằng việc vay mượn là do nhu cầu của cá nhân hoặc
hộ gia đình muốn tối đa hóa lợi ích khi vay tiền Các quyết định liên quan đến việc cung cấp vốn vay tùy thuộc vào lãi suất, đó là chi phí cơ hội của khoản vay, được xác định bởi
số tiền vay, và chất lượng người đi vay Mặt khác, Stiglitz và Weiss (1981) đã đưa ra một quan điểm khác cho rằng các lý thuyết về cung và câu tín dụng dựa trên lãi suất giả định rằng thị trường tín đụng là không hoàn hảo và các quyết định kinh tế liên quan đến cung tín dụng không được chỉ đạo bởi lãi suất thị trường, về quyết định cho vay thì tùy thuộc
vào việc người cho vay lựa chọn người đi vay dựa trên thông tin về họ
Trang 8
5.2.3 Lý thuyết thông tin bất cân xứng:
Lý thuyết thông tin bất cân xứng cho rằng người cho vay không có thông tin cụ thê
về độ rủi ro của người đi vay, cũng như không đánh giá khả năng của họ trong việc hoàn trả nợ vay Tất nhiên, nếu không phân biệt được thì người cho vay sẽ đặt mức lãi suất cao hơn đề bù đắp cho rủi ro, có thê dẫn đến việc người đi vay tốt không thê tiếp cận được nguồn vốn vay trong khi người đi vay xâu vẫn có thế vay được tiền Các tổ chức tài chính
sẽ sử dụng các thông tin mà họ có được về người đi vay đê đưa ra quyết định cho vay Ví
dụ, họ có thê xem xét thu nhập của người đi vay để đánh giá khả năng trả nợ của họ
53 Khảo lược nghiên cứu trước về các yếu tổ ảnh hướng đến quyết định đi vay của các DNVVN
3.3.1 Nghiên cứu của nước ngoài
Myers S đã thực hiện nghiên cứu “Determinants of corporate borrowing” cho thấy rằng một vài tài sản của công ty, cụ thể là cơ hội tăng trưởng, được coi là chọn mua Lợi ích của những "quyền chọn thực" phụ thuộc vào các khoản đầu tư tùy ý trong tương lai của doanh nghiệp Việc phát hành nợ rủi ro làm giá trị thị trường hiện tại của công ty bị
SUY g1ảm, quyền chọn thực bằng cách tạo ra chiến lược đầu tư dưới mức tôi ưu hoặc buộc
công ty và các chủ nợ phải chịu chỉ phí Tránh các chiến lược dưới mức tôi ưu Bài viết
dự đoán rằng nợ doanh nghiệp sẽ có mối quan hệ nghịch đảo với tỷ lệ giá trị thị trường trên giá trị sô sách được tính toán bằng quyền chọn thực Ngoài ra, các khía cạnh khác trong hành vi vay mượn của công ty, chăng hạn như thời gian đáo hạn tài sản và nợ phải trả phù hợp, cũng được tối ưu hóa
Nguyễn & Liên đã thực hiện nghiên cứu “Factors Influencing Family Business Decision for Borrowing Credit from Commercial Banks: Evidence in Tra Vinh Province, Viet Nam” Nghiên cứu này có mục đích tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
vay vốn tín dụng của hộ kinh doanh: 4 NHTM lớn tại tỉnh Trà Vĩnh, Việt Nam Nghiên
cứu được thực hiện bằng cách thu thập đữ liệu từ 300 hộ kinh doanh giao dịch tại 4
NHTM trên địa bàn tỉnh Trà Vinh (Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Trang 9
Nam, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP của Châu Á, NHTM
cô phần Ngoại thương Việt Nam) Sử dụng phương pháp hồi quy logistic nhị phân, nghiên cửu đã tìm ra các yêu tô ảnh hưởng đến quyết định vay tín dụng của hộ doanh nghiệp, bao gồm: 4 NHTM, lãi suất cho vay, thái độ trong vấn đề địch vụ và thủ tục vay vốn Trong đó, thương hiệu ngân hàng và lãi suất cho vay có ảnh hưởng nhiều nhất đến quyết định vay vốn của hộ kinh doanh từ các NHTM trên địa bàn tỉnh Trà Vinh Từ đây, nghiên cứu đề ra các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng của hộ kinh doanh tại các NHTM trên địa ban tinh Tra Vinh trong thời gian tới như: 4 NHTM đang phát triển; xây dựng chính sách lãi suất cho vay linh hoạt: Đồng thời, đơn giản hóa thủ tục vay vốn
Crawford J & Cui Z & Kewley Ddax thyc hién nghién ctu “Government finance,
loans, and guarantees for small and medium enterprises (2000-2021): A systematic review” cho thấy rằng Chính phủ trên khắp các khu vực pháp lý đang sử dụng ưu đãi thuế
như một chiến lược chính sách đề hỗ trợ và mở rộng hoạt động kinh doanh của các DNVVN (SME) Nghiên cứu này là sự xem xét có hệ thong các tài liệu về việc chính phủ
cho vay trực tiếp đối với các DNVVN thông qua các khoản vay, bảo lãnh và hạn mức tín
dụng trong giai đoạn 2000-2021 Bốn chủ đề nổi lên từ 89 nghiên cứu được chọn dé dua
vào: Điều khoán cho vay của Chính phủ, Các điều khoản cho vay khác của Chính phủ,
Lý do bên ngoài cho các khoản vay của Chính phủ, Mục đích và Hậu quả của các khoản vay của Chính phủ Một phát hiện quan trọng về tài chính và hoạt động của nghiên cứu này là các doanh nghiệp nhỏ cần nhận thức rõ hơn về cách tận dụng các ưu đãi tài chính sẵn có của chính phủ Từ góc độ chính sách của chính phủ, nghiên cứu này cũng nhấn mạnh sự cân thiết phải làm rõ mục đích cho vay đối với các DNVVN Cuối cùng, mặc đủ những nhà nghiên cứu đã kêu gọi đánh giá định tính hơn về các doanh nghiệp nhỏ và nguồn tài chính có mục tiêu của chính phủ, vẫn còn thiếu bằng chứng mô tả mối quan hệ này Điều này cũng xảy ra trong cuộc sống thực
3.3.2 Nghiên cứu của Việt Nam
Thị N, Diệp N & Thủy L đã làm nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay
vôn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Đông Nai” Do nhu câu vay vôn
Trang 10
của các DNVVN (SME) ngày càng tăng cao cùng với sự gia tăng về số lượng Để tìm ra giải pháp hiệu quả đáp ứng nhu cầu vốn vay, nghiên cứu này tìm hiểu các nhân tô ảnh hưởng đến nhu cầu vốn vay của các doanh nghiép SME Lira chọn các doanh nghiệp SME 6 tinh Đồng Nai để làm nghiên cứu, theo đữ liệu của Tổng cục Thống kê Dùng phương pháp thông kế mô tả và phân tích hồi quy tuyến tính bội để nghiên cứu thông qua khảo sát của 208 DNVVN vào năm 2017 Kết quả sau khi thực hiện nghiên cứu đã cho thấy như vay vốn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố sau: quy mô: các ngành công nghiệp; giá trị tài sản; thời gian hoạt động Từ kết luận của nghiên cứu, tác giả đề ra một số hàm ý quản trị cho các ngân hàng đề thúc đây và nâng cao năng lực cho vay SME, phát triển dich vu cua các doanh nghiệp SME citing như các ngân hàng
Hoài Linh T, Ngân Hà V, Tuấn Vũ N đã làm một nghiên cứu “Các nhân tô ảnh
hưởng khả năng vay vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hà Nội” nhằm tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tài chính của các DNVVN (SME) dựa vào các
dữ liệu từ 2017-2020 Nghiên cứu này sử dụng kết hợp dữ liệu sơ cấp và kỹ thuật phân tích phục hồi quy mô của 188 DNVVN đăng ký vay vốn tại các NHTM tại Hà Nội, đồng thời phân tích tầm quan trọng của tài sản thể chấp, hiệu suất quản lý, mối quan hệ kinh doanh và khả năng trả nợ chỉ ra điều đó Trong khi chí phí và điều khoản có hoạt động
tích cực thì lịch sử lại có tác động tiêu cực đến khá năng tiếp cận vốn của các SME
Ngoài ra, nghiên cứu nảy còn đưa ra các khuyến nghị nhằm nâng cao năng lực vay vốn
SME của các NHTM tại Hà Nội
Nữ & Phương đã thực hiện nghiên cứu “Những nhân tổ tác động đến vốn ngân hang
của DNVVN ở Việt Nam” Bài viết nảy dùng bộ dữ liệu Khảo sát kinh doanh năm 2009
của Ngân hàng Thế giới đề xem xét những yếu tô tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng của các DNVVN (SME) Mô hình logit được sử dụng để kiểm tra những yếu tô như thông tin chung về công ty, đặc điểm tài chính, mức tín dụng, các biến giả theo ngành và
khu vực tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng và đặc biệt là chỉ số PCI Khó khăn
trong tiếp cận tín dụng không áp dụng với các DNVVN ở khu vực Bắc Trung Bộ, đặc biệt là các DNVVN ở đây có khả năng tiếp cận tín dụng tốt hơn Kết quá có thể được sử