Chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại pháp luật và thực tiễn xét xử tại tòa án

113 2 0
Chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại   pháp luật và thực tiễn xét xử tại tòa án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ LÊ VŨ MINH THUẬN CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI - PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN Tai Lieu Chat Luong XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ LÊ VŨ MINH THUẬN CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI - PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số chuyên ngành: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : TS LÊ THỊ TUYẾT HÀ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN Tôi tên là: Lê Vũ Minh Thuận Ngày sinh: 11/11/1982 Nơi sinh: TPHCM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã học viên: 1783801070042 Tơi đồng ý cung cấp tồn văn thông tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh kết nối tồn văn thơng tin luận văn tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Ký tên (Ghi rõ họ tên) Lê Vũ Minh Thuận CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Ý KIẾN CHO PHÉP BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Thị Tuyết Hà Học viên thực hiện: Lê Vũ Minh Thuận Lớp: MLAW017A Nơi sinh: Tp Hồ Chí Minh Ngày sinh:11/11/1982 Tên đề tài: “Chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại - Pháp luật thực tiễn xét xử Tòa án” Ý kiến giáo viên hướng dẫn việc cho phép học viên Lê Vũ Minh Thuận bảo vệ luận văn trước Hội đồng: khoa học nhà trường theo quy định khoa sau đại học Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Người nhận xét TS Lê Thị Tuyết Hà năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn : “Chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại - Pháp luật thực tiễn xét xử Tòa án” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố, năm 2021 Lê Vũ Minh Thuận ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế, nổ lực nghiên cứu thân, tác giả nhận quan tâm, động viên, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình q Thầy/Cơ giảng viên suốt q trình học tập Bên cạnh đó, tác giả nhận ủng hộ gia đình, bạn bè suốt trình học tập Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Lê Thị Tuyết Hà – Giảng viên hướng dẫn khoa học động viên, trao đổi thẳng thắn, góp ý chân thành, hỗ trợ, giúp đỡ tận tình để giúp tác giả nhìn nhận, đánh giá đắn Chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại mà tác giả nghiên cứu Một lần nữa, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Q Thầy/Cơ, gia đình bạn bè nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ cho tác giả thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 09 năm 2021 Học viên Lê Vũ Minh Thuận iii TÓM TẮT Trong pháp luật thương mại Việt Nam, chế tài công cụ pháp lý thiếu nhằm điều chỉnh quan hệ thương mại đảm bảo việc tuân thủ quy định pháp luật bên Trong đó, phạt vi phạm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại chế tài áp dụng thường xuyên có ý nghĩa quan trọng việc xác lập hợp đồng thương mại bên Các chế tài giúp bảo vệ quyền lợi bên quan hệ hợp đồng thương mại, ngăn ngừa hành vi vi phạm hợp đồng, bù đắp thiệt hại góp phần thúc đẩy bên thực hoạt động thương mại khuôn khổ khung pháp lý Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả phân tích, đánh giá sở lý luận chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại theo Luật Thương mại 2005 Từ đó, luận văn làm rõ vấn đề phạt vi phạm bồi thường thiệt hại khái niệm, đặc điểm, cứ, chức năng, mức phạt vi phạm, giá trị bồi thường thiệt hại, mối quan hệ phạt vi phạm bồi thường thiệt hại, có so sánh, đối chiếu với quy định BLDS 2015 quy định số nước khác Dựa sở lý luận đó, tác giả tổng hợp phân tích thực tiễn qua quy định pháp luật, vụ án giải Tòa nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh quan điểm khác có liên quan Tác giả có nghiên cứu, nhận xét, đánh giá hạn chế, vướng mắc trình thực hợp đồng, áp dụng quy định pháp luật bên công tác xét xử, giải tranh chấp Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại Một số thực trạng chế tài phạt vi phạm tác giả phân tích làm rõ việc áp dụng mức phạt vi phạm hợp đồng; xác định phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm; vai trò Tòa án việc xác định mức phạt vi phạm; thực trạng áp dụng chế tài phạt vi phạm quyền yêu cầu tiền lãi chậm trả toán Một số hạn chế, vướng mắc trình áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại việc xác định bồi thường thiệt hại, xác định giá trị bồi thường thiệt hại, chứng minh thiệt hại, quan điểm áp dụng bồi thường chi phí luật sư bồi thường thiệt hại ước tính,… iv Cuối cùng, luận văn đưa giải pháp, kiến nghị bật như: Sửa đổi khái niệm phạt vi phạm, bổ sung quy định hình thức thời điểm thỏa thuận phạt vi phạm; bổ sung quy định cụ thể vai trò Tòa án việc chứng minh thiệt hại bên bị vi phạm; quy định nghĩa vụ chứng minh mức độ hoàn thành tổn thất chế tài bồi thường thiệt hại quan điểm tác giả số vấn đề quy định áp dụng mức phạt trần phạt vi phạm, áp dụng bồi thường thiệt hại ước tính bồi thường chi phí luật sư Những giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại Luật Thương mại, giúp bảo vệ quyền lợi bên, nâng cao hiệu giải tranh chấp Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội đất nước hội nhập với kinh tế giới v Thesis Summary In Vietnamese commercial law, sanction is the required legal tool to adjust the trade relations and ensure the compliance with legal provisions of the parties in which penalties and damages due to breach of commercial contracts are the sanctions always applied and have great significance They help protect the rights of the parties in commercial contract relations, avoid contract breaches, compensate for damage and contribute to boost the parties to engage in trading activities within the legal framework In the scope of study of this thesis, the author has analyzed and assessed the theoretical basis regarding the sanctions which are penalties and damages according to Commercial Law 2005 From that point, the thesis clarified basic matters of penalties and damages such as definition, characteristic, basis, function and level of penalties, value of damages, relation between penalties and damages and made comparison, collation with regulations of Civil Code 2015 as well as those of other countries Based on that theoretical basis, the authors synthesized and analyze the practices through legal regulations, cases resolved by the People's Court in Ho Chi Minh City and other related viewpoints The author has done research, commented and evaluated on disadvantages, entanglements during the performance of contract, the parties’ application of law and judgement process, dispute settlement of People’s Court in Ho Chi Minh City with respect to the penalties and damages Some of current situations of penalties are interpreted and clarified by the author such as the application of penalty levels; determination of obligations of breached contract; role of the Court in the determining the penalty levels; the actual state when applying the penalties and the rights to request interest due to late payment Some limitations and obstacles in the process of applying damages such as determination of the basis for compensation, determination of the compensation values for damage, roof of damages, and opinions on the application of compensation attorney's fees and liquidated damages, etc vi Finally, the thesis offers outstanding solutions and recommendations such as: Modifying the concept of penalties, supplementing regulations on the forms and time for penalty agreement; supplementing specific provisions on Court’s role in proving the damages of the breached party; regulations on the obligation to prove the degree of loss completion in the compensation sanction and the author's opinion on a number of issues such as the regulation on the application of the ceiling penalty for violations, the application of liquidated damages and compensation for attorneys' fees These solutions are intended to contribute to the completion of the Vietnamese legal system on penalties and damages in the Commercial Law, help protect the rights of the parties and improve the efficiency of dispute settlement in the People’s Court in Ho Chi Minh City, which are suitable to the socio-economic development conditions of the country and the integration with the world II PHẦN CẦU HỎI (Nếu có) Mối quan hệ áp dụng chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại theo Luật Thương mại 2005? Vi phạm không hợp đồng có ảnh hưởng đến điều kiện áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại phạt vi phạm không? (2.2.1) ảnh hưởng nào? III KÊT LUẬN (cần khẳng định mức độ đáp ứng yêu cầu luận văn cao học) Luận văn đáp ứng yêu cầu Luận văn thạc sĩ, kết Hội đồng định sau buổi bảo vệ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2021 NGƯỜI NHẬN XÉT (ký ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN ĐIỀU CHỈNH THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG (Bảo vệ ngày 15/10/2021) Tên Học viên: Lê Vũ Minh Thuận Tên Đề Tài: Chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại- Pháp luật thực tiễn xét xử Tòa án Những điều cần chỉnh sửa theo góp ý Hội Những điều chỉnh sửa Đồng STT Nội dung Trang, Nội dung chỉnh sửa Trang, mục (Ghi chi tiết) mục Phản biện 1:TS Trần Huỳnh Thanh Nghị Mục Câu hỏi nghiên cứu Trang - nhiều Tác giả trình bày lại phần câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả đặt số câu hỏi nghiên cứu sau đây: Trang 4-5 Thứ nhất, lý luận chung phạt vi phạm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại theo Luật Thương mại 2005? Thứ hai, quy định pháp luật hành chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại? Thứ ba, Thực tiễn cơng tác xét xử Tịa án nhân dân TPHCM phạt vi phạm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại nào? Thứ tư, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại? Thứ năm, cần có giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật phạt vi phạm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại? 1.1.1.1 Khái niệm vi phạm hợp đồng thương mại mà tác giả rút chưa thuyết phục, Trang 12 Đã trình bày cụ thể khái niệm vi phạm hợp đồng Như vậy, vi phạm HĐ thương mại việc bên không thực cam kết mà bên thoả thuận Trang 12 giao kết theo HĐ, làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp mơng lung bên cịn lại Hành vi không thực cam kết thỏa thuận HĐ hiểu việc không thực hiện, thực không đúng, thực không đầy đủ điều khoản mà bên giao kết trước HĐ Bên vi phạm HĐ xâm hại đến quyền, lợi ích hợp pháp bên cịn lại HĐ, khơng xâm hại đến chủ thể khác ngồi HĐ Nhận định chưa xác Trang 13 Tác giả bỏ phần nhận định “Những chủ thể tham gia chủ thể hợp đồng thương mại hoạt động thương mại thường phải có trình độ, chun mơn phải có trình độ, chun mơn lĩnh vực thương mại, chủ thể tham gia hoạt động thương lĩnh vực TM mại nhằm tìm kiếm lợi nhuận kinh doanh cạnh tranh với chủ thể khác.” Mục 1.2.1.4 Bỏ phân tích Trang 26 – Tác giả bỏ phân tích xung đột pháp luật quy định xung đột pháp luật quy 27 BLDS 2015 LTM 2005 mức phạt VPHĐ Trang 41 – Các án bổ sung phân tích, diễn giải quy định pháp luật , Trang 37 – định BLDS 2015 LTM 2005 mức phạt VPHĐ Mục 2.1 Thực tiễn cơng tác xét xử Tồ án nhân dân trang 61 nêu quan điểm tác giả trang 56 phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại Bỏ định hướng hoàn thiện pháp Mục 2.2.1 Tác giả bỏ phần định hướng hoàn thiện pháp luật phạt vi luật phạt vi phạm bồi Trang 61- phạm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại thường thiệt hại vi phạm 62 hợp đồng thương mại Mục 2.1.2 Bỏ giải pháp Trang 66 Tác giả bỏ giải pháp quyền can thiệp vào mức thoả thuận quyền can thiệp vào mức thoả tồ án trường hợp bên có thoả thuận để bảo vệ thuận án trường bên yếu hợp bên có thoả thuận để bảo vệ bên yếu Phản biện 2: TS Nguyễn Thị Tâm Các từ viết tắt chưa liệt kê theo quy định viết tắt Tác giả lập danh mục từ viết tắt theo quy định BLDS Bộ luật Dân BTTH Bồi thường thiệt hại Trang ix Mục Tình hình nghiên cứu Trang 2-4 HĐ Hợp đồng HKD Hộ kinh doanh Bổ sung thông tin nguồn gốc, sở đào tạo cơng trình Trang 2-4 nghiên cứu Phạm Hồng Quang (2018), “Phạt vi phạm bồi thường thiệt hại mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam”, Trường Đại học Luật - Đại học Huế Trần Thị Thùy Vân (2017), “Vấn đề miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Bùi Thị Thanh Hằng (2017), “Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng”, Luận án Tiến sĩ học, Trường Đại học Luật Hà Nội Ngô Mạnh Hùng (2015), “Pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động thương mại thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Tuyên Quang”, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Luật Hà Nội Trần Trung Hiếu (2014), “Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo Luật Thương mại Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nhiều lập luận mang tính chủ quan, Trang 28 Tác giả bỏ phần khái niệm Tác giả thường dùng câu hỏi Trang 31, Tác giả bỏ câu hỏi khơng cần thiết câu trả lời sau giải 32 “Nếu quy định liệu tổn thất uy tín khơng phù hợp với tinh thần pháp luật Theo quan điểm tác giả BTTH tác giả đồng quan điểm khái niệm BTTH Luật Thương mại 2005: “BTTH việc bên bị vi phạm nhận khoản tiền bên vi phạm HĐ nhằm khắc phục, bù đắp thiệt hại hành vi vi phạm HĐ gây ra” 11 quy định pháp luật doanh nghiệp, giảm uy tín làm thị phần kinh doanh doanh nghiệp có bồi thường không?” “Nếu bên bị vi phạm áp dụng biện pháp mà phát sinh chi phí cao, cao thiệt hại liệu có bồi thường không?” 12 Giải pháp không vào trực tiếp đề xuất hoàn thiện pháp luật mà Trang 68 Nghiên cứu, trình bày lại quan điểm tác giả Trang 61- “Thứ nhất, pháp luật thương mại cần phải có 62 phân tích, lập luận trùng quy định hướng dẫn cụ thể cách xác định thiệt lắp hại giá trị BTTH Việc chưa có quy định cụ thể vấn đề dẫn đến việc bên khơng thống cách xác định thiệt hại cách tính BTTH Theo đó, Tịa án cấp thường đưa không thống cách xác định thiệt hại giá trị thiệt hại bên bị vi phạm dẫn đến bên dễ xảy tranh chấp Điều dẫn đến có chênh lệch đáng kể bên Tòa án kết xác định thiệt hại, xác định tổn thất hành vi vi phạm gây ra, ảnh hưởng đến quyền lợi bên HĐ bên bị vi phạm làm bên đương dễ phát sinh thêm mâu thuẫn, tranh chấp Vì vậy, cần thiết phải có văn quy định, hướng dẫn cụ thể, rõ ràng cách xác định thiệt hại, xác định giá trị BTTH số trường hợp để Tồ án áp dụng thống nhất, qua cơng tác xét xử nói chung thực minh bạch, rõ ràng tạo hành lang pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho hoạt động thương mại chủ thể” 13 Một số nhận định chưa hợp lý Trang 69 Thứ hai, pháp luật Việt Nam cần xem xét áp dụng BTTH Trang 62 Thứ hai, pháp luật Việt Nam cần ước tính cho hành vi vi phạm HĐ Bởi lẽ, BTTH ước tính xem xét áp dụng BTTH ước tính khơng xem giá trị BTTH quy định Điều 302 cho hành vi vi phạm HĐ Tác giả Luật Thương mại 2005 thiệt hại ước tính khơng phản đồng ý với quan điểm cho ảnh thiệt hại thực tế trực tiếp xảy với bên, thiệt BTTH ước tính khơng xem hại thực tế cao thấp giá trị BTTH giá trị BTTH quy định Điều HĐ 302 Luật Thương mại 2005 thiệt hại ước tính khơng phản ảnh thiệt hại thực tế trực tiếp xảy với bên, thiệt hại thực tế cao thấp giá trị BTTH HĐ Việc quy định bên tự Trang 72 Việc quy định bên tự thỏa thuận trường hợp Trang 65 thỏa thuận trường hợp miễn trách miễn trách nhiệm dẫn đến trường hợp bên lợi nhiệm dẫn đến việc bên dụng thỏa thuận mà cố ý vi phạm HĐ để lợi dụng thỏa thuận mà cố ý hưởng quyền miễn trách nhiệm theo trường hợp vi phạm HĐ để hưởng quyền thoả thuận miễn trách nhiệm trước làm trái với quy định miễn trách nhiệm theo trường pháp luật ảnh hưởng đến quyền lợi bên hợp thoả thuận miễn trách nhiệm trước dẫn đếm làm sai lệch ý chí bên thỏa thuận ngược lại với tinh thần quy định pháp luật 14 Chỉnh sửa lỗi tả, lỗi viết tắt Tồn luận văn Tác giả chỉnh lại lỗi tả tồn luận văn Chủ tịch hội đồng/ Ủy viên / Thư ký 15 Tên chương Những vấn đề lý Trang 8- Chỉnh sửa tên chương thành “Khái quát chung phạt vi Trang 8- luận quy định pháp luật phạt phạm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương vi phạm, bồi thường thiệt hại vi mại theo quy định Luật Thương mại 2005” phạm hợp đồng thương mại 16 Phần 1.1 Khái quát vi phạm hợp Trang Bổ sung phân tích quy định trách nhiệm dân đồng thương mại + Trách nhiệm dân vấn đề quan trọng nghiên cứu pháp luật Việt BLDS 2015 quy định bên có nghĩa vụ mà không thực thực không nghĩa vụ, phải chịu trách nhiệm dân bên có quyền, vi phạm nghĩa vụ pháp luật quy định việc bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ thời hạn, thực không đầy đủ nghĩa vụ thực không nội dung nghĩa vụ ….Trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ loại trách nhiệm pháp lý hay trách nhiệm dân đặt có vi phạm pháp luật dân Vì vậy, trách nhiệm dân mang đặc điểm chung trách nhiệm pháp lý như: Thứ nhất, trách nhiệm áp dụng Trang có hành vi vi phạm pháp luật áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm; Thứ hai, hình thức cưỡng chế Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng Theo đó, Nhà nước có quyền xác định hành vi vi phạm pháp luật chế tài tương ứng với vi phạm Hình thức trách nhiệm pháp lý tồn quy định văn pháp luật quan có thẩm quyền Nhà nước ban hành Thứ ba, trách nhiệm pháp lý mang đến hậu bất lợi cho người có hành vi vi phạm pháp luật Hậu bất lợi chế tài mà pháp luật đặt nhằm thể trừng phạt, răn đe giáo dục chủ thể có hành vi vi phạm + Đồng thời, trách nhiệm dân mang đặc điểm riêng biệt Theo đó, biểu cụ thể hành vi vi phạm pháp luật trách nhiệm dân việc không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ người có nghĩa vụ dân Bên cạnh đó, đặc điểm trách nhiệm dân biện pháp cưỡng chế mang tính tài sản Vì vậy, chủ thể vi phạm phải chịu trách nhiệm bù đắp cho bên bị vi phạm lợi ích vật chất định Lợi ích việc bắt buộc phải thực nghĩa vụ vi phạm bị bồi thường thiệt hại (BTTH) nhằm khắc phục vật chất cho bên vi phạm Và trách nhiệm dân trách nhiệm bên vi phạm trước bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm Dựa làm phát sinh nghĩa vụ mà bên vi phạm, trách nhiệm dân phân chia thành trách nhiệm hợp đồng trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ từ cam kết, thỏa thuận Theo đó, Nếu nghĩa vụ tạo lập bên cam kết thỏa thuận mà người có nghĩa vụ vi phạm trách nhiệm coi trách nhiệm theo hợp đồng Nếu nghĩa vụ quy định quy định pháp luật nói chung mà người có nghĩa vụ vi phạm trách nhiệm coi trách nhiệm ngồi hợp đồng Trách nhiệm dân bao gồm xin lỗi, cải công khai, buộc thực nghĩa vụ dân sự, buộc BTTH, phạt vi phạm Điển lĩnh vực thương mại, trách nhiệm dân biểu việc bên chủ thể phải gánh chịu hậu bất lợi từ chế tài theo quy định pháp luật hành vi vi phạm HĐ thương mại gây thiệt hại cho chủ thể lại 17 Mục 1.2.1 1.2.2 Trang 17- Phần tác giả trình bày theo hướng lý thuyết khái niệm, Trang 16- “Tác giả trình bày phạt vi phạm 36 cứ, chức năng,… dựa quy định 32 theo quy định Luật Thương mại Luật Thương mại 2005 phạt vi phạm bồi thường 2005 cách tiếp cận lại theo thiệt hại Qua đó, tác giả có lý luận, phân tích làm góc nhìn lý thuyết lý luận rõ quy định pháp luật hai chế tài khái niệm, cứ, chức năng,…” 18 Phần 1.2.2 Chế tài bồi thường thiệt Trang 26- Trong phần 1.2.2.2 Căn áp dụng bồi thường thiệt hại Trang 25- hại vi phạm hợp đồng thương 36 vi phạm hợp đồng thương mại, tác giả trình bày phân 32 mại tích phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi “Chưa trình bày điều kiện phát sinh phạm hợp đồng thương mại theo quy định pháp luật Gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại” (1) có hành vi vi phạm HĐ; (2) có thiệt hại thực tế; (3) hành vi vi phạm HĐ nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại 19 Hạn chế sử dụng footnote để trích Trang 53, Trang 49, dẫn điều luật 56, 58 52, 53 Nhận xét Hội đồng Lâm Tố Trang Nhận xét GVHD Lê Thị Tuyết Hà Tên học viên Lê Vũ Minh Thuận

Ngày đăng: 04/10/2023, 11:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan