Quy định của pháp luật và thực trạng áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản trong các vụ án kinh doanh, thương mại trên địa bàn tỉnh đồng tháp

99 7 0
Quy định của pháp luật và thực trạng áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản trong các vụ án kinh doanh, thương mại trên địa bàn tỉnh đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ ĐỖ MINH THÌN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI CÓ BẢO ĐẢM TÀI SẢN TRONG CÁC VỤ ÁN KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số chuyên ngành: 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : TS TRẦN HUỲNH THANH NGHỊ Tai Lieu Chat Luong TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN Tôi tên là: ĐỖ MINH THÌN Ngày sinh: 09/11/1984 Nơi sinh: Đồng Tháp Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã học viên: 1983801071022 Tôi đồng ý cung cấp tồn văn thơng tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh kết nối tồn văn thơng tin luận văn tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học Sở Khoa học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Ký tên Đỗ Minh Thìn CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ý KIẾN CHO PHÉP BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Huỳnh Thanh Nghị Học viên thực hiện: Đỗ Minh Thìn Lớp: MLAW019A Ngày sinh: 09/11/1984 Nơi sinh: Đồng Tháp Tên đề tài: Quy định pháp luật thực trạng áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại địa bàn tỉnh Đồng Tháp Ý kiến giáo viên hướng dẫn việc cho phép học viên: Đỗ Minh Thìn bảo vệ luận văn trước Hội đồng: Tôi Trần Huỳnh Thanh Nghị, giảng viên hướng dẫn học viên Đỗ Minh Thìn đồng ý cho học viên bảo vệ luận văn trước Hội đồng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 10 năm 2021 Người nhận xét TS Trần Huỳnh Thanh Nghị i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Quy định pháp luật Thực trạng áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại địa bàn tỉnh Đồng Tháp” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 10 năm 2021 Tác giả Đỗ Minh Thìn ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Đào tạo sau đại học, Thư viện trường tồn thể q thầy cơ, cán cơng nhân viên Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tạo tất điều kiện thuận lợi cho anh chị học viên khác q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn Tiến Sĩ Trần Huỳnh Thanh Nghị - người thầy đáng kính, nhà khoa học có chun mơn sâu tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho thời gian học thực luận văn thạc sĩ Xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến lãnh đạo đơn vị, đồng nghiệp, gia đình, bạn bè ln ủng hộ, nhiệt tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Hội đồng chấm luận văn dành thời gian quý báo để xem luận văn, em xin chân thành tiếp nhận ý kiến đóng góp q thầy để luận văn hồn chỉnh iii TĨM TẮT Việc Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại có vai trị quan trọng Ngồi việc giúp Tịa án bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, cịn sở để Tòa án đánh giá đưa phán vụ án tranh chấp cách xác; tạo điều kiện cho việc án thi hành Tuy nhiên, việc Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại thực tế cịn hiệu chưa cao Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng như: Quy định pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, có quy định khơng phù hợp, khơng rõ ràng có nhiều cách hiểu; người yêu cầu có kiến thức biện pháp khẩn cấp tạm thời hạn chế, nên chưa chủ động việc yêu cầu bảo vệ quyền lợi cho mình; chủ thể có quyền áp dụng cịn nghiên cứu biện pháp khẩn cấp tạm thời, kinh nghiệm áp dụng chưa nhiều;… Do đó, tác giả cho rằng, cần thiết phải có giải pháp đồng bộ, hữu hiệu hoàn thiện quy định pháp luật, người có quyền yêu cầu người có quyền áp dụng nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án iv SUMMARY The Court's application of temporary emergency measures with asset security in business and commercial dispute cases has a very important role In addition to helping the Court to best protect the litigants' legitimate rights and interests, it also serves as a basis for the Court to evaluate and make an accurate judgment on the disputed case; as well as facilitate the execution of judgments However, the Court's application of temporary urgent measures to secure assets in business and commercial dispute cases in fact is ineffective There are many reasons leading to this situation, such as: The legal provisions are incomplete, inconsistent, there are inappropriate and unclear regulations and many interpretations; the requesters has limited knowledge of provisional emergency measures, so they has not taken the initiative in requesting protection of their interests; subjects with the right to apply have little research on provisional emergency measures, and little experience in applying them; Therefore, the author believes that it is necessary to have synchronous and effective solutions to perfect the law about the person having the right to claim and about the person having the right to apply in order to improve the effectiveness of applying temporary emergency measures to secure assets in business and commercial disputes at Court v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI CÓ BẢO ĐẢM TÀI SẢN TRONG CÁC VỤ ÁN KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN .7 1.1 Khái niệm đặc điểm biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án .9 1.2 Ý nghĩa mục đích việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại 11 1.3 Các nguyên tắc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại .13 1.3.1 Các nguyên tắc chung 13 1.3.2 Nguyên tắc đặc thù 16 1.4 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại 19 1.4.1 Biện pháp kê biên tài sản tranh chấp 21 1.4.2 Biện pháp cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp 22 1.4.3 Biện pháp cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp 23 1.4.4 Biện pháp phong tỏa tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong tỏa tài sản nơi gửi giữ 24 1.4.5 Biện pháp phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ 25 vi 1.4.6 Biện pháp tạm dừng việc đóng thầu hoạt động có liên quan đến việc đấu thầu 26 1.4.7 Biện pháp bắt giữ tàu bay, tàu biển để đảm bảo giải vụ án 27 1.5 Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại .30 1.5.1 Điều kiện chủ thể yêu cầu chủ thể có quyền áp dụng .30 1.5.2 Thủ tục thực biện pháp bảo đảm tài sản 32 1.5.3 Trình tự, thủ tục áp dụng 35 1.5.4 Thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời 39 Kết luận Chương 41 Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI CÓ BẢO ĐẢM TÀI SẢN TRONG CÁC VỤ ÁN KINH DOANH, THƯƠNG MẠI CỦA TÒA ÁN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 42 2.1 Thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh thương mại địa bàn tỉnh Đồng Tháp 42 2.1.1 Tổng quan tình hình áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh thương mại địa bàn tỉnh Đồng Tháp 42 2.1.2 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh thương mại Tòa án áp dụng phổ biến địa bàn tỉnh Đồng Tháp 43 2.1.3 Phân tích, đánh giá số vụ án kinh doanh thương mại áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp .44 2.1.4 Các vướng mắc, bất cập phát sinh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại .52 2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại 59 2.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật 59 2.2.2 Về phía người có quyền yêu cầu người có quyền áp dụng 69 Kết luận Chương 74 KẾT LUẬN CHUNG 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 vii DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT STT Thuật ngữ viết tắt Thuật ngữ viết đầy đủ BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân BPBĐ Biện pháp bảo đảm BPKCTT Biện pháp khẩn cấp tạm thời HĐTP Hội đồng Thẩm phán HĐXX Hội đồng xét xử HTND Hội thẩm nhân dân TAND Tòa án nhân dân 75 KẾT LUẬN CHUNG Trong trình hoạt động kinh doanh, thương mại tranh chấp xảy điều tất yếu, tranh chấp kinh doanh, thương mại xảy yêu cầu phải giải nhanh chóng, kịp thời, hiệu để doanh nghiệp tiếp tục thực hoạt động kinh doanh tạo cải vật chất cho xã hội, tạo việc làm cho người lao động, đóng góp vào ngân sách nhà nước… Tịa án quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực quyền tư pháp tiến hành xét xử vụ án, có vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại đương nộp đơn khởi kiện Trong trình giải vụ án kinh doanh, thương mại theo yêu cầu đương sự, hay xét thấy cần thiết Tịa án áp dụng BPKCTT để để bảo vệ yêu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ tài sản, thu thập chứng cứ, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng có tránh gây thiệt hại khơng thể khắc phục được, đảm bảo cho việc giải vụ án hay thi hành án trước có phán vụ án, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể kinh doanh, tạo an tâm đầu tư kinh doanh Bên cạnh quy định tiến pháp luật áp dụng BPKCTT, cịn hạn chế, bất cập gây khó khăn cho người yêu cầu, Tòa án việc yêu cầu áp dụng BPKCTT có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại Đòi hỏi cần phải có sửa đổi, bổ sung đồng bộ, phù hợp với thực tiễn, có văn hướng dẫn cụ thể, sách nâng cao hiệu áp dụng BPKCTT có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại Tịa án nhằm tạo mơi trường thuận lợi để thu hút ngày nhiều nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt nhà đầu tư chiến lược, đưa kinh tế Việt Nam bắt kịp nước khu vực giới 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Đảng Nghị số 49-NQ/TW ngày 05/6/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” B Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 2013; Bộ luật dân năm 2015; Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2015; Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Bộ luật tố tụng dân 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011, Bộ luật tố tụng dân năm 2015; Bộ luật tố tụng hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017; Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015; Luật doanh nghiệp năm 2020; Luật đấu thầu năm 2015; 10 Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2014; 11 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009; 12 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014; 13 Luật thương mại năm 2005; 14 Luật thi hành án dân năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014; 15 Luật trọng tài thương mại năm 2010; 16 Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu bay năm 2010; 17 Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển năm 2008; 18 Nghị số 02/2020/NQ-HĐTP ngày 24 tháng năm 2020 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn số quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật Tố tụng dân số năm 2015; 77 19 Nghị 02/2005/NQ-HĐTP ngày 27/04/2005 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định chương VIII "Các biện pháp khẩn cấp tạm thời" Bộ luật tố tụng dân năm 2004 20 Quy định số 120/QĐ-TANDTC ngày 19/6/2017 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quy định xử lý trách nhiệm người có chức danh tư pháp Tòa án nhân dân C Luận văn, sách, báo, tạp chí 21 Đồn Tấn Minh Nguyễn Ngọc Điệp (2016), Bình luận khoa học BLTTDS năm 2015, Nxb Lao động, Hồ Chí Minh 22 Hồ Thị Tuyết (2018), Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án kinh doanh, thương mại từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, luận văn Thạc sĩ luật kinh tế, Học viện khoa học xã hội Việt Nam 23 Huỳnh Song (2021), Đổi hoàn thiện chế định HTND, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Báo Công lý số 72-74 ngày 08/9/2021 24 Huỳnh Thị Mộng Thúy (2019), Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án, luận văn Thạc sĩ luật kinh tế, Trường Đại học mở thành phố Hồ Chí Minh 25 Lê Thị Thu Hằng (2012), Các biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Việt Nam, luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Thị Hồng Nhung - Chủ biên (2017), Sách chuyên khảo bình luận khoa học điểm BLTTDS năm 2015, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Thị Thủy (2013), Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời việc giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm, luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội 28 Phạm Duy Nghĩa (2010), Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 23 (184), tr 77-88 78 29 Thu Hằng (2020), Xây dựng Tòa án nhân dân xứng đáng trở thành “Thành trì bảo vệ cơng lý”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, https://dangcongsan.vn/thoi-su/xay-dung-toa-an-nhan-dan-xung-dang-tro-thanhthanh-tri-bao-ve-cong-ly-571407.html, truy cập ngày 07/10/2021 30 Tưởng Duy Lượng (2016), Bình luận Bộ luật tố tụng dân sự, Luật trọng tài thương mại thực tiễn xét xử, Nxb Tư pháp, Hà Nội 31 Trần Anh Tuấn – Chủ biên (2017), Bình luận khoa học BLTTDS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Tư pháp, Hà Nội 32 Trần Phương Thảo (2017), Biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học luật Hà Nội 33 Trần Văn Độ (2018), Sự liên chính, vơ tư, khách quan chuẩn mực đạo đức Thẩm phán, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/su-liem-chinh-vo-tu-khach-quan-trongchuan-muc-dao-duc-cua-tham-phan, truy cập ngày 07/10/2021 34 Trường Đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Luật dân - tập 1, Nxb Đại học quốc gia Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh D DANH MỤC CÁC VĂN BẢN KHÁC 35 Báo cáo tổng kết công tác xét xử Tòa án tối cao Tòa án địa bàn tỉnh Đồng Tháp từ năm 2016 đến năm 2020 36 Báo cáo rút kinh nghiệm cơng tác giải án Tịa án nhân dân tỉnh, thành phố phía Nam năm 2017 Tịa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh 37 Tòa án nhân dân địa bàn tỉnh Đồng Tháp, Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh thương mại 18:52, 08/10/2021 Turnitin Document Viewer Turnitin Originality Report Proce sse d on: 2021년 10월 08일 12:30 +07 ID: 1667349115 W ord C ount: 18253 Subm itte d: Quy định pháp luật Thực trạng áp dụng By Thin Do Minh   Similarity by Source Similarity Index 26% include quoted include bibliography excluding matches < 50 words Inte rne t Source s: Publications: Stude nt Pape rs: 25% 7% 14% mode: quickview (classic) report Change mode print download 3% match (student papers from 25-May-2020) Submitted to An Giang University on 2020-05-25 2% match () "Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2015/Phần 1", Wikipedia, vi, 2021 2% match (Internet from 29-Aug-2019) http://nguyenvantienlds.blogspot.com 2% match (student papers from 28-Sep-2019) Submitted to University of Economics Ho Chi Minh on 2019-09-28 1% match () "Luật Trọng tài thương mại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2010", Wikipedia, vi, 2021 1% match (Internet from 28-Mar-2016) http://www.nclp.org.vn 1% match (Internet from 07-Dec-2020) https://thegioiluat.vn/phap-luat/luat-to-tung-hanh-chinh-2015-1636/ 1% match (student papers from 11-Oct-2020) Submitted to Ho Chi Minh City Open University on 2020-10-11 1% match (Internet from 23-Nov-2020) http://baothainguyen.org.vn https://www.turnitin.com/newreport_classic.asp?lang=en_us&oid=1667349115&ft=1&bypass_cv=1 1/23 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 12 năm 2021 BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ Căn Quyết định số 2172/QĐ-ĐHM ngày 04 tháng 11 năm 2021 Hiệu trưởng Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh việc thành lập Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế, Hội đồng tiến hành đánh giá luận văn thạc sĩ cho học viên vào lúc 08 00, ngày 02 tháng 12 năm 2021, Hội đồng Bảo vệ Luận văn Trực tuyến I Học viên: HỌ TÊN LUẬN VĂN GVHD KHÓA Quy định pháp luật thực trạng áp Đỗ Minh Thìn dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo TS Trần Huỳnh đảm tài sản vụ án kinh doanh, Thanh Nghị 2019 thương mại địa bàn tỉnh Đồng Tháp II Thành viên hội đồng chấm: 05 thành viên - Chủ tịch Hội đồng: PGS TS Dư Ngọc Bích 6 6.5 6.5 6.5 - Thư ký: TS Nguyễn Thị Thu Hiền 6.5 6.5 6.5 - Ủy viên: PGS TS Trần Thăng Long 6 6.5 6.5 - Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Thị Hồng Nhung 5.5 5.5 6.5 6.5 6.5 - Phản biện 2: TS Lâm Tố Trang 6.5 6.5 6.5 - Số thành viên có mặt: 05 - Số thành viên vắng mặt: Không - Kết thúc buổi bảo vệ luận văn ngày 08 55 Sau tổng kết phiếu đánh giá luận văn thạc sĩ, Hội đồng thống kết đánh giá luận văn cho học viên cụ thể sau: III Kết đánh giá luận văn: Điểm trung bình số Điểm trung bình chữ 5,9 Năm chín IV Ý Kiến hội đồng: - Luận văn đáp ứng yêu cầu Luận văn Thạc sỹ Luật học, trích dẫn đầy đủ; - Đề nghị học viên nghiên cứu tiếp thu ý kiến góp ý thành viên Hội đồng để chỉnh sửa hoàn thiện Luận văn V Thời hạn nộp luận văn chỉnh sửa theo yêu cầu HĐ: 01 tuần kể từ ngày bảo vệ luận văn * Họ tên GV: * Ký tên - Chủ tịch Hội đồng: PGS TS Dư Ngọc Bích - Thư ký: TS Nguyễn Thị Thu Hiền - Ủy viên: PGS TS Trần Thăng Long - Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Thị Hồng Nhung - Phản biện 2: TS Lâm Tố Trang * Cán kiểm tra đối chiếu phiếu điểm ký tên xác nhận: TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ (Nhận xét Phản biện) Học viên: Đỗ Minh Thìn Khóa: 2019 Tên đề tài: Quy định p-háp luật thực trạng áp dụng BPKCTT có BĐTS VA KDTM địa bàn tỉnh Đồng Tháp Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Huỳnh Thanh Nghị Người phản biện: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Nhung ………………………………………… NỘI DUNG NHẬN XÉT I PHẦN NHẬN XÉT: Về tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Có tính cần thiết ………………………………………………………………………………………………… Về độ tin cậy phù hợp đề tài (trong nêu rõ khơng trùng lặp đề tài, phù hợp tên đề tài với nội dung, nội dung với chuyên ngành đào tạo;độ tin cậy tính đại phương pháp nghiên cứu…) Đề tài không bị trùng lặp nội dung ………………………………………………………………………………………………… Ưu điểm nhược điểm nội dung, kết cấu hình thức luận văn 3.1 Ưu điểm Đảm bảo hình thức Văn phong dễ đọc dễ hiểu ………… 3.2 Hạn chế - Bố cục chưa hợp lý, đặc biệt chương - Trong viết dẫn lời tác giả khác không để học hàm học vị (tr13) - 1.1.1 Khái niệm: khơng nêu KN BPKCTT có BĐTS VA KDTM, KN chung - 1.1.2: Đặc điểm: tương tự Người đọc không rõ BPKCTT có thực NV BĐTS BPKCTT có TS đối tượng NV bảo đảm QH tín dụng - Nhận xét, ý kiến tác giả dài, rườm rà, chưa thấy ý kiến riêng, nêu lại chi tiết kiện khơng cần thiết, gây dài dịng - Các vướng mắc bất cập 2.1.4 không gắn liền với phân tích án 2.1.3 - Một số kiến nghị chưa thỏa đáng (VD tr60) II PHẦN CẦU HỎI (Nếu có) TS bảo đảm có giá trị tương đương với thiệt hại xảy ra: giải thích thêm? Thủ tục yêu cầu ADBPKCTT vướng mắc gì? Phân biệt biện pháp phong tỏa tài sản biện pháp kê biên tài sản? ………………………………………………………………………………………………… III KẾT LUẬN (cần khẳng định mức độ đáp ứng yêu cầu luận văn cao học) Đạt……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… .………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… … Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 12 năm 2021 NGƯỜI PHẢN BIỆN (ký ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT PHẢN BIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ Học viên: Đỗ Minh Thìn Lớp: MLAW019 Tên đề tài: Quy định pháp luật thực trạng áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại địa bàn tỉnh Đồng Tháp Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Huỳnh Thanh Nghị Người phản biện: TS Lâm Tố Trang NỘI DUNG NHẬN XÉT I PHẦN NHẬN XÉT: Về tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - Tính cấp thiết đề tài: Việc thực đề tài cần thiết - Ý nghĩa khoa học đề tài: Đề tài làm rõ số quy định pháp luật hành biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại - Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Đề tài có giá trị tham khảo cho sinh viên học viên cao học Về độ tin cậy phù hợp đề tài - Đề tài phù hợp với chuyên ngành Luật kinh tế - Nội dung đề tài phù hợp với tên đề tài Ưu điểm nhược điểm nội dung, kết cấu hình thức luận văn 3.1 Ưu điểm - Đề tài nêu thực trạng áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại địa phương, tỉnh Đồng Tháp 3.2 Hạn chế Về mặt kết cấu, cần chỉnh sửa kết cấu Chương mục, tiểu mục cấp số hai cấp số ba cho hồn chỉnh, ví dụ tiểu mục 2.1.4 cần nâng cấp lên thành mục cấp số hai Cần đưa khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại, từ chỉnh sửa nội dung liên quan khác Chương (mục 1.4) Chương Tránh việc chép nhiều từ nội dung báo cáo địa phương (tỉnh Đồng Tháp) Loại bỏ kiến nghị kiến nghị lập pháp mục 2.2 Không ghi học hàm, học vị tác giả cơng trình tham khảo luận văn Tránh gạch đầu dòng nhiều luận văn Canh lề hai bên cho toàn luận văn II PHẦN CẦU HỎI Cho biết nguyên nhân thực trạng e dè, lúng túng… việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại địa phương tác giả III KẾT LUẬN Đạt yêu cầu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 12 năm 2021 NGƯỜI NHẬN XÉT (Ký ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đôc lâp - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN ĐIỀU CHỈNH THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG (Bảo vệ ngày 02/12/2021) Tên Học viên: Đỗ Minh Thìn Tên Đe Tài: Quy định pháp luật thực trạng áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại địa bàn tỉnh Đồng Tháp Những điều cần chỉnh sửa theo góp ý Hôi Đồng STT Nôi dung Trang, mục Không ghi học hàm, học vị tác giả Trang 8, 13 cơng trình tham khảo luận văn Cần đưa khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm Những điều chỉnh sửa Nôi dung chỉnh sửa Trang, mục Điều chỉnh bỏ học hàm, học vị tác Trang 8, 13 giả trích dẫn Bổ sung khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm Trang thời có đảm bảo tài sản vụ án kinh thời có đảm bảo tài sản vụ án doanh, thương mại, từ chỉnh sửa nội kinh doanh, thương mại sau: “Theo dung khác Chương Chương quy định pháp luật tố tụng dân với thực tiễn áp dụng Tòa án, Tác giả đưa khái niệm BPKCTT có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại sau: BPKCTT có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại biện pháp quy định pháp luật tố tụng dân sự, Tòa án áp dụng theo yêu cầu đương trình xem xét, giải vụ án kinh doanh, thương mại đương thực xong BPBĐ theo yêu cầu Tòa án, để đáp ứng nhu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng cứ, ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy đảm bảo cho việc thi hành án.” Bỏ bớt gạch đầu dòng luận văn Tránh gạch đầu dòng nhiều luận Trang 43, 44 văn Tránh việc chép nhiều từ nội dung Bỏ bớt số nội dung từ báo cáo báo cáo địa phương (tỉnh Đồng Tháp) địa phương Chương (phần Các biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh thương mại Tòa án áp dụng phổ biến địa bàn tỉnh Đồng Tháp) Canh lề hai bên cho toàn luận văn Chỉnh canh lề hai bên cho toàn luận văn Loại bỏ kiến nghị kiến nghị Từ trang 69 đến trang Bỏ số kiến nghị kiến Từ trang 69 đến trang 73 lập pháp mục 2.2 nghị lập pháp (phần 2.2.2) 73 Còn số lỗi kỹ thuật Trang 12, 24, 44, 45, Điều chỉnh lại số lỗi kỹ thuật 47, 60, 66 Cần chỉnh sửa lại kết cấu Chương Từ trang 42 đến trang Trang 12, 24, 44, 45, 47, 60, 66 Điều chỉnh lại kết cấu Chương 2, bao gồm: Từ trang 42 đến trang 67 mục, tiểu mục cấp số hai cấp số ba cho 67 2.1 Thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp hồn chỉnh, ví dụ tiểu mục 2.1.4 cần nâng tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án cấp lên thành tiểu mục cấp số hai kinh doanh, thương mại địa bàn tỉnh Đồng Tháp 2.2 Các hạn chế, vướng mắc, bất cập phát sinh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại địa bàn tỉnh Đồng Tháp 2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật để nâng cao hiệu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại Các vướng mắc bất cập 2.1.4 không gắn Từ trang 51 đến trang liền với phân tích án 2.1.3 58 Bổ sung phân tích phần “Cóc hạn Từ trang 51 đến trang 58 chế, vướng mắc, bất cập phát sinh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại địa bàn tỉnh Đồng Tháp'’” để thấy liên hệ phần '“Phân tích số vụ án kinh doanh, thương mại áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp” Nhận xét Hội đồng Nhận xét GVHD Tên học viên TS Trần Huỳnh Thanh Nghị Đỗ Minh Thìn

Ngày đăng: 04/10/2023, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan