1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết trình vụ việc việt nam áp dụng biện pháp tự vệ Đối với dầu thực vật nhập khẩu, so sánh với vụ tự vệ kính nổi

38 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thuyết Trình Vụ Việc Việt Nam Áp Dụng Biện Pháp Tự Vệ Đối Với Dầu Thực Vật Nhập Khẩu, So Sánh Với Vụ Tự Vệ Kính Nổi
Tác giả Phan Ngọc Phương Thanh, Nguyễn Gia Ngõn, Phan Ngọc Phương, Đào Thanh Nhi, Tran Tiộn Thanh, Nguyễn Trương Hồng Phỏt
Người hướng dẫn THS. Nguyễn Đào Phương Thúy
Trường học Trường Đại Học Luật TP. HCM
Chuyên ngành Luật Thương Mại Quốc Tế
Thể loại thuyết trình
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 6,13 MB

Nội dung

DIEU KIEN DE AP DUNG BIEN PHAP TU VE: - _ Một nước nhập khâu chỉ có thể áp đụng biện pháp tự vệ sau khi đã tiễn hành điều tra và chứng minh được sự tồn tại đồng thời của các điều kiện sa

Trang 1

VỚI VỤ TỰ VỆ KÍNH NĨI

cœs§cœsœsEDøò»øo

GIẢNG VIÊN : THS NGUYÊN ĐÀO PHƯƠNG THÚY

LỚP : CLC45C

DANH SACH THANH VIEN NHOM 1

1 Phan Ngọc Phương Thanh 2053801011226

2 Nguyễn Gia Ngân 2053801012170

3 Phan Ngọc Phương Phương 2053801014217

4 Đào Thanh Nhi 2053801014181

5 Tran Tién Thanh 2053801011227

6 Nguyễn Trương Hồng Phát 2053801012211

Thành phố Hà Chí Minh, ngày 11 tháng 04 năm 2023

Trang 2

MUC LUC

A DIEU KIEN DE AP DUNG BIEN PHAP TU VE: .csccccsccssescstesesseseeseseeseseeseseens 1 T011 na ŒƠ 1 1.2 Xác định yếu tế thiệt hại hoặc đe đøa gây thiệt hại nghiêm trøng 1

B VỤ VIỆC VIỆT NAM ÁP DỤNG BIEN PHAP TỰ VỆ ĐỎI VỚI DẦU THỰC VAT NHAP KHAU

1.Một số thông †in về Vin Vi8C! oo eceeccescsecsesescsscsesescssescsesessescseseeceseneseecenenesesceceseneaeeces 2

2 Biện pháp tự vệ tạm †hờii: sàng HH HH HH Hư rệt 2

3 Kết luận của Việt Nam về việc không áp dụng biện pháp tự vệ đãi với mặt hàng

5080901 1ã80ẺẺ n8 .Ả 3 4.1 Xác định hàng hóa thuộc đổi tượng điều tra (hàng hóa nhập khẩu và hàng ROA THONG 0) Q HH nọ TT EH 3 4.2 Xác định sự gia tăng nhập khẩu

3.2.1 Sự gia tăng tuyệt đổi

3.2.2 Sự gia tăng tương đối

3.2.3 Các biển động không lường trước được (unioreseen developmeris) _ 5 4.3 Xác định thiệt hại đổi với ngành sản xuất frong nước co 6

CN g0 6 4.3.2 Lượng bán hàng

Trang 3

3 Kết luận của Việt Nam về việc không áp dụng biện pháp tự vệ đãi với mặt hàng

100) 00 - ôÔỎ 11 3.1 Xác định hàng hóa thuộc đổi tượng điều tra (hàng hóa nhập khẩu và hàng hột [HƯƠNG ẨF, acc Họ HH HH T1 3.2 Xác định sự gia tăng nhập khẩuU ác ccSt SH he, 12 KhàN 7 j7 8n nna 12 3.2.2 Sự gia tăng tương đổ các ctSt tt HH HH HH rờc 13 3.2.3 Các biế»z đông không /ường trước được (unforeseen developmentts) 13 3.3 Xác định thiệt hại đổi với ngành sản xuất frong nước 14

kh nh no PP -“-ÖđAA|:1- 14 3.3.2 Sản xuất, bán hàng và tổn kho -. - 55s +cscsrererererererrrrrrrrrrrrree 15

SP o0 00.0 0ï) 5 0 :4 17 E6 18 3.3.5 GIA Cd SAM PIG nh 18 3.4 Xdo dinh Méi QUAN NE NNAN QUA .esceescsscesescsesesescscsscsesescesesesesceseseseececesens 23 3.4.1 Các nhân tổ cơ bản

A THE 7 Ö ÔỎ b Sản xuất, bán hàng và tồn kho -++c+c+++++x+rererererererrrrrrres 23

c Doanh thu và lợi nhuậnn - -cxnsnnhHh HH HH HH 23

C Lao độnG LH HH ng 24 c9 su o0 0u an 24

D BẢNG SO SÁNH GIỮA HAI VỤ VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TỰ VỆ KÍNH NÓI VÀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TỰ VỆ ĐỎI VỚI DẦU THỰC VAT NHAP

OP —- HĂẤA)LH Ô 24

Trang 4

VU VIEC VIET NAM AP DUNG BIEN PHAP TU VE DOI VOI DAU THUC VAT NHAP KHAU, SO SANH

VOI VU TU VE KINH NÓI

A DIEU KIEN DE AP DUNG BIEN PHAP TU VE:

- _ Một nước nhập khâu chỉ có thể áp đụng biện pháp tự vệ sau khi đã tiễn hành

điều tra và chứng minh được sự tồn tại đồng thời của các điều kiện sau:

e_ Hàng hóa liên quan được nhập khâu đăng đột biến về số lượng,

© _ Ngành sản xuất sản phâm tương tự hoặc cạnh tranh tực tiếp với hàng hóa

đó bị tiệt hại hoặc de doq thiệt hại nghiêm trọng; và

« Có mối quan hệ nhân quả giữa hiện tượng nhập khâu tăng đột biến và

thiệt hại hoặc đe doạn thiệt hại nói trên

- _ Điều kiện chung: Việc tăng đột biến lượng nhập khẩu gây thiệt hại nói trên phải là hiện trợng mà nước nhập khẩu không thể lường trước được khi đưa

ra cam kết trong khuôn khô WTO

1.1 Tăng đột biển và số lượng

- _ Để áp dụng biện pháp tự vệ, sự gia tăng về số lượng của hàng hóa nhập khẩu phải đáp ứng các điều kiện sau:

© Sự gia tăng này là sự gia tăng tuyệt đối (ví dụ lượng nhập khâu tăng gấp

2 lần) hoặc đương đối so với sản xuất trong nước (ví đụ lượng hàng nhập khâu hầu nhự không tăng nhưng cùng thời điểm đó lượng hàng sản xuất trong nước lại giảm mạnh)

© Sự gia tăng này phải diễn ra rong quá khứ gân với khoảng thời gian cơ Quan có thâm quyên của quốc gia nhập khẩu tiến hành điều tra và sự gia tăng này phải là đột biến

=> Cụ thể sự gia tăng phải đạt được các yêu cầu như sau: Recent (gần đây); Sudden (mệt cách đột ngột), Sharp (mạnh); Significant (dang ké)

©_ Luưuý: Theo điều kiện chung, sự gia tăng nhập khẩu này phải thuộc diện

“không dự đoán trước được” vào thời điểm nước nhập khẩu đàm phán tham gia Hiệp định SG

1.2 Xác định yếu tế thiệt hại hoặc đe đọa gây thiệt hại nghiêm trạng

- Một trong các điều kiện để có thể áp dụng biện pháp tự vệ là phải điều tra chứng minh được rừng ngành sản xuất nội địa phải chịu thiệt hại nghiêm trọng

từ việc hàng nhập khẩu ting 6 ạt Cụ thé:

Trang 5

« Về hình thức: các thiệt hại này có thê tồn tại đưới 02 dạng: thiệt hại thực

tế, hoặc nguy cơ thiệt hại (nguy cơ rất gần);

« Về mức đệ: các thiệt hại này phải ở mức nghiêm trọng (tức là ở mức cao hơn so với thiệt hại đáng kế trong trường trọng của các vụ kiện chống bản phá giá, chống trợ cấp);

« Về phương pháp: các thiệt hại thực tế được xem xét trên cơ sở phân tích tất cả các yêu tổ có liên quan đến thực trạng của ngành sản xuất nội địa (ví dụ tỷ lệ và mức tăng lượng nhập khẩu, thị phần của sản phẩm nhập khâu, thay đổi về doanh số, sản lượng, năng suất, nhân công )

- Trong cuộc điều tra để áp dụng biện pháp tự về, việc chúng mình thiệt hại

nghiệp trọng chủ yếu thuộc trách nhiệm của ngành sản xuất nội địa liên quan

Vi vay, để đạt được mục tiêu của mình, ngành sản xuất nội địa cần có sự

chuẫn bị kỹ về các số liệu, tập hợp trong một thời gian tương đối dài để có đủ

1 Một số thông tin về vụ việc:

- _ Bên đệ đơn: Tổng Công ty công nghiệp dâu thực vật Việt Nam (Vocarimex)

- _ Sản phẩm bị điều tra: Dầu nành tỉnh luyện, dau stearin tinh luyện và dầu oelin tinh luyện (mã số HS: 1507.90.90, 1511.90.91, 1511.90.92, 1511.90.99)

2 Biện pháp tự vệ tạm thời:

- _ Ngày 22/04/2013, Bộ Công thương ra quyết định áp đặt biện pháp tự vệ tạm thời đối với dầu thực vật với mức thuê nhập khẩu 5% trong thời gian không quá 200 ngày

- Ngay 25/06/2013, Cuc Quan lý Cạnh tranh, Bộ Công Thương ra thông báo gia hạn vụ điều tra áp dụng biện pháp tự vệ thêm 02 tháng trước khi ra quyết định cuối cùng trong điều tra

Trang 6

3 Kết luận của Việt Nam về việc không áp dụng biện pháp tự vệ đối với mặt hàng dẫu thực vật

4.1 Xác định hàng hóa thuộc đối rợng điều tra (hàng hóa nhập khẩu và

hàng hóa tương tir) -_ Hàng hóa thuộc đối tượng điều tra là sản phẩm dâu nành tinh luyện và dầu cọ

tinh luyện

- _ Sản phẩm dầu nành tinh luyện và dầu cọ tỉnh lưyện do các nhà sản xuất trong nước sản xuất và do nhập từ nước ngoài đều có những điểm tương đồng về thành phần nguyên vật liệu, tính chất kỹ thuật, phương pháp sản xuất, công

dụng và mục đích sử dụng

- _ Sản phẩm đầu nành tỉnh luyện và đầu cọ tỉnh luyện có thể coi là sản phẩm tương tự để cộng gộp khi xác định thiệt hại đối với ngành sản xuất trong nước

© Dầu nành tỉnh luyện và dầu cọ tính luyện đều có công cụ, mục đích sử

dụng tương tự nhau: chế biến thức ăn; dùng trong công nghiệp chế biến

các loại thực phẩm khác nhau

© _ Dâầu nành tỉnh luyện và dầu cọ tỉnh luyện có đặc tính kỹ thuật tương đồng: chất lỏng hoặc nửa lỏng nữa rắn, có màu vàng sáng, không mùi hoặc có mùi đặc trưng

¢ Dau nanh tinh luyện và dầu cọ tinh luyện có quy trình sản xuất tương đối giống nhau: tây màu, khử mùi, riêng với dầu nành thì có quy trình trung hòa và dầu cọ thì có quy trình tách phân đoạn

4.2 Xác định sự gia tăng nhập khẩu 3.2.1 Sự gia tăng tuyệt đối

Bảng 2: Lượng nhập khẩu hàng hóa thuộc đối tượng điều tra giai đoạn 2009-2012

Trang 7

Biểu đồ 1: Hàng hóa thuộc đối tượng điều tra nhập khẩu vào Việt Nam

Lượng nhập khẩu

400,000

Bảng 3: Gia tăng tương đối của hàng nhập khẩu so với lượng bán hàng nội địa của

ngành sản xuất nội địa

Tỷ lệ tăng/giảm lượng bán hàng nội

địa của ngành sản Mã 2 trong nước % ~ 211 15,25 -11,78

Tỷ lệ tăng tương đối của nhập khâu % - 18,82 8,70 57,61

Nguôn: Tổng hợp từ số liệu của Tổng cục Hải quan Vxiệt Nam và Bản trả lời câu hỏi điều

Trang 8

3.2.3 Cac biến động không lường trước được (unforeseen developments)

- Theo sé liéu cap nhat tir Téng cục Hải quan Việt Nam, lượng nhập khẩu hàng

hóa thuộc đối tượng điều tra giai đoạn 2009 — 2012 tăng mạnh, cụ thể lượng nhập khâu của năm 2012 tăng khoảng 45,83% so với năm 201 [ và tăng 75%

so với trung bình của giai đoạn 3 năm (2009 — 201 1) Lượng nhập khâu năm

2012 đạt gần 570 ngàn tấn với giá tri xap xỉ 592 triệu đô, tăng khoảng 179 ngàn tấn so với năm 2011

- _ Sự gia tăng lượng nhập khâu trong năm 2012, trong chỉ phí sản xuất và các yếu tô bán hàng của ngành sản xuất trong nước không có thay đôi đáng

kế, một phần được cho là do biểu thuế mới được áp dụng của ;iệp định

Thương mại hàng hóa ASEAN (ATTG4) có hiệu lực từ ngày | thang 1 nam

2012 Cụ thể, biểu thuế dành cho dầu thực vật tỉnh luyện và thô giảm lần lượt

từ 5% và 3% xuống còn 0% đối với hàng hóa xuất khâu từ các nước ASEAN Việc đở bở hàng rào thuế quan đối với mặt hàng dầu thực vật đã tạo điều kiện Cho sự gia tăng hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam Trong khi đó, điều kiện ngành sản xuất dâu thực vật trong nước vẫn còn chậm phát triển và dẫn tới việc giảm thuế nhập khẩu xuống con 0% vao nam 2012, da tao ra một áp lực vượt ngoài sự tính toán của ngành sản xuất trong nước

- Hơn nữa, giá hàng hóa nhập khẩu cũng giảm khá đột ngột trong năm

2012, đi ngược với xu hướng tăng giá đều trong giai đoạn 2009 — 2011 Việc

giảm giá bán một các đột ngột của hàng hóa nhập khẩu được xem là một sự

thay đôi đáng kế về “điều kiện cạnh tranh” của hàng hóa nhập khẩu so với

hàng hóa được sản xuất nội địa, làm cho hàng nhập khẩu được bán với giá

thấp hơn so với hàng hóa được sản xuất nội địa Việc thay đỏi nhanh chóng

trong thời gian ngắn của điều kiện cạnh tranh của nhà sản xuất, xuất khâu

nước ngoài trên thị trường Việt Nam cũng là một yếu tố mà các nhà sản xuất

trong nước không thê lường trước được

Bảng 4: Giá trị nhập khẩu hàng hóa thuộc đối tượng điều tra giai đoạn 2009-2012

Nguôn: Tổng cục Hải quan Việt Nam

Trang 9

Kết luận: Yếu tô về sự gia tăng của hàng nhập khẩu như sau:

- _ Từ các số liệu nêu trên nhận thấy rằng có sự gia tăng đáng kể đối với lượng hàng hóa thuộc đối tượng điều tra trong giai đoạn 2009 — 2012 Lượng nhập khẩu năm 2012 tăng 110,97% so với lượng nhập khẩu của năm 2009 và tăng 45,83%

Bảng 5: Thị phần của ngành sản xuất trong nước và của hàng hoá nhập khẩu

Tổng lượng (Index 100) Thị phần (%)

Bán hàng nội Tổng lượng Báo hông no Năm địa của ngành Nhân khẩu tiêu thụ trên n ảnh sản Nhập sản xuất trong #P thị trường Việt Bố khẩu

‹ ` xuat trong nước Nam

Trang 10

Biểu đồ 3: Thị phần của ngành sản xuất trong nước và hàng hoá nhập khẩu

I Thị phần (%) Nhập khẩu

Nguôn: Tổng cục hải quan và số liệu của ngành sản xuất trong nước Như vậy, có thể thấy mức độ suy giảm nghiêm trọng của thị phần của hàng hóa được sản xuất trong nước so với hàng hóa nhập khẩu trong năm 2012 Trong năm 2009 và

2010, thậm chí thị phần của hàng nhập khâu còn thấp hơn so với hàng hóa trong nước, tuy nhiên đến năm 2012, có khoảng cách rõ rệt giữa thị phần của 2 bên, thậm chí thị phần hàng nhập khâu gấp 2,5 lần so với hàng hóa của ngành sản xuất trong nước (73%

SO VỚI 279%)

4.3.2 Lượng bán hàng Bảng 6: Lượng bán hàng của ngành sản xuất trong nước

Đơn vị 2009 2010 201 2012 Bán hàng trong nước | Index 100 100 113.36 105.09 71.45 Xuất khẩu Index 100 100 23147 220.50 145.63

Tổng lượng bán

hàng (bao gồm cả | Index 100 ae Bs 100 11644 108.09 73.39 xuat khau)

Chênh lệch % - 16.4% -172% -32.1%

Nguồn: Số liệu của ngành sản xuất trong nước — Index 100

Trang 11

4.3.3 Công suát

Đơn vị 2009 2010| 2011] 2012

ỗ ô at thié Index Tong céng suat thiet 400 | 113 113 113

kể 100

„ Index

Sản lượng thực tế 100 | 114 106 ⁄3

100 Công suất sử dụng % 37 | 37 35 24

Nguồn: SỐ liệu của ngành sản xuất trong nước — Index 100

So sánh mức đệ tương quan mức độ suy giảm của công suất sử dụng trong vòng 4 năm

từ 2009 — 2012 thì mức suy giảm này là không lớn Tuy nhiên, trong khi lượng cần liên tục gia tăng, công suất thiết kế cũng đủ (thậm chí hơn) để đáp ứng lượng tiêu thụ này thi ngày sản xuất trong nước không thể gia tăng công suất sử dụng mà thậm chí còn phải giảm từ 37% năm 2009 xuống còn 24% năm 2012

4.3.4 Doanh thu

Bảng 8: Doanh thu từ bán hàng nội địa và Tống doanh thu bán hàng hóa thuộc đối

tượng điều tra giai đoạn 2009-2012

Deanh thn Chênh lệch " Chênh lệch bán hàng nội Tông doanh P Năm oe | Tuyệt đối | „ thu bán hàng | Tuyệt đôi | _

địa (index Tương 100) (Index Tương

đôi (% (Index đôi (%

Đơn vị tính | 2009 2010 2011 2012 Lợi nhuận Index 100 100 188.834 | 153.422 | 106.343 Chênh lêch tương đối | % - §9% -19% -31%

Nguồn: Số liệu ngành sản xuất trong nước cung cấp — Index 100

8

Trang 12

Theo bảng số liệu trên đây, năm 2010 ngành sản xuất trong nước tăng 89% so với năm

2009 Sự suy giảm lợi nhuận bắt đầu từ năm 201 l nhưng sự suy giảm này là không đáng

kê Đến năm 2012, lợi nhuận bán hàng hóa thuộc đối tượng điều tra đã suy giảm nghiêm trọng Mặc dù trong 3 năm từ năm 2009 tới 2011, toàn ngành có sự tăng trưởng về cả doanh thu và lợi nhuận, nhưng năm 2012 xu hướng này đột ngột đảo chiều so với 2010

và 2011

Bảng 10: Chỉ phí sản xuất trong giai đoạn 2009-2012

Đơn vị 2009 2010 2011 2012 Chỉ phí sản xuất dầu nành | Index 100 100 112 146 144 Tốc độ tăng/giảm % - 12% 30% -1% Chi phi san xuat dau co Index 100 100 123 176 165 Tốc độ tăng/giảm % - 23% 43% -6%

Nguồn: Tính toán từ số liệu ngành sản xuất trong nước cung cáp — Index 100

Năm 2012, trước áp lực của sự gia tăng lượng hàng hóa nhập khẩu vào thị trường Việt Nam, ngành sản xuất trong nước đã nỗ lực nhằm cắt giảm chỉ phí sản xuất để có thể cạnh tranh với hàng hóa nhập khâu Mức cắt giảm này là 1% cho chỉ phí sản xuất dầu nành (do giá nguyên liệu dâu nành thô cao và quy trình sản xuất phức tap hon dau cọ) và 6% cho chỉ phí sản xuất đầu cỏ Mức cắt giảm này thì không phải là quá lớn để

có thể tăng sức cạnh tranh của ngành sản xuất nội địa, nhưng xem xét dựa trên tình hình thực tế của ngành sản xuất trong nước của Việt Nam thì đây là một bài toán khó và là mức cắt giảm tối đa của ngành vào thời điểm đó

Thực tế, ngành dầu thực vật ở Việt Nam tại thời điểm nay vẫn đang phụ thuộc tới 90% nguồn nguyên liệu nhập khẩu (đặc biệt là dầu cọ) chủ yếu từ Malaysia và Indonesia Trong khi đó, cùng với áp lực nâng mức lương lao động tôi thiểu, dây chuyền kỹ thuật hầu hết vừa mới nâng cấp, đưa vào hoạt động từ năm 2009 và đang trong giai đoạn khấu hao tài sản cỗ định Vì vậy, việc buộc phải cắt giảm chỉ phí sản xuất trong bối cảnh này cho thấy áp lực cạnh tranh từ phía hàng hóa nhập khẩu là rất lớn

4.4 Xde định mối quan hệ nhân quá

4.4.1 Các nhân tá cơ bán

a Thị phần Thị phần của ngành sản xuất trong nước trên thị trường Việt Nam liên tục giảm

trong các năm 2009, 2010, 2011 và 2012 với các chỉ số lần lượt là 52%, 52%, 44% và

27%

Trang 13

Điều đáng để nói là tương ứng với việc giảm thị phần của ngành sản xuất trong nước lại tương ứng với sự tăng lên của thị phần của hàng hóa nhập khâu trên thị trường Việt Nam lần lượt 48%, 48%, 56% và 73%

b Sản xuất, bán hàng Năm 2012, sản lượng sản xuất của ngành giảm 32%, lượng bán hàng nội địa giảm 32% so với năm 2011 Trong khi công suất của ngành được thiết kế hoàn toàn có thé đáp ứng được nhu cầu tiêu đùng trong nước, tuy nhiên năm 2012 đo lượng tiêu thụ giảm mạnh nên công suất sử đụng của ngành chỉ đạt 24%

c Doanh thu và lợi nhuận Doanh thu:

- Doanh thu bán hàng nội địa của các nhà sản xuất tăng qua từng năm nhưng

tới năm 2012 thì lại giảm chỉ còn 37% là vì chịu sự tác động của sự gia tăng đột biến

mặt hàng dầu thực vật nhập khẩu dần chiếm lĩnh thị trường nội địa

Lợi nhuận:

- Năm 2012 (mặc đù công suất dây chuyền đã đi vào ôn định từ năm 20 1) chỉ phí sản xuất của hàng hóa thuộc đối tượng điều tra lại giảm đồng thời với việc

quy mô sản xuất bị thu hẹp, thị phần nội địa giảm đối mặt với sự gia tang manh cua

hàng hóa nhập khâu, mở rộng thị phan trong nước, chính sách giảm gia ban, thay đôi điều kiện cạnh tranh đã dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng của ngành sản xuất nội địa

d Lao động

Hiện tại số lượng lao động của các nhà sản xuất trong nước đã có những biến động mạnh mẽ, số lượng lao động trực tiếp sản xuất hàng hóa thuộc đối tượng điều tra

tăng nhanh qua các năm từ 2009 — 2011 Tuy nhiên, dấu hiệu suy giảm bắt đầu từ năm

2012, giảm khoảng 19% so với năm 2011 Trước áp lực nhằm cạnh tranh với hàng hóa

nhập khẩu, ngành sản xuất trong nước buộc phải cắt giảm chỉ phí sản xuất một cách tối

đa, trong đó có chỉ phí về nhân công Bên cạnh đó, quy mô sản xuất bị thu hẹp cũng làm cho nhu cầu về lao động có sự suy giảm

4.4.2 Các nhân tổ khác

a Cầu trong nước

> Trong giai đoạn 2009 — 2012, nhu cầu sử dụng mặt hàng dầu thực vật ở Việt Nam gia tăng mạnh và được đự báo là sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới Đây chính

là lý do trong thời gian qua ngành sản xuất trong nước đã đầu tư vào dây chuyền sản xuất máy móc thiết bị nhằm nâng cao công suất sản xuất, đáp ứng nhu cầu

dầu thực vật trong nước Ngược lại với nhu cầu thì sản lượng và lượng bán hàng

10

Trang 14

C

của ngành sản xuất nội địa sụt giảm nghiêm trọng > Day khéng phai nguyén dan

tới thiệt hại của ngành sản xuất trong nước

b Xu hướng tiêu dùng

Xu hướng tiêu dùng dầu thực vật tỉnh luyện trong thời gian này của người Việt

không có nhiều sự thay đỗi

c Xuất khâu Việc lượng bán hàng và thị phần trong nước giảm có thê do các doanh nghiệp

sản xuất trong nước đây mạnh xuất khâu dầu thực vật tính luyện so với bán hàng

nội địa, tuy nhiên lượng bán hàng xuất khẩu chiếm rất it (5% tông lượng bán hàng)

VỤ VIỆC VIỆT NAM ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TỰ VỆ ĐÓI VỚI KÍNH NÓI Day là vụ kiện do Việt Nam khỏi xưởng điều tra ngày 01/07/2009

1 Một số thông tin về vụ việc

Ngày khởi xướng điều tra: Ngày 01/07/2009

Bên đệ đơn: Công ty kính nỗi Viglacera (VIFG) và Công ty kính nỗi Việt Nam (VGF)

San pham bi điều tra: Kinh nỗi nhập khẩu vào Việt Nam với mã HS 7005 29 90

00 và 7005 21 90 00

2 Diễn biến vụ việc

Ngày 23/02/2010, Cục Quản lý Cạnh tranh đã đưa ra quyết định cuối cùng chấm dứt điều tra và không áp đặt biện pháp tự vệ đối với mặt hàng kính nôi nhập khẩu

3 Kết luận của Việt Nam về việc không áp dụng biện pháp tự vệ đối với mặt hàng kính nỗi

3.1 Xúc định hàng hóa thuộc đổi tượng điều tra (hàng hóa nhập khẩu và hang hoa twong tw

- Hang héa thuéc déi trong diéu tra la kinh néi (Float Glass), knéng cé cét thép, gồm cả loại có màu sắc và không có màu sắc

- Về cơ bán, các loại kính nỗi do các nhà sản xuất trong nước sản xuất và các loại kính nôi được nhập khâu từ nước ngoài đều có những điểm tương đồng

về thành tố nguyên vật liệu, cầu tạo hóa học, đặc tinsh vật lý, phương pháp Sản xuất và tính năng, công đụng tương tự nhau

-_ Tuy nhiên, các nhà sản xuất trong nước chỉ sản xuất những loại kính nỗi có

độ dày từ 12 mm trở xuống, nên để được sử dụng các loại sản phẩm kính

T1

Trang 15

nỗi có độ dày trên 12mm, cá nhà nhập khẩu và người tiêu dùng tìm đến nguồn nhập khâu Do đó, các loại kính nôi có độ dày trên 15mm trở lên về

cơ bản không phải là hàng hóa tương tự hoặc hàng hóa cạnh tranh trực tiếp các chúng loại hàng hóa được Sản xuất trong nước

3.2 Xác định sự gia tăng nhập khẩu 3.2.1 Sự gia tăng tuyệt đổi

Bảng 4: Khối lượng nhập khẩu hàng hoá thuộc đối tượng điều tra từ

2006 - tháng 8/2009

Năm 2006 2007 2008 Quý 12009 | Quý II2009 Tớ

Lượng nhập

khẩu (tan 5.775 9.779 33.765 14.696 13.214 7.461 mét - MT)

Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam

Biểu đồ 1: Hàng hóa thuộc đối tượng điều tra nhập khẩu vào Việt Nam

Trang 16

3.2.2 Sự gia tăng tương đối

Bảng 5: Gia tăng tương đối của nhập khẩu so với lượng bán hàng nội địa

của ngành sản xuất trong nước

Nguôn: Tổng hợp từ số liệu của Tổng cục Hải quan Việt Nam và bản trả lời

câu hỏi điều tra của các nhà sản xuất nội địa

3.2.3 Các biến động không lường trước được (unioreseen developmeris)

- Bat đầu từ 01/01/2006, thuế quan nhập khâu kính nỗi từ các nước ASEAN giảm từ 20% xuống còn 5% theo lộ trình của Hiệp định thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) Cùng với lộ trình giảm thuê này thì lrợng hàng hóa nhập khẩu được đưa vào Việt Nam ngày càng nhiều

- _ Hơn nữa, lộ trình giảm thuê theo CEPT đã được xác định từ trước và thông báo rộng rãi, nên ở mội chừng mực nào đó, việc tăng lượng nhập khâu hàng hóa thuộc đối tượng điều tra vào thị trường Việt Nam từ năm 2006 là có thé

dự đoán được Thực tế là ngành sản xuất trong nước vẫn có thẻ đứng vững

và phát triển trong 02 năm đâu (2006 và 2007) của lộ trình giảm thuế theo CEPT

- _ Sự gia tăng nhập khâu còn có thẻ nhìn thấy được qua sự gia tăng về kim ngạch nhập khâu hàng hóa thuộc đối tượng điều tra trong khi giá trên một đơn vị sản phẩm hàng hóa hầu như không tăng, thì kim ngạch nhập khâu tăng cao dân trong dai đoạn 2006 — 2007, tăng cao đội ngột trong năm 2007

và đạt đỉnh điểm vào Quý I⁄2009

13

Trang 17

3.3 Xúc định thiệt hại đổi với ngành sản xuất trong nước 3.3.1 Thy phan

Bang 6: Thi phan của ngành sản xuất trong nước và của hàng hoá nhập

Bán hàng nội địa của

ngành sản xuất trong nước 974 96 83,5 68,2 81,1 85,4

Nhập khẩu 26 4 16,5 31,8 18,9 14.6

Nguồn: Tổng Cục Hải quan Việt Nam và bản trả lời câu hỏi điều tra của các

nhà sản Xuất trong nước

-_ Thị phần của ngành sản xuất trong nước liên tục giảm từ năm 2006 và giảm mạnh trong năm 2008 Xu hướng giảm thị phần vẫn tiếp tục diễn ra trong Quý 1/2009 Ngược lại với xu hướng sụt giảm thị phần của ngành sản xuất nội địa, Sự gia tăng đáng kế trong lượng nhập khẩu trong năm 2008 (dat 33.766 MT) đã kéo theo sự gia tăng đáng kế thị phần của hàng hóa nhập khẩu trên thị trường Việt Nam Tức rằng quy mô thị trường của ngành sản xuất trong nước đã bị †hu hẹp lại dưới tác động của sự gia tăng nhập khâu hàng hóa thuộc đối tượng điều tra

- Tuy nhiên, trong Quý II/2009, thị phần của các nhà sản xuất trong nước có dấu hiệu phục hồi khi lượng bán hàng của ngành tăng lên va lượng nhập khâu có chiều hướng giảm xuống Sự phục hồi có dấu hiệu rõ nét kẻ cả sau Quý I1/2009, lượng bán hàng của các doanh nghiệp sản xuất trong nước tiếp tục tăng lên, lượng hàng tồn kho giảm và lượng hàng hóa nhập khâu từ nước ngoài cũng giảm xuống đáng kẻ

14

Trang 18

3.3.2 San xudt, bán hàng và tổn kho

a Công suất và sản lượng Bảng 7: Tổng công suất và sản lượng thực tế của cả ngành sản xuất trong

Ghi chú: Bảng số liệu trên được mã hóa theo Index 100

Nguồn: Bản trả lời câu hỏi điều tra của các nhà sản xuất trong nước

- _ Công suất sử dụng của ngành sản xuất trong nước đã có sự sụt giảm đáng

kể trong năm 2008 Nguyên chủ yếu của việc sụt giảm này là do có thêm Công ty VGI gia nhập thị trường sản xuất kính nói trong 7 tháng cuối năm, làm công suất thiết kế của ngành tăng lên 34,3%

- _ Đặc thù của ngành sản xuát kính nỗi là nhà máy sản xuất kinh nỗi phải chạy liên tục không ngừng vì néu ngừng lò thì chi phí khởi động trở lại rất tốn kém Mội trong những biện pháp thông thường của các nhà máy kính nỗi trên thế giới là cho lò nấu kính hoạt động ở công suất cảm chừng khoảng 70% nhằm hạn chế lượng hàn tồn kho trong thời kỳ khó khăn

b Tiêu thụ (trong nước và xuất khẩu)

Bảng 8: Lượng bán hàng của ngành sản xuất trong nước

100 109.11 78.9 14.62 26,33 30,32 17,79 15,32 13,68 491 9,57 6,29

Nguồn: Bản trả lời câu hỏi điều tra của các nhà sản xuất trong nước

- _ Từ năm 2006 đến năm 2007 thì tông lượng tiêu thụ hàng hóa của ngành sản xuất trong nước tăng 5,64%, trong đó lượng tiêu thụ nội địa tăng 9,1% -_ Tuy nhiên, lượng bán hàng năm 2008 của ngành sản xuất trong nước trên thị trường bị sụt giảm đáng kế so với năm 2007 Nhưng tình hình ban hang

15

Trang 19

nội địa của ngành sản xuất trong nước được cái thiện đáng kế vào Quý

II/2009 và Quý III/2009

c Hàng hóa tằn kho Bảng 9: Tồn kho kính nỗi giai đoạn 2006 - Quý II/2009

QuýiI Quy Tl | Quý II

2006 | 2007 2008 2009 2009 2009 Tôn kho (MT) 100 74,7 138.7 145 127.4 107.5 Tộc độ tăng/giảm -| -25.3% | §5.6%

Ghi chú: Bảng số liệu trên được mã hóa theo Index 100

Nguôn: Bản trả lời câu hỏi của các nhà sản xuất trong nước

- _ Sự Sụl giảm về Sản lượng tiêu thụ thì kéo theo là lượng kính tồn kho tại thời điểm cuối năm 2008 cao gấp đôi so với năm 2001 Đỉnh điểm là vào Quý I/2009 số lượng hàng tồn kho vượt ngưỡng cho phép (trong khi mức tồn kho thông thường từ 20 — 25%) Tại thời điểm này, ngành sản xuất trong nước mất cân đối lớn về vốn lưu động, phát sinh thêm chỉ phí lưu kho và gây ra rủi ro giảm giá hàng hóa tồn kho v v Điều này gây thiệt hại cho các công ty và đe dọa nghiêm trọng †ình hình tài chính do vốn sản xuất bị ứ động tại hàng tồn kho

- Tuy nhién so liéu trén cho thay vao Quy 11/2009 va Quý III/2009 tình hình tồn kho của công ty trong ngành đã có dấu hiệu cải thiện rõ rệi Bên cạnh các biện pháp trách tình hình tồn kho tăng cao như giảm sản lượng, làm chậm thời gian kéo kính trên dây chuyên, thì phần lớn là do lượng tiêu thụ nội địa từ Quý II1/2009 đã có sự cải thiện đáng kế làm cho mức tồn kho của ngành sản xuất kính nỗi giám mạnh

d Tình hình đầu tư, chỉ phí gia nhập và rút lui khỏi thị trường: - Trong ngành sản xuất kính có hai loại đại tu cơ bản đối với dây chuyền sản xuất là sửa chữa nguội (sửa chữa lớn) và sửa chữa nóng (sửa chữa nhỏ lẻ) Theo hỗ sơ của ngành sản xuất trong nước, Cả 2 nhà máy VFG và VIFG đều đến kỳ phải đầu tư sửa chữa nguội vào năm 2009 Tuy nhiên, do tình hình tiêu thục sản phẩm khó khăn, tồn kho lớn dẫn đến việc thiếu dòng tiền hoạt động, nên cả hai công ty đã trì hoãn kế hoạch đầu tư sửa chữa nâng cấp nhà máy nêu trên

16

Ngày đăng: 13/12/2024, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w