1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của cuộc chiến thương mại mỹ trung Đến quyết Định Đầu tư của doanh nghiệp unilever vào các nước asean

34 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Cuộc Chiến Thương Mại Mỹ-Trung Đến Quyết Định Đầu Tư Của Doanh Nghiệp Unilever Vào Các Nước ASEAN
Tác giả Nguyễn Thị Hải Vy, Chu Ngọc Linh, Nguyễn Hoàng Yến, Nguyễn Thuy Kim Pha, Nguyễn Thanh Thư, Trần Thị Mỹ Lệ, Nguyễn Song Đồng Chõu
Người hướng dẫn Ths. Phạm Thị Thanh Huyền
Trường học Trường Đại Học Công Thương TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

Phân tích chỉ tiết các quyết định đầu tư của Unilever vào các nước ASEAN trong giai đoạn xay ra chiến tranh thương mại.... Đánh giá mức độ ảnh hưởng của cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung đế

Trang 1

BO CONG THUONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CONG THUONG TP HO CHi MINH KHOA QUAN TRI KINH DOANH

DE TAI:

ANH HUONG CUA CUOC CHIEN THUONG MAI MY-TRUNG DEN QUYET DINH

ĐẦU TU CUA DOANH NGHIEP UNILEVER VAO CAC NUOC ASEAN

Giảng viên phụ trách: Ths Phạm Thị Thanh Huyền Sinh viên thực hiện:

4 Nguyén Thuy Kim Pha MSSV: 2036223687

Trang 2

Nhóm 5 rất mong nhận sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến, chỉ dạy thêm từ cô để nhóm có thể bỗ sung nâng cao thêm kiến thức cho nhóm để có thể hoàn thành tốt bài tiểu luận lần này

Cuối cùng, em xin chúc cô luôn thật nhiều sức khỏe và đạt được nhiều thành công trong công viêm Nhóm 5 xin chân thành cảm ơn!

TP Hồ Chí Minh, ngày I1 tháng 11 năm 2024 Nhóm 5

Trang 3

Bảng 2.2.3: Các ngành công nghiệp thâm dụng lao động

Trang 4

1.1.1 Định nghĩa đầu tư quốc tế và các loại hình dau tu 3 1.1.2 Các yêu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp đa quốc gia -Ö„4 1.1.3 Lý thuyết về rủi ro và lợi nhuận trong đầu tư a7

1.2.1 Định nghĩa chiến tranh thương mại 1.2.1 Các công cụ và tác động của chiến tranh thương mại đến nên kinh tế 1.2.3 Ảnh hưởng của chiến tranh thương mại đến quyết định kinh doanh của doanh nghiệp

CHUONG 2 PHAN TICH THUC TRẠNG CUỘC CHIẾN THƯƠNG MẠI MỸ-TRUNG

2.1 Thực trạng cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung

2.1.1 Diễn biến cụ thể của cuộc chiến thương mại trong giai đoạn nghiên cứu 2.1.2 Các biện pháp áp thuế, hạn chế thương mại của hai TƯỚC 222: 22222222 S2122221112211222111221112 111211 1.111.2111.212112112 12218 re 2.1.3 Tác động của cuộc chiến thương mại đến nền kinh tế toàn cầu và các nước ASEAN s21 22121221211212222 2c ree 2.2 Thực trạng đầu tư của Unilever vào ASEAN

2.2.1 Lịch sử đầu tư của Unilever vao cac nuéc ASEAN

2.2.2 Quy mô và lĩnh vực đầu tư 22-222 222112221 22111212121122211222111222 1 2 n1 1n H12 2 2e He

2.2.3 Chiến lược đầu tư của Umilever tại ASEAN trong giai đoạn xảy ra chiến tranh thương Tmại - 222225 222 2222221222212 12 2.3 Ảnh hưởng của cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung đến quyết định đầu tư của UnileVeT s««©csesStSecaekESEEaekEExraesetsrseeets

2.3.1 Các kênh tác động trực tiếp

2.3.2 Các kênh tác động gián tiếp

3.1 Phân tích chỉ tiết các quyết định đầu tư của Unilever vào các nước ASEAN trong giai đoạn xay ra chiến tranh thương mại

3.1.1 Đầu tư mở rộng sản xuất, đầu tư vào R&D, đầu tư Má&A, - 25s 221 2221212212121212212 222 21 22111 t1 2s

3.1.2 So sánh với các quyết định đầu tư trước đó

3.2 Tẳng kết các kết quả nghiên cứu

3.2.1 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung đến quyết định đầu tư của Unilever vào các nước ASEAN

20 20

21

29

29

Trang 5

3.3 Đề xuất các giải pháp đầu tư tong quat tai thi trréng ASEAN di véi tép doam Unilever ssscssssssccsssssscsssssccssssscccssssecssssseccsscesseee 30

1 Khái quát hóa lại bức tranh toàn cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung 32

2 Mức độ ảnh hưởng của cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung đến quyết định đầu tư vào ASEAN của UnileVer <« «<<ss<scs 34

3 Một số giải pháp tổng quát được đề xuất cho Unilever để vượt qua tinh hinh khó khăn của cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung tại

Trang 6

1 L¥ do chon dé tai

Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung, chính thức bắt đầu vào năm 2018 đã gây ra những xáo trộn sâu sắc không chỉ cho nền kinh tế hai nước mà còn cho cả nền kinh tế toàn cầu Nguyên nhân chính dẫn đến cuộc chiến này rất đa dạng bao gồm các vấn đẻ liên quan đến tranh chấp thương mại, quyền sở hữu trí tuệ và công nghệ Chính sách tăng thuê quan và các biện pháp bảo hộ thương mại được áp dụng đã tạo nên làn sóng bất ôn, khiến các doanh nghiệp toàn cầu phải đối mặt với nhiều thách thức lớn

Trong bối cảnh này, khu vực ASEAN đã nỗi lên như một điểm đến chiến lược cho các công ty đa quốc gia ASEAN không chỉ sở hữu thị trường với dân số lớn và trẻ mà còn đang trở thành một môi trường đầu tư hấp dẫn nhờ vào sự ổn định chính trị và kinh tế Các quốc gia trong khu vực đã nỗ lực củng cố hợp tác kinh tế, giảm thiểu rào cản thương mại va tạo ra những điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động

Unilever, một trong những tập đoàn hàng đầu trong ngành hàng tiêu dùng nhanh, đã có những bước đi táo bạo trong việc mở rộng đầu tư tại ASEAN Nhìn nhận thị trường này như một cơ hội vàng, Unilever không chỉ thể hiện sự nhạy bén trong việc thích ứng với những thay đổi của nền kinh tế toàn cầu mà còn cam kết phát triển bền vững nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu của người tiêu dùng tại địa phương Tuy nhiên, quyết định dau tu cua Unilever trong bối cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung không thể nhìn nhận một cách đơn giản Sự biến động của chính sách thương mại giữa hai cường quốc đã đặt ra nhiều thách thức và cơ hội cho công ty Chính vì thế, nghiên cứu này hướng tới việc làm rõ câu hỏi: "Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung đã tác động như thế nào đến quyết định đầu tư của Unilever vào các nước ASEAN?"

Thông qua việc phân tích các yếu tổ này, nghiên cứu không chỉ giúp một phần nào làm sáng tỏ chiến lược đầu tw cla Unilever ma còn cung cấp cái nhìn sâu sắc về cách mà doanh nghiệp có thẻ thích ứng và phát triển trong môi trường kinh té day bat ôn Đồng thời, phản ánh một hiện thực đang diễn ra nơi mà sự nhạy bén và lĩnh hoạt trong chiến lược kinh doanh trở thành yếu tổ then chốt để tồn tại và phát triển trong nên kinh tế ngày càng phức tạp Do đó, nghiên cứu này không chỉ có ý nghĩa lý thuyết mà còn đóng góp cho việc hiểu biết sâu sắc về động lực và

xu hướng đầu tư hiện nay, đặc biệt là trong bối cảnh cuộc chiến thương mại đang tiếp diễn

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu tổng quát

Nghiên cửu tác động của cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung đến quyết định đầu tư của Unilever tại các nước ASEAN, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm tối ưu hóa hiệu quả đầu tư của công ty trong bối cảnh môi trường kinh doanh toàn cầu đang thay đổi

2.2 Mục tiêu cụ thể

Phân tích các kênh tác động trực tiếp đến quyết định dau tư của Unilever do ảnh hưởng của cuộc chiến thương mại

Đánh giá các kênh tác động gián tiếp như chính sách của các nước ASEAN, sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp khác và thay đổi trong hanh vi tiéu dung

Trang 7

hiệu quả của những quyết định này

Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư của Unilever tại ASEAN trong bối cảnh biến động kinh tế và chính trị hiện nay

3 Déi tượng và phạm vỉ nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung và các quyết định đầu tư của Unilever tại các nước ASEAN, trong đó tập trung vào các yêu tố tác động từ môi trường chính trị, kinh tế, và hành vi tiêu dùng

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cửu sẽ tập trung vào các nước ASEAN trong giai đoạn từ năm 2018 đến nay, khi cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc diễn ra mạnh mẽ nhất Nghiên cứu cũng sẽ xem xét các quyết định đầu tư của Umilever liên quan đến sản xuất, phân phối và nghiên cứu phát triển sản phẩm

Trang 8

1.1 Khái niệm và lý thuyết về đầu tư quấc tế

1.1.1 Định nghĩa đầu tư quấc tế và các loại hình đầu tư

Định nghĩa

Theo Quỹ Tiền tệ quốc té (IMF) thi đầu tư quốc tế là “một hoạt động đầu tư xuyên biên giới được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dải trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ dau tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp”

Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) thì cho rằng đầu tư quốc tế là “việc doanh nghiệp đầu tư của nước chủ đầu tư tìm kiêm được lợi nhuận lâu dài thông qua hoạt động đâu tư trực tiếp được đặt tại nước được lựa chọn đẻ đầu tư”

Các loại hình đầu tư

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (EDI — Foreign Direct Investment) Đâu tư mới (Greenfield Imestmem): được hiểu là khi một công ty sử dụng vốn đầu tư để tạo nên những tai san mới tại nước ngoài

va phan lớn các tài sản mới được tạo ra thuộc quyền sở hữu của chủ đầu tư (Nguyễn Thanh Hoàng, 2022)

Đâu tư mua lại và sdp nhdp (Brownfield Investment — Merger & Acquisition): Mua lai (Acquisitions) la đầu tư thông qua mua lại một công ty đang hoạt động; trong khi sáp nhập (Mergers) là sự góp vốn với một công ty trong nước thành lập một công ty mới (Nguyễn Thanh

Đâu tư giản tiếp vào Trái phiếu Đầu tư gián tiếp nước ngoài qua trái phiêu là việc nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn tiền tệ ra mua trái phiếu để kiếm lời (Đỗ Thị Kim

Thao, 2020)

Hỗ trợ phái triển chính thie (ODA - Official Development Assistance) ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại hoặc tin dụng ưu đãi của các Chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức phi chính phủ (NGO), các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc (UN), các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nước đang và chậm phát triển (Nguyễn Thanh Hoàng, 2022)

1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp đa quốc gia

Yếu tỗ vi mô Kiến thức và kinh nghiệm về thị trường nước ngoài: Người ta công nhận rộng rãi rằng việc hiểu biết tốt hơn về một quốc gia nước ngoài giúp giảm chỉ phí và tính không chắc chắn khi hoạt động trong thị trường nước ngoài (Buckley và Casson, 2016)

Trang 9

điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của công ty, vì quy mô lớn thường giúp công ty có khả năng tận hưởng lợi thế kinh tế theo quy mô và phạm vi, cũng như đầu tư vào công nghệ (Kogut và Singh, 1988)

Năng lực công nghệ: Nachum và Wymbs (2002) cho rằng các công ty có công nghệ tiên tiễn sẽ hưởng lợi ít hơn từ việc tiếp cận với chuyên môn công nghệ của đối thủ cạnh tranh, trong khi các công ty có năng lực công nghệ yêu hơn sẽ được hưởng lợi nhiều hơn khi ở gần các công ty khác

Khác biệt hóa sản phẩm: Là một trong những yêu tố đặc trưng của công ty được cho là ảnh hưởng đến quyết định chọn địa điểm, khác biệt hóa sản phẩm dường như là một yêu tố quyết định quan trọng trong các quyết định địa điểm của các MNC Theo Gupta et al (2006), nếu hai công ty bán các sản phẩm bê trợ, thì họ sẽ chọn các địa điểm trùng nhau, ngược lại, nêu họ kinh doanh các sản phẩm thay thé, thi ho sẽ chọn các địa điểm đẻ tối ưu hóa sự cách biệt giữa họ

Yếu tỗ vĩ mô Quy mô thị trường: Các công ty đa quốc gia (MNC) mong muốn quy mô thị trường lớn hơn để đầu tư vì chúng được cho là ngụ ý mức độ phát triển cao hơn và thu nhập bình quân đầu người cao hơn (Cuyvers et al., 2011) Quy mô thị trường được kỳ vọng có mối quan hệ tích cực và đáng kể với đòng vốn FDI vào quốc gia (Cheng và Kwan, 2000; Sahoo, 2006)

Nguồn nhân lực: Người lao động được đảo tạo tốt sẽ có thể quản lý máy móc và công nghệ hiệu quả hon va dé dang thich nghĩ với những phát triển mới hơn so với lao động it kỹ năng, dẫn đến năng suất lao động cao hơn, điều này đã được chứng minh là có tác động tích cực đến dòng vốn FDI vào các quốc gia chủ nhà (Woodward, 1992: Axarloglou, 2004)

Cỡ sở hạ tẦng: Các quốc gia chủ nhà với cơ sở hạ tầng phát triển tốt sẽ thu hút nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hơn, đây là ưu tiên hàng đầu của các công ty đa quốc gia (MNC) (Tsen, 2005) Alshamlan và cộng sự (2021) cũng khẳng định rằng co sé ha tang nỗi bật có ảnh hưởng đáng kế đến lợi nhuận của các MNC và các quyết định lựa chọn địa điểm dau tu FDI

Các yếu tố chính trị và chính phủ: Theo Alshamlan et al (2021), sự ổn định chính trị là một trong những yếu tố quan trọng nhất

hé tro FDI toàn cầu, vì MNC ưa thích hoạt động hiệu quả và an toàn ở các quốc gia có sự ổn định chính trị Bất ổn chính trị chỉ xảy ra khi có sự bat mãn trong dân chúng của quốc gia chủ nhà Do đó, một quốc gia chủ nha 6n định vẻ chính trị nhờ vào ý chỉ chính trị mạnh mẽ của người lãnh đạo và việc hoạch định cần thận các kế hoạch phát triển đất nước và mang lại sự thịnh vượng cho người dân sẽ khiễn quốc gia đó trở thành điểm đến hap dan cho cac nhà đầu tư nước ngoài

Kiểm soát tham nhũng: Khi mức độ tham những ở quốc gia chủ nhà cao, sẽ không có đầu tư vào quốc gia đó Do đó, quốc gia chủ nhà phải cung cấp một môi trường thân thiện với kinh doanh và có hệ thống hành chính công hiệu qua (Mahbub va Jongwanich, 2019; Alshamlan etal., 2021) Việc áp dụng các luật chống tham những và gian lận tại các quốc gia chủ nhà, nơi mà quà tặng, chiêu đãi và phí tạo thuận lợi bị xem

là hối lộ, có tác động quan trọng trong việc thu hut FDI

Mũ cửa thương mại: Mở cửa thương mại được hiểu là sự sẵn sàng của quốc gia chủ nhà trong việc tham gia thương mại, không chỉ là quan sát cán cân xuất - nhập khẩu của quốc gia Nó mang lại nhiều lợi ich, bao gồm sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn nhờ điều kiện sản xuất t6t hon (Semancikova, 2016) Tintin (2013) cũng cho rang vỉ hầu hết các nhà đầu tư cần nguồn nguyên liệu trung gian từ các quốc gia khác, nên

Trang 10

cường sự kết nối giữa thị trường nội địa và quốc tế

Sự thuận lợi trong kinh doanh: Alshamlan et al (2021) nhân mạnh trong nghiên cứu của họ rằng nên kinh tế của quốc gia chủ nhà được xếp hạng dựa trên sự thuận lợi trong kinh doanh, bao gồm các quy định ảnh hưởng đến mười khía cạnh trong vòng đời kinh doanh (như: thành lập doanh nghiệp, xin cấp phép, kết nối điện, đăng ký tài sản, xin vay vốn, bảo vệ nhà đầu tư thiểu số, nộp thuế, giao thương xuyên biên giới, thực thi hợp đồng, và giải quyết tranh chấp) Xép hang cao về sự thuận lợi trong kinh doanh cho thấy môi trường pháp lý có lợi hơn cho việc thành lập và vận hành doanh nghiệp tai địa phương, điều này có tác động đáng kẻ đến quyết định lựa chọn điểm đến FDI

Các yêu tễ duy trì lợi nhuận:

Chính sách và mức thuế: Thuê suất cô thể được coi là một trong những yếu tổ gây cản trở đối với FDI Các khoản thuế tiêu thu đặc biệt cao, thuê bán hàng hoặc thuế nhập khẩu có thé lam nan long FDI vì thuế suất cao có thé ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty Do đó, các MNC có thể không muốn đầu tư vào các quốc gia chủ nhà có mức thuế cao, trong khi mức thuê thấp hơn có thẻ khuyến khích FDI (Tuncaa và Batmazb, 2014) Cassou (1997) va Kemsley (1998) đều phát hiện và ủng hộ mối quan hệ tiêu cực giữa FDI và thuế suất

Tự lệ lạm phái: Mức lạm phát cao có thể ảnh hưởng đến việc bảo toàn vốn của đầu tư nước ngoài, làm giảm niềm tin của nhà đầu tư và giảm dòng vốn ròng của FDI (Hong và Ali, 2020) Ngược lại, mức lạm phát thấp thể hiện cam kết và sự minh bạch của chính phủ trong việc duy trì sự ôn định kinh tế của quốc gia (Mitra và Khan, 2014)

Các yẫu tà kinh tế:

Tý giá hỗi dodi: Ty gia héi doai va FDI có mối liên hệ tiêu cực, trong đó khi đông tiền của quốc gia chủ nhà mắt giá, điều nay

sẽ thu hút nhiều FDI hơn bằng cách làm cho việc mua tài sản ở quốc gia chủ nhà trở nên rẻ hơn cho các MNC nhờ vào lợi ích về tài sản của người nước ngoài (Kiyota và Urata, 2004) Tuy nhiên, khi tỷ giá hối đoái tăng giá, các MNC tin rằng lợi nhuận trong tương lai sé tăng, dẫn đến kỳ vọng

về lợi suất cao (Campa và Guillén, 1999)

Loi thé vj tri đề hướng lợi từ hiệu ứng tập trung: Các MNC thường bị thu hút để đầu tư vào những khu vực đã có FDI Điều nay là do họ có thể hưởng lợi từ nền kinh tế quy mô bên ngoài, và cũng có nhiều niềm tin hơn dé đầu tư vào các vị trí có thành tích đã được thiết lập Việc tập trung cùng với các doanh nghiệp khác cho phép các nhà đầu tư mới thu được lợi ích từ những tác động tích cực của các nhà đầu tư hiện tại ở quốc gia chủ nhà (Agustina và Flath, 2020) Điều nay bị ảnh hưởng bởi các đặc điểm khu vực của quốc gia chủ nhà, chẳng hạn như nhu cau, chi phí sản xuất, sự hiện điện của kinh tế tập trung và các chính sách

Hệ thông tài chính phải triển: Sự tồn tại của các tô chức tài chính tại quốc gia chủ nhà với thanh khoản và minh bạch đủ để cung cấp các khoản vay nhanh chóng với lãi suất hợp lý là một yêu tố quan trọng trong việc lựa chọn điểm đến FDI, vi điều này góp phân tạo niềm tin và sự tin tưởng của các MNC với tư cách là nhà dau tu (Alshamlan et al., 2021)

Các yêu tễ pháp lý và quy định:

Chính sách thu hút FDI: Chính sách của quốc gia chủ nhà đối với FDI có thể được phân loại thành ba nhóm chính: thu hút FDI, nâng cấp FDI và tăng cường kết nối và tác động tích cực đến các doanh nghiệp nội địa (Te Velde, 2001; Ta et al., 2021) Các ưu đãi thuế, khuyến khích FDI, quy định đơn giản hóa và giảm bớt thủ tục hành chính là những ví dụ về các chính sách FDI ảnh hưởng đến dòng chảy FDI

Trang 11

MNC tránh được các rao cản trong mối quan hệ kinh doanh và thương mại do các thực thể địa phương ở quốc gia chủ nhà đặt ra Các MNC thích đầu tư vào các quốc gia mà họ quen thuộc với mạng lưới bán hang vì họ hiểu văn hóa, luật pháp, sở thích, môi trường kinh doanh và, quan trọng nhất, mạng lưới cộng đổng doanh nghiệp (Paul, 2014)

1.1.3 Lý thuyết về rủi ro và lợi nhuận trong đầu tư

Lý thuyết về rủi ro trong đầu tư quic té

Lý thuyết về rúi ro hệ thong (Systematic Risk):

Rủi ro hệ thống là rủi ro không thé tránh khỏi và ảnh hưởng đến toàn bộ thị trường hoặc một phần lớn của thị trường Nó bao gồm các yêu tố như lạm phát, lãi suất, và khủng hoảng kinh tế Các nhà đầu tư cần hiểu rằng rủi ro hệ thống có thé tac động đến tat cả các khoản đầu tư

và không thể giảm thiểu hoàn toàn thông qua việc đa dang hoa (Sharpe, 1964)

Lý thuyết về rúi ro phi hệ thong (Unsystematic Risk):

Rui ro phi hệ thống liên quan đến những yếu tố cụ thể của một công ty hoặc ngành nghề Rui ro này có thể được giảm thiểu thông qua việc đa dạng hóa danh mục đầu tư Các nhà đầu tư có thể giảm thiểu rủi ro phí hệ thống bằng cách đầu tư vào nhiều tài sản khác nhau (Markowitz, 1952)

Ly thuyét về lợi nhuận trong đầu tư quic té

Ly thuyết về lợi nhuận kỳ vong (Expected Return Theory):

Loi nhuan ky vong duoc dinh nghia la mirc lợi nhuận mà nhà đầu tư mong đợi nhận được từ một khoản đầu tư, tính toán dựa trên các yêu tố như rủi ro, lãi suất và hiệu suất quá khử Lý thuyết này thường được áp dụng đề đánh giá các khoản dau tu tài chính quốc tế (Lintner,

1965)

Mô hình lợi nhuận quốc té (International Return Model):

Mô hình này mở rộng lý thuyết CAPM vào bối cảnh quốc tế, xem xét các yếu tố như rủi ro tỷ giá hối đoái và rủi ro chính trị khi tính toán lợi nhuận kỳ vọng Nó cho thay rằng lợi nhuận từ các khoản đầu tư quốc tế không chỉ phụ thuộc vào rủi ro hệ thống mà còn vào các yêu

tố quốc gia đặc thu (H.Solnik, 1974)

1.2 Khái niệm và lý thuyết về chiến tranh thương mại

1.2.1 Định nghĩa chiến tranh thương mại

Chiến tranh thương mại là hiện tượng trong đó hai hay nhiều nước tăng hoặc tạo ra thuê hoặc các loại rào cản thương mại (gồm: giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, viện trợ đối với các ngành sản xuất trong nước/nội địa, hạn chế xuất khẩu tự nguyện, yêu cầu khắt khe đổi với hàng hóa nhập vào nội địa, lệnh cấm vận, hạn chế thương mại, và sự làm mắt giá tiền tệ) với nhau nhằm đáp trả những rào cản thương mại của nước đổi lập Chế độ bảo hộ tăng cường làm cho sự sản xuất hàng hóa của cả hai nước tiền dẫn đến mức tự cung tự cấp (để đáp ứng những nhu câu tiêu dùng không được thỏa mãn bởi nhập khẩu hạn chế) (Nguyễn Lê Đỉnh Quý, 2018)

1.2.1 Các công cụ và tác động của chiến tranh thương mại đến nền kinh tế

Các công cụ của chiến tranh thương mại

Trang 12

du cac rao cản này có thể được áp đặt theo nhiều cách khác nhau, nhưng kết quả nhìn chung là giống nhau Mục tiêu của các rào cản thương mại nay là giảm số lượng hàng nhập khẩu từ quốc gia mà bạn đang có chiến tranh hoặc it nhất là làm cho các sản phẩm của quốc gia đó đắt hơn Sau đây là một số chiến thuật chiến tranh thương mại phổ biên (CFI Team):

Thuế quan

Thuế quan là một trong những chính sách bảo hộ thương mại được sử dụng phổ biến nhất Điều này liên quan đến việc đánh thuế các sản phẩm đang được nhập khẩu Thuế quan dẫn đến chi phí cao hơn cho hàng hóa nhập khẩu, đồng thời tạo ra doanh thu cho chính phủ Ý tưởng đẳng sau việc sử dụng thuế quan như một chính sách bảo hộ là các nhà sản xuất trong nước của hàng hóa bị đánh thuế sẽ được hưởng lợi từ việc giảm cạnh tranh với hàng hóa nước ngoài Chiến tranh thương mại liên quan cụ thể đến thuế quan đôi khi được gọi là chiến tranh thuế quan hoặc chiến tranh hai quan (CFI Team)

Hạn ngạch nhập khẩu

Hạn ngạch nhập khẩu là một hạn chế đối với thương mại, đặt ra giới hạn về số lượng sản phẩm cụ thể có thể được nhập khẩu Không giống như thuế quan, hạn ngạch không tạo ra doanh thu cho chính phủ Hạn ngạch cho một sản phẩm cụ thẻ làm giảm sự cạnh tranh mà các nhà sản xuất trong nước phải đối mặt từ các nhà sản xuất nước ngoài Hạn ngạch được thiết lập để bảo vệ những nhà sản xuất trong nước này (CFI Team)

Trợ cấp trong nước

Ý tưởng đẳng sau trợ cấp trong nước là, bằng cách sử dụng chúng, chính phủ có thể cho phép các nhà sản xuất trong nước hạ giá hàng hóa địa phương Điều này làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước với thị trường nước ngoài về giá Kết quả của chỉ phí thấp hơn cho các nhà sản xuất trong nước là ngăn chặn hàng nhập khẩu và tăng xuất khẩu Trợ cấp trong nước đặc biệt hiệu quả khi được sử dụng

ở các quốc gia hoặc ngành công nghiệp có mức xuat khau cao (CFI Team)

Phá giá tiền tệ

Pha giá tiền tệ trong nước so với ngoại tệ cũng có thể được sử dụng như một chiến thuật chiến tranh thương mại Bằng cách hạ tỷ giá hối đoái, hàng xuất khẩu trong nước trở nên cạnh tranh hơn ở các quốc gia khác Đông thời, hàng nhập khẩu từ các quốc gia khác trở nên đắt hơn tương đối và kém cạnh tranh hơn trên thị trường trong nước (CFI Team)

Cẩm vận

Cắm vận là chính sách cực đoan chính thức cắm giao dịch một loại hàng hóa nhất định với một quốc gia cụ thẻ Chính sách này có thể được sử dụng để cắm hoàn toàn hàng nhập khẩu và/hoặc xuất khẩu hoặc chi để hạn chế hoạt động thương mại của hàng hóa đó Khi chính sách này được thực hiện, nó thường được thực hiện dưới hình thức phản đối (CFI Team)

Tác động của chiến tranh thương mại đến nền kinh tế

Tác động của chiến tranh thương mại đối với nền kinh tế có thể được chia thành ngắn hạn và dài hạn Trong ngắn hạn, việc áp đặt các rào cản thương mại thường sẽ đạt được mục tiểu bảo vệ các doanh nghiệp trong nước (CFI Team)

Trang 13

thường xảy ra là các doanh nghiệp trong nước được bảo hộ có thẻ hưởng lợi từ các chính sách được đưa ra, nhưng nhiều doanh nghiệp khác cuối cùng lại phải chịu thiệt hại vì quốc gia nước ngoài sẽ áp đặt các rào cản đối với các hàng hóa khac (CFI Team)

Các nhà kinh tế nhìn chung đều đồng ý rằng vẻ lâu dài, chiến tranh thương mại gây tốn hại đến nên kinh tế, làm chậm GDP và nhìn chung khiến một quốc gia kém cạnh tranh hơn trên thị trường quốc tế Ý tưởng đằng sau điều này là khái niệm vẻ lợi thế so sánh Khi chính phủ khiến chỉ phí nhập khẩu sản phẩm đắt hơn, một số chi phí cao hơn này sẽ được chuyển cho người tiêu dùng (CFI Team)

Ngay cả khi các ngành công nghiệp trong nước đang được bảo hộ phải đối mặt với ít cạnh tranh hơn, thì họ cũng không sản xuất với chỉ phí thấp hơn so với trước khi thực hiện chính sách bảo hộ Chi phí cao hơn không hiệu quả này đối với người tiêu dùng sản phẩm dẫn đến mức tiêu thụ thấp hơn và nhìn chung là nền kinh tế chậm lại Về lâu dài, điều này thực sự có thể dẫn đến ít việc làm duoc tao ra hon (CFI Team) 1.2.3 Ảnh hưởng của chiến tranh thương mại đến quyết định kinh doanh của doanh nghiệp

Thay đổi chuỗi cung ứng: Các doanh nghiệp phải đánh giá lại chuỗi cung ứng của mình để giảm thiểu rủi ro từ thuế quan và hạn chế thương mại Nhiều công ty đã chuyển dịch sản xuất sang các quốc gia khác để tránh thuế cao Vi dụ, một số doanh nghiệp Mỹ đã tìm kiếm nguôn cung ứng mới bên ngoài Trung Quốc do lo ngại về căng thẳng thương mại

Tăng chỉ phí sản xuất và giảm lợi nhuận: Thuế quan cao dẫn đến chi phí nhập khẩu nguyên liệu và lĩnh kiện tăng, ảnh hưởng đến lợi nhuận Doanh nghiệp phải cân nhắc giữa việc tăng giá bán hoặc chấp nhận biên lợi nhuận thấp hơn Theo báo cáo, các doanh nghiệp Mỹ đã phải đối mặt với chỉ phi cao hon do thuế quan áp đặt lên hàng hóa Trung Quốc

Rui ro tai chính và tỷ giá: Sự thay đổi của tỷ giá và rủi ro tài chính gia tăng trong bối cảnh chiến tranh thương mại Biển động tỷ giá có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận khi doanh nghiệp chuyền tiền giữa các quốc gia, đặc biệt khi một quốc gia áp dụng các biện pháp bảo hộ tiền

Rủi ro pháp lý và quy định: Doanh nghiệp phải đối mặt với các quy định mới và rủi ro pháp lý khi hoạt động trong môi trường thương mại biến động Việc tuân thủ các quy định mới có thé tang chi phí và phức tạp hóa hoạt động kinh doanh Theo báo cáo, các doanh nghiệp lớn tại Việt Nam coi chiến tranh thương mại Mỹ-Trung là rủi ro lớn nhất, với 63,3% ý kiên đánh giá rằng những căng thẳng địa chính trị đã và đang gây khó khăn lớn cho doanh nghiệp

Chính sách bảo hộ và quy định mới: Các quốc gia có thể áp dụng các biện pháp bảo hộ hoặc thay đổi quy định thương mại, buộc doanh nghiệp phải điều chỉnh chiến lược kinh doanh đề tuân thủ và duy trì lợi thế cạnh tranh

Biến động thị trường và nhu cầu: Căng thăng thương mại tạo ra sự không chắc chắn, ảnh hưởng đến niềm tin của người tiêu dùng

và doanh nghiệp, dẫn đến giảm nhu cầu và đầu tư Theo một nghiên cứu, chiến tranh thương mại Mỹ-Trung đã làm suy giảm kinh tế toàn cầu, giảm cầu nước ngoài đối với hàng hóa Việt Nam

Cơ hội và thách thức mới: Mặc dù có nhiều thách thức, chiến tranh thương mại cũng mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp tại các quốc gia không bị ảnh hưởng trực tiếp Ví dụ, Việt Nam đã thu hút dòng vốn FDI dịch chuyển khỏi Trung Quốc nhờ vị trí chiến lược và chỉ phí nhân công thấp

Trang 14

Trung Quốc và xuất khẩu sang MŨ bị áp thuế cao Đề ứng phó, Samsung nhanh chóng điều chỉnh chiến lược sản xuất, dịch chuyên một phân hoạt động sang các quốc gia Đông Nam A nhw Viet Nam va An Độ Việc chuẩn dịch sản xuất này không chỉ giảm sự phụ thuộc của Samsung vào Trung Quốc, mà còn giúp hãng tránh được rủi ro thuế quan, tận dụng lợi thé chi phí lao động thấp, và tiếp cận nguôn cung tứng linh hoạt hơn.

Trang 15

2.1 Thực trạng cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung

2.1.1 Diễn biến cụ thể của cuộc chiến thương mại (rong giai đoạn nghiên cứu

Tháng 4/2017: Mỹ bắt đầu điều tra việc nhập khẩu nhôm và thép từ nhiều quốc gia, cho rằng chúng gây hại cho an ninh quốc gia Đến tháng 5/2017, Mỹ và Trung Quốc đạt được thỏa thuận mở cửa thị trường Trung Quốc cho phép doanh nghiệp Mỹ tiếp cận thị trường nông nghiệp, năng lượng và tài chính, còn Trung Quốc được phép xuất khẩu gia cảm nau chin vào Mỹ

Tháng 8/2017: Mỹ khởi xướng điều tra về chính sách chuyển giao công nghệ, sở hữu trí tuệ của Trung Quốc Đây là bước chuẩn bị cho các biện pháp tiếp theo của Mỹ nhằm vào Trung Quốc

Tháng 3/2018: Tông thống Trump tuyên bố đánh thuế lên tat cả hàng hóa nhập khẩu từ thép và nhôm, bao gồm cả hàng hóa Trung

Quốc Ngày 22/3, ông ký biên bản đánh thuê 50 tỷ USD lên hàng hóa Trung Quốc dựa trên Mục 301 của Đạo luật Thương mại 1974, nhằm đối

phỏ với hành vi vi phạm sở hữu trí tuệ của Trung Quốc

Thang 4/2018: Dáp trà, Trung Quốc áp thuế từ 15-25% lên 128 sản phẩm Mỹ trị giá khoảng 3 tỷ USD, bao gồm các mặt hàng như

hoa quả, rượu, ống thép, và đậu nành Ngay sau đó, USTR công bố danh sách ban đầu gồm 1,334 mặt hàng công nghệ cao từ Trung Quốc, trị giá

50 tỷ USD, sẽ bị đánh thuế 25% đẻ bù đắp thiệt hại Mỹ cáo buộc Trung Quốc gây ra

Tháng 52018: Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin cho biết cuộc chiến thương mại đang bị đình trệ, nhưng Nhà Trắng tiếp tục công bố kế hoạch áp thuế 25% lên hơn 50 tỷ USD hàng hóa công nghệ cao của Trung Quốc, đi kèm với các biện pháp hạn chế đầu tư và xuất khẩu nhằm ngăn chặn Trung Quốc tiếp cận công nghệ Mỹ

Thang 7/2018: Mỹ tuyên bố đánh thuê 25% trên 50 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc Gói thuế đầu tiên, trị giá 34 tỷ USD, sẽ có hiệu lực từ 6/7/2018, và Trung Quốc phản ứng bằng mức thuế tương tự trên hàng hóa Mỹ Ngày 9/7/2018, Mỹ đe dọa áp thêm 10% thuế đối với 200 tỷ

USD hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc nếu nước nảy trả đũa

Tháng 10/2019: Sau nhiều vòng căng thẳng và các biện pháp trả đũa qua lại, hai bên thống nhất tổ chức vòng đàm phán thương mai thir 13 vào thang 10/2019 tai Washington, với hy vọng giảm căng thẳng nhưng chưa mang lại giải pháp rõ ràng (Briefing, 2019) 2.1.2 Các biện pháp áp thuế, hạn chế thương mại của hai nước

Phương thức Trung Quốc áp dụng:

Biện pháp thương mại: Trung Quốc áp thuê chủ yêu vào nông sản Mỹ đề gây áp lực chính trị lên các khu vực ủng hộ Tổng thống Trump Tuy nhiên, việc tăng thuế này cũng khiến giá cả thực phẩm trong nước tăng cao

Biện pháp phi thương mại:

Trang 16

Trái phiéu kho bac My: Trung Quéc có thé ban trái phiêu Mỹ đề gây sức ép tài chính, nhưng sẽ chịu thiét hai néu gia tri trai phiéu giam

Kiện lên WTO: Trung Quốc kiện Mỹ lên WTO về các biện pháp bảo hộ, nhưng hiệu quả bị hạn chế do vị thê của Mỹ trong WTO Biện pháp hành chính: Gây khó khăn cho doanh nghiệp Mỹ ở Trung Quốc qua cấp phép, quy định phân biệt, và thủ tục hải quan Truyền thông: Trung Quốc kêu gọi tây chay hàng Mỹ để tạo áp lực lên các thương hiệu lớn như Apple và Starbucks Hạn chế du lịch: Trung Quốc hạn chế du lịch đến Mỹ, tác động đến nguồn thu từ du khách Trung Quốc (Chính, 2018) 2.1.3 Tác động của cuộc chiến thương mại đến nền kinh tế toàn cầu và các nước ASEAN

Kinh té thé giới

Căng thẳng thương mại leo thang làm tăng rủi ro suy giảm tăng trưởng toàn câu, khi các chính sách thương mại bat 6n tac động tiêu cực đến kinh tế các nước Theo WTO, tăng trưởng thương mại toàn cầu năm 2017 đạt 4,7%, nhưng đến năm 2018 dự kiến giảm còn 3,1-5,5% OECD ước tính, chiến tranh thương mại giữa Mỹ, EU và Trung Quốc có thể làm tăng trưởng toàn cầu giảm ]-1,5% trong trung hạn Hoạt động kinh tế của Mỹ tác động trực tiếp đến các nước qua biến động nhu cầu nhập khẩu, ảnh hưởng đến tăng trưởng và năng suất thương mại Nếu thuê quan Mỹ tăng 20%, nhập khẩu từ các nước giảm 50-60%, trong khi xuất khẩu từ Mỹ giảm 70% hoặc hơn, làm giảm thu nhập bình quân đầu người và ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Mỹ

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung có thể làm giảm 1/3 giá trị thương mại song phương (khoảng 630 tỷ USD/năm), gây đình trệ sản xuất và giảm đầu tư nước ngoài của cả hai nước Cuộc chiến này tạo tiền lệ cho chủ nghĩa bảo hộ toàn cầu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia

Xuất khẩu từ các nước khác vào Mỹ có thé tăng, nhưng các doanh nghiệp Trung Quốc sẽ đây mạnh xuất khẩu vào các thị trường mới nỗi và đang phát triển, tăng cạnh tranh và khién thâm hụt thương mại của các nước nảy với Trung Quốc tiếp tục tăng Các sản phẩm có xuất

xứ từ Trung Quốc hoặc liên doanh với Trung Quốc cũng có thé chịu thuế cao từ Mỹ, gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong nước (Hoa, 2017)

Kinh tỄ các nước ASEAN

Về mặt kính tế, Đông Nam Á là một phần không thể thiếu trong chuỗi sản xuất toàn cầu, trong đó các siêu cường kinh tế: Mỹ, Trung Quốc, Liên minh châu Âu EU, Nhật Bản và Ấn Độ đều chiếm vị trí quan trọng Nêu không có những chuỗi giá trị đó, ASEAN sẽ mắt vai trỏ xúc tác trong nên kinh tế toàn cầu Và sự mất cân bằng do cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung mang lại sẽ làm tổn thương các khu vực này nhiều hơn là mang lai loi ich

Trong báo cáo công bố tháng 10/2024, Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế ASEAN+3 (AMRO) nhận định triển vọng tăng trưởng tổng

thể của khu vực vẫn rất hửa hẹn, mặc dù không đông đều GDP của cả khối dự kiến sẽ tăng trưởng ở mức 4,7% vào năm 2024 và cải thiện lên 4,9% vào năm 2025 Tuy vậy, Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philippines và Việt Nam, vốn là các thành viên trong chuỗi cung ứng toàn cầu nên sẽ chịu ảnh hưởng trong bối cảnh của cuộc chiến thương mại Lượng hàng hóa trung gian của các nước ASEAN xuất khẩu vào Trung Quốc bị giảm sút mạnh do tác động của cuộc chiến thương mại này

Tuy nhiên cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung sẽ đem lại một số cơ hội cho các nước ASEAN

Trang 17

khẩu thay thế Do vậy, Malaysia, Thái Lan và Philippines có thể cung cấp khi thiên nhiên, trang thiết bị xử lý số liệu tự động và vi mach thay thé cho hàng Trung Quốc

Thứ hai, Dịch chuyên dòng vốn đầu tư Xu hướng dòng vốn được kỳ vọng sẽ dịch chuyền sang các nước ASEAN nhờ thương chiến Một số nước được hưởng lợi như Việt Nam, Thái Lan hay Malaysia khi các dòng thương mại và đầu tư đang chảy nhiều vào các quốc gia

này Trong mỗi quý kế từ quý III/2018, Việt Nam nhận được trung bình 4 tỷ USD, tăng lên 18% so với mức trung bình vào nửa đầu năm 2018,

khi căng thẳng thương mại Mỹ - Trung vừa nỗi lên Malaysia cũng từng chứng kiến sự tăng trưởng tương tự, với bước nhảy vọt lên đến 60% trong nguồn vốn FDI được rót vào hàng quý trong giai đoạn từ quý III/2018 đến quý 1/2019 Sw gia tang này it thay hon 6 các nước ASEAN lớn khác như Thái Lan và Indonesia (Thọ, 2021)

2.2 Thực trạng đầu tư của Unilever vào ASEAN

2.2.1 Lịch sử đầu tư của Unilever vào các nước ASEAN

Vào khoảng những năm 1930, Unilever đã đặt những bước chân đầu tiên vào thị trường các nước ASEAN, tập trung vào việc khai thác thị trường tiêu dùng đang phát triển nhanh chóng Trong các thập kỷ sau đó, Unilever đã mở rộng sản xuất và phân phối tại các nước như Indonesia, Malaysia, Thai Lan, Viét Nam, Campuchia, Myanmar va Philippines

Unilever Philippines Inc duoc thanh lap vao nam 1927 tai Philippines voi tu cach la thanh vién cia tap doan Unilever Unilever cé mối liên hệ chặt chẽ với người tiêu dùng Thái Lan trong hon 70 nam Unilever Thai Trading Limited trudéc day goi la Lever Brothers tại Thái Lan, được thành lập vào năm 1932

Unilever bắt đầu dau tư vào Indonesia vào tháng 12 năm 1933, khi công ty thành lập một nhà máy sản xuất dau tién tai Jakarta Ké

từ đó Dnilever đã mở rộng hoạt động và đầu tư mạnh mẽ vào thị trường Indonesia bằng cách mở nhiều nhà máy sản xuất và xây dựng mạng lưới phân phối rộng rãi

Lịch sử của Unilever tại Malaysia bắt đầu vào năm 1947, khi nhà máy sản xuất xà phòng và bơ thực vật Lever Brothers đầu tiên tại Bangsar được mở Năm 1994, công ty đã đổi tên từ Lever Brothers thành Unilever (Malaysia) Holdings Sản Bhd, đánh dấu một thời điểm quan trọng trong lịch sử của công ty

Unilever Việt Nam được thành lập vào năm 1995 như một bước trong chiến lược tổng thẻ của Unilever Unilever Việt Nam thực chất là tập hợp của ba công ty riêng biệt: Lever Việt Nam có trụ sở tại Hà Nội, Elida P/S tại Thành phố Hồ Chí Minh và Best Food Company

cũng nằm ở Thành phố Hồ Chí Minh (Bablu Kumar Dhar, Le Thanh Tiep, Tina A., 2022)

Unilever Campuchia hoạt động từ năm 2003 và đã phát triển nhanh chóng để trở thành một trong những công ty hàng đầu tại Campuchia

Unilever Myanmar đã thành lập doanh nghiệp của rmnỉnh vào năm 2013 và tham gia liên doanh với một công ty địa phương, EAC vào năm 2017

2.2.2 Quy mô và lĩnh vực đầu tư

Quy mô đầu tư của Unilever vào các nước ASEAN rất đa dạng và có quy mô rất lớn Unilever đã xây dựng nhiều nhà máy sản xuất hiện đại tại các quốc gia ASEAN như Indonesia, Thái Lan, Việt Nam, Malaysia và Philippines, Những nhà máy này không chỉ đáp ứng nhu cầu

Ngày đăng: 04/12/2024, 17:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w