Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ CHU MẠNH HIỂN THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH TUYÊN BỐ DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC Xà PHÁ SẢN TẠI VIỆT NAM - PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ CHU MẠNH HIỂN THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH TUYÊN BỐ DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC Xà PHÁ SẢN TẠI VIỆT NAM - PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số chuyên ngành: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ TÂM TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất quý thầy cô giảng dạy em suốt trình theo học Cao học Luật Kinh tế Trường Đại học Mở Em cảm ơn Lãnh đạo chuyên viên Khoa Đào tạo Sau Đại học giúp đở, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập,từ bắt đầu học ngày bảo vệ luận văn Em đặc biệt cảm ơn Cô Tiến sĩ Nguyễn Thị Tâm nhận lời hướng dẫn tận tình giúp đỡ suốt trình thực luận văn Em khơng qn ơn Cơ Tiến sĩ Lâm Tố Trang khuyến khích cho em nhiều ý kiến quý báu Em chân thành cảm tạ, ghi nhớ công ơn quý thầy cô Tp.HCM, ngày 02 tháng năm 2020 Chu Mạnh Hiển TĨM TẮT LUẬN VĂN Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề thi hành Quyết định tuyên bố phá sản Việt Nam, bất cập thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành Từ đó, đề tài đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật công tác thi hành Quyết định tuyên bố phá sản Việt Nam thực tế Luận văn trình bày quy định thi hành Quyết định tuyên bố phá sản Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993, Luật Phá sản năm 2004, Luật Phá sản hành Luật Phá sản năm 2014 Việc thi hành định tuyên bố phá sản áp dụng quy định Luật Phá sản 2014 Luật Thi hành án dân 2008, sửa đổi năm 2014 Việc thi hành Quyết định tuyên bố phá sản gặp nhiều vướng mắc Các vướng mắc chia thành ba loại : (1) vướng mắc qui định pháp luật thi hành Quyết định tuyên bố phá sản , (2)vướng mắc áp dụng pháp luật thi hành Quyết định tuyên bố phá sản, (3) vướng mắc thực tiễn thi hành Quyết định tuyên bố phá sản Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi hành Quyết định tuyên bố phá sản, Luận văn đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật thi hành định tuyên bố phá sản, bên cạnh giài pháp nhằm gia tăng hiệu việc thi hành định tuyên bố phá sản Các đề xuất luận văn tập trung ba loại: (1) Đề xuất giải vướng mắc qui định pháp luật thi hành Quyết định tuyên bố phá sản , (2) Đề xuất giải vướng mắc việc chọn luật áp dụng thi hành Quyết định tuyên bố phá sản, (3) Đề xuất giải vướng mắc thực tiễn thi hành Quyết định tuyên bố phá sản Abstract The research objective of the thesis is twofold: (1) to clarify some basic issues in the enforcement of court judgment on bankruptcy declaration of corporations and cooperatives in Vietnam, and (2) to indicate some shortcomings in the execution of law as well as in the lawtexts themselves On these findings, the thesis will suggest solutions to perfect the lawtexts and to improve the process of enforcing court judgment on bankruptcy declaration in Vietnam The thesis has explored legal regulations on enforcing court judgment on bankruptcy declaration in the Enterprise Bankruptcy Law of 1993, the Bankruptcy Law of 2004, and in the current Bankruptcy Law of 2014 At the present time, the execution of court judgment on bankruptcy declaration is based on the regulations of the Bankruptcy Law of 2014 and of the Civil Judgments Enforcement Law of 2008, modified and added in 2014 Presently, the execution of court judgment on bankruptcy declaration is facing many obstacles and difficulties These difficulties may be grouped in three categories (1) difficulties in the regulations of the lawtexts, (2) difficulties in law implementation and (3)difficulties on the spot (in reality of enforcement) In order to enhance and to facilitate the execution of court judgment on bankruptcy declaration, the thesis has presented a number of suggestions to perfect the law on the enforcement of court judgment on bankruptcy declaration, along with some measures to improve efficiency of the enforcement Suggestions of the thesis are grouped in three categories: (1) suggestions to solve difficulties in the shortcomings of law on the enforcement of court judgment on bankruptcy declaration (2) suggestions to choose the law to be applied in case of law conflict, and (3) suggestions to improve efficiency in judgment enforcement MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH TUYÊN BỐ PHÁ SẢN TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đặc điểm thi hành định tuyên bố phá sản Việt Nam7 1.1.1 Khái niệm thi hành định tuyên bố phá sản 1.1.2 Đặc điểm thi hành định tuyên bố phá sản 1.2 Lịch sử phát triển pháp luật thi hành định tuyên bố phá sản Việt Nam 1.2.1.Thi hành định tuyên bố phá sản Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 1.2.1.1 Thẩm quyền thi hành định tuyên bố phá sản 10 1.2.1.2 Thủ tục thi hành định tuyên bố phá sản 10 1.2.1.3 Đánh giá việc thi hành định tuyên bố phá sản theo Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 12 1.2.2 Thi hành định tuyên bố phá sản Luật Phá sản 2004: 13 1.2.2.1 Thẩm quyền thi hành định tuyên bố phá sản 13 1.2.2.2 Thủ tục thi hành định tuyên bố phá sản 14 1.2.2.3 Đánh giá việc thi hành định tuyên bố phá sản theo Luật Phá sản 2004 15 1.2.3 Thi hành định tuyên bố phá sản Luật Phá sản 2014 16 1.3 Quy định pháp luật hành thi hành định tuyên bố phá sản Việt Nam 17 1.3.1 Thẩm quyền thi hành định tuyên bố phá sản 17 1.3.2 Thủ tục thi hành định tuyên bố phá sản 19 1.3.2.1 Ra Quyết định thi hành định tuyên bố phá sản 19 1.3.2.2 Tổ chức thi hành định tuyên bố phá sản 19 1.3.2.3 Đình kết thúc thi hành định tuyên bố phá sản 26 1.3.2.4 Giải khiếu nại việc thi hành định tuyên bố phá sản 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH TUYÊN BỐ PHÁ SẢN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 30 2.1 Tình hình thi hành định tuyên bố phá sản Việt Nam nay………….30 2.2 Vướng mắc quy định pháp luật thi hành định tuyên bố phá sản… 31 2.1.1 Thời hạn định thi hành án 31 2.1.2.Đương thi hành án 30 2.1.3 Định giá tài sản lý 31 2.1.4 Định giá lại 32 2.1.5 Người ký hợp đồng định giá 33 2.1.6 Bán tài sản 34 2.1.7 Chi phí thi hành định tuyên bố phá sản 35 2.1.8 Phí thi hành án 37 2.1.9 Cho người bảo lãnh chuộc lại tài sản 40 2.2 Vướng mắc áp dụng pháp luật thi hành định tuyên bố phá sản 39 2.3 Vướng mắc thực tiễn thi hành định tuyên bố phá sản 41 2.3.1 Thi hành án theo yêu cầu hay thi hành án chủ động 41 2.3.2 Về nội dung định thi hành án dân 45 2.3.3 Phối hợp hoạt động thi hành án dân 46 2.3.4 Hiệu hoạt động Chấp hành viên Quản tài viên 50 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH TUYÊN BỐ PHÁ SẢN 48 3.1 Đề xuất giải vướng mắc quy định pháp luật thi hành định tuyên bố phá sản 48 3.1.1 Về thời hạn đinh thi hành án 48 3.1.2 Về đương thi hành án 49 3.1.3 Thời hạn định giá 50 3.1.4 Định giá lại tài sản 50 3.1.5 Người ký hợp đồng định giá 51 3.1.6 Chi phí thi hành định tuyên bố phá sản: 52 3.1.7 Phí thi hành án 53 3.1.8 Cho người bảo lãnh chuộc lại tài sản 54 3.2 Kiến nghị vướng mắc việc chọn luật áp dụng thi hành định tuyên bố phá sản 48 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Phá sản tượng tất yếu kinh tế thị trường Nó xem giải pháp hữu hiệu để tổ chức kinh tế rút lui khỏi hoạt động kinh doanh cách có trật tự Việc thi hành định phá sản hoạt động quan thi hành án dân thực Hoạt động có vai trị quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ, nợ đối tượng liên quan Việc thi hành định liên quan trực tiếp đến thủ tục phá sản, không chịu điều chỉnh Luật Phá sản 2014 mà quy định Luật Thi hành án dân 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014 (sau gọi chung Luật Thi hành án dân 2014) Tuy nhiên, sau nhiều năm áp dụng, công tác thi hành định định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, định tuyên bố giao dịch vô hiệu…, đặc biệt định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã (sau gọi tắt định tuyên bố phá sản) bộc lộ hạn chế định Theo kết thống kê Tổng Cục Thi hành án dân tính riêng năm 2018 số lượng vụ việc phá sản chưa thi hành xong đáng quan ngại Cụ thể tổng số vụ việc phá sản phạm vi nước thuộc diện quan thi hành án thụ lý 267 vụ số lượng thi hành xong có 85 vụ Điều cho thấy cơng tác thi hành định tuyên bố phá sản tồn nhiều vướng mắc, pháp luật lẫn thực tiễn thi hành Theo đó, số nội dung Luật Thi hành án dân 2014 Luật Phá sản 2014 chưa có thống nhất, gây khó khăn cho việc lựa chọn áp dụng pháp luật công tác phối hợp thi hành định tuyên bố phá sản Ngoài ra, vấn đề liên quan đến tổ chức thi hành định tuyên bố phá sản điều chỉnh nhiều văn hướng dẫn khác nhau, thiếu tính gắn kết hệ thống Từ dẫn đến tình trạng thực tế nhiều trường hợp thi hành định tuyên bố phá sản có thời gian xử lý kéo dài Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Thi hành định tuyên bố phá sản d0anh nghiệp, hợp tác xã Việt Nam Pháp luật Thực tiễn” vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn, giúp hồn thiện pháp luật phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế, phát triển thị trường nâng cao hiệu công tác thi hành án Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài phân tích quy định pháp luật thi hành Quyết định tuyên bố phá sản Việt Nam, bất cập thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành Từ đó, đề tài đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật cơng tác thi hành định tuyên bố phá sản Việt Nam thực tế Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài, gồm có: - Thẩm quyền thi hành nghĩa vụ tài sản định tuyên bố phá sản Việt Nam - Trình tự, thủ tục thi hành định tuyên bố phá sản Việt Nam - Hạn chế, vướng mắc pháp luật hoạt động thi hành định tuyên bố phá sản Việt Nam - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thi hành định tuyên bố phá sản Việt Nam Phạm vi nghiên Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật thi hành định tuyên bố phá sản góc độ Luật Phá sản 2014, Luật Thi hành án dân 2014 số văn pháp luật liên quan Các vướng mắc kiến nghị giải vướng mắc giới hạn vướng mắc liên quan đến việc thi hành định tuyên bố doanh nghiệp phá sản Luận văn khơng nghiên cứu tồn trình tự thủ tục giải yêu cầu mở thủ tục phá sản, mà giới hạn việc thi hành định tuyên bố phá Thực tiễn cho thấy, định tuyên bố phá sản thường kèm theo nhiều tài liệu, phụ lục số nội dung định cịn có điểm chưa rõ Vì thế, khơng rà sốt kỹ khơng đề nghị Tịa án xem xét, giải thích quan thi hành án dân không xác định nội dung cụ thể định thi hành án Từ dẫn đến việc khó thi hành kéo dài thời gian thi hành án Vừa qua, thông qua công tác kiểm sát việc giải đề nghị xem xét lại định tuyên bố doanh nghiệp phá sản số 01/2019/QĐ-TBPS ngày 10/4/2019 Tòa án nhân dân tỉnh B, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Hà Nội nhận thấy có nhiều vi phạm Một số vi phạm Thẩm phán phân công tiến hành thủ tục phá sản không tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ, nên nội dung định tuyên bố phá sản nêu không đầy đủ, không cụ thể nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp thứ tự phân chia tài sản Trong định tuyên bố doanh nghiệp phá sản Tòa án nhân dân tỉnh B nêu chung chung: “Phân chia tài sản sau có định tuyên bố phá sản: Thực phân chia theo quy định Điều 54 Luật Phá sản (có danh sách chủ nợ Công ty VN kèm theo định này)” Việc tuyên bố chung chung, không cụ thể vi phạm quy định điểm b, d khoản Điều 54 Luật Phá sản 2014, gây khó khăn, bất cập cho việc thi hành án Tại phiên họp giải đơn đề nghị xem xét lại định tuyên bố doanh nghiệp phá sản số 01/2019/QĐ-TBPS ngày 10/4/2019 Tòa án nhân dân tỉnh B, đại diện Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Hà Nội đề nghị Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội chấp nhận hủy định tuyên bố doanh nghiệp phá sản nêu trên, giao Hồ sơ cho Tòa án nhân dân tỉnh B giải lại theo quy định pháp luật 2.3.3 Phối hợp hoạt động thi hành án dân Khác với trình tự thủ tục thi hành án thông thường, việc thi hành định tuyên bố phá sản có đặc thù riêng, chẳng hạn sau có định tuyên bố phá sản, Chấp hành viên cưỡng chế thu hồi tài sản, giao tài sản cho người mua tài sản vụ việc phá sản mà không lý tài sản 46 bán đấu giá tài sản lại doanh nghiệp, hợp tác xã Những nhiệm vụ Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực Do tính đặc thù nên thực tiễn thi hành phát sinh nhiều vướng mắc, bất cập, địi hỏi phải có hướng dẫn cụ thể phối hợp chủ thể nêu Mặc dù vậy, sau Luật Phá sản 2014 Luật Thi hành án dân có hiệu lực, đến ngày 12/6/2018, Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Thông tư liên tịch số 07/2018/TTLT-BTP-VKSNDTC-TANDTC quy định việc phối hợp thi hành định Tòa án giải phá sản Sự chậm trễ việc hướng dẫn khiến cho liên kết Chấp hành viên Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản giai đoạn thiếu tính chặt chẽ Đó lý khiến hoạt động thi hành định tuyên bố phá sản chưa đạt hiệu mong đợi 2.3.4 Hiệu hoạt động Chấp hành viên Quản tài viên Nghiệp vụ Chấp hành viên quan thi hành án nước chưa đồng việc thi hành định tuyên bố phá sản loại việc khó Thực tiễn nhiều quan thi hành án dân chưa có nhiều vụ việc phải giải dẫn đến lúng túng Mặt khác chế định Quản tài viên chế định nên số lượng Quản tài viên kinh nghiệm chưa nhiều Chính hạn chế nguồn lực dẫn đến hiệu thi hành định tuyên bố phá sản thấp Tiểu kết Chương 2: Hiện nay, trình thi hành định tuyên bố phá sản gặp nhiều vướng mắc, từ không thống bất hợp lý quy định pháp luật, khó khăn lựa chọn luật áp dụng thực tiễn thi hành Những hạn chế cần nhanh chóng tháo gỡ, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thi hành án dân nói chung thi hành định tuyên bố phá sản Trong chương 3, luận văn trình bày kiến nghị để hoàn thiện pháp luật thi hành định tuyên bố phá sản 47 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH TUYÊN BỐ PHÁ SẢN Thi hành định tuyên bố phá sản nhanh chóng, thuận lợi giúp phát huy hiệu chế định phá sản vai trò ổn định phát triển kinh tế Tuy nhiên, tính chất đặc thù thủ tục phá sản, tổ chức thi hành Quyết định thực tế nhiều vướng mắc Chính thế, việc đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện thủ tục thi hành Quyết định tuyên bố phá sản, đặc biệt thiếu thống quy định pháp luật yêu cầu cấp thiết, nhằm hồn thiện mơi trường pháp lý bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu 3.1 Đề xuất giải vướng mắc quy định pháp luật thi hành định tuyên bố phá sản 3.1.1 Về thời hạn đinh thi hành án Để bảo đảm thống văn pháp luật thời hạn định thi hành định tuyên bố phá sản, khoản Điều 120 Luật Phá sản 2014 cần sửa đổi cho phù hợp với khoản Điều 36 Luật Thi hành án dân 2014 sau: “Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày định tuyên bố phá sản, Tòa án có trách nhiệm chuyển giao cho quan thi hành án dân có thẩm quyền 48 Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày quan thi hành án dân nhận định tuyên bố phá sản, Thủ trưởng quan thi hành án dân chủ động định thi hành phân công Chấp hành viên thi hành định tuyên bố phá sản” Quy định tháo gỡ vướng mắc Luật Phá sản Luật Thi hành án hành, giúp phối hợp hoạt động hai quan Tịa án có trách nhiệm chuyển giao định tuyên bố phá sản, quan thi hành án có trách nhiệm định thi hành sau tiếp nhận định Quy định Luật phá sản 2014 chấm dứt tình trạng bất hợp lý “vượt” luật hướng dẫn Thông tư liên tịch số 07/2018/TTLT-BTP-VKSNDTCTANDTC 3.1.2 Về đương thi hành án: Việc nhận định chủ nợ người thi hành án điều tất yếu theo quy định khoản Điều Luật Thi hành án dân 2014: “cá nhân, quan, tổ chức hưởng quyền, lợi ích án, định thi hành…” Tuy nhiên, khơng có quy định hướng dẫn cụ thể việc xem xét chủ nợ thủ tục phá sản đương thi hành án, nên hạn chế nhiều quyền lợi ích hợp pháp đối tượng Điển chủ nợ thường khơng thơng báo có định tun bố phá sản Ngoài ra, Chấp hành viên gặp nhiều khó khăn xem xét gửi thơng báo cho chủ nợ, nhiều tình có q nhiều chủ nợ cần xử lý Những chủ nợ nằm rải rác khắp lãnh thổ Việt Nam, chí quốc gia khác, khiến thời gian thông báo kéo dài chi phí thơng báo khơng nhỏ Một số ý kiến chuyên môn cho chất nợ khơng thuộc nhóm người phải thi hành án (vì sau có Quyết định tun bố phá sản tư cách nợ chấm dứt) nên việc xác định chủ nợ với tư cách người thi hành án không hợp lý Đây quan điểm chủ quan, tư cách người thi hành án chủ nợ theo kết định tuyên bố phá sản Tòa án ban hành, với đối tượng thi hành án phần tài sản cịn lại nợ Đó lý chủ nợ thủ tục phá sản cần quy định rõ người thi hành 49 án Mục Chương V Luật Thi hành án dân 2014 văn hướng dẫn thi hành Chủ nợ thủ tục phá sản phải có quyền nghĩa vụ đương tương tự chủ nợ vụ việc khác, kể quyền thơng báo thi hành án Chi phí thơng báo thi hành định tuyên bố phá sản chủ nợ chi trả Ngoài ra, cần xây dựng hệ thống quản lý tài để giúp quan thi hành án dễ dàng chuyển thơng báo chí tài sản lý đến chủ nợ nhanh gọn hiệu 3.1.3 Thời hạn định giá: Khoản Điều 122 Luật Phá sản 2014 quy định: “Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày định tuyên bố phá sản, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phải tổ chức định giá tài sản theo quy định pháp luật” Quy định không tính tới thời gian Tịa án chuyển giao định tuyên bố phá sản cho quan thi hành án dân vốn kéo dài đến 30 ngày, kể từ ngày định có hiệu lực pháp luật Thơng tư liên tịch số 07/2018/TTLT-BTP-VKSNDTC-TANDTC Ở đây, Tịa án chưa chuyển giao định, Chấp hành viên chưa thể yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản tổ chức định giá tài sản Do đó, cần sửa đổi quy định Khoản Điều 122 Luật Phá sản thành: “Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận văn yêu cầu lý tài sản Chấp hành viên, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phải tổ chức định giá tài sản” để phù hợp với Điều 121 Luật Phá sản 2014 hướng dẫn Thông tư liên tịch số 07/2018/TTLT-BTP-VKSNDTC-TANDTC Sửa đổi tránh gây ngộ nhận rằng, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản tự ý tổ chức định giá tài sản mà không cần yêu cầu từ Chấp hành viên 3.1.4 Định giá lại tài sản: Đây hoạt động tiến hành kết định giá ban đầu chưa xác người có lợi ích từ việc định giá chưa yên tâm với kết Luật Phá sản 2014 quy định, định giá lại tài sản thực “khi có vi phạm nghiêm trọng quy định Điều 122 Luật dẫn đến sai lệch kết định giá tài 50 sản”, sai lệch “Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có hành vi vi phạm quy định pháp luật phá sản, pháp luật định giá tài sản dẫn đến sai lệch kết định giá tài sản” theo Khoản Điều 17 Nghị định số 22/2015/NĐ-CP Mặc dù đóng vai trị giám sát, số trường hợp,Chấp hành viên lựa chọn ký hợp đồng với tổ chức thẩm định giá tài sản cần lý Chính vậy, Điều 123 Luật Phá sản 2014 nên sửa lại: “khi có vi phạm nghiêm trọng quy định Điều 122 Luật điểm a khoản Điều 98 Luật Thi hành án dân dẫn đến sai lệch kết định giá tài sản” Ngoài ra, việc xác định trường hợp định giá lại lý phần tài sản cịn lại nợ chưa xác Khi không quy định quyền yêu cầu định giá lại chủ nợ, Luật Phá sản 2014 thu hẹp trường hợp định giá lại, khó đạt mục tiêu hạn chế “sai lệch kết định giá tài sản” Do vậy, để bảo đảm quyền lợi ích người thi hành án chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản, Luật Phá sản 2014 cần kế thừa quy định Luật Thi hành án dân 2014, bổ sung thêm trường hợp định giá lại tài sản vào Điều 123 “Chủ nợ có yêu cầu định giá lại trước có thơng báo cơng khai việc bán đấu giá tài sản” Chi phí định giá lại chủ nợ có yêu cầu định giá lại chịu, trừ trường hợp định giá lại có vi phạm quy định định giá 3.1.5 Người ký hợp đồng định giá Trước hết, quy định người có thẩm quyền ký hợp đồng định giá mâu thuẫn nội dung Luật Thi hành án dân 2014 Thẩm quyền ký hợp đồng dịch vụ với tổ chức thẩm định giá Chấp hành viên theo khoản Điều 98 lẽ phải áp dụng trường hợp thi hành án chủ động, lại dẫn chiếu theo khoản Điều 36 Luật Thi hành án dân 2014 Công văn số 1103/TCTHADS-NV1 giải thích có nhầm lẫn Tuy nhiên, Công văn số 1103/TCTHADS-NV1 văn hướng dẫn công tác nội bộ, khơng thể coi văn pháp luật Vì thế, Luật Thi hành án dân 2014 phải 51 điều chỉnh điểm c khoản Điều 98: “Thi hành phần án, định quy định khoản Điều 36 Luật này” Tuy nhiên, khoản Điều Thông tư liên tịch số 07/2018/TTLT-BTPVKSNDTC-TANDTC xác định, “Việc định giá định giá lại tài sản trường hợp Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực lý tài sản lại doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản thực theo quy định Điều 122 Điều 123 Luật Phá sản” Do đó, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản đối tượng thức có quyền lựa chọn, ký hợp đồng dịch vụ với tổ chức thẩm định giá Chấp hành viên ký hợp đồng thẩm định giá Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản không lựa chọn tổ chức thẩm định giá Quy định việc Chấp hành viên ký hợp đồng định giá điểm b khoản Điều Thông tư liên tịch số 07/2018/TTLTBTP-VKSNDTC-TANDTC lại khơng có Điều 122 Luật Phá sản 2014 Do đó, cần bổ sung thêm vào khoản Điều 122 Luật Phá sản 2014: “Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày định tuyên bố phá sản, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phải tổ chức định giá tài sản theo quy định pháp luật Trường hợp Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản không lựa chọn tổ chức thẩm định giá, Chấp hành viên định việc lựa chọn tổ chức thẩm định giá thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận báo cáo Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản” 3.1.6 Chi phí thi hành định tuyên bố phá sản: Luật Phá sản 2014 quy định chi phí thực q trình phá sản thù lao Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Các chi phí được xác định Thẩm phán giải phá sản Luật Thi hành án dân 2014 Cơng văn số 3089/BTP-TCTHADS quy định chưa rõ chi phí thi hành định tuyên bố phá sản Do vậy, cần xác định rõ chi phí trường hợp Chấp hành viên thực cưỡng chế để thu hồi tài sản, giao tài sản cho người mua tài sản thực việc lý tài sản tính tốn sao? Dù thuộc diện thi hành án chủ động, chất việc thi hành định tuyên bố phá sản khác hẳn với trường hợp thi hành án thông 52 thường Thiết nghĩ, pháp luật nên đưa quy định thống loại chi phí cách tính chi phí q trình thi hành định tuyên bố phá sản, bao gồm chi phí cho Chấp hành viên Luật Phá sản 2014, tránh tình trạng quy định rời rạc văn hướng dẫn (như chi phí định giá lại Thơng tư liên tịch số 07/2018/TTLT-BTP-VKSNDTC-TANDTC) Theo đó, khoản chi phí phát sinh q trình thi hành định tuyên bố phá sản tính vào chi phí phá sản tốn từ giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn Các chi phí Thủ trưởng quan thi hành án xác định tạm ứng từ ngân sách Nhà nước theo Công văn số 3089/BTPTCTHADS, cụ thể: “kinh phí đảm bảo cho việc thi hành định Tòa án giải phá sản thực theo quy định pháp luật thi hành án dân định chủ động thi hành Tổng cục Thi hành án dân phân bổ kinh phí chun mơn nghiệp vụ để đảm bảo hoạt động tổ chức thi hành án, quan Thi hành án dân vào tình hình thực tế dự tốn giao để thực theo quy định pháp luật” Việc quy định vừa cụ thể chi phí, vừa giảm gánh nặng bất hợp lý lên ngân sách Nhà nước, dù khơng cịn người phải thi hành án tài sản thi hành có để chi trả 3.1.7 Phí thi hành án Phí thi hành án quy định Nghị định 62/2015/NĐ-CP Thông tư 216/2016/TT-BTC, hồn tồn khơng đề cập đến phí thi hành án phá sản trường hợp chịu phí thi hành án dân Hiện có Thơng tư liên tịch 07/2018/TTLT-BTP-VKSNDTC-TANDTC có đề cập đến trường hợp: “Người thi hành án không chịu phí thi hành án với khoản tiền, tài sản chi trả từ việc bán tài sản lý Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản” Bên cạnh đó, Điều 60 Luật Thi hành án dân 2014 phí thi hành án dân lại quy định: “Người thi hành án phải nộp phí thi hành án dân sự” Điều tạo nên mập mờ cách hiểu lẫn cách vận dụng quy định pháp luật 53 Do đó, Nghị định 62/2015/NĐ-CP Thông tư 216/2016/TT-BTC cần bổ sung trường hợp người thi hành án định tuyên bố phá sản khơng chịu phí thi hành án trường hợp phải chịu phí thi hành án Việc bổ sung vừa tập trung quy định phí thi hành án, vừa giải mâu thuẫn xác định đối tượng chịu phí thi hành án Theo đó, Nghị định 62/2015/NĐ-CP Thơng tư 216/2016/TT-BTC xác định trường hợp khơng phải chịu phí thi hành án dân “khoản tiền, tài sản chi trả cho người thi hành án thu từ việc bán tài sản lý” “tài sản Chấp hành viên thực cưỡng chế thu hồi nợ cho doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản” Đồng thời, Điều 60 Luật Thi hành án dân 2014 điều chỉnh thành: “Người thi hành án phải nộp phí thi hành án dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định khác”để thống với văn hướng dẫn.” 3.1.8 Cho người bảo lãnh chuộc lại tài sản Người bảo lãnh cho doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản xác định người thi hành án với vai trị chủ nợ khơng có bảo đảm sau trả nợ thay cho doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Tuy nhiên, chưa trả nợ thay cho doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn người bảo lãnh trở thành người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Cụ thể, người bảo lãnh trở thành người có tài sản phải thi hành, tài sản sử dụng để đảm bảo cho doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Dù vai trò nào, Luật Thi hành án dân 2014 không thừa nhận quyền chuộc lại tài sản bị đem bán đấu giá người bảo lãnh Căn theo quy định Khoản Điều 101 Luật Thi hành án dân 2014 người phải thi hành có quyền chuộc lại tài sản trước bán đấu giá Đây bất cập thủ tục thi hành định tuyên bố phá sản khơng có người phải thi hành mà có người có tài sản phải thi hành (tư cách nợ chấm dứt sau có định tuyên bố phá sản) Tuy nhiên, xét góc độ người bảo lãnh chủ sở hữu tài sản bị đem bán đấu giá, coi người bảo lãnh người phải thi hành án, họ chưa trả nợ thay cho doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn Do đó, thực tế, số quan thi hành án 54 dân vận dụng cho người có tài sản bảo lãnh thỏa thuận nộp tiền để lấy lại tài sản Chính thế, Luật Thi hành án dân 2014 nên bổ sung vào khoản Điều 101 quy định người bảo lãnh có quyền nhận lại tài sản “Trước mở bán đấu giá 01 ngày làm việc, người phải thi hành án, người bảo lãnh cho doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản có quyền nhận lại tài sản nộp đủ tiền thi hành án tốn chi phí thực tế, hợp lý phát sinh từ việc cưỡng chế thi hành án, tổ chức bán đấu giá Người phải thi hành án, người bảo lãnh cho doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản có trách nhiệm hồn trả phí tổn thực tế, hợp lý cho người đăng ký mua tài sản Mức phí tổn bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận u cầu Tịa án giải quyết” 3.2 Kiến nghị vướng mắc việc chọn luật áp dụng thi hành định tuyên bố phá sản Trong hoạt động thi hành định tuyên bố phá sản, có phát sinh vướng mắc Luật Thi hành án dân 2014 Luật Phá sản 2014, cần ưu tiên áp dụng Luật Phá sản 2014 trước Nguyên tắc áp dụng pháp luật Việt Nam luật chuyên ngành ưu tiên áp dụng có khác biệt luật chuyên ngành luật chung Việc văn luật dựa theo Luật Thi hành án dân 2014 để hướng dẫn thi hành định tuyên bố phá sản không theo nguyên tắc áp dụng luật Nhiều Chấp hành viên ưu tiên áp dụng Luật Thi hành án dân sai lầm nhận định áp dụng pháp luật Điều xuất phát từ chủ quan, thực tế số lượng định tuyên bố phá sản thi hành chiếm tỷ lệ không đáng kể so với vụ việc dân khác Ngoài ra, việc hướng dẫn sử dụng Luật Thi hành án dân 2014 Luật Phá sản 2014 cho vấn đề; nhiều văn điều chỉnh hoạt động thi hành định tuyên bố phá sản; sử dụng văn luật để điều chỉnh mở rộng Luật Phá sản 2014 Luật Thi hành án dân 2014; đưa quy định khơng đầy đủ, khó hiểu… hạn chế làm khó khăn cho việc lựa chọn luật áp dụng 55 Vì thế, dựa theo nguyên tắc xác định vị trí luật chung riêng, Luật Phá sản 2014 Luật Thi hành án dân 2014 cần phải nhanh chóng sửa đổi, bổ sung kịp thời, nhằm làm sở xây dựng văn hướng dẫn tạo thống quy định pháp luật thi hành định tuyên bố phá sản Khi có đầy đủ quy định bố cục hợp lý, việc chọn luật áp dụng thực tiễn thi hành định tuyên bố phá sản đơn giản xác Tiểu kết Chương 3: Trong chương này, luận văn trình bày kiến nghị nhằm giải bất cập nêu Chương Kiến nghị tập trung chủ yếu vào việc khắc phục thiếu minh bạch không thống Luật Phá sản 2014, Luật Thi hành án dân 2014 văn hướng dẫn Ngoài ra, luận văn kiến nghị thêm cách thức lựa chọn luật áp dụng, ưu tiên áp dụng Luật Phá sản luật chuyên ngành, thay áp dụng quy định Luật Thi hành án dân KẾT LUẬN 1.Kết nghiên cứu đề xuất : 56 Mục đích chủ yếu việc thi hành định tuyên bố phá sản lý tài sản, thực việc phân chia số tiền thu theo thứ tự luật định chấm dứt hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã theo thủ tục hành So với Luật Phá sản cũ, Luật Phá sản 2014 có thay đổi Một điểm quan trọng quy định nhiệm vụ thẩm quyền quan thi hành án dân việc tổ chức thi hành định tuyên bố phá sản Kết giải phá sản từ phản ánh vào kết thi hành án quan thi hành án dân Trình tự thủ tục phá sản theo Luật Phá sản 2014 có tiến trở lại với quy định việc tuyên bố phá sản Tòa án thực trước thủ tục lý tài sản Nhìn chung, Luật Phá sản 2014 cố gắng điều chỉnh lại thiếu sót Luật Phá sản trước đó, tạo sở để Tòa án áp dụng thủ tục phá sản dễ dàng Ngoài ra, quy định Quản tài viên Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản đáp ứng u cầu tính nhanh chóng, hiệu chuyên nghiệp hoạt động thi hành định tuyên bố phá sản Tuy nhiên, trình thực quy định Luật Phá sản 2014 để thi hành Quyết định tuyên bố phá sản bộc lộ nhiều hạn chế vướng mắc Các vướng mắc chia thành ba loại : vướng mắc quy định pháp luật thi hành định tuyên bố phá sản, vướng mắc áp dụng pháp luật thi hành định tuyên bố phá sản, vướng mắc thực tiễn thi hành định tuyên bố phá sản Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi hành định tuyên bố phá sản, Luận văn đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật thi hành định tuyên bố phá sản, bên cạnh giài pháp nhằm gia tăng hiệu việc thi hành định tuyên bố phá sản Hạn chế luận văn hướng mở rộng đề tài: Do kinh nghiệm tham gia vào q trình giải yêu cầu mở thủ tục phá sản tòa án làm việc quan thi hành án dân sự, 57 trình độ thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn chưa nêu lên hết vướng mắc thi hành định tuyên bố phá sản Việc nghiên cứu dựa tài liệu số liệu công bố nên chưa phản ảnh tình trạng thực tế xảy Việc thiếu điều kiện tiếp cận hồ sơ quan quyền khiến luận văn chưa thể nghiên cứu việc thi hành định tuyên bố phá sản doanh nghiệp có vốn nhà nước vấn đề đáng nghiên cứu Để có nhìn xác thực trạng thi hành Quyết định tuyên bố phá sản, nên có điều tra mở rộng phương pháp điều tra xã hội học với bảng câu hỏi gởi đến thẩm phán, chấp hành viên, luật sư, quản tài viên tham gia thủ tục phá sản trực tiếp thi hành định tuyên bố phá sản thời gian gần Những kết thu thập từ cuôc điều tra, với kết thu từ nghiên cứu so sánh với nước khác có trình độ phát triển kinh tế xã hội nước ta, vững để có kiến nghị có giá trị thực tiễn khoa học cao, góp phần hồn thiện pháp luật thi hành định tuyên bố phá sản nước ta./ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Văn pháp luật: 58 Luật Phá sản Doanh nghiệp 1993 Luật Phá sản 2004 Luật Phá sản 2014 Luật Thi hành án dân 2008 sửa đổi bổ sung năm 2014 Nghị định số 22/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phá sản Quản tài viên hành nghề quản lý, lý tài sản Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân Nghị định số 120/2016 NĐ-CP ngày 23/8/2016 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phí lệ phí Nghị định số 33/2020/NĐ-CP ngày 17/3/2020 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân Thông tư liên tịch số 11/2016 ngày 1/8/2016 quy định số vấn đề thủ tục thi hành án dân phối hợp liên ngành thi hành án dân Công văn số 3089/BTP-TCTHADS ngày 09/9/2016 hướng dẫn việc thi hành định Tòa án liên quan đến giải phá sản Sách báo 10.Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thi hành án dân sự, 2013 11 Hải Nam - Hải Định, Hội thảo Thực tiễn thi hành Luật Phá sản 2014 văn hướng dẫn, báo Công lý, Cơ quan Tòa án Nhân dân Tối cao ngày 20/9/2018, https://congly.vn/ 12 Hoàng Thị Thanh Hoa, Thi hành định tuyên bố phá sản.Một số lưu ý kiến nghị, 20/3/2018, trang Thông tin Điện tử Bộ Tư pháp, https://moj.gov.vn/qt /tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx 59 13 Văn Thị Tâm Hồng, Những bất cập thi hành Luật Phá sản 2014 nhìn từ góc độ thi hành án, Cổng thông tin điện tử Tổng cục thi hành án dân sư Bộ tư pháp ngày 07/12/2016, https://thads.moj.gov.vn/noidung/tintuc/lists/tuthuctien/view 14 Liên minh Hợp Tác Xã Việt Nam, Một số khó khăn, vướng mắc việc thực phá sản HTX theo Luật Phá sản, http://vca.org.vn/mot-so-kho-khanvuong-mac-trong-viec-thuc-hien-pha-san-doi-voi-htx-theo-luat-pha-san 15 Nguyễn Thái Phúc, Luật Phá sản 2004 – tiến hạn chế Tạp chí Khoa học Pháp lý, (Trường Đại học Luật TPHCM) 3/2004 16 Dương Thanh Thuận, Một số bất cập cần bổ sung sửa đổi Luật Phá sản 2014, Tạp chí Luật sư Việt Nam, quan Liên đoàn Luật sư Việt Nam, ngày 10/04/2020 17 Trương Thị Quỳnh Trâm, Hoàn thiện quy định Luật Phá sản 2014, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 13 (389) tháng 7/2019 18 Lê Tài Triển, Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải , Sài Gịn: Nhóm nghiên cứu dự hoạch, 1973 Số liệu Thống kê : 19 Thống kê Tổng Cục Thi hành án dân kết giải vụ, việc thi hành án qua năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019 v 20 Thống kê Cục Thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh kết giải vụ, việc thi hành án qua năm 2015, 2016, 2017, 2018,2019 60