Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh tây ninh

87 3 0
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh tây ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH DƯƠNG MINH NGỌC NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH Chuyên ngành Mã số chuyên ngành Tai Lieu Chat Luong : Quản trị kinh doanh : 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH DƯƠNG MINH NGỌC NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH Chuyên ngành Mã số chuyên ngành : Quản trị kinh doanh : 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Duy Phương Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Tây Ninh” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo tơi trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn nội dung luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác, Trường Đại học Cơ sở Đào tạo khác Khơng có nghiên cứu hay sản phẩm người khác sử dụng luận văn mà khơng tơi trích dẫn theo quy định Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2019 Dương Minh Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với nhiều nỗ lực cố gắng cá nhân tơi có giúp đỡ sâu sắc tận tâm TS Nguyễn Ngọc Duy Phương – người Thầy hỗ trợ tơi nhiều suốt q trình làm luận văn Do vậy, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Ngọc Duy Phương Đồng thời, để hoàn thành luận văn cịn có hỗ trợ gia đình bạn bè lớp MBA015C Tôi xin cảm ơn đến tất người tôi, giúp đỡ tôi, động viên tơi suốt thời gian qua giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh dành nhiều tâm huyết công sức để truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm kỹ q báu để tơi có đủ tảng thực tốt luận văn Quý Anh Chị quản lý khoa tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý anh chị đồng nghiệp Ngân hàng địa bàn tỉnh Tây Ninh, nhiệt tình tạo điều kiện giúp tiếp cận nguồn liệu tham khảo phục vụ cho luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2019 Dương Minh Ngọc iii TÓM TẮT Từ vấn đề thực tiễn khó tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Tây Ninh, nghiên cứu thu thập nguồn liệu thứ cấp từ hồ sơ vay vốn tín dụng ngân hàng doanh nghiệp địa bàn tỉnh để làm sở cho phân tích hồi qui Binary Logistic Qua tìm hiểu mơ hình nghiên cứu trước vấn đề tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng tác giả khác nhau, nghiên cứu đề xuất mơ hình phù hợp với việc phân tích liệu thứ cấp gồm có bốn nhân tố tác động trực tiếp đến khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng (1) Chi phí vay vốn; (2) Tài sản đảm bảo; (3) Khả trả nợ; cuối (4) Lịch sử vay nợ Với lý do, liệu thứ cấp từ nguồn nội ngân hàng nên tính cơng khai bị ràng buộc, đó, nghiên cứu sử dụng biến giả lập nhị phân để mô biến độc lập mơ hình nghiên cứu Biến phụ thuộc mơ hình Khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng DNVVN nhận giá trị (cho trường hợp khơng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng) (tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng) Bằng phương pháp phân tích số liệu hồi qui Binary Logistic, nghiên cứu bốn nhân tố độc lập mơ hình tác động tích cực đến khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng Trong bốn nhân tố Tài sản đảm bảo có tác động mạnh nhất, Khả trả nợ, Lịch sử vay nợ sau Chi phí vay vốn Dựa kết thu được, nghiên cứu trình bày số giải pháp cho phía ngân hàng phía doanh nghiệp vừa nhỏ để bên đảm bảo lợi ích cho cách hài hịa iv ABSTRACT From the fact that it is hard to access the bank credit sources of small and mediumsized enterprises in Tay Ninh province, the research has collected secondary data sources from bank credit applications In this case, enterprises can buy goods from enterprises in the province as a basis for Binary Logistic regression analysis By studying previous research models on access to credit from banks of different authors, the study proposed a model suitable for analyzing secondary data including four Factors that directly affect the accessibility of bank credit are: (1) The cost of borrowing; (2) Collateral; (3) Solvency; and finally (4) Payment history For that reason, secondary data from internal sources of banks should be publicly bound, so the study uses binary simulator variables to simulate independent variables in the research model The dependent variable in the model is the accessibility of bank credit capital of SMEs also receiving the value of (for cases of inability to access bank credit) and (access to bank credit capital) By analyzing Binary Logistic regression data, the study showed that all four independent factors in the model positively impacted the accessibility of bank credit capital Of these four factors, collaterals have the strongest impact, followed by Solvency, followed by Debt Repayment History, and finally Loan Cost Based on the results, the study presented a number of solutions for both banks and small and medium enterprises to ensure mutual benefits for each other in a harmonious manner v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG ix DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT x CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG – CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm Khái niệm tín dụng Doanh nghiệp vừa nhỏ 12 Tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ 15 2.2 Khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng 17 vi 2.3 Các nghiên cứu trước liên quan 17 Nghiên cứu Jankowicz Hisrich (1987) 17 Nghiên cứu Mukiri (2011) 18 Nghiên cứu Nguyễn Thu Thủy Nguyễn Thị Hiếu (2018) 19 Nghiên cứu Fatoki cộng (2010) 20 Trần Thị Thanh Tú Đinh Thị Thanh Vân (2015) 20 Nghiên cứu Trần Quốc Hoàn (2018) 21 2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 22 Các giả thuyết nghiên cứu 23 Mơ hình nghiên cứu 25 2.5 Tóm tắt chương 26 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Qui trình thực nghiên cứu 27 3.2 Nghiên cứu định tính 28 3.3 Mơ hình nghiên cứu 29 Mơ hình tổng qt 29 Mơ hình nghiên cứu 31 3.4 Phương pháp thu thập liệu kích thước mẫu nghiên cứu 32 3.5 Kỹ thuật chạy mơ hình 33 Kiểm định độ phù hợp mơ hình 33 Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi qui 33 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 34 3.6 Tóm tắt chương 34 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Tây Ninh 35 Đặc điểm hành 35 Đặc điểm tự nhiên 36 vii Đặc điểm kinh tế - xã hội 37 4.2 Khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Tây Ninh 39 4.3 Phân tích thống kê mơ tả số liệu nghiên cứu 45 4.4 Phân tích tương quan 48 4.5 Kết hồi qui mơ hình 49 Kiểm định phù hợp mơ hình hồi qui 49 Kết kiểm định mơ hình hồi qui 49 4.6 Phân tích mức độ tác động đến khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ 51 4.7 Tóm tắt chương 53 CHƯƠNG – KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Khuyến nghị 56 Đối với ngân hàng địa bàn tỉnh Tây Ninh 56 Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ 59 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu đề tài 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC – DÀN BÀI THẢO LUẬN VỚI CÁC CHUYÊN GIA 66 PHỤ LỤC – KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU TỪ SPSS 68 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng doanh nghiệp 18 Hình 2.2 Mơ hình yếu tố định tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Kenya 19 Hình 2.3 Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ 20 Hình 2.4 Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Phú Thọ 21 Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu 26 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 27 Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 28 Hình 4.1 Biểu đồ dư nợ cho vay lĩnh vực 40 Hình 4.2 Biểu đồ dư nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế 42 Hình 4.3 Biểu đồ dư nợ cho vay phân theo kỳ hạn 43 Hình 4.4 Biểu đồ tăng trưởng dư nợ chương trình kết nối ngân hàng – doanh nghiệp 44 61 sát 2.139, đánh giá có khả trả nợ Trong 1.743 hồ sơ đánh giá có khả trả nợ có 1.650 (77.14%) hồ sơ chấp nhận cho vay vốn tín dụng từ phía ngân hàng Điều cho thấy tầm quan trọng kết đánh giá khả trả nợ doanh nghiệp từ phía ngân hàng Có thể thấy tầm quan trọng bảng kế hoạch kinh doanh DNVVN trình hồ sơ xin vay vốn tín dụng Cho nên, DNVVN cần tỉ mỹ kế hoạch kinh doanh mình, nên làm sáng tỏ tăng tính thuyết phục với ngân hàng thông qua giá trị lợi nhuận dự án mang lại tương lai 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vận dụng mơ hình hồi qui Binary Logistic để phân tích liệu thứ cấp từ hồ sơ vay tín dụng ngân hàng DNVVN địa bàn tỉnh Tây Ninh Ngoài kết thu được, nghiên cứu hạn chế định sau: Do nghiên cứu sử dụng liệu thứ cấp, nên yếu tố đưa vào mơ hình nghiên cứu chưa đánh giá hết khả ảnh hưởng đến việc tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng DNVVN địa bàn tỉnh Tây Ninh, số Nagelkerke R Square 92.3%, có nghĩa yếu tố mơ hình giải thích 92.3% thay đổi khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng DNVVN Nghiên cứu thu thập liệu thứ cấp từ nhiều nguồn ngân hàng khác nhau, mức độ phản ánh chung mà nghiên cứu thu khơng có tính chun sâu Để hiểu rõ nguyên nhân làm thất bại hồ sơ tiếp cận vốn vay ngân hàng, nghiên cứu tiếp theo, nên phát triển thêm nhân tố mơ hình tác động đến khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng DNVVN Ngồi ra, nên mở rộng phạm vi nghiên cứu địa bàn khác, nghiên cứu cho ngân hàng cụ thể để đánh giá xem có khác biệt có ý nghĩa thống kê việc tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Văn Hóa Thể Thao Và Du Lịch, https://bvhttdl.gov.vn/ban-hanh-de-an-thong-kedu-lich-tinh-tay-ninh-20190222090551372.htm Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS - tập 1&2 NXB Hồng Đức, TP.HCM Lê Thị Mận (2010) Lý Thuyết Tài Chính - Tiền Tệ NXB Lao Động - Xã Hội Lê Văn Tề (2013) Tín dụng ngân hàng NXB Lao Động Luật tổ chức tín dụng, số 47/2010/QH12, ngày 16/06/2010 Luật doanh nghiệp, số 68/2014/QH13, ngày 26/11/2014 Nghị định 90/2001/NĐ ngày 23/11/2001 Chính Phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Nghị định tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại, số 49/2000/NĐ-CP, ngày 12/09/2000 Nghị định 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 Chính Phủ tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/05/2016 Chính Phủ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 Chính phủ Nguyễn Đăng Dờn (2009) Tiền tệ ngân hàng NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2007) Nghiên cứu thị trường NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Thọ (2012) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh Hà Nội: Nhà xuất Lao Động Xã Hội Nguyễn Đức Chí Hồ Thúy Ái (2019) “Tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam” Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, số 63 Nguyễn Quốc Nghi (2010) “Nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Thành phố Cần Thơ” Tạp chí Ngân hàng, số 57, 7-10 Nguyễn Thu Thủy Nguyễn Thị Hiếu (2018) “Yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ” Tạp chí Tài chính, kỳ 1, tháng Phạm Ngọc Long (2015) “Khả tiếp cận vốn doanh nghiệp nhỏ vừa AEC” Tạp chí Tài Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, ngày 2/04/2005, thống đốc NHNN ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động NH TCTD Tạp chí tài (2018), mục thơng tin doanh nghiệp, http://tapchitaichinh.vn/taichinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/doanh-nghiep-nho-va-vua-chiem-981144150.html, truy xuất ngày 21/08/2018 Trần Quốc Hoàn (2018) “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Phú Thọ” số 250(11), trang 120-140 Trần Thị Thanh Tú Đinh Thị Thanh Vân (2015) “Phát triển nguồn tài cho doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội” Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Kinh tế kinh doanh, Tập 31, số (2015), 21-31 Vũ Hoàng Mạnh Trung (2014) “Đào tạo chủ doanh nghiệp nhỏ vừa: Thực trạng giải pháp” Tạp chí tài chính, số Tài liệu Tiếng Anh Fatoki, O., & Odeyemi, A (2010) “The determinants of access to trade credit by new SMEs in South Africa” African Journal of Business Management, 4(13), 27632770 64 Garson, G D (2014) Logistic Regression: Binary & Multinomial Statistical Associates Publishing Gujarati, D N., Porter, D C (2004) Basic econometrics (ed.) New York: McGrawHiII Ha, T.T.D., Nguyen, T.M & Nguyen, т.к (2016), Accessibility To Credit Of Small Medium Enterprises In Viet Nam, Afro-AsianJ Finance and Accounting, 6(3), 241-255 Hair JF, Black WC, Babin BJ, Anderson RE (2010), Multivariate Data Analysis, 7th edition Prentice Hall Hoff, K., & Stiglitz, J E (1997) “Moneylenders and bankers: price-increasing subsidies in a monopolistically competitive market” Journal of Development Economics, 52(2), 429-462 Jankowicz, A D., and Hisrich, R D (1987), Intuition in small-business lending decisions, Journal of Small Business Management, 22:45-52 Khalid, H.A & Kalsom, A.w (2014), Financing of Small and Medium Enterprises (SMEs) in Libya: Determinants of Accessing Bank Loan, Middle-EastJoumal of Scientific Research, 21(1), 113-122 Kung’s, G.K (2011), Factors influencing SMEs access to finance: A case study of Westland Division, Kenya, The MPRA series, retrieved on April 14th 2017, from Le, T.B.N (2013), Banking Relationship and Bank Financing: The Case of Vietnamese Small and Medium-sized Enterprises, Journal ofEconomics and Development, 15(4), 74-90 Midi, H., Sarkar, S K., & Rana, S (2010) “Collinearity diagnostics of binary logistic regression model” Journal of Interdisciplinary Mathematics, 13(3), 253-267 Moro, A., & Fink, M (2013) “Loan managers’ trust and credit access for SMEs” Journal of Banking & Finance, 37(3), 927–936 65 Mukiri W G (2011), Determinants of access to bank credit by micro and small enterprises in Kenya, UNPD: Growing Inclusive Markets Pham, D.H (2017), Determinants of New Small and Medium Enterprises (SMEs) Access to Bank Credit: Case study inthe Phu Tho Province, Vietnam, Intemational Joumal of Business and Management, 12(7), 83-99 Sarapaivanich, N., & Kotey, B (2006) “The effect of financial information quality on ability to access external funds and performance of smes in thailand” Journal of Enterprising Culture, 14(03), 219–239 Tabachnick, B G., & Fidell, L S (2013), Using Multivariate Statistics, 6th ed Boston: Pearson Tran, T.C.,Bui, V.D., Nguyen, T.T Trinh, D.c (2010), Determinants for Small and medium Enterprise development in Vietnam, in Vo, T.T., Narjoko, N & Oum, s (eds.), Integrating Small and Medium Enterprises (SMEs) into the more Integrated East Asia, ERIA Research Project Report 2009-8, ERIA, Jakarta, 196261 66 PHỤ LỤC – DÀN BÀI THẢO LUẬN VỚI CÁC CHUYÊN GIA Kính chào anh/chị, Dương Minh Ngọc, học viên cao học chuyên ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học Mở Tp HCM Hiện nay, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Tây Ninh” Nghiên cứu nhằm khám phá nhân tố tác động đến khả tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng địa bàn tỉnh Tây Ninh thơng qua phân tích nguồn liệu thứ cấp từ ngân hàng địa bàn tỉnh Kính mong Quí anh chị dành chút thời gian để thảo luận vấn đề Nội dung thảo luận với mục đích để phục vụ cho trình nghiên cứu A Các câu hỏi mở Theo nghiên cứu trước có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng DNVVN Tuy nhiên, theo anh/chị nhân tố cho khách quan nhất? Theo anh/chị nhân tố đề xuất mơ hình nghiên cứu khả đo lường từ liệu thứ cấp có khơng? Tơi đề xuất cách mã hóa liệu bảng bên anh/chị nhận thấy có hợp lý khơng? STT Biến độc lập Chi phí vay vốn Lịch sử trả nợ Tài sản đảm bảo Khả trả nợ Chính sách tín dụng ngân hàng Khả tiếp cận vốn CPVV LSTN TSDB KNTN Nhận giá trị cao tốt có có thấp xấu khơng/khơng đạt yêu cầu không/không đạt yêu cầu CSTD tốt xấu KNTCV có khơng Ký hiệu Nhận giá trị 67 B Kết thúc thảo luận Kết thúc buổi thảo luận, tác giả tổng hợp lại ý kiến đóng góp đưa mơ hình hiệu chỉnh Sau cùng, tác giả gửi lời cảm ơn chân thành lời chúc sức khỏe tới chuyên gia (Lưu ý: Dàn thảo luận đính kèm phụ lục bao gồm mơ hình nghiên cứu tác giả đề xuất Cuộc thảo luận xin ý kiến ghi âm lại để giúp cho việc thu thập liệu) 68 PHỤ LỤC – KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU TỪ SPSS Thống kê mô tả Statistics CPVV Valid LSVN TSDB KNTN KNTCV 2139 2139 2139 2139 2139 0 0 7513 7845 7938 8149 7817 43237 41128 40465 38850 41321 Minimum 00 00 00 00 00 Maximum 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1607.00 1678.00 1698.00 1743.00 1672.00 25 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 50 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 75 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 N Missing Mean Std Deviation Sum Percentiles CPVV Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 00 532 24.9 24.9 24.9 1.00 1607 75.1 75.1 100.0 Total 2139 100.0 100.0 LSVN Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 69 Valid 00 461 21.6 21.6 21.6 1.00 1678 78.4 78.4 100.0 Total 2139 100.0 100.0 TSDB Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 00 441 20.6 20.6 20.6 1.00 1698 79.4 79.4 100.0 Total 2139 100.0 100.0 KNTN Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 00 396 18.5 18.5 18.5 1.00 1743 81.5 81.5 100.0 Total 2139 100.0 100.0 KNTCV Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 00 467 21.8 21.8 21.8 1.00 1672 78.2 78.2 100.0 Total 2139 100.0 100.0 Phân tích tương quan Pearson 70 Correlations KNTCV CPVV LSVN TSDB KNTN Correlation 1.000 641** 794** 701** 838** 000 000 000 000 2139 2139 2139 2139 2139 641** 1.000 656** 391** 581** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 2139 2139 2139 2139 2139 794** 656** 1.000 511** 719** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 2139 2139 2139 2139 2139 701** 391** 511** 1.000 551** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 2139 2139 2139 2139 2139 838** 581** 719** 551** 1.000 Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 2139 2139 2139 2139 2139 Coefficient KNTCV Sig (2-tailed) N Correlation Coefficient CPVV Correlation Spearman's rho Coefficient LSVN Correlation Coefficient TSDB Correlation Coefficient KNTN ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Kết phân tích hồi qui 71 Case Processing Summary Unweighted Casesa N Included in Analysis Selected Cases Percent 2139 100.0 0 2139 100.0 0 2139 100.0 Missing Cases Total Unselected Cases Total a If weight is in effect, see classification table for the total number of cases Dependent Variable Encoding Original Value Internal Value 00 1.00 Block 0: Beginning Block Classification Tablea,b Observed Predicted KNTCV 00 Percentage Correct 1.00 00 467 1.00 1672 100.0 KNTCV Step Overall Percentage a Constant is included in the model b The cut value is 500 78.2 72 Variables in the Equation B Step Constant S.E 1.275 Wald 052 df 593.836 Sig Exp(B) 000 3.580 Variables not in the Equation Score df Sig CPVV 878.928 000 LSVN 1347.197 000 TSDB 1052.142 000 KNTN 1501.383 000 1795.834 000 Variables Step Overall Statistics Block 1: Method = Enter Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Step df Sig Step 1960.788 000 Block 1960.788 000 Model 1960.788 000 Model Summary Step -2 Log likelihood 284.227a Cox & Snell R Square 600 Nagelkerke R Square 923 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 73 Hosmer and Lemeshow Test Step Chi-square df Sig 21.825 000 Contingency Table for Hosmer and Lemeshow Test KNTCV = 00 Observed Step KNTCV = 1.00 Expected Observed Total Expected 210 209.737 263 210 191 203.194 22 9.806 213 66 52.808 144 157.192 210 577 99 98.423 99 684 1407 1406.316 1407 Classification Tablea Observed Predicted KNTCV 00 Percentage Correct 1.00 00 446 21 95.5 1.00 22 1650 98.7 KNTCV Step Overall Percentage 98.0 a The cut value is 500 Variables in the Equation B S.E Wald df Sig Exp(B) 95% C.I.for EXP(B) Lower Upper 74 Step 1a CPVV 2.489 386 41.483 000 12.044 5.648 25.683 LSVN 3.487 426 66.955 000 32.686 14.178 75.352 TSDB 5.591 520 115.817 000 268.119 96.844 742.299 KNTN 4.227 388 118.561 000 Constant -8.166 642 161.941 000 68.513 32.013 146.628 000 a Variable(s) entered on step 1: CPVV, LSVN, TSDB, KNTN Step number: Observed Groups and Predicted Probabilities 1600 + + I 1I I 1I F I 1I R 1200 + 1+ E I 1I Q I 1I U I 1I E 800 + 1+ N I 1I C I 1I Y I 1I 400 + 1+ I0 1I I0 1I I00 1 1I Predicted -+ -+ -+ -+ -+ -+ -+ -+ -+ -Prob: Group: 0000000000000000000000000000000000000000000000000011111111111111111111111111111111111111111111111111 Predicted Probability is of Membership for 1.00 The Cut Value is 50 Symbols: - 00 - 1.00 Each Symbol Represents 100 Cases Casewise Listb Case Selected Observed Statusa KNTCV Predicted Predicted Group Temporary Variable Resid ZResid 54 S 1** 071 929 3.623 257 S 1** 071 929 3.623 75 258 S 1** 071 929 3.623 320 S 1** 071 929 3.623 395 S 1** 071 929 3.623 446 S 1** 071 929 3.623 448 S 1** 071 929 3.623 678 S 1** 071 929 3.623 864 S 1** 071 929 3.623 1023 S 1** 071 929 3.623 1059 S 1** 071 929 3.623 1100 S 1** 071 929 3.623 1147 S 1** 071 929 3.623 1181 S 1** 071 929 3.623 1344 S 1** 071 929 3.623 1372 S 1** 071 929 3.623 1685 S 1** 071 929 3.623 1711 S 1** 071 929 3.623 1718 S 1** 071 929 3.623 1957 S 1** 071 929 3.623 2079 S 1** 071 929 3.623 2122 S 1** 071 929 3.623 a S = Selected, U = Unselected cases, and ** = Misclassified cases b Cases with studentized residuals greater than 2.000 are listed

Ngày đăng: 04/10/2023, 11:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan