Một vài nét sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề...5 Thế nào là văn hoá được thể hiện qua trang phục truyền thống...5 Lịch sử hình thành và phát triển của trang phục truyền thống Việt Na
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
PHẠM NGUYỄN NGỌC LINH
ĐỖ THỊ THU HIỀN
SO SÁNH NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA TRANG PHỤC TRUYỀN
THỐNG VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨUChuyên ngành: ĐÔNG PHƯƠNG HỌC Khóa học: 2020 - 2024
Người hướng dẫn: ThS TRẦN THỊ PHƯƠNG THƯ
ĐỒNG NAI - 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
PHẠM NGUYỄN NGỌC LINH - 162000634
ĐỖ THỊ THU HIỀN - 162000142
SO SÁNH NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA TRANG PHỤC TRUYỀN
THỐNG VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨUChuyên ngành: ĐÔNG PHƯƠNG HỌC Khóa học: 2020 - 2024
Người hướng dẫn: ThS TRẦN THỊ PHƯƠNG THƯ
ĐỒNG NAI - 2023
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
1.1 Giới thiệu đề tài 1
1.2 Lý do chọn đề tài 1
1.3 Nội dung nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 2
1.4 Tầm quan trọng của nội dung nghiên cứu 2
1.5 Giới hạn của nghiên cứu 2
1.6 Phương pháp nghiên cứu 3
1.7 Cấu trúc dự kiến 3
CHƯƠNG 2 5
1 Một vài nét sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề 5
Thế nào là văn hoá được thể hiện qua trang phục truyền thống 5
Lịch sử hình thành và phát triển của trang phục truyền thống Việt Nam.8 Lịch sử hình thành và phát triển của trang phục truyền thống Trung Quốc 9
CHƯƠNG 3 11
1 Trang phục truyền thống Việt Nam qua các thời kì 11
1.1 Trang phục truyền thống Việt Nam cho phụ nữ 11
1.3.1 Kiểu dáng trang phục 19
1.3.2 Biểu tượng trang phục 19
2 Trang phục truyền thống Trung Quốc 20
2.1 Trang phục truyền thống Trung Quốc qua các triều đại 20
Trang phục thời nhà Hạ 20
Trang phục thời nhà Chu 20
Trang phục thời nhà Tần 20
Trang phục thời nhà Hán 21
Trang phục thời nhà Đường 21
Trang phục thời nhà Tống 21
Trang phục thời nhà Nguyên 22
Trang phục thời nhà Minh 22
Trang 4Trang phục thời nhà Thanh 22
Trang phục Quốc dân và Hiện đại 23
2.2.1 Kiểu dáng trang phục 24
2.2.2 Biểu tượng trang phục 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
Trang 5CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Giới thiệu đề tài
Mỗi dân tộc đều có một trang phục riêng; mỗi thời kỳ, triều đại cũng đều có nhữngcách ăn mặc khác nhau, chính vì vậy mà dần dần theo thời gian, nó đã trở thành mộtbiểu tượng của văn hóa trang phục Cách ăn mặc có mối liên hệ khá mật thiết vớivăn hóa, thể hiện đời sống, văn minh của con người Tất cả những phụ kiện đượccon người mang, mặc, đeo trên người là để phục vụ nhu cầu bảo vệ cơ thể, giatăng sự tiện lợi và nhu cầu thẩm mĩ Trang phục truyền thống của một quốc gia,một dân tộc hay một địa phương nào đó qua các thời kỳ là kết tinh giá trị tinhthần, vật chất do con người tạo ra trong đời sống, được hình thành và chọn lọcxuyên suốt chiều dài lịch sử Ở một chừng mực nhất định trang phục có thể trởthành biểu tượng văn hóa dân tộc như Việt Nam có áo dài với nón lá hoặc thêmhọa tiết hoa sen vào trong trang phục, Trung Quốc có sườn xám với những đườngchỉ được cắt may tinh tế,… Đây đều mang những dấu ấn riêng biệt và hàm chứanhững ý nghĩa, bản sắc dân tộc của đất nước, văn hóa, con người, những trangphục ấy mang một ý niệm củng cố tinh thần đoàn kết của một cộng đồng
1.2 Lý do chọn đề tài
Có thể thấy rằng, chủ đề văn hóa trang phục luôn là đề tài rất quen thuộc chảy dọcxuyên suốt trong đời sống hằng ngày của chúng ta, có rất nhiều thứ để nói để viếtnhưng cũng có rất nhiều mặt xoay quanh nó mà chúng ta vẫn chưa nắm rõ hết Theothời gian, trang phục cũng thay đổi theo quá trình phát triển của lịch sử con người.Như chúng ta đã biết chiều dài lịch sử của một quốc gia, một đất nước được đobằng bề dày của văn hoá, chiều sâu của truyền thống và trang phục là một trongnhững nét đặc trưng mang đậm cá tính, phẩm chất, tinh hoa của dân tộc đó, để khinhìn lại cách ăn mặc của họ chúng ta có thể dễ dàng biết được họ thuộc quốc gianào Có thể kể ra đây chiếc áo Thượng Hải của người Trung Hoa đời Mãn Thanh
mà các quý bà quý cô thường gọi là áo sườn xám, chiếc váy Hanbok của Hàn Quốc
và thật hãnh diện và tự hào mỗi khi nhắc đến chiếc áo dài của Việt Nam
Là những sinh viên năm thứ tư ngành Đông Phương Học của trường Đại học Côngnghệ Đồng Nai, chúng em chọn tiếng Trung là chuyên ngành cho mình bởi lòng
Trang 6yêu mến nền văn hóa và lịch sử lâu đời của Trung Quốc Học tiếng Trung khôngchỉ đơn thuần là giao tiếp với người Trung Quốc mà điều quan trọng hơn là học đểhội nhập Hội nhập ở đây chính là hoà mình vào đời sống, văn hóa và con ngườiTrung Quốc, qua đó có thể tìm ra sự đồng điệu, giao thoa trong văn hoá của haiquốc gia Một trong số đó là văn hóa về trang phục với hai trang phục truyền thốngcủa Việt Nam và Trung Quốc Bởi những lý do trên nên chúng em lựa chọn đề tài
“So sánh nét đặc trưng trong trang phục truyền thống của Trung Quốc và ViệtNam” để viết đề cương nghiên cứu khoa học
1.3 Nội dung nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
Tìm hiểu nguồn gốc, lịch sử hình thành, kiểu dáng, biểu tượng của áo dàitruyền thống Việt Nam
Tìm hiểu nguồn gốc, lịch sử hình thành, kiểu dáng, biểu tượng của sườn xámTrung Quốc
1 Trang phục truyền thống Việt Nam có sự tương đồng như thế nào với trangphục truyền thống Trung Quốc?
2 Trang phục truyền thống Việt Nam có khác biệt như thế nào với trang phụctruyền thống Trung Quốc?
1.4 Tầm quan trọng của nội dung nghiên cứu
Mỗi dân tộc đều có một trang phục riêng; mỗi thời kỳ, triều đại cũng đều có nhữngcách ăn mặc khác nhau, chính vì vậy mà dần dần theo thời gian, nó đã trở thành mộtbiểu tượng của văn hóa trang phục, thông qua bài luận này, chúng em hi vọng rằng
sẽ đem lại cho các bạn một cái nhìn tổng quan hơn về trang phục cũng như văn hóatrang phục của Việt Nam và Trung Quốc qua từng thời kì, từ xưa đến nay
1.5 Giới hạn của nghiên cứu
Dưới con mắt nghiên cứu và phê bình thì hai loại trang phục truyền thống của ViệtNam và Trung Quốc được nhìn phong phú dưới nhiều góc độ đa dạng ở nhiều hìnhthức Có người nghiên cứu về tiền thân của áo dài và sườn xám Có người viết vềcách mặc áo dài và sườn xám, cũng có người nghiên cứu về chất lượng màu sắckiểu dáng Với dung lượng hạn chế của bài viết, chúng em có thể sẽ không kể hếtđược những độc đáo và đặc sắc của hai loại trang phục truyền thống này nhưng
Trang 7cũng xin góp một vài ý kiến về việc so sánh nét đặc trưng của trang phục truyềnthống Việt Nam và trang phục truyền thống Trung Quốc để rút ra những nét tươngđồng và khác biệt về văn hoá ăn mặc của hai quốc gia.
1.6 Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết tốt đề tài nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng những phương phápnghiên cứu sau đây:
- Phương pháp nghiên cứu giả định
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp thu thập dữ liệu
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
1.7 Cấu trúc dự kiến
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Giới thiệu đề tài
1.2 Lý do chọn đề tài
1.3 Nội dung nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
1.4 Tầm quan trọng của nghiên cứu
1.5 Giới hạn của nghiên cứu
1.6 Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Khái niệm chung về văn hóa
1.2 Khái niệm trang phục, văn hóa trang phục, thế nào là văn hóa được thể hiện qua trang phục
1.3 Tổng quan về trang phục truyền thống và lịch sử hình thành và phát triển của Việt Nam và Trung Quốc
CHƯƠNG 3: TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM – TRUNG QUỐCTRONG NỀN VĂN HÓA DÂN TỘC
1 Trang phục truyền thống Việt Nam qua các thời kì
2 Trang phục truyền thống Trung Quốc qua các triều đại
Trang 8CHƯƠNG 4: SO SÁNH NÉT ĐẶC TRƯNG TRONG TRANG PHỤC TRUYỀNTHỐNG VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC
4.1 Sự tương đồng trong trang phục truyền thống Việt Nam – Trung Quốc4.2 Sự khác biệt trong trang phục truyền thống Việt Nam – Trung Quốc
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Một vài nét sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1 Khái niệm chung về văn hóa
Là một hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần, tĩnh và động, vật thể và phi vật thể
do con người sáng tạo ra và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sựtương tác với môi trường tự nhiên và xã hội Toàn bộ những sáng tạo và phát minh
đó là văn hóa, nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn
Trang 9Con người có hai loại nhu cầu cơ bản là tinh thần và vật chất Từ đó, văn hóa nhưmột hệ thống thường được chia làm hai dạng: văn hóa tinh thần và văn hóa vật chất.Văn hóa tinh thần bao gồm những sản phẩm hoạt động sản xuất tinh thần của conngười tạo ra: tư tưởng, tín ngưỡng tôn giáo, nghệ thuât, lễ hội, phong tục, đạo đức,ngôn ngữ, văn chương… Văn hóa vật chất bao gồm toàn bộ những sản phẩm do hỏađộng sản xuất vật chất của con người tạo ra: đồ ăn, đồ mặc, nhà cửa, đồ dùng sinhhoạt hàng ngày, công cụ sản xuất, phương tiện đi lại…
1.2 Khái niệm trang phục, văn hóa trang phục, thế nào là văn hóa được thể hiện qua trang phục
người mang khoác
Trang 10trên cơ thể bao
gồm những
Trang phục: là những gì con người mang khoác trên cơ thể bao gồm những đồ để
mặc (quần áo), đồ để đội (mũ, nón…), đồ để đi (giày, dép…) và những gì được sửdụng kèm theo trang phục như trang sức, mỹ phẩm…
Văn hóa trang phục: văn hóa trang phục chính là kết quả của hoạt động sống và
sáng tạo của con người, là văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên và xã hội, qua
đó thể hiện bản sắc dân tộc rõ nét
Thế nào là văn hoá được thể hiện qua trang phục truyền thống
Như phần lí luận ở trên đã nói, trang phục truyền thống được lựa chọn sau baonhiêu biến đổi lịch sử và văn hoá của đất nước Có nhiều cách để tiếp nhận vănhoá, hiểu rõ cội nguồn văn hoá dân tộc Chúng ta sẽ cùng xem thế nào là văn hoáđược thể hiện qua góc độ trang phục truyền thống Điều đầu tiên chúng ta cầnhiểu văn hoá là gì?
“Văn hoá là toàn bộ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo để làmcho cuộc sống mỗi ngày một đẹp hơn” Bản chất của văn hoá là mang đặc trưngcủa một cộng đồng người chính vì vậy văn hoá không có tính cá nhân riêng biệt.Bên cạnh đó văn hoá là kết tinh của thiên tính và cá tính nên nó có rất nhiều cungbậc Cung bậc ở đây ta có thể hiểu một cách khái quát là: thanh âm, màu sắc, vàcũng có thể là giai điệu Tất cả đều được xướng lên từ cội nguồn sâu xa của vănhoá truyền thống Văn hoá được thể hiện qua trang phục truyền thống là như thếnào?
Nếu như trang phục được làm ra chỉ để mặc thì nó chẳng khác gì những lớp vảiđược chắp rồi may lại với nhau Nhưng nếu như trang phục đó thể hiện được vănhoá của người mặc thì chắc chắn giá trị của nó không chỉ dừng lại ở những con số
cụ thể Văn hoá của một quốc gia, một dân tộc không chỉ dừng lại ở một, hai hay
ba khía cạnh, nó phải toàn diện phải khái quát được chiều sâu Vì thế, không chỉViệt Nam hay Trung Quốc, người các nước đều rất để ý, quan tâm đến cách ăn
Trang 11mặc của nước mình Mua được một bộ quần áo phù hợp với mình đã khó, để chomọi người cùng vừa ý với con mắt thẩm mỹ của mình còn khó hơn gấp nhiều lần.Bởi chúng ta luôn coi trọng cái gọi là truyền thống
Văn hoá chính là sản phẩm tinh thần, những tinh hoa tâm hồn được đúc kết từ đờinày sang đời khác, vì vậy muốn phá vỡ văn hoá chính thống là một điều tối kỵ,không thể chấp nhận được Tóm lại, văn hoá được thể hiện qua trang phục truyềnthống tức là bộ trang phục đó phải làm toát lên nền văn hoá của dân tộc đó -những giá trị tinh thần đã được khẳng định qua tháng năm Nói một cách dễ hiểuhơn, bộ trang phục đó phải phù hợp với mỹ quan thẩm mỹ Nói chung là phảibiểu hiện được cái hồn bên trong của người dân thuộc quốc gia đó
1.3 Tổng quan về trang phục truyền thống và lịch sử hình thành và phát triển của Việt Nam và Trung Quốc
Điểm qua các giai đoạn phát triển của lịch sử nước nhà, ta sẽ thấy rất rõ mỗi giaiđoạn đều có những dấu ấn về trang phục rất riêng và hàm chứa nhiều điều ngạcnhiên thú vị về văn hóa trang phục Nói đến trang phục tức là chúng ta đang nóiđến đối tượng của thị giác, một trong hai giác quan mà Các Mác cho rằng nó dễcảm nhận cái đẹp một cách tinh tế và tinh vi nhất Nếu tách “trang phục” ra làmhai từ “trang” và “phục” thì sẽ thể hiện rõ hơn về ý nghĩa này “Trang” là vẻ bềngoài, “trang” còn là vẻ đẹp tao nhã, thanh thoát, ưa nhìn Còn “phục” chỉ đơnthuần là đồ để mặc, để khoác lên người Vậy trang phục là gì?
Trang phục là cách gọi chung đồ để mặc nhưng phải mang đến một cái nhìn phùhợp, tinh tế với con mắt thẩm mĩ của nhiều người bởi nhãn quan của mọi ngườitrước cái đẹp là khác nhau Trang phục không chỉ đơn thuần là đồ để mặc mà nócòn thể hiện cá tính của người mặc: Dịu dàng, nhẹ nhàng hay thích sự phá cách,mạnh mẽ Mỗi người đều có một gu thời trang riêng, có sự lựa chọn riêng củamình nhưng đều phải có điểm chung đó là: Trang phục vừa phải thể hiện tínhcách của mình nhưng đồng thời quan trọng hơn trang phục phải có được bản sắc.Bản sắc chính là truyền thống Trang phục khi đứng bên cạnh truyền thống đượcnâng lên một tầm cao mới Trang phục truyền thống ở đây có thể hiểu một cáchkhái quát là trang phục để mặc nhưng chứa đựng bên trong đó là tinh thần dântộc, linh hồn đất nước, cùng bao nét đẹp tâm hồn của người dân đất nước đó Bộtrang phục truyền thống mang đậm giá trị thiêng liêng, cao quý đã được đúc kết
Trang 12qua bao biến động thăng trầm của lịch sử Vì thế có thể gọi trang phục truyềnthống là quốc phục biểu tượng trang phục của một quốc gia
Nước Việt ta đã trải qua vô số thời kỳ lịch sử gắn với các giai đoạn phát triển cụ thể
về bản sắc văn hóa, phong tục tập quán đặc biệt trang phục của người Việt trongtừng giai đoạn đã tạo nên những dấu ấn rất riêng, đặc biệt là trang phục của ngườiphụ nữ Chiếc áo dài truyền thống của dân tộc Việt Nam từ trước đến nay đã trảiqua rất nhiều thời kì phát triển, ở mỗi thời kì đều có một nét đặc trưng riêng biệt
Áo dài từ lâu đã là trang phục truyền thống và là nét văn hóa đặc trưng của dân tộcViệt Nam Trải qua từng thời kì phát triển của lịch sử, áo dài luôn không ngừng biếnđổi nhưng vẫn đảm bảo tôn được vẻ đẹp dịu dàng truyền thống của người phụ nữViệt Nam Áo dài đã phát triển qua rất nhiều năm tháng và trở thành nét đặc trưngriêng biệt của ngành công nghiệp thời trang ở Việt Nam, đồng thời là một danh tínhchính trị và văn hoá kể từ lúc nó bắt đầu xuất hiện dưới thời nhà Nguyễn
Ở mỗi quốc gia mỗi dân tộc đều có trang phục riêng biệt của mình Đây cũng là mộtcách để thể hiện văn hóa và tô điểm them cho nét đẹp dân tộc Trung Quốc với nềnvăn hóa hàng nghìn năm lịch sử đã khắc họa một phần nào đó lên những bộ trangphục truyền thống Khi tìm hiểu về văn hóa Trung Quốc, ngoài ẩm thực ra thì trangphục của người Trung Quốc cũng là một chủ đề khá thú vị để chúng ta tìm hiểu.Trang phục của mỗi triều đại đều có nét đặc sắc riêng Hiện nay các bộ phim cổtrang lấy bối cảnh lịch sử cũng phần nào tái hiện được đặc trưng trang phục củaTrung Quốc qua các thời đại
Lịch sử hình thành và phát triển của trang phục truyền thống Việt Nam
Ta ca ngợi, ta yêu thương áo dài nhưng mấy ai hiểu được tiền thân của nó Ngượcdòng thời gian tìm hiểu xuất xứ, để tôn vinh, để tiếp thị hình ảnh Áo dài Việt Namđến bạn bè năm châu là một việc nên làm và đáng làm, bởi chiếc áo dài truyềnthống là một hình ảnh ấn tượng đã ăn sâu vào tiềm thức cho những ai hơn một lầndiệu kiến
Cho đến nay, vẫn chưa ai biết rõ được nguồn gốc chính xác của chiếc áo dài, nhưngtrong cuộc sống từ ngàn năm, hình ảnh chiếc áo dài thướt tha trong gió đã được tìmthấy qua hình ảnh chạm khắc trên một trống đồng Ngọc Lữ - theo truyền thuyết kểlại, khi cưỡi ngựa trong trận đánh đuổi quân Hán, Hai Bà Trưng đã mặc áo hai tà
Trang 13giáp vàng che long vàng Rồi do tôn kính phụ nữ Việt tránh mặc áo hai tà mà thaybằng áo tứ thân Theo như ghi chép khác thì thời trước kỹ thuật con đơn giản, thô sơ
và mộc mạc, không thể dệt vải lại mới có thể tạo ra được một chiếc áo dài – áo dài
tứ thân Có thể nói chiếc áo tứ thân mà các mẹ chị em ta vẫn mặc nơi làng quê mộcmạc hay các lễ hội thủa xưa chính là tiễn thân của chiếc áo dài
Năm 1924, với sự ra đời của Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương tại Hà Nội(École Supérieure des Beaux-Arts de L'Indochine) do người Pháp lập ra, quan niệm
về cái đẹp trong cách ăn mặc của đàn ông cũng như phụ nữ Việt Nam bắt đầu lanrộng Một loạt những đề nghị cải cách dành cho chiếc áo dài truyền thống Việt Nam
đă được một số nghệ sĩ có tâm huyết đưa ra Các màu nâu và đen thường thấy trênchiếc áo dài được thay bằng các màu sắc tươi sáng hơn, hoa hòe hơn, gây sôi nổitrong dư luận quần chúng thời ấy vốn còn rụt rè với những cải cách và đổi mới.Nước Việt Nam là quốc gia với nền lịch sử lâu đời cùng với những bản sắc văn hóadân tộc đa dạng Đặc biệt trang phục tuyền thống của người Việt qua từng thời đại
đã tạo nên những dấu ấn riêng biệt, những loại trang phục như áo dài, áo tứ thân, áo
bà ba đi cùng nón quai thao đã dần dần trở thành một nét đẹp văn hóa không thểthiếu của nền văn hiến lâu đời Áo dài được cách tân từ trang phục “ngũ thân lậplĩnh” trong thời kỳ Tây hóa hay còn được gọi là áo tân thời, là trang phục mang biểutượng của đất nước Việt Nam, thể hiện nét văn hóa cũng như tượng trưng cho vẻđẹp dịu dàng, thướt tha của người phụ nữ Áo dài từ lâu đã là trang phục truyềnthống và là nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Việt Nam Trải qua từng thời kì pháttriển của lịch sử, áo dài luôn không ngừng biến đổi nhưng vẫn đảm bảo tôn được vẻđẹp dịu dàng truyền thống của người phụ nữ Việt
Lịch sử hình thành và phát triển của trang phục truyền thống Trung Quốc
Qua lịch sử phát triển hàng ngàn năm, sườn xám vẫn luôn là trang phục mang tínhbiểu tượng mạnh mẽ nhất, là mẫu mực trongs thiết kế trang phục Trung Hoa.Sườn xám hay áo dài Thượng Hải là tên gọi khác nhau của loại trang phục truyềnthống của phụ nữ Trung Quốc Lý do gì mà loại trang phục này đóng vai trò nhưmột biểu tượng không thể thay thế của đất nước Trung Hoa?
Sườn xám hay còn được gọi bằng nhiều tên khác nhau như Trường Sam hay KỳBào, nó còn được gọi là áo dài Thượng Hải (Thượng Hải trường bì bào) Khi mới
Trang 14hình thành, trang phục sườn xám được thiết kế theo kiểu cổ cao tròn, ống tay hẹp,mặt phải áo vê chỉ chặt, bốn mặt vạt áo đều xẻ, có khuy chặn, thắt đai lưng, bề mặtchất liệu dùng nhiều loại da thuộc Kỳ Bào có ý nghĩa là chiếc áo khoác của ngườiMãn Thanh, là loại trang phục thường nhật của các thiếu nữ Hình thành vào nhữngnăm 1920, rất phổ biến tron giới thượng lưu Thượng Hải và nó cũng là trang phụctiêu chuẩn cho những người nởi tiếng tụ tập và giao lưu Đến năm 1929 sườn xámtrở thành quốc phục của Trung Quốc Từ những năm đầu của thế kỷ XX, sườn xám
có nhiều thay đổi về mặt kết cấu, dần xuất hiện nhiều trên đường phố Thượng Hảirồi mở rộng sang Tô Châu, Hàng Châu, Dương Châu, …
Sườn xám bắt đầu trở thành trang phục bắt buộc đối với thiếu nữ dưới thời kì MãnThanh Đặc trưng thiết kế thời kì này là cổ áo cao tròn, ống tay hẹp, bốn mặt vạt áođều xẻ, với khuy chặn, đai lưng Trải qua bao biến cố và thay đổi của thời gian,sườn xám có những cách tân đáng kể trong thiết kế Từ cổ tròn thay đổi thành cổcao một thước, rút gọn với hai mặt xẻ tà hoặc không xẻ, ống tay rộng hơn vớinhững chi tiết thêu tay cầu kì đầy tinh tế
Triều đình Mãn Thanh sụp đổ nhưng sườn xám không lụi tàn Thượng Hải được coi
là nơi phong trào cách tân sườn xám diễn ra mạnh mẽ nhất, góp phần đưa áo dàiThượng Hải bước vào thời kì hoàng kim vào những năm 1930
Chiếc sườn xám không còn kiểu cách và cồng kềnh như trước mà được may theo lốitối giản ngay từ khâu chọn chất liệu đến hoa văn trang trí Ảnh hưởng từ văn hóatươi mới phương Tây đã khiến cho thiết kế sườn xám dần ôm lấy thân hình ngườimặc, phảng phất hơi thở mới mang dấu ấn thời thượng
Với thiết kế đặc trưng, sườn xám thực chất khá “kén” người mặc Người phụ nữ với
eo nhỏ, bờ vai thon, đôi chân thẳng dài có thể “khoe” trọn vẹn nét đẹp hình thể uyểnchuyển và vẻ đẹp nữ tính Đông Phương Thiết kế ngày càng trở nên đa dạng hơn, từ
cổ cao, cổ tròn, tay dài, tay lỡ…và đặc biệt phần xẻ tà ngày càng táo bạo hơn vớiđường cắt cao sát hông
Những năm 1950, sườn xám thường được kết hợp với chiếc áo khoác ngắn cùngkiểu tóc uốn lượn kiểu cách đặc trưng Sườn xám được làm từ nhiều loại chất liệukhác nhau, song chủ đạo và được ưa thích nhất là chất liệu tơ lụa với điểm nhấn lànhững đường chỉ nổi dài mềm mại uốn lượn như đường cong thân hình mĩ nhân
Trang 15Các họa tiết như vòng xoáy liên hoàn của khuy áo mang đậm bản sắc Trung Quốccùng chi tiết đường viền ở tay, gấu, tà áo cũng làm nổi bật phong cách của ngườimặc.
CHƯƠNG 3TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM – TRUNG QUỐC
TRONG NỀN VĂN HÓA DÂN TỘC
1 Trang phục truyền thống Việt Nam qua các thời kì
1.1 Trang phục truyền thống Việt Nam cho phụ nữ
Tà áo dài là trang phục truyền thống Việt Nam của phụ nữ Trải qua các thời kỳ lịch
sử đã có nhiều thay đổi, trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam trải qua cácnăm thay đổi thế nào theo diễn biến lịch sử Trang phục truyền thống Việt Nam chophụ nữ là áo dài đã có từ rất lâu đời Từ thời văn hóa Đông Sơn, nét đặc sắc tiêubiểu đó là chiếc trống đồng Hình ảnh hoạ tiết của trống đồng Đông Sơn được trangtrí trên tà áo dài có từ cách đây nhiều thế kỷ Một số trang phục truyền thống củaphụ nữ Việt
Áo tứ thân
Lịch sử ghi chép lại rằng, hai vị nữ Vương của đất Việt đó là hai chị em Trưng Trắc
và Trưng Nhịn cưỡi voi, cầm quân đánh giặc Cùng với bộ áo dài hai tà được giácvàng Hai Bà Trưng là cưỡi voi chiến đầu và chiến thắng Để thể hiện lòng tôn kính,phụ nữ lúc bấy giờ đã thay cho việc mặc áo có 2 tà mà thay thế bảo kiểu có bốn tàđược gọi là áo tứ thân Trải qua thời gian, đến các năm từ thế kỷ 17 đến 19 đã có sựcách tân trở thành bộ trang phục dành cho những phụ nữ sang trọng cao quý Theo
mô tả, áo tứ thân là áo dài mỏng được phụ nữ Việt mặc năm đến sau cái nhiều màusắc lồng vào nhau Khi đi lại, phần dưới thắt lưng gồm nhiều tà áo với đầy đủ mầusắc phấp phới trông rất đẹp Đến những năm đầu của thế kỷ 20, áo tứ thân là được
sử dụng làm trang trang phục mặc hàng ngà Bộ trang phục này chỉ được thấy phụ
nữ Việt mặc trong các dịp tổ chức lễ hội truyền thống Áo tứ thân gồm hai mảnhmay ghép lại, phía trước được tách rời Khi mặc hai phần thân trước được buộc lại,