TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG CHỦ ĐÊ: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THANH TOÁN ĐIỆN TỬ ĐÉN QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÂN HANG Giảng viên hướng dẫn: Trần Kim Long Si
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG
CHỦ ĐÊ:
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THANH TOÁN ĐIỆN TỬ ĐÉN QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÂN HANG
Giảng viên hướng dẫn: Trần Kim Long
Sinh viên thực hiện:
4 Nguyễn Thị Thảo Vy - 030136200772
2 Lé Thi Minh Chau - 050609211854
3 Đào Thị Thúy Hằng - 050609210375
4.V6 Duong Tung Bach - 050609210113
5.Nguyén KhéiVi - 050609211700
TP HO CHi MINH NAM 2023
Trang 2NV) 5 7/0 05) N44 te te tee te eeeecuttnieeennntetees 2
2 CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU: 2222222222225 222222525 52222222522 3
2.1 Cac khai miém liém quan ố 3
2A LD Thanah toda Gi€n aaaaẦŸỐỔẢŸŸẢŸẢẢẢÝẢẢ 3
2.1.2 Mua sắm trực tuyến: Theo nghiên cứu của Lï và Zhang (2002), hành vi mua sắm trực
tuyến (còn được gọi là hành vi mua sắm qua mạng, hành vi mua sắm qua internet) là quá trình
mua sản phẩm h0 089 780i:2 1 01 .a¬ 3
213Ý định mua sắm trực tuyến: ¬ 4
2.2 CA 00 00) sa 4
VN, Tp 5g ng s10 0n 4
2.2.2 Lý thuyết hành động hợp lý (TÌÑẢ) à -Sc TS Sn SH 221 TH H 1221221211211 4
2.2.3 Lý thuyết hành vì có kế hoạch (TPPB) Ặ- + S+n 13T n1 12H12 1111121 4
2.2.4 Lý thuyết chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTADT) ST H12 Hee, 5
2.2.5 Lý thuyết nhận thức rủi ro (TPPR) à - s ccncn TT HH 2211111121112 5
2.3: Gia thuyét mghién 06 Nga a4 5
PIN 1 g na 5
VU T7 nan n6 -<44dAHAHR,.,HAHAH,, 6
3 Mục tiêu nghiên €ứu: - - 5-0 2n TS LH TH TL HT HH TT TT IEEH 8
4 Đối tượng và phạm vi nghiên €ứu: 2-52 2 S23 322152913 321215111111 11212115121222212121212121 1 e2 9
4.1 Đối tượng nghiên Cứu: 22 G2 + S113 3 3 32T E1 11111111111111111111111 T125 0101 KH Tiện 9
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
5 Phương pháp nghiên CỨu: - - - - 2 1n HT TH TH HT TT KH 9
Trang 31.Tính cấp thiết của đề tài:
Nhu cầu thanh toán điện tử đã trở thành động lực biến đôi trong quá trình ra quyết
định của thế hệ trẻ ngày nay Tính tức thời và khả năng tiếp cận được cung cấp bởi các
phương thức thanh toán kỹ thuật số đã cách mạng hóa cách người tiêu dùng trẻ tiếp
cận việc mua hàng của họ Sự thay đôi hướng tới một xã hội không tiền mặt phủ hợp
hoàn toản với lối sống nhịp độ nhanh của nhóm nhân khẩu học này, tính hiệu quả và
sự tiện lợi là điều tối quan trọng Sự phô biến của các ứng dụng ngân hàng đi động,
thanh toán không tiếp xúc và ví trực tuyên không chỉ giúp hợp lý hóa các giao địch mà
còn mang lại mức độ bảo mật và minh bạch phù hợp với giới trẻ am hiệu công nghệ
Khả năng mua hàng chỉ bằng một cú chạm hoặc nhấp chuột đơn giản đã trở thành yếu
tổ quyết định mô hình tiêu dùng của họ, ảnh hưởng đến các sản phâm và dịch vụ mà
họ lựa chọn Khi các lựa chọn thanh toán điện tử tiếp tục phát triển, nhu cầu giao dịch
liền mạch và nhanh chóng chắc chắn sẽ vẫn là yếu tổ thúc đây hình thành sở thích và
hành vi của người tiêu dùng trẻ ngày nay
Tác giả muốn nhắn mạnh đến đối tượng sinh viên, sinh viên hiện nay là đối tượng
luôn đi đầu trong việc nắm bắt và thấu hiểu nhanh chóng với công nghệ mới Vì thế,
đây là thị trường tiềm năng cho các doanh nghiệp muốn thành công trong lĩnh vực
mua bán trực tuyến Theo sách trắng thương mại điện tử Việt Nam 2022, nước ta có
đến 74,8% người dùng internet tham gia mua sắm trực tuyến trong đó, gần một nửa là
người tiêu đùng đưới 30 tuổi Đây cũng là tệp khách hàng chỉ tiêu nhiều hơn từ 19-
359% so với các nhóm tuôi khác, theo khảo sát tài chính cá nhân của Nielsen (Nielsen,
2019) Với sự phát triển của công nghệ, giới trẻ ngày nay có thế thực hiện các giao
dịch mọi lúc, mọi nơi với những thao tác đơn giản trên máy tính hay qua điện thoại
Cục Viễn thông, ước tính tỷ lệ người trưởng thành sử dụng điện thoại thông minh đạt
khoảng 73,5% (Thủy Diệu, 2023), tạo cơ hội tuyệt vời cho sự phát triển của các nền
tảng TMĐT trong nước Thanh toán bằng thẻ cũng là xu hướng tiêu dùng mới hiện
nay, với 90% người tiêu đùng thực hiện các giao dịch không dùng tiền mặt trong năm
2022 bằng dụng các loại thẻ ngân hàng, thẻ liên kết cho mục đích mua sắm online Từ
đó, tác giả đã xác định được sinh viên chính là đối tượng đi đầu trong nhóm khách
hàng mục tiêu Chính vì thế, tác giả đã chọn và nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu các yếu
tố ảnh hưởng của thanh toán điện tử đến hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên tại
trường Đại học Ngân Hàng Thành phố Hè Chí Minh”
Trang 42 CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU:
2.1 Các khái niệm liền quan :
2.1.1 Thanh toản điện tứ:
Trong hai thập ký qua, hệ thống thanh toán điện tử đã thu hút nhiều sự chú ý từ các
nhà nghiên cứu và thiết kế hệ thống thông tin do vai trò quan trọng của nó trong
thương mại điện tử hiện đại Điều này dẫn đến các nghiên cứu và có những quan điểm
khác nhau về định nghĩa thanh toán điện tử của một số các nhà nghiên cứu Các khái
niệm này chủ yếu là nhìn từ những góc độ khác nhau, từ các học giả trong lĩnh vực kế
toán và tài chính, công nghệ kinh doanh và hệ thống thông tin Ví dụ, Dennis (2004)
định nghĩa hệ thống thanh toán điện tử như một hình thức cam kết tài chính có liên
quan đến người mua và người bán thông qua việc sử dụng các thông tin liên lạc điện
tử Briges và Brooks (2011) cho rằng, thanh toán điện tử là một hình thức liên kết
giữa các tổ chức, cá nhân được hỗ trợ bởi các ngân hàng cho phép trao đổi tiền điện
tử Ở góc độ khác, Peter và Babatunde (2012) xem hệ thống thanh toán điện tử là một
phương thức chuyên khoản qua Internet Theo Adeoti và Osotimehin (2012), hệ thông
thanh toán điện tử dùng đề chỉ một phương tiện điện tử thực hiện thanh toán cho hàng
hóa và dịch vụ mua sắm trực tuyến tại các siêu thị và trune tâm mua săm Một định
nghia khac cho thấy rằng, thanh toán điện tử là các khoản thanh toán trong môi trường
thương mại điện tử với hình thức trao đối tiền thông qua các phương tiện điện tử
(Kaur và Pathak, 2015) Thanh toán điện tử là một cách trả tiền điện tử cho hàng hóa
hoặc dịch vụ khi mua sắm, thay vi su dung tiền mặt hoặc séc, trực tiếp hoặc qua
đường bưu điện Hệ thống thanh toán điện tử thường được phân loại thành bốn loại:
Thẻ tin dụng, thẻ ghi nợ, tiền điện tử, hệ thông micropayment (Maiyo, 2013)
Negoai ra, Teoh, Chong, Lin, va Chua (2013) xem thanh toán điện tử như bất kỳ
chuyên giao của một giá trị thanh toán điện tử của người nộp đề thụ hướng thông qua
một kênh thanh toán điện tử cho phép người tiêu dùng truy cập từ xa và quản lý tài
khoản ngân hàng va giao dịch qua mạng điện tử
Tóm lại, theo các định nghĩa trên, hệ thong thanh toán điện tử có thể chỉ đơn giản là
một tập hợp các thành phần và quy trình cho phép hai hoặc nhiều bên tham gia giao
dịch và giá trị tiền trao đôi thông qua phương tiện điện tử
2.1.2 Mua sắm trực tuyến:
Theo nghiên cứu của Li và Zhang (2002), hành vi mua sắm trực tuyến (còn được gọi
là hành vi mua sắm qua mạng, hành vi mua sắm qua internet) là quá trình mua sản
pham dich vu qua internet
Theo dinh nghia trong nghién cứu của Perea y Monsuwe và cộng sự (2004) thi mua
sắm trực tuyến là hành vi của người tiêu dùng trong việc mua sắm thông qua các cửa
hàng trên mạng internet hoặc website sử dụng các giao dịch mua sắm trực tuyến
Trang 52.1.3 Ý định mua sắm trực tuyến:
Ý định là một yếu tố dùng đề đánh giá khả năng thực hiện hành vi trong tương lai
Theo Ajzen (1991), ý định là một yếu tố tạo động lực, nó thúc đây một cá nhân sẵn
sàng thực hiện hành vi Do đó, Delafooz và cộng sự (2011) cho rằng “ý định mua
sắm trực tuyến là khả năng chắc chắn của người tiêu dùng sẽ thực hiện việc mua sắm
qua Internet” [20, tr 70]
2.2 Các mô hình lý thuyết
2.2.1 Lý thuyết chấp nhận công nghệ (AM)
Một mô hình hiệu quả và được sử dụng rộng rãi để dự đoán sự chấp nhận một công
nghệ mới được giới thiệu gần đây là Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) được phát
triển bởi (Davis, 1989) Một lý thuyết về hệ thống thông tin được gọi là Mô hình chấp
nhận công nghệ (TAM) mô tả cách con người tiếp nhận và sử đụng công nghệ Mục
đích của mô hình này là dự đoán khả năng chấp nhận của một công cụ và xác định các
sửa đôi phải được đưa vào hệ thống đề làm cho nó được người dùng chấp nhận Mô
hình này gợi ý rằng khả năng chấp nhận của một hệ thống thông tin được xác định bởi
hai yếu tổ chính: tính hữu ích và tính đễ sử đụng được cảm nhận
2.2.2 Lý thuyết hành động hợp lý (TRA)
Mô hình được thành lập dé dự báo về ý định (Fishbein & Ajzen, 1975) Lý thuyết về
hành động hợp lý Fishbein và Ajzen (1975) là một trong những lý thuyết phô biến
nhất được sử dụng và nói về một yếu tố xác định ý định hành vi của thái độ của một
người đối với hành vi
Fishbien và AJzen (1975) đã định nghĩa “thái độ” là sự đánh giá của cá nhân về một
đối tượng và “niềm tin” được định nghĩa như một liên kết gitra mot đối tượng và một
số thuộc tính, và “hành vi” được xác định là kết quả hoặc ý định
2.2.3 Lý thuyết hành vì có kế hoạch (TPB)
Mô hình TPB được áp dụng đề nghiên cứu các mối quan hệ piữa niềm tin, thái độ, ý
định hành vi và hành vi Lý thuyết về hành vi có kế hoạch (TPB) là phần mở rộng của
lý thuyét hanh déng hop ly (TRA) (Fishbein & Ajzen, 1975; Ajzen & Fishbein, 1980)
Ajzen (1991) đã phát triển lý thuyết về hành vi có kế hoạch nói về một yếu tố xác định
ý định hành vị của thái độ của một người đối với hành vi Hai yếu tố đầu tiên giống
với lý thuyết về hành động hợp lý (Fishbein và Ajzen, 1975) Yếu tổ thứ ba được gọi
Trang 6là hành vi kiểm soát được nhận thức là kiểm soát ma người dùng nhận thấy có thê hạn
chế hành vi của họ Theo lý thuyết này, hành vi của con người là kết quả của ba niềm
tin khác nhau: hành vi (niềm tin về hậu quả có thể xảy ra của hành vi), chuân mực
(niềm tin về kỳ vọng của người khác) và kiểm soát (niềm tin về các yếu tố có thé tạo
điều kiện hoặc cản trở việc ap dụng hành vi) Những niềm tin này là những yếu tố
quyết định thái độ đối với hành vi, chuẩn mực chủ quan vả sự kiểm soát nhận thức, là
những yếu tô dự đoán ý định thực hiện một hành vi nhất định Niềm tin được ghi nhận
là một trong những lý do chính ngăn cản người tiêu đùng mua sắm trực tuyến, nếu
niềm tin không được xây dựng thì giao dịch trực tuyến sẽ không thê xảy ra
2.2.4 Lý thuyết chấp nhận và sử dụng công nghệ (U1AUT)
Mô hình UTAUT được sử dụng không nhiều nhưng có những điểm vượt trội hơn so
với những mô hình khác (Yu, 2012) Mô hình lý thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử
dụng công nghệ (UTAUT) được xây dựng bởi Venkatesh và cộng sự (2003) Mô hình
UTAUT được xây dựng với 4 yếu tô cốt lõi quyết định chấp nhận và sử dụng Theo lý
thuyết này, 4 yếu tô đóng vai trò ảnh hưởng trực tiếp đến hành v¡ chấp nhận và sử
dụng của người tiêu dùng, bao gồm: Hiệu quả kỳ vọng, Nỗ lực kỳ vọng, ảnh hưởng xã
hội và điều kiện thuận lợi Ngoài ra còn các yếu to ngoại vị (giới tính, độ tuổi, sự tự
nguyện và kinh nghiệm) điều chỉnh đến ý định sử dụng (Venkatesh and Zhang, 2010)
2.2.5 Lý thuyết nhận thức rủi ro (TPR)
Đề xây dựng Mô hình chấp nhận công nghệ cho việc sử dụng các ø1ao dịch thanh toán
điện tử trone nghiên cứu này, các yếu tô bên ngoài độc lập đã được đưa vảo (Dễ sử
dung, Loi ich va Bảo mật) Cu thể, với mục đích của nghiên cứu này, tác động của các
biến bên ngoài đến lựa chọn mua hàng trực tuyến của sinh viên UMK sẽ được phân
tích Bởi vỉ các đặc tính riêng lẻ của công nghệ có thê có tác động đáng kế nên một
mô hình chung là không đủ đề mô tả ứng dụng của nhiều loại công nghệ (Toraman,
2018) Một số biến bổ sung đã được đưa vào mô hình này vì các giao dịch thanh toán
điện tử có những đặc điểm và đặc thù riêng
2.3: Gia thuyết nghiên cứu:
2.3.1 Tính hữu ích:
Tính hữu ích là "mức độ mà một người tin rằng việc sử dụng một hệ thống cụ thê sẽ
nâng cao hiệu suất đối với công việc" (Davis, 1989), tính hữu ích là một điều kiện
quan trọng đề chấp nhận một hệ thông TTĐT (Chou & cộng sự, 2004) Trong bối
cảnh của TMĐT, tính tiện lợi đề cập đến mức độ mà người dùng tin rằng họ sẽ được
Trang 7hưởng lợi từ việc sử dụng dịch vụ mua săm trực tuyến (Chen & cộng sự, 2005)
Eastin (2002) đã nghiên cứu 4 hoạt động TMĐT (mua sắm trực tuyến, ngân hàng,
đầu tư và hệ thống thanh toán điện tử) và cho rằng trước khi sử dụng các hoạt động
TMĐT, sự thuận tiện và tính hữu ích sẽ p1úp dự đoán việc người dùng có quyết định
sử dụng hay không Davis (1989), Teoh & cộng sự (2013) cho rằng tính hữu ích của
một hệ thông TTĐT có thể ảnh hưởng đến nhận thức và thái độ mà người tiêu dùng
dành cho chính sản phẩm, nhà cung cấp hàng hóa và bên trung gian cung cấp dịch
vu TTDT Vi vay, gia thuyết nghiên cứu được đề xuất như sau:
HI: Tính hữu ích của thanh toán điện tử có tác động cùng chiều tới ý định mua
(H1a), quyết định chỉ trả đơn hàng (HI1b) của người tiêu dùng trực tuyến
2.3.2 Tinh dé sve dung
Sau khi tông hợp từ các nghiên cứu cùng với thực tiễn TTTT của Việt Nam hiện
nay, mô hình nghiên cứu đề xuất xem xét sự tác động của hành vi mua của người tiêu
dùng trực tuyến với hai biến phụ thuộc là (1) Y dinh mua hang va (2) Quyết định chi
trả của người tiêu dùng dưới sự tác động của 5 nhân tố độc lập thuộc TT'FT, bao gồm:
(i) Tính hữu ích, (ï¡) Tính đễ sử dụng, (1ï) Tính phố biến, (iv) Chương trình khuyến
mãi(v) Tính rủi ro Trên cơ sở đó, 5 giả thuyết được thiết lập và chia thành các nhánh
tác động (a) đến ý định mua hàng, các p1ả thuyết xem xét sự tác động tích cực và tiêu
cực từ các biến độc lập đến các biến phụ thuộc
Tính hữu dụng
Tính dễ sử dụng
Hành vi mua
Tính phổ biến sắm trực tuyến
Chương trình khuyến
mãi
Rủi ro nhận thức
Hình: Mô hình tác piả nghiên cứu
(Nguồn: Tác gid dé xudt)
| srr | Mã | Thang Đo Nguồn
Trang 8
| Hóa
TÍNH HỮU DỤNG
1 Hla | Tác động cùng chiều tới ý định mua hàng Chen & cộng sự, (2005);
Teoh & cộng sự (2013); Chou & cộng sự, (2004);
2 HIb | Quyết định ch trả đơn hàng Davis(1289),
Eastin (2002);
Bagozzi va Warshaw
3 H3c | Mua hàng trực tuyến sẽ giúp tránh được (1989)
những phiền phức khó chịu
4 H4d | Có thê mua sắm ở bất cứ đâu
TINH DE SU DUNG
5 H2a | Mối tương quan đồng biến lên hành vi mua | Davis(1989);
sắm trực tuyến Arbor (1989);
Hong và cộng sự (2006);
6 H2b | Quyết định chỉ trả đơn hàng Hsieh và Liao (2011);
Gefen và cộng sự (2005);
7 H2c | Mua hàng trực tuyến có thê đễ đảng so sánh Venkatesh and David
giữa các sản phâm (2001)
8 H2d | Khi mua sắm trực tuyến tôi có thể dễ đàng
tìm thông tin về các sản phâm
TINH PHO BIEN
9 H3a | Tác động cùng chiều với ý định hàng Quan và Cộng sự (2020);
¬ Cialdim & cộng sự (1990);
10 H3b | Quyết định chỉ trả don hang Kashima & cộng sự(2013)
11 H4c Tiép cận được với nhiều đối tượng khách
hàng ở nhiều lứa tuôi khác nhau
CHUONG TRINH KHUYEN MAI
12 H4a | Tác động cùng chiều với ý định hàng (Lê Minh Hiếu, 2020)
13 H4b | Quyết định chỉ trả đơn hàng
Trang 9
14 Hác | Tác động đến số lượng sản phâm được mua
so với những ngày bình thường
RỦI RO NHẬN THỨC
15 H5a | Lo lắng về rò rỉ thông tin cá nhân Xiang Yan va Shiliang Dai
Ba es pk (2009)
16 H5b | Rủi ro khi giao hàng ảnh hưởng tới chât Park & Stoel (2005):
lượng sản phẩm Mohammad Hossein
17 Hãc | Lo lắng về sự chậm trễ khi giao hàng Moshref Javadi (2012)
18 H5d | Lo lắng về tính xác thực của những sản phâm
( Nguôn: Tác giả tổng hợp)
3 Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu và phân tích tác động của các hình thức thanh toán
điện tử đến quyết định mua hàng trực tuyến của sinh viên Chúng ta sẽ tập trung vào
việc xác định các yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn phương thức thanh toán, cũng
như hiểu rõ hơn về sự ảnh hưởng của việc sử dụng thanh toán điện tử đối với hành vi
mua sắm trực tuyến của sinh viên
Các mục tiêu cụ thê:
Phân tích yếu tô lựa chọn thanh toán: Điều tra các yếu tô ảnh hưởng đến quyết định
lựa chọn hình thức thanh toán điện tử, bao gồm tiện lợi, an toàn, chi phí và sự tin
tưởng
Do lường tác động của thanh toán điện tử: Đánh giá tác động của việc sử dụng thanh
toán điện tử đối với hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên, bằng cách so sánh với
các phương thức thanh toán truyền thông
Phân tích sự thay đôi trong hành vi mua săm: Xác định liệu việc sử dụng thanh toán
điện tử có thay đổi cách sinh viên mua sắm trực tuyến, ví dụ như tần suất mua sắm,
giá trị đơn hàng và loại sản phâm mua
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Sinh viên đại học Ngân hàng:
Đối tượng chính của nghiên cứu là sinh viên đang theo học tại trường đại học
Ngân hàng tp HCM
Trang 10Nghiên cứu có thê tập trung vào các nhóm đối tượng cụ thê như sinh viên năm nhật đên năm cuốôi, các khóa học cụ thê, hoặc các chương trình học khác nhau
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
> Thanh toán điện tử:
Loại hình thanh toán điện tử mà nghiên cứu quan tâm, bao gồm ví điện tử, chuyên khoản trực tuyến
Các ưu điểm và nhược điểm của từng hình thức thanh toán sẽ được xem xét và so sánh
> Hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên:
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên
Mức độ ảnh hưởng và mối liên quan giữa thanh toán điện tử và hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên
> Môi trường ngân hàng và tài chính:
Các yếu tố nội và ngoại vi co thé anh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên, như xu hướng kinh tế, quảng cáo từ các ngân hàng hoặc tô chức tài chính,
chương trình khuyến mãi
5 Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu nảy được thực hiện bằng cách khảo sát 300 sinh viên nhằm thu thập dữ liệu khảo sát, thực hiện thông qua bảng câu hỏi khảo sát trực tiếp Thông tin thu thập được dùng đề đánh giá độ tin cậy và giá trị của thang đo, kiếm định thang đo, kiểm định sự phù hợp của mô hình Sau khi thu thập và loại bỏ các bảng câu hỏi không dat yêu cau, tac gia tiến hành mã hóa và nhập số liệu, sau đó số liệu được tiễn hành xử lý bằng phần mềm SPSS 26.0 Số liệu của nghiên cứu được phân tích thông qua các bước sau:
- Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha
- Phân tích nhân tổ khám phá EFA
- Phân tích tương quan tuyến tính Pearson
- Phân tích phương trình hồi quy tuyến tính
- Phân tích ANOVA, để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực
tuyến của sinh viên tại tường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
- Kết quả nghiên cứu sẽ cho biết mức độ ảnh hưởng của thanh toán điện tử tác động đến hành vi mua hàng trực tuyến của sinh viên và từ đó tác ø1ả có thể đưa ra kết luận
và khuyến nghị phù hợp