1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Đại học k4 2024 tc hà nội

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lớp Bồi Dưỡng Theo Tiêu Chuẩn Chức Danh Nghề Nghiệp Giảng Viên Đại Học K4 2024 TC Hà Nội
Tác giả Nguyễn Nhựt Khang
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2
Chuyên ngành Bồi Dưỡng Chức Danh Nghề Nghiệp
Thể loại bài kiểm tra
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tâm lí đánh giá mức độ khó khăn, vướng mắc của người học trong học tập, nghiên cứu/giao tiếp ứng xử/hoạt động trái nghiệm nghề nghiệp và tìm kiếm vi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM

-000 -

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỌI 2

Hanoi Pedagogical University 2

BAI KIEM TRA SO 2

LOP BOI DUONG THEO TIEU CHUAN CHUC DANH NGHE NGHIEP GIANG

VIEN DAI HOC K4.2024.TC HA NOI

Học viên: Nguyễn Nhựt Khang Ngày, tháng, năm sinh: 20/01/1994

Đơn vị công tác: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long

STT: 46

Ngày 21 tháng 6 năm 2024

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DE KIEM TRA PHAN CHUYEN NGANH

Trang 2

VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM Bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp

TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HẢ NỘI 2

DE KIEM TRA SO 02

Câu 1 (4 điểm): Thầy/Cô lựa chọn MỘT trong hai nội dung sau:

1) Xây dựng phiếu quan sát và đánh giá đặc điểm tâm lí và mức độ khó khăn của sinh viên trong học tập, nghiên cứu/giao tiếp ứng xử/hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp và tìm kiêm việc làm sau tốt nghiệp

2) Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tâm lí đánh giá mức độ khó khăn, vướng mắc của người học trong học tập, nghiên cứu/giao tiếp ứng xử/hoạt động trái nghiệm nghề nghiệp và tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp

Câu 2 (6 điểm): Dựa vào vị trí công việc tại đơn vị đang công tác, Thày/Cô trình bày những liên hệ thực tế của Thầy/Cô về MỘT trong số các nội dung sau đây:

1/ Tổ chức đảo tạo và phát triển chương trình đào tạo:

2/ Kĩ năng chuyên đổi số và khai thác tài nguyên giáo dục mở;

3/ Hoạt động nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế:

4/ Tư vấn, hỗ trợ người học trong hoc tập và phát triển nghề nghiệp

Lưu ý về quy cÍch và yêu cầu trOnh bày:

Trình bày trên file word, khổ A4, có đô đài khoảngL5 - 20 trang (không tính trang bìa) Str dung font chit Time New Romans, cm chữ 13, mãjđôi chữ bình thường, không nnn hoad¢ kno don chữ khoảng cách giữa các chữ; Khoảng cách giữa các dpng 1a 1.3 line, lề trên, đưới, trái, phải: 2.0cm; Các trang nội dung được đánh số trang liên tiếp tq trang dau đến trang cuối: số trang đánh góc phải, bên dưới mỗi trang

Học viên nộp file mềm (File word+fle pdf, dat tén file theo dung quy tac: STT- Hovaten-Bai KT02 Vi du: 2 Bui Thuy Linh_KT02); File được gửi vé cho Quan li lop hoc Quan lí lớp tập hợp bài nén file gửi cho GV qua mail:

buithuylinh/@hpu2.edu.vn; gửi kèm danh sÍch để GV nhập điểm

Văn phong, cách viết: Thể hiện tư duy độc lập, có chính kiến khi phân tích và đánh giá,

ý kiến nêu ra cần có số liệu minh chứng rõ ràng

Thời gian làm bài 01 tuần.

Trang 3

Câu 1 Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tâm lí đĨnh giI mức độ khó khăn, vướng

mac cua người học trong học tập, nghiên cứu/giao tiếp ứng xử/hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp và tOÔm kiêm việc làm sau tot nghiệp

Mục đích:

Hiểu rõ hơn về tâm lý, nhu cầu và khó khăn mà sinh viên đang gặp phải trong quá trình học tập và chuân bị cho tương lai nghề nghiệp

Cung cấp thông tin đánh giá cụ thể về các khía cạnh quan trọng của sinh viên để tq đó có thê đề xuât các biện pháp hồ trợ và cải thiện phù hợp

Tạo cơ hội cho sinh viên thể hiện ý kiến và cảm nhận của họ về chính bản thân, giúp họ tự

nhận biết điêm mạnh, điệm yêu và kê hoạch phát triên cá nhân

Hỗ trợ quá trình tư vấn và hướng dẫn phát triển cá nhân cho sinh viên, giúp họ xác định mục tiêu và định hình hướng đi sau này

Tóm lại, mục đích chính của việc đánh giá là dé mang lại lợi ích cho sinh viên, giáo viên

và trường học trong việc hồ trợ và nâng cao chât lượng giáo dục và phát triển cá nhân Đối tượng:

Học sinh, sinh viên đang theo học tại các trường phố thông, trung cấp, cao đăng, đại học Người lao động trẻ vqa mới tốt nghiệp

Nội dung:

Việc xây dựng phiếu quan sát và đánh giá đặc điểm tâm lí và mức độ khó khăn của sinh viên trong nhiều khía cạnh như học tập, nghiên cứu, giao tiếp ứng xử, hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp và tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp là rất quan trọng để cung cấp thông tin chi tiết và đánh giá chính xác về tình hình của sinh viên Dưới đây là một mẫu gợi ý cho phiếu quan sát và đánh giá này:

a Khó khăn, vướng mắc trong học tập:

- _ Mức độ hứng thú và đam mê trong việc học ngành nghè đo chọn

-_ Có cảm thấy gặp khó khăn trong việc hiểu và áp dụng kiến thức đo học

- - Có tham gia các hoạt động hỗ trợ học tập ngoại khóa

- - Kỹ năng quản lý thời gian cá nhân

b Khó khắn, vướng mắc nghiên cứu:

- _ Tính kiên trì và nhẫn nại khi nghiên cứu

- Cam thay ty tin trong việc thực hiện các dự án nghiên cứu

- Nhu cầu và khả năng làm việc nhóm trong nghiên cứu

Trang 4

c Khó khan, vướng mắc giao tiếp ứng xử:

- _ Khả năng giao tiếp hiệu quả với giáo viên và bạn bè

- _ Khả năng thuyết trình khi phải trình bày trước đám đông

-_ Có khó khăn trong việc giải quyết xung đột và giao tiếp cùng bạn bè, thầy, cô

- _ Kỹ năng làm việc nhóm

d Khó khắn, vướng mắc hoạt động trai nghiệm nghề nghiệp:

- Thái độ và cảm nhận trong quá trình thực tập

- - Khả năng áp dụng kiến thức học vào thực tế công việc

- Có kế hoạch cụ thê cho tương lai nghề nghiệp sau tốt nghiệp

- _ Mức độ hài lpng với khả năng nghề nghiệp sau khi tham gia thực tập

e Khó khắn, vướng mắc tOm kiếm việc làm sau tốt nghiệp:

- Chuan bi cho quá trình tìm việc như thế nào

- Cam thay lo lang về khả năng tìm được việc làm phù hợp không

-_ Có săn sàng tham gia các khóa học/hoạt động liên quan đến tìm việc làm không

- _ Kỹ năng tham gia phỏng vấn xin việc và mức độ kỳ vọng về mức lương ban đầu

f DInh GiI Tổng Thể:

- Điều gì bạn cảm thấy là điểm mạnh và điểm yếu cần phải cải thiện nhất trong quá trình học tập đề chuân bị cho tương lai nghè nghiệp

Sau đây là hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tâm lý đánh giá mức độ khó khăn, vướng mắc của

người học:

I Thong tin cơ bản

1 Ho tén sinh Vieni oo ccc cee cen cee vee tense vee sen tveveeevtensneveeneneraenenertre ensues

2 Mo 86 sinh vin: o.oo cee ee cece cee cen cee ceecee vee cus senseecee vr centesstesatvtetertenteseeenees Pas 0] 0) <4 00, 212 211 211211 vn vn vn vn Hnn He kề kề KH nh ch crt xếy

4 Ngày thực hiện: L2 02200020000 002 0n 2n ctn ng ng ng ch g r TT vs,

II Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tâm lý đĨnh giI mức độ khó khăn, vướng mắc của học

viên

1 Khó khăn, vướng mắc trong học tập:

1.1 Bạn thường gặp khó khăn gO trong việc học tập?

a Nội dung bài giảng chưa rõ

b Không tập trung khi học

c Tài liệu tham khảo cpn hạn chế

d Không hiểu bài

Trang 5

1.2 Bạn thường sử dụng cÍc phương phĨÍp nào dé hoc tap?

a Nghiên cứu tài liệu, sách vở

b Tự tìm kiếm tài liệu trên mang

c Thao luan nhom voi ban bé

d Tham gia cac khóa học ngan han

1.3 Khi tOm duge cle kiến thức mới khó hiểu bạn sẽ làm gO?

a Cố gắng tìm tpi để học hỏi nắm vững được kiến thức đó

b Bỏ qua kiến thức đó vì nó quá khó hiểu

c Tìm kiếm sự giúp đm tq bạn bè, giáo viên, giảng viên

d Phân tích tq các nguồn tài liệu khác nhau đề chia nhỏ kiến thức và năm vững

1.4 Bạn cảm thấy ngành nghề bạn đang học như thế nào?

a Rất yêu thích

b Yêu thích

c Binh thường

d Hoc vi ba me chon

1.5 Ban đã Ip dung cIc kiến thức học được vào việc thực hành như thế nào?

a Sát với thực tế và áp dụng được các kiến thức đo học

b Áp dụng được một số ít kiến thức

c Không áp dụng được vì chưa hiểu rõ kiến thức

d Nội dung kiến thức đo học khác xa với việc thực hành

1.6 Bạn có thường xuyên tham gia clc hoạt động ngoại khóa hỗ trợ học tập của trường tô chức?

a Luôn luôn tham gia

b Thỉnh thoảng tham gia

c Ítkhi tham gia

d Không tham gia

1.7 Bạn dành bao nhiêu thời gian để ôn tập trước khi thi?

a lngày

b 1 tuan

c 2 tuan

d Hon 2 tuần

2 Khó khắn, vướng mắc nghiên cứu:

1

2

2.1 Bạn cảm thấy như thế nào khi gặp khó khăn trong qul trOnh nghiên cứu?

Trang 6

a Bỏ cuộc ngay lập tức

b Tìm cách vượt qua bằng mọi giá

c Cảm thấy mắt hứng thú và đôi sang dự án khác

2.2 Khi nhận phản hồi tiêu cực về dự In nghiên cứu, bạn sẽ:

a Bực bội và không muốn tiếp tục

b Sửa đối phương pháp và cô găng cải thiện

c Hỏi ý kiến người khác và cùng nhau tìm giải pháp

2.3 Trước khi bắt đầu một dự In nghiên cứu, bạn cảm thấy như thế nào về khả năng thực hiện nó?

a Lo lắng và không tự tin

b Tuy tin va san Ipng đối mặt với thách thức

c Cần thời gian đề suy nghĩ và tự tin hơn sau đó

2.4 Trong qul trOnh nghiên cứu, bạn muốn:

a Lam mọi thứ một mình dé không bị phụ thuộc vào người khác

b Làm việc cùng đồng nghiệp đề học hỏi và chia sẻ kiến thức

c Thử nghiệm cá nhân và chưa quan tâm đến làm việc nhóm

3 Khó khắn, vướng mắc giao tiếp ứng xử:

1

2

3

3.1 Khi phải giao tiếp với gilo viên hoặc bạn bè, bạn cảm thấy:

a Tu tin va dé dang trp chuyén

b Ngai ngung va it ndi

c Thấy khó khăn và mất ý tưởng khi nói chuyện

3.2 Khi đối diện với việc phải thuyết trOnh trước đIm đông, bạn cảm thấy:

a Hứng thú và tự tin

b Lo lắng và căng thăng

c Không muốn tham gia và tránh xa

3.3 Trong tOnh huống xảy ra xung đột trong quan hệ bạn bè hoặc với gilo viên, ban thường:

a Tiếp tục tranh luận và không chịu thua

b Cố gắng hiểu quan điêm của đối phương và tìm giải pháp hpa bình

c Đôi chủ đề để tránh xung đột

3.4 Khi làm việc nhóm, bạn thích:

Trang 7

a Đề xuất ý kiến và chỉ đạo công việc

b Hpa mình vào ý kiến của nhóm và chia sẻ công bằng

c Thực hiện công việc một mình và không muốn hợp tác

4 Khó khắn, vướng mắc hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp:

1

2

3

4

4.1 Trong qul trOnh thực tập, bạn cảm thấy:

a Hứng thú và sẵn lpng học hỏi

b._ Chán chường và không cảm thấy được đánh giá công bằng

c Lo lắng vẻ việc không đáp ứng được mong đợi

4.2 Khi phải Ip dụng kiến thức học vào thực tế công việc, bạn:

a Tự tin và thấy thú vị trong quá trình học hỏi

b Gap kho khan va cam thay mat ty tin

c Không quan tâm và muốn dạng lại

4.3 Về kế hoạch nghề nghiệp sau tốt nghiệp, bạn:

a Đo có kế hoạch cụ thê và đang hành động đề thực hiện

b Đang trong quá trình xác định và lập kế hoạch

c Chưa suy nghĩ kỹ và không quan tâm đến việc lập kế hoạch

4.4 Mức độ hài lòng với khả năng nghề nghiệp sau khi tham gia thực tập là:

a Rat hai lpng va tin tưởng vào sự lựa chọn nghề nghiệp của mình

b Có một số điều cần cải thiện và khắc phục

c Không hài lpng và muốn thay đổi hướng đi

5 Khó khắn, vướng mắc tOm kiếm việc làm sau tốt nghiệp:

1

2

3

4

5

5.1 Trước qul trOnh tOm kiếm việc làm, bạn đã:

a Chuan bi san sàng với CV và bức thu xin viéc

b Chưa biết bắt đầu tq dau va cam thay lo lắng

c Chưa quan tâm vì cho rang việc tìm việc sẽ không khó khăn

5.2 Bạn cảm thấy lo lắng về khả năng tOm được việc làm phù hợp không?

Trang 8

a Không, tôi tin tưởng khả năng và nỗ lực của mình

b._ Đôi khi cảm thấy lo lắng nhưng không đề nó ảnh hưởng

c Cảm thấy rất lo lắng và không chắc chắn về khả năng của mình

5.3 Bạn có sẵn sàng tham gia cIc khóa học/hoạt động liên quan đến tOm việc làm không?

a Chắc chắn, tôi muốn học hỏi và nâng cao kỹ năng

b Cân nhắc, tùy vào tính khả dụng và hứng thú

c Không quan tâm, tôi nghĩ mình có thê tự học được

5.4.Về kỹ năng tham øia phỏng vấn xin việc và mức độ kỳ vọng về mức lương ban đầu, bạn:

a Tự tin và chuẩn bị kỹ lưmng cho phỏng vấn

b Cam thay lo lắng và cần hỗ trợ đề cải thiện kỹ năng

c Không quan tâm về kỹ năng phỏng vấn và chỉ quan tâm đến mức lương

DInh Gil Téng Thé:

6

1

2

3

4

5

6

6 1 Về điểm mạnh:

a._ Tôi tự tin trong khả năng tự quản lý thời gian và học tập hiệu quả

b._ Tôi có khả năng làm việc nhóm tốt và tương tác xo hội tích cực

c Tôi thường áp dụng kiến thức học vào thực tế và giải quyết vấn đề hiệu quả

6.2 Về điểm yếu cần cải thiện:

a Tôi gặp khó khăn trong việc tự tổ chức học tập và quản lý thời gian

b Tôi cảm thấy ngại khi phải giao tiếp và làm việc nhóm

c Tôi thường ít tự tin khi phải áp dụng kiến thức vào công việc thực tế

6.3 Tôi thường được người khlc nhận xét là:

a Tự tin, chủ động và có khả năng tự giải quyết vấn đề

b Hpa dong, tan tâm và giỏi giao tiếp

c Cần cải thiện khả năng tự quản lý và tự tin trong công việc

6.4 Trong qul trOnh chuẩn bị cho tương lai nghề nghiệp, tôi đã:

a Xác định rõ mục tiêu nghề nghiệp và đang hành động đề đạt được

b._ Đang tìm hiểu và khám phá nhiều lĩnh vực để xác định đúng hướng đi

Trang 9

Câu 2: Dựa vào vị trí công việc tại đơn vị đang công tlc, Thầy/Cô trOnh bày những liên hệ thực tế của Thầy/Cô về MỘT trong số clc nội dung sau đây: Tư vấn, hỗ trợ người học trong học tập và phIt triển nghề nghiệp

L MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA VIỆC TƯ VẤN, HỖ TRỢ NGƯỜI HỌC TRONG HOC TAP VA PHAT TRIEN NGHE NGHIỆP:

Tư vần, hỗ trợ người học trong học tập và phát triển nghề nghiệp nhân mạnh vào ba khía cạnh quan trọng đề hỗ trợ người học trong việc phát triển sự nghiệp và thành công cá nhân, bao gồm xác định mục tiêu nghề nghiệp, học tập và phát triển kỹ năng, xây dựng mạng lưới, thực tập và kinh nghiệm làm việc, cũng như chăm sóc bản thân Dưới đây là nội dung chính:

IL

Hướng dẫn và hỗ trợ:

Hỗ trợ người học xác định và đạt được mục tiêu nghề nghiệp, cung cấp hướng dẫn và

định hình lộ trình phát trin

Tăng động lực, tạo sự tự tin, và hướng dẫn hành động cụ thé dé người học có thé phat triển một cách chiến lược và hiệu quả

Khuyến khích tự phÏlt triển:

Khuyến khích tự học, phát triển kỹ năng mềm và chuyên môn đề người học trở nên tự

tin và tích cực

Tổ chức và tự quản lý việc học, giúp họ phát triển bản thân và sẵn sảng đương đầu với thách thức

Xây dựng mạng lưới:

Hướng dẫn xây dựng và duy trì mạng lưới nghề nghiệp chất lượng

Mở rộng cơ hội, học hỏi tq người khác, và tạo ra mối quan hệ hỗ trợ trong công việc Thực tập và kinh nghiệm làm việc:

Tạo cơ hội thực tập, áp dụng kiến thức vào thực tế, và xây dựng mạng lưới làm việc Cung cấp trải nghiệm thực tế, phát triển kỹ năng chuyên môn và mở ra cơ hội tương lai trong sự nghiệp

Chăm sóc bản thân:

Nhắn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì sức khỏe tốt và cân bằng cuộc sống

Giúp người học duy trì sức khỏe vững mạnh, tạo thói quen làm việc có tô chức, và thúc

đây sự phát triển cá nhân

NOI DUNG CHINH CUA VIEC TU VAN, HO TRỢ NGƯỜI HỌC TRONG HỌC TAP VA PHAT TRIEN NGHE NGHIEP:

1 XIc định Mục Tiêu Nghề Nghiệp:

Trang 10

tiêu nghề nghiệp của mình Bằng cách này, họ có thê tập trung vào việc học tập và phát triển kỹ

năng cần thiết để đạt được mục tiêu đó Tôi hỗ trợ họ xây dựng kế hoạch cụ thể và theo dõi tiễn

trình đề họ có thé tiên tới ước mơ nghề nghiệp của mình

- _ Tầm quan trọng của việc xIc định mục tiêu:

Xác định mục tiêu nghề nghiệp là bước quan trọng giúp người học nhận biết rõ hơn về hướng đi của bản thân trong sự nghiệp Nó giúp họ xác định mục tiêu cụ thê, rõ rang va kha thi

đề có thê tập trung nỗ lực và phát triển kỹ năng cần thiết

- _ Tạo động lực và hướng dẫn hành động:

Mục tiêu nghề nghiệp giúp người học tạo động lực và sự tự tin trong hành động Khi họ biết rõ mục tiêu của mình, họ sẽ dễ dàng lập kế hoạch và định hướng hành động đề đạt được

mục tiêu đó

- - Tối ưu hóa qul trOnh học tập và phÏt triển kỹ năng:

Xác định mục tiêu nghề nghiệp giúp người học tối ưu hóa quá trình học tập và phát triển

kỹ năng Họ sẽ biết chính xác những kỹ năng cần thiết phải phát triển đề đạt được mục tiêu nghề nghiệp của mình

- Dinh hOnh sự nghiệp và lộ trOnh phlt triển:

Mục tiêu nghề nghiệp giúp người học định hình sự nghiệp và xác định lộ trình phát triển

trong tương lai Điều này giúp họ có cái nhìn rõ ràng về hướng đi và kế hoạch dài hạn cho sự nghiệp của mình

- _ Điều chỉnh và thích nghỉ:

Xác định mục tiêu nghề nghiệp không chỉ là quyết định một lần mà nó cpn là quá trình linh hoạt Nó giúp người học điều chỉnh và thích nghi với những thay đổi trong sự nghiệp và

môi trường làm việc

Tóm lại, việc xác định mục tiêu nghề nghiệp là bước quan trọng trong quá trình tư vấn và

hỗ trợ người học Nó giúp họ tập trung nỗ lực, phát triển kỹ năng và định hình sự nghiệp một

cách chiến lược và hiệu quả

2 Học Tập và Phlt Triển Kỹ Năng:

Trong vai trp tư vấn, tôi cung cấp thông tin về các khóa học, chương trình đào tạo và nguồn tài liệu học tập phù hợp với lĩnh vực mà người học quan tâm Tôi khuyến khích họ luôn

tự học, nắm bắt những xu hướng mới và phát triển kỹ năng mềm cũng như kỹ năng chuyên

môn đề có cơ hội tốt hơn trong sự nghiệp của mình

- _ Đồng hành và hỗ trợ học tập:

Ngày đăng: 04/12/2024, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w