Pháp luật về hợp đồng tín dụng qua thực tiễn tại thành phố hồ chí minh

106 0 0
Pháp luật về hợp đồng tín dụng qua thực tiễn tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ NGUYỄN LỮ ĐĂNG TUYẾT PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG QUA THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ NGUYỄN LỮ ĐĂNG TUYẾT PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG QUA THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số chuyên ngành: 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: TS VŨ THẾ HỒI TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN Tôi tên : Nguyễn Lữ Đăng Tuyết Ngày sinh: 09/09/1989 Nơi sinh: Bình Thuận Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã học viên : 1983801071031 Tôi đồng ý cung cấp tồn văn thơng tin khóa luận tốt nghiệp hợp lệ quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh kết nối tồn văn thơng tin khóa luận tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học Sở Khoa học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Ký tên (Ghi rõ họ tên) Nguyễn Lữ Đăng Tuyết i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn "Pháp luật hợp đồng tín dụng qua thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh" nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, năm 2021 Tác giả Nguyễn Lữ Đăng Tuyết ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Luật, Khoa Đào tạo sau đại học, Thư viện Trường toàn thể quý thầy cô, cán Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Vũ Thế Hoài hết lịng giúp đỡ, tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực việc nghiên cứu luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln bên cạnh hỗ trợ, giúp đỡ động viên trình học tập thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin trân trọng cám ơn thầy, cô Hội đồng chấm luận văn cho tơi ý kiến đóng góp q báu để tơi hồn chỉnh luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! iii TÓM TẮT Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến hợp đồng tín dụng như: Khái niệm, đặc điểm, hình thức, chất pháp lý, trình tự thủ tục giao kết hợp đồng tín dụng Từ đó, làm bật lên tầm quan trọng đặc biệt chế định Đồng thời, luận văn nghiên cứu làm rõ quy định pháp luật hợp đồng tín dụng TCTD Việt Nam theo BLDS năm 2015, Luật Các TCTD năm 2010 Trên sở đó, phân tích thực trạng áp dụng quy định pháp luật thực tiễn để bất cập tồn việc áp dụng pháp luật hợp đồng tín dụng đưa số giải pháp nội dung hợp đồng tín dụng, khắc phục bất cập quan hệ hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm, bổ sung quy định nhằm bảo đảm quyền bên vay, hoàn thiện quy định thống tính lãi suất chậm trả BLDS luật chuyên ngành liên quan nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng Luận văn “Pháp luật hợp đồng tín dụng qua thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh”, cơng trình nghiên cứu tổng quan, toàn diện từ sở lý luận đến thực tiễn với mục tiêu làm sáng tỏ vấn đề lý luận, pháp luật thực định thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam hợp đồng tín dụng Từ đó, đưa số đề xuất nhằm hồn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng Từ khố: Hợp đồng tín dụng, pháp luật Việt Nam iv THESIS SUMMARY The thesis studies the theoretical issues related to credit contracts such as: Concept, characteristics, form, legal nature, order and procedures for entering into credit contracts From there, highlighting the special importance of this regulation At the same time, the thesis also researches and clarifies the legal provisions on credit contracts of credit institutions in Vietnam according to the 2015 Civil Code, the 2010 Law on Credit Institutions On that basis, analyze the actual application of legal provisions in practice to point out the remaining shortcomings in the application of the law on credit contracts and offer some solutions on the content of the contract credit, overcome the inadequacies in the relationship between the loan contract and the security contract, supplement regulations to ensure the borrower's rights, complete the uniform regulation on the basis for calculating the late payment interest rate in the law civil and related specialized laws in order to perfect the law on credit contracts The thesis "Law on credit contracts through practice in Ho Chi Minh City", is an overview and comprehensive research work from theoretical basis to practice with the goal of clarifying legal issues theory, practical law and practical application of Vietnamese law on credit contracts From there, make some suggestions to improve the law on credit contracts Key word: Credit contracts, Vietnamese law v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG .7 1.1 Một số vấn đề lý luận hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng tín dụng 1.1.2 Phân loại hợp đồng tín dụng 11 1.1.3 Bản chất hợp đồng tín dụng .16 1.2 Quy định pháp luật hợp đồng tín dụng 23 1.2.1 Hình thức thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng tín dụng 23 1.2.2 Trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng tín dụng 25 1.2.3 Nội dung hợp đồng tín dụng 28 1.2.4 Quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng tín dụng 33 1.2.5 Sử dụng hợp đồng tín dụng theo mẫu giao kết 37 1.3 Thực trạng quy định pháp luật hợp đồng tín dụng thành phố Hồ Chí Minh 41 1.3.1 Chủ thể hợp đồng tín dụng .41 1.3.2 Đối tượng hợp đồng tín dụng 45 1.3.3 Phạm vi áp dụng hợp đồng tín dụng .46 1.3.4 Sự vơ hiệu hợp đồng tín dụng hậu pháp lý vô hiệu 47 Kết luận Chương 50 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG .51 vi 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật bất cập việc thực pháp luật hợp đồng tín dụng .51 2.1.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng tín dụng 51 2.1.2 Những bất cập việc áp dụng pháp luật hợp đồng tín dụng 67 2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng 74 2.2.1 Nhu cầu, định hướng nguyên tắc hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng 74 2.2.2 Xây dựng, tuân thủ quy định nội cho vay tổ chức tín dụng 77 2.2.3 Bổ sung quy định nhằm bảo đảm quyền giao kết, thực hợp đồng bên vay .80 2.2.4 Hoàn thiện quy định áp dụng chế tài vi phạm hợp đồng tín dụng 83 2.2.5 Kiến nghị bổ sung số quy định để bảo vệ quyền lợi bên vay vay vốn nhằm mục đích tiêu dùng 85 Kết luận Chương 90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .93 81 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN Thông tư số 43/2016/TT-NHNN đề cập đến việc đơn giản hóa số hồ sơ, thủ tục cho vay Cụ thể thủ tục sau: bỏ giấy đề nghị vay vốn hồ sơ đề nghị vay vốn; đơn giản hóa yêu cầu phương án sử dụng vốn phục vụ đời sống, Song, theo tác giả, pháp luật ngân hàng liệt kê cụ thể, đầy đủ thủ tục, tài liệu luật để loại bỏ, khắc phục hạn chế, rối rắm thủ tục cho vay thực tiễn Bên cạnh đó, quan hệ cho vay quan hệ tài sản, điều kiện thủ tục vay gắn liền với tài sản hình thành vốn vay, tài sản bảo đảm, nên cần có nguyên tắc chung áp dụng quy định Để khắc phục hạn chế, tiến đến xóa bỏ rào cản thủ tục vay, pháp luật ngân hàng cần ghi nhận, bổ sung quy định sau: Bổ sung biện pháp chế tài phạt vi phạm hành TCTD tự đặt thủ tục vay khơng cần thiết, trái pháp luật để trì hỗn cho vay, trì hỗn giải ngân, cản trở quyền tiếp cận tín dụng hợp pháp khách hàng vay; Cụ thể hóa quy định giao dịch tài sản bảo đảm không cần công chứng, chứng thực kể lĩnh vực nhà đất theo tinh thần Nghị số 25/NQ-CP ngày 02/6/2010 Thủ tướng Chính phủ việc đơn giản hóa thủ tục hành (Quy định ban hành lâu thể quan điểm nhà nước liệt cắt giảm thủ tục hành thiếu thực thi) Theo đó, hợp đồng chấp quyền sử dụng đất, kể có tài sản gắn liền với đất cần bãi bỏ quy định bắt buộc phải công chứng, thay vào văn thỏa thuận bên chủ động ký kết, bảo đảm tin cậy hình thức, cần đăng ký giao dịch bảo đảm để hợp pháp, thứ tự ưu tiên thực nghĩa vụ bảo đảm đầy đủ ý nghĩa Quy định thực đơn giản hồ sơ vay vốn, giảm nhiều chi phí, thời gian xét duyệt tín dụng, giúp TCTD phục vụ khách hàng tốt Hoàn thiện pháp luật HĐTD phải hướng đến mục tiêu nêu trên, đáp ứng khung tiêu chí hiệu pháp luật HĐTD đề cập Những kiến nghị thực hóa để bảo đảm quyền tiếp cận tín dụng cơng bằng, mang lại niềm tin, tiện ích cho khách hàng 82 2.2.3.2 Các quy định bảo đảm quyền khiếu nại, khởi kiện bên vay Trường hợp TCTD từ chối cho vay lý đáng Pháp luật HĐTD tiếp tục ghi nhận, đề cao quyền chủ động cho vay TCTD (nhà nước không can thiệp sâu vào quan hệ vay, ban hành quy định mang tính nguyên tắc, điều kiện để khoản vay an toàn, hiệu quả) Để tự chủ cho vay, TCTD có quyền từ chối yêu cầu vay vốn khách hàng không đáp ứng yêu cầu, điều kiện quy định TCTD phải thông báo nêu rõ lý (khoản 3, Điều 17 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN) Song, từ quy định này, vấn đề pháp lý đặt ra, bên vay có đủ điều kiện vay vốn bị TCTD từ chối cho vay giải nào? Điểm b khoản Luật TCTD năm 1997 trước cho phép bên vay “khởi kiện việc từ chối cho vay khơng có cứ” TCTD phải có trách nhiệm cho vay khách hàng có đủ điều kiện vay vốn, có tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ toán nợ Pháp luật ngân hàng khơng cịn quy định cụ thể quyền khiếu nại TCTD từ chối cho vay Theo tác giả, quy định chưa tạo điều kiện ho bên vay quyền tiếp cận tín dụng, dễ dẫn đến tùy tiện cho vay Vì vậy, tổ chức, cá nhân quyền khiếu nại đến quan quản lý nhà nước ngành ngân hàng để giải quyết, TCTD từ chối cho vay khơng có lý đáng Quy định có ý nghĩa khoản vay ưu đãi nhà nước, áp dụng khách hàng tiềm năng, bảo đảm quyền chủ thể tiếp cận bình đẳng, cơng nguồn vốn tín dụng Tương tự vậy, quyền khiếu nại TCTD họ (TCTD) không giải ngân cần xem quyền lợi phát sinh vi phạm hợp đồng Song, hành vi không giải ngân TCTD gây thiệt hại vật chất định Trường hợp TCTD tự ý khơng giải ngân mà khơng có lý đáng, pháp luật cần trao quyền cho bên vay khiếu nại khởi kiện để yêu cầu bồi thường thiệt hại (nếu có quan hệ nhân quả, thiệt hại thực tế xảy ra) Nghị định số 96/2014/NĐ-CP đặt biện pháp chế tài trường hợp bên vay có khiếu nại không TCTD giải kịp thời, mức phạt vi phạm hành 83 lên đến 30.000.000 đồng66 Tuy vậy, tuân thủ chấp hành việc giải khiếu nại, khiếu kiện tổ chức, cá nhân không pháp luật ngân hàng đề cập đến Trong đó, cơng tác giải khiếu nại cho vay, thực chặt chẽ, trình tự thủ tục bảo đảm cho quan nhà nước giám sát sai phạm TCTD, có biện pháp xử lý kịp thời, đắn, bảo vệ quyền lợi bên vay Khách thể bảo vệ trường hợp này, cịn ổn định, uy tín hệ thống ngân hàng 2.2.4 Hoàn thiện quy định áp dụng chế tài vi phạm hợp đồng tín dụng 2.2.4.1 Bổ sung điều kiện cho phép tổ chức tín dụng chấm dứt cho vay, thu hồi vốn trước hạn Biện pháp chế tài chấm dứt cho vay, thu hồi vốn trước hạn pháp luật đặt bên vay vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực, vi phạm cam kết HĐTD.(Điều 21 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN) hành vi vi phạm hợp đồng có nguy gây an tồn vay Thật vậy, khoản vay có giá trị hợp đồng lớn, thời hạn vay kéo dài, TCTD thường đặt nhiều điều kiện thực hợp đồng, điều kiện giải ngân khắt khe, kèm theo TCTD có biện pháp dự phòng nguy cơ, rủi ro Trên lý thuyết, bên thỏa thuận ghi vào HĐTD quy định nội TCTD nội dung để ràng buộc chặt chẽ trách nhiệm bên vay cam kết Tuy vậy, rủi ro khách quan chủ quan xảy suốt q trình thực hợp đồng vay Từ phân tích trên, pháp luật ngân hàng cần bổ sung cho phép TCTD chấm dứt cho vay trước hạn trương hợp sau: pháp luật quy định điều kiện cho vay bên vay có khả tài để trả nợ Như vậy, trường hợp giá trị tài sản bảo đảm, tài bên vay giảm sút so với thời điểm cho vay khơng có khả thu hồi vốn lãi vay, TCTD quyền yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản bảo đảm, yêu cầu thay đổi hạn mức cấp tín dụng 66 Khoản 1, Điều 23 Nghị định số 96/2014/NĐ-CP 84 Trường hợp khách hàng không chấp hành yêu cầu hợp lý TCTD, TCTD quyền chấm dứt cho vay, thu hồi vốn vay Với kiến nghị luật hóa hạn chế rủi ro cho TCTD cho vay, TCTD có quy mơ nhỏ, cơng tác pháp chế chưa tốt, lực soạn thảo, đánh giá hiệu hợp đồng vay hạn chế 2.2.4.2 Sửa đổi quy định phạt vi phạm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng tín dụng Các quy định hành cho phép bên thỏa thuận điều khoản hợp đồng: Bên vi phạm nghĩa vụ bị phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại (khoản 2, Điều 25 Thông tư số 39/2016/TT NHNN) Song, vận dụng chế tự thỏa thuận trách nhiệm vi phạm hợp đồng HĐTD, dễ gây nhầm lẫn thực thi - Đối với quy định thỏa thuận phạt vi phạm: Áp dụng chế tự thỏa thuận để phạt bên cho vay (không ấn định giới hạn mức phạt cụ thể) vi phạm nghĩa vụ giải ngân khơng phù hợp Vì sở lý luận, tiền vay thuộc sở hữu TCTD, bên tự thỏa thuận áp dụng mức phạt dựa khoản tiền vay không giải ngân, áp dụng mức phạt khoản tiền vay bị TCTD thu hồi pháp lý Đồng thời, quy định thực thi khơng tránh khỏi tình trạng TCTD áp lực kinh doanh, tự thỏa thuận chế tài vi phạm hợp đồng vay không phù hợp với thực tế tình hình tài khả TCTD, dễ gây rủi ro, an toàn vay Vì vậy, pháp luật ngân hàng cần quy định nguyên tắc: Thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng vay bên vay không trái với quy định pháp luật, đồng thời đề biện pháp xử phạt hành phù hợp (việc áp dụng biện pháp chế tài hành nhằm hạn chế TCTD ban hành mẫu hợp đồng vay thiếu bình đẳng) Đối với TCTD, thỏa thuận phạt vi phạm hành vi vi phạm nghĩa vụ giải ngân, thu hồi tiền vay khơng có cứ, theo tác giả thỏa thuận không vượt mức phạt tương ứng lãi suất cho vay mà TCTD hưởng lợi phù hợp 85 - Đối với quy định thỏa thuận bồi thường thiệt hại: Trên thực tế, TCTD cam kết thực có hậu gây thiệt hại vật chất cho bên vay (những thiệt hại trực tiếp gián tiếp chậm thực tiến độ đầu tư, kinh doanh ấn định) Những thiệt hại theo chế tự thỏa thuận bồi thường khơng phù hợp, TCTD chủ động loại trừ giảm thiểu thấp mức bồi thường thiệt hại Hoặc ngược lại, bên vay lợi dụng việc áp dụng quy định BLDS nghĩa vụ phải bồi thường tồn thiệt hại để hưởng lợi Tóm lại, từ lập luận minh chứng nêu trên, pháp luật HĐTD cần hoàn thiện khung pháp lý chế tài vi phạm HĐTD phù hợp hơn, khắc phục hạn chế quy định hành, tác giả có kiến nghị sau: Một là, bổ sung, sửa đổi quy định việc áp dụng thỏa thuận phạt vi phạm HĐTD bên vay không trùng lắp, gây thiệt hại cho bên vay Đối với bên cho vay, mức phạt vi phạm chậm giải ngân, thu hồi vốn vay trước hạn phải dựa theo tỷ lệ lãi suất bên cho vay hưởng khoản tiền vay có vi phạm Hai là, bổ sung quy định chế tài bồi thường thiệt hại áp dụng bên cho vay, bảo đảm khắc phục thiệt hại cho khách hàng có hành vi chủ động khắc phục hậu bên vay, thay để bên tự thỏa thuận không phù hợp Quy định bổ sung khắc phục tình trạng TCTD “lách luật” đưa vào HĐTD quy định gây bất lợi cho bên vay, làm vơ hiệu hóa trách nhiệm bồi thường thiệt hại TCTD khách hàng vay, đồng thời tác động tích cực đến an toàn cho TCTD, hạn chế rủi ro xảy 2.2.5 Kiến nghị bổ sung số quy định để bảo vệ quyền lợi bên vay vay vốn nhằm mục đích tiêu dùng Các quy định pháp luật HĐTD nhằm mục đích tiêu dùng theo Thông tư số 43/2016/TT-NHNN quy định liên quan có nhiều thay đổi đáng kể trước phát triển thương mại, tín dụng tiêu dùng đầy tiềm Những tiến góp phần nâng cao nhận thức bảo vệ quyền lợi người vay quy định pháp luật minh bạch cho vay, bên cạnh nghĩa vụ cung cấp thông tin 86 TCTD đề cập (mục 1.2.2) Tuy nhiên, quy định chưa hình thành chế pháp lý đầy đủ, chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi đáng người vay với tư cách bên yếu Đại dịch Covid-19 với diễn biến ngày phức tạp, khó kiểm sốt ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế chung đất nước, kéo theo tác động tiêu cực đến tình hình lao động việc làm Theo Báo cáo tác động Dịch Covid-19 đến tình hình lao động, việc làm Quý I năm 2021 Tổng cục Thống kê, nay, nước 9,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-1967 Đây tình trạng chung mà đến có nhiều trường hợp rơi vào khó khăn việc thực HĐTD với mục đích vay tiêu dùng cá nhân, tổ chức Chính lẽ tác giả muốn nghiên cứu tìm hiểu vấn đề nhằm bảo vệ quyền lợi bên yếu Tác giả nghiên cứu số kinh nghiệm, chuẩn mực quy định cho vay tiêu dùng phát triển mạnh mẽ nước giới, đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật theo điểm sau đây: 2.2.5.1 Nâng cao trách nhiệm bên cho vay việc đánh giá lực tài để bảo vệ quyền lợi bên vay tiêu dùng Ở phương diện bình đẳng quan hệ hợp đồng, pháp luật nước giới có quy định riêng để bảo vệ quyền lợi bên vay tiêu dùng Cụ thể như: i) Tại Anh: Các quy định cho vay tiêu dùng hướng vào can thiệp tòa án thỏa thuận bên tham gia hợp đồng không công bằng, đồng thời ghi nhận quyền hủy bỏ thỏa thuận ký kết.68 ii) Cộng đồng chung Châu Âu: Ban hành quy định tương đối cụ thể, chặt chẽ cho vay tiêu dùng Nghị định số 2008/48/EC ngày 23/4/2008 Nghị viện Châu Âu HĐTD tiêu dùng, Điều Điều 23 đề cao nghĩa vụ đánh giá mức độ tín nhiệm bên vay trước ký kết hợp đồng Như vậy, minh bạch thơng tin tín dụng u cầu bắt buộc, nghĩa vụ hợp Tổng cục Thống kê (2021), Thơng báo cáo chí tình hình lao động, việc làm quý I/2021, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/04/thong-bao-cao-chi-tinh-hinh-lao-dong-vieclam-quy-i-2021/, truy cập ngày 01/9/2021 68 Vụ án tranh chấp HĐTD mục đích vay tiêu dùng http://ukscblog.com/new-judgment-durkin-v-dsg-retail-limited-anor-2014-uksc-21/ 67 87 đồng bên cho vay pháp luật nước đề cập Các quy định theo Cộng đồng chung Châu Âu đặt nghĩa vụ bên cho vay việc đánh giá khả tài (của bên vay) để thực nghĩa vụ tốn trước cho vay Trường hợp bên vay khơng có khả hồn trả tiền vay, bên cho vay phải chịu trách nhiệm liên đới Pháp luật Việt Nam không đề cập đến trách nhiệm TCTD Bên vay tiêu dùng tự định chịu trách nhiệm hành vi mình, kể hợp đồng có nội dung bất lợi Đồng nghĩa rằng, bên vay tiêu dùng phải thực nghĩa vụ trả hết nợ, cho dù họ có khả tài để thực hay khơng Có thể thấy, phần lớn người tham gia vay tiêu dùng có tài hạn hẹp Lãi suất q cao tạo áp lực cho họ hoàn trả tiền vay dẫn đến tâm lý tránh né, không hợp tác giải với ngân hàng, quan tố tụng Khi đó, lợi ích bên bị xâm hại nghiêm trọng (kể TCTD bên vay không hợp tác trả nợ) Trường hợp cần nhìn nhận TCTD thiếu trách nhiệm đánh giá lực bên vay trước cho vay Nếu bên vay tiêu dùng khơng có khả hồn trả tiền vay, lãi suất, pháp luật cần ấn định mức lãi suất nợ hạn cố định phù hợp với thời gian có giới hạn, thay cho phép bên cho vay áp dụng lãi suất nợ hạn 150% lãi suất cho vay hạn, trả hết nợ Thông qua thực tiễn xét xử quy định pháp luật có liên quan lãi suất HĐTD, quy đinh luật Các TCTD thấy giới hạn lãi suất BLDS năm 2015 HĐTD áp dụng vì: Khoản Điều 468 BLDS năm 2015 loại trừ trường hợp không bị giới hạn tỷ lệ cao “trường hợp luật khác có liên quan quy định khác” Điều có nghĩa, quyền tự thỏa thuận lãi suất HĐTD không bị giới hạn quyền quy định “luật khác” Tuy nhiên, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN, Nghị 01/2019/NQ-HĐTP văn luật hệ thống văn quy phạm pháp luật khơng thể có hiệu lực pháp lý cao luật nên quy định, hướng 88 dẫn văn chưa thỏa mãn điều kiện để áp dụng lãi suất thỏa thuận cao 20% HĐTD 2.2.5.2 Ràng buộc nghĩa vụ bên cho vay quan hệ với bên cung ứng dịch vụ, thương mại tiêu dùng Pháp luật Việt Nam nhìn nhận, luật hóa quy định cho phép cơng ty tài ký hợp đồng mở điểm giới thiệu dịch vụ nơi cung ứng thương mại (Điều Thông tư số 43/2016/TT-NHNN), lại bỏ ngỏ mối quan hệ thực chất chia sẻ lợi ích hai đơn vị kinh tế này, họ “bắt tay” đẩy rủi ro cho bên vay Quyền lợi bên vay tiêu dùng không pháp luật bảo vệ trường hợp chất lượng hàng hóa, dịch vụ có tài trợ tín dụng từ phía ngân hàng khơng bảo đảm yêu cầu Về điều kiện ràng buộc nghĩa vụ hai hợp đồng thương mại tín dụng, theo luật Việt Nam, bên có thỏa thuận ghi HĐTD cụ thể trách nhiệm TCTD, áp dụng quy định Yếu tố chất lượng hàng hóa dịch vụ khơng bảo đảm cam kết bên cung ứng (hàng hóa, dịch vụ thương mại) miễn trừ trách nhiệm bên vay bên cho vay (thỏa thuận bên tự định, nguyên tắc không trái pháp luật, không trái đạo đức xã hội)69 Song, lúc bên vay tiêu dùng nhận thức đúng, đưa vào HĐTD nội dung thỏa thuận ràng buộc nghĩa vụ Thực tế cho thấy, HĐTD ký kết nhằm mục đích tiêu dùng, nội dung không đề cập đến, quyền lợi bên vay tiêu dùng chưa bảo đảm mực Xuất phát từ liên kết TCTD với doanh nghiệp cung ứng dịch vụ, hàng hóa thương mại (xu tất yếu kinh tế hàng hóa), trách nhiệm TCTD phải tìm hiểu chất lượng hàng hóa sản phẩm trước tài trợ vốn, thay trách nhiệm thuộc bên vay Quy định cịn có ý nghĩa quan trọng, hạn chế thơng đồng trục lợi bên cho vay với bên cung ứng dịch vụ, hàng hóa thương mại tiêu dùng Cụ thể, pháp luật thương mại, ngân hàng không đề cập mối quan hệ hai hợp đồng này, theo khoản Điều 120 BLDS năm 2015 giao dịch dân có điều kiện quy định: “Trường hợp bên có thỏa thuận điều kiện phát sinh hủy bỏ giao dịch dân điều kiện xảy ra, giao dịch dân phát sinh hủy bỏ” 69 89 Từ vấn đề nêu tác giả nhận thấy nhận thức quy định pháp luật HĐTD mục đích tiêu dùng nước ta hạn hẹp, bất cập, cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung điểm sau đây: Một là, nghĩa vụ đánh giá khả tín nhiệm bên vay TCTD, không pháp luật đề cập, thiếu sở pháp lý để thực Thiết lập chế lãi suất phù hợp bên vay tiêu dùng khơng trả nợ lý khó khăn khách quan cần thiết Trong trường hợp này, cần xem xét trách nhiệm bên cho vay khơng tìm hiểu, khơng đánh giá lực tài bên vay Do đó, tác giả kiến nghị sửa luật theo hướng: Chỉ nên quy định áp dụng lãi suất nợ hạn không vượt 130% lãi suất hạn, ấn định thời gian phạt lãi suất nợ hạn hợp lý không 18 tháng thay quy định (lãi suất cao, khơng hạn chế thời gian tính lãi) Hai là, quan hệ pháp lý HĐTD tiêu dùng với hợp đồng thương mại tiêu dùng có sử dụng vốn vay, pháp luật chưa đề cập Trên thực tế, TCTD doanh nghiệp cung ứng thương mại dịch vụ có mối quan hệ khăng khít, lợi ích với nhau, nguy “bắt tay” đẩy rủi ro cho bên vay Tác giả kiến nghị bổ sung quy định: Nếu nhà sản xuất, doanh nghiệp cung ứng hàng hóa, dịch vụ khơng đáp ứng u cầu chất lượng sản phẩm, để giảm trừ trách nhiệm bên vay tiêu dùng khoản vay mua sắm hàng hóa có chất lượng bị khiếm khuyết 90 Kết luận Chương Trong Chương 2, tác giả tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng quy định pháp luật HĐTD, thực tiễn áp dụng pháp luật bất cập việc thi hành pháp luật HĐTD Tác giả phân tích, bàn luận số vụ việc tranh chấp HĐTD tịa án xử lý nhằm cụ thể hóa việc thi hành pháp luật, bàn luận rủi ro pháp lý xảy người tham gia giao dịch Tuy nhiên, khơng thể rủi ro, bất cập mà khơng thể tham gia giao dịch tín dụng Chính vậy, tác giả đưa định hướng đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật HĐTD để nâng cao hiệu giao dịch tín dụng thị trường diễn theo quy định hành, bảo đảm quyền lợi bên tham gia giao kết hợp đồng Nghiên cứu quy định pháp luật HĐTD nhằm hệ thống hóa văn pháp luật đánh giá hiệu điều chỉnh văn pháp luật hành vấn đề Tuy nhiên, thực tế quy định pháp luật tín dụng tồn cịn nhiều bất cập, gây nhiều khó khăn, vướng mắc q trình thực hiện, cịn nhiều điểm khơng tương đồng hệ thống pháp luật Những quy định bất cập nguyên nhân làm giảm hiệu lực thực thi quy phạm pháp luật, tác động không tốt đến hoạt động TCTD, cá nhân, tổ chức tham gia giao dịch Việc sửa đổi, bổ sung ban hành văn pháp luật tín dụng cần đảm bảo tính đơn giản thủ tục, nhanh chóng thời gian, dễ hiểu, dễ thực hiện, khơng gây mâu thuẫn, khó khăn cho quan chức năng, người tham gia giao dịch thị trường 91 KẾT LUẬN HĐTD chế định phức tạp khoa học pháp lý, vừa hội đủ điểm chung hợp đồng nói chung vừa mang đặc thù riêng biệt lĩnh vực hoạt động kinh doanh ngân hàng; vừa hợp đồng kinh doanh thương mại, vừa hợp đồng dân chịu điều chỉnh quy định pháp luật rải rác lĩnh vực thương mại, dân sự, tài Ngân hàng Nhận thức tầm quan trọng này, năm qua, pháp luật HĐTD với ý nghĩa hình thức pháp lý hoạt động cho vay Nhà nước ta quan tâm khơng ngừng hồn thiện tạo mơi trường pháp lý lành mạnh, quyền tự kinh doanh TCTD tôn trọng, quyền tiếp cận vốn thành phần kinh tế tận dụng, tạo đà cho hoạt động cho vay tiếp tục phát triển Cùng với việc ban hành Luật TCTD năm 2010 sửa đổi năm 2017, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN cho vay TCTD, Thông tư số 43/2016/TTNHNN cho vay tiêu dùng quy định liên quan có hiệu lực, pháp luật HĐTD thể nhiều nội dung tiệm cận với kinh tế, định hướng phát triển dịch vụ vay Về đánh giá thực trạng pháp luật, kiến nghị, luận văn xác định giới hạn, phạm vi nghiên cứu, chủ yếu ngân hàng thương mại để tập trung vấn đề cốt lõi giải quyết, đạt vấn đề sau: Luận văn phân tích đánh giá lực chủ thể, vướng mắc thường xảy thực tiễn xét xử, từ nêu lên giải pháp minh bạch Trong mối quan hệ pháp lý hợp đồng bảo đảm với HĐTD, luận văn nêu điểm pháp luật theo BLDS năm 2015, làm rõ bất cập tồn tại, quan hệ pháp lý hai dạng hợp đồng thực tế thể rời rạc, thiếu chặt chẽ Các quy định nghĩa vụ sử dụng vốn vay mục đích, nghĩa vụ kiểm tra, giám sát, xử lý nợ, qua đề cập, phân tích, thể ưu điểm, hạn chế Trong điều kiện kinh tế giới có nhiều biến động, lạm phát diễn phạm vi toàn cầu an tồn hoạt động cho vay 92 trở nên quan trọng hết Điều đặt yêu cầu cho Việt Nam cần phải tiếp tục nghiên cứu pháp luật HĐTD ngân hàng với mục tiêu tạo bình đẳng cho chủ thể kinh doanh, đảm bảo quyền tự định đoạt, tự chịu trách nhiệm chủ thể đồng thời đảm bảo an toàn hoạt động cho vay TCTD Trong phạm vi luận văn, tác giả đặt 03 câu hỏi vấn đề: Pháp luật Việt Nam quy định HĐTD, nêu khó khăn, bất cập nguyên nhân dẫn đến khó khăn bất cập thực tiễn áp dụng pháp luật HĐTD Dựa sở lý luận, pháp lý, sở thực tiễn tác giả trả lời câu hỏi nghiên cứu, từ tìm phương pháp, đề xuất giải pháp sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng tìn dụng, hạn chế rủi ro pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho bên tham gia HĐTD Đó đóng góp đáng kể cho cơng tác hồn thiện pháp luật HĐTD thời gian đến, củng cố quan hệ bình đẳng HĐTD, thống cơng tác thực thi pháp luật, tiếp tục khẳng định vị trí vai trị trung tâm pháp luật HĐTD hệ thống pháp luật tín dụng ngân hàng, đóng góp đáng kể vào phát triển ổn định, lành mạnh hệ thống tài chính, tiền tệ./ 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam; Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam; Luật Các tổ chức tín dụng số 07/1997/QH10 ngày 12/12/1997 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam; Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14 ngày 20/11/2017 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam; Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam; Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số 59/2010/QH12 ngày 17/11/2010 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam; Nghị định số 96/2014/NĐ-CP ban hành ngày 17/10/2014 phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng; Nghị định số 88/2019/NĐ-CP ban hành ngày 14/11/2019 phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh tiền tệ ngân hàng 10 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ban hành ngày 19/3/2021 Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ; 11 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngân hàng nhà nước ban hành ngày 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng; 12 Thông tư số 43/2016/TT-NHNN ngân hàng nhà nước ban hành ngày 30/12/20016 quy định cho vay tiêu dùng cơng ty tài chính; 94 13 Thơng tư số 02/2019/TT-NHNN ngày 28/02/2019 Thống đốc NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 23/2014/TT-NHNN ngày 19/8/2014 hướng dẫn việc mở sử dụng tài khoản toán tổ chức cung ứng dịch vụ toán; 14 Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng nhà nước B Các tài liệu khác 15 Anh Minh (2021), Cơ cấu tín dụng dịch chuyển, Báo điện tử Chính phủ, https://baochinhphu.vn/co-cau-tin-dung-dang-dich-chuyen-102291065.htm, truy cập ngày 15/8/2021; 16 Bản án số 258/2020/DS-ST ngày 08/5/2020 việc tranh chấp hợp đồng tín dụng, https://congbobanan.toaan.gov.vn, truy cập ngày 25/8/2021; 17 Bản án số 127/2020/DS-ST ngày 04/6/2020 việc tranh chấp hợp đồng tín dụng, https://congbobanan.toaan.gov.vn, truy cập ngày 25/8/2021; 18 Bản án số 633/2018/DS-PT ngày 28/6/2018 việc Tranh chấp quyền sử dụng tài sản; Tiền thuê nhà hợp đồng tín dụng, https://congbobanan.toaan.gov.vn, truy cập ngày 25/8/2021; 19 Bản án số 147/2021/DS-ST ngày 01/02/2021 việc Tranh chấp hợp đồng tín dụng, https://congbobanan.toaan.gov.vn, truy cập ngày 25/8/2021; 20 Đại học quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2005), Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 21 Đào Thị Thùy Linh (2022), Một số vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng mẫu, https://luatminhkhue.vn/mot-so-van-de-phap-li-lien-quan-den-hop-dongmau.aspx, truy cập ngày 24/01/2022; 22 Joel Bessis (2015), Risk Management in Banking, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội; 23 Lê Văn Tề (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Thống Kê, Hà Nội; 95 24 Lò Thùy Linh (2010), Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng gia nhập, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; 25 Lương Khải Ân (2019), Pháp luật Việt Nam hợp đồng cho vay lĩnh vực tín dụng ngân hàng, Luận án tiến sĩ luật học, Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; 26 Phan Huy Hồng, Nguyễn Thanh Tú (2017), Tư cách tham gia quan hệ dân hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân theo Bộ luật dân năm 2015, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 06 (109); 27 Phùng Thế Đông (2019), Rào cản tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Tạp chí Tài chính, https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/rao-can-nao-trong-tiep-can-von-tin-dung-cuadoanh-nghiep-nho-va-vua-o-viet-nam-304876.html, truy cập ngày 20/05/2021; 28 Tổng cục Thống kê (2021), Thông báo cáo chí tình hình lao động, việc làm q I/2021, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong- ke/2021/04/thong-bao-cao-chi-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-i-2021/, truy cập ngày 01/9/2021; 29 Trần Đức Sơn (2002), Đại cương pháp luật hợp đồng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội; 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 31 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Luật Ngân hàng, Nxb Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh - -

Ngày đăng: 04/10/2023, 00:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan