1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật việt nam về hoạt động phân phối bán lẻ của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài thực tiễn tại thành phố hồ chí minh

89 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒ TẤN PHÁT PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI BÁN LẺ CỦA TỔ CHỨC KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒ TẤN PHÁT PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI BÁN LẺ CỦA TỔ CHỨC KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số chuyên ngành: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Dư Ngọc Bích TP Hồ Chí Minh, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Pháp luật Việt Nam hoạt động phân phối bán lẻ tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi - thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước nhà trường lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm, …… Tác giả HỒ TẤN PHÁT ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ luật kinh tế với đề tài “Pháp luật Việt Nam hoạt động phân phối bán lẻ tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi - thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” Trong suốt thời gian thực đề tài, bên cạnh cố gắng thân, tác giả nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ lời động viên, quan tâm từ thầy cô, gia đình bạn bè Qua tác giả xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học TS Dư Ngọc Bích - người tận tình dạy tác giả hoàn thiện luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè tạo điều kiện cổ vũ, động viên, chỗ dựa tinh thần tác giả suốt thời gian thực đề tài Nội dung luận văn tác giả khó tránh khỏi sai sót hạn chế, vậy, tác giả mong nhận góp ý, phê bình q thầy hội đồng phản biện người quan tâm đến đề tài để tác giả có hội học hỏi, hồn thiện kiến thức thân góp phần nhỏ vào công nghiên cứu pháp luật để từ áp dụng thành cơng kiến thức lý luận vào thực tiễn xã hội Tác giả HỒ TẤN PHÁT iii TĨM TẮT Q trình Việt Nam nỗ lực triển khai theo lộ trình Biểu cam kết gia nhập tổ chức WTO mang đến nhiều hội giúp mở cửa thị trường nước ta thu hút đáng kể nguồn vốn đầu tư FDI Chính điều khiến diện mạo ngành phân phối bán lẻ nói riêng trở nên đa dạng chuyển biến động mạnh mẽ Kinh doanh bán lẻ rõ ràng ngành thương mại lớn, đạt doanh thu tăng trưởng cao qua năm có mức ảnh hưởng đáng kể đến đầu ngành sản xuất Do đó, Chính phủ Việt Nam nhiều lần ban hành, sửa đổi, thay văn pháp luật liên quan để quản lý, điều tiết tương thích với phát triển chuyển nhanh chóng lĩnh vực dịch vụ Ngoài nguyên tắc sở Biểu cam kết WTO cách thức gia nhập thị trường Việt Nam nhà đầu tư nước theo Luật đầu tư 2014, pháp luật chuyên ngành đòi hỏi tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi cần đáp ứng thỏa mãn thêm nhiều điều kiện cấp phép khác Trong số đó, Nghị định 09/2018/NĐ-CP xem khung pháp lý điều chỉnh trực tiếp sâu sát hoạt động lẻ nói Ban hành đầu năm 2018 với nhiều nội dung pháp luật mẻ, Nghị định 09/2018/NĐ-CP khó tránh khỏi đánh giá tranh luận ban đầu Luận văn mà tác giả thực theo đem đến nhiều góc độ phân tích pháp lý sâu rộng nhằm làm sáng tỏ cấp độ vấn đề từ lý luận đến pháp luật thực định thực tiễn áp dụng Từ đủ tính khách quan để nhìn nhận số hạn chế, bất cập tồn quy định pháp luật bán lẻ Việc tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý đương nhiên tất yếu để tạo quán thực thi pháp luật nhằm giảm thiểu rào cản khơng đáng có thị trường bán lẻ Việt Nam so với sân chơi chung giới Tuy nhiên, vấn đề tất yếu khách quan đặt ra, việc tuân thủ cam kết quốc tế việc điều chỉnh sách nhà nước cần tôn trọng xem xét phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội điều kiện lập pháp quốc gia Chủ trương mở cửa thị trường nhà nước buộc phải đảm bảo kiểm soát bành trướng doanh nghiệp vốn nước chừng mực vấn đề phát triển doanh nghiệp nội địa iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi Mở đầu 1 Lý lựa chọn đề tài: Tình hình nghiên cứu đề tài: 3 Mục tiêu nghiên cứu: 4 Câu hỏi nghiên cứu: 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên c ứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Kết cấu luận văn: CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI BÁN LẺ CỦA NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI, TỔ CHỨC KINH TẾ CĨ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI 1.1 Khái quát nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm pháp lý nhà đầu tư nước 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm pháp lý tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 10 1.2 Lý luận chung hoạt động phân phối bán lẻ hàng hóa 14 1.2.1 Khái niệm dịch vụ phân phối bán lẻ hàng hóa 14 1.2.2 Phân loại dịch vụ phân phối bán lẻ hàng hóa 18 1.2.3 Vai trị đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào thị trường phân phối bán lẻ hàng hóa 24 v CHƢƠNG PHÁP LUẬT THỰC ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI BÁN LẺ HÀNG HÓA CỦA TỔ CHỨC KINH TẾ CĨ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI 29 2.1 Các cam kết hiệp định thƣơng mại quốc tế 29 2.1.1 Cam kết WTO Việt Nam dịch vụ phân phối bán lẻ hàng hóa 29 2.1.2 Các Hiệp định thương mại tự liên quan khác 32 2.2 Pháp luật thực định Việt Nam hoạt động phân phối bán lẻ tổ chức kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc 35 2.2.1 Điều kiện thủ tục gia nhập thị trường nhà đầu tư nước 35 2.2.2 Quy định cấp phép hoạt động bán lẻ cho tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 38 2.2.3 Điều kiện thành lập sở bán lẻ cấp phép Giấy Phép Lập Cơ Sở Bán Lẻ 41 2.2.4 Điều kiện quản lý chuyên ngành hàng hóa phép bán lẻ 46 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT PHÂN PHỐI BÁN LẺ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ HÀNG HÓA 50 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật thành phố Hồ Chí Minh 50 3.1.1 Những kết đạt 50 3.1.2 Những vấn đề vướng mắc, hạn chế 55 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bán lẻ hàng hóa 62 3.2.1 Vấn đề cân lợi ích mở cửa thị trường bảo hộ doanh nghiệp bán lẻ nội địa 62 3.2.2 Các giải pháp pháp lý 65 3.2.3 Các giải pháp liên quan khác 70 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á BCC : Hợp đồng hợp tác kinh doanh ENT : Economic Need Test – Kiểm tra nhu cầu kinh tế EU : Liên minh Châu Âu FDI : Foreign direct investment – Vốn đầu tư trực tiếp Sở KHĐT : Sở Kế Hoạch Đầu Tư Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh Ủy Ban Nhân Dân : UBND WTO : Tổ Chức Thương Mại Thế Giới 10 FTA : Hiệp định thương mại tự Mở đầu Lý lựa chọn đề tài: Khi thức góp mặt trở thành quốc gia thành viên thứ 150 Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) ngày 11/01/2007, Việt Nam có nổ lực nghiêm túc vượt bậc để gặt hái nhiều thành công số đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam liên tục đạt kỷ lục mong đợi năm 2007 2008 Nối tiếp lộ trình cam kết, Việt Nam phấn đấu trở thành thị trường trẻ tiềm nhà đầu tư nước thực nhiều sách mở cửa Cụ thể, kể từ ngày 01/01/2009 cho phép số ngành dịch vụ (trong có ngành phân phối) khơng cịn bị hạn chế tỷ lệ góp vốn phía nước ngồi liên doanh Từ đó, hoạt động phân phối nói chung bán lẻ nói riêng dần trở nên sơi động đa dạng hẳn Sau ngày 11/01/2010, thị trường bán lẻ Việt Nam mở cửa hoàn toàn, doanh nghiệp có tỷ lệ vốn đầu tư nước ngồi phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm hàng hóa nhập khẩu, lưu hành hợp pháp Việt Nam, ngoại trừ số mặt hàng bị bảo lưu dài hạn, không thuộc phạm vi cam kết Trong nhiều năm trở lại đây, nhiều rót vốn đầu tư nước vào ngành bán lẻ Việt Nam khiến thị trường ngày chuyển biến mạnh mẽ Từ có mặt sớm siêu thị lớn Aeon (Nhật Bản), Lotte Mart (Hàn Quốc), đến thương vụ mua bán sáp nhập M&A siêu thị BigC Việt Nam tay Central Group (Thái Lan), TCC Holdings (Thái Lan) mua lại Metro Việt Nam, việc mọc lên hàng loạt chuỗi cửa hàng tiện lợi, cửa hàng bán lẻ chuyên doanh nhanh chóng chỗ cho cửa hàng tạp hóa truyền thống, khu chợ truyền thống với 3.000 địa điểm Family Mart, B’s Mart, Circle K, Ministop, Vinmart v.v tất gia tăng mở rộng thị phần, tạo nên chơi cạnh tranh khốc liệt kẻ mạnh người yếu, doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước Theo số liệu ghi nhận từ Tổng Cục Thống Kê năm 2018 , doanh thu bán lẻ hàng hóa năm 2018 ước tính đạt 3.306,1 nghìn tỷ đồng, tăng 12,4% so Xem Tổng Cục Thống Kê, “Tình hình kinh tế - xã hội năm 2018” https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=19037 , ngày truy cập 20/01/2019 lúc 16:00; với năm 2017 Thông số ghi nhận tăng trưởng suốt năm vừa qua doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ hàng hóa Song, thực tế cần nhìn nhận rằng, nhà phân phối Việt Nam dù phát triển trước thất thu hẹp dần thiếu bền vững trước biến động thị trường, sức ép tài chương trình khuyến mạnh tay từ đối thủ nước ngồi Nhằm nâng cao vai trị quản lý vận hành tốt hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa, Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều văn pháp luật tạo nên hành lang pháp lý chuẩn mực nhằm điều chỉnh lĩnh vực kinh doanh cách thống hiệu Nhiều số quy định pháp lý dành riêng cho nhà đầu tư nước muốn tham gia vào thị trường bán lẻ Việt Nam, vừa bảo hộ doanh nghiệp nước vừa đảm bảo tuân thủ lộ trình cam kết WTO quy luật kinh tế thị trường tất yếu Ngày 15/01/2018 vừa qua, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 09/2018/NĐ-CP quy định chi tiết Luật thương mại Luật quản lý ngoại thương hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa nhà đầu tư nước ngồi, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Đây Nghị định hướng dẫn chi tiết trực tiếp lĩnh vực phân phối bán lẻ có yếu tố nước ngồi thay cho Nghị định 23/2007/NĐ-CP ban hành trước Ngồi điểm có giá trị ghi nhận, tác giả nhận thấy nhiều vướng mắc bất cập khung pháp lý áp dụng vào thực tiễn mà nghị định chưa giải được: từ khái niệm định nghĩa bán lẻ hàng hóa đến điều kiện cấp phép, điều kiện quản lý chuyên ngành hàng hóa phép phân phối bán lẻ v.v Ngoài ra, qua kinh nghiệm làm việc thực tế, quan quản lý nhà nước địa phương thành phố Hồ Chí Minh tỉnh thành lân cận tỏ thiếu thống cách hiểu vận dụng quy phạm pháp luật dẫn đến chế thực thi quy trình cấp phép chưa đồng bộ, thiếu rõ ràng, gây khó khăn, thời gian cho nhà đầu tư, doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi Trên phân tích để tác giả có sở lựa chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam hoạt động phân phối bán lẻ tổ chức kinh tế có vốn đầu tư 67 việc ghi sai mã, sai số, trùng lặp mã, thời gian việc rà sốt đối chiếu mã dẫn đến bỏ sót thơng tin v.v Do đó, để tránh xung đột sai phạm khơng đáng có, tác giả xin kiến nghị bổ sung thêm điều khoản Nghị định 09/2018/NĐ-CP việc thống nội dung kê khai hàng hóa bán lẻ lúc đăng ký lúc cấp giấy phép cách ghi theo tên gọi hàng hóa dựa đặc tính cơng chúng Thứ ba, bỏ quy định cấp Giấy phép lập sở bán lẻ thứ Trước đây, Nghị định 23/2007/NĐ-CP quy định Giấy phép lập sở bán lẻ thứ đồng thời Giấy phép kinh doanh Tuy nhiên, hai loại giấy phép sau buộc phải tách hai thủ tục cấp phép độc lập với theo Nghị định 09/2018/NĐ-CP Trong chủ trương từ Bộ Tư Pháp Phịng Thương Mại Cơng Nghiệp Việt Nam VCCI xây dựng mục tiêu cắt giảm bớt giấy phép không cần thiết để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp cắt bỏ bớt thủ tục hành cấp phép rườm rà Thiết nghĩ doanh nghiệp bán lẻ kinh doanh sở nhất, đặc biệt sở tỉnh, thành phố với nơi đặt trụ sở chính, khả bành trướng thị phần thấp, mức độ ảnh hưởng đến ổn định thị trường khơng nhiều, khơng cần phải xin cấp hai giấy phép tách biệt Chính giai đoạn xin Giấy phép kinh doanh phải giai đoạn quan nhà nước địa phương thẩm định điều kiện lực doanh nghiệp, không cần đến thủ tục cấp Giấy phép lập sở bán lẻ thứ Chưa kể đến yêu cầu pháp luật hành thành phần hồ sơ đăng ký nội dung giải trình cho hai loại giấy phép gần giống khơng xét đến cơng cụ ENT Quy định theo Nghị định 09/2018/NĐ-CP thực gây thời gian cho doanh nghiệp phát sinh thêm thủ tục hành khơng cần thiết cho trường hợp sở bán lẻ thứ doanh nghiệp lập tỉnh, thành phố nơi đặt trụ sở Giá trị hai loại giấy phép mang đến hệ Doanh nghiệp bán lẻ không kinh doanh trụ sở chắn phải có sở định để triển khai hoạt động Chính Giấy phép kinh doanh cho phép doanh nghiệp thực bán lẻ địa điểm, sở bán lẻ 68 họ Hơn nữa, dù pháp luật không bắt buộc thực tế, để thuận tiện cho việc hoạch toán thuế, thân cở bán lẻ quan cấp phép yêu cầu đăng ký với tư cách pháp lý chi nhánh địa điểm kinh doanh định doanh nghiệp Do đó, tác giả nhận thấy sở bán lẻ thứ không cần phải cấp giấy phép lập sở bán lẻ riêng Pháp luật quốc gia muốn bảo hộ ngành bán lẻ nội địa nên cần đặt yêu cầu khắt khe (đánh giá ENT sở bán lẻ thứ 02 trở Do đó, tác giả xin kiến nghị sửa đổi Nghị định 09/2018/NĐ-CP theo hướng sau: - Loại bỏ thủ tục liên quan đến việc cấp Giấy phép lập sở bán lẻ thứ doanh nghiệp sở lập với tỉnh, thành phố nơi đặt trụ sở - Bổ sung điều khoản sau: “ o nh nghiệp cấp Giấy phép kinh doanh quyền lập sở bán lẻ thứ tỉnh, thành phố nơ đặt trụ sở mà khơng phải làm thủ tụ đề nghị cấp Giấy phép lập sở bán lẻ theo quy định Nghị địn n y” Thứ tư, thời hạn Giấy phép lập sở bán lẻ Với quy định Điều 26 Nghị định 09/2018/NĐ-CP, thực tế có cách thức để quan nhà nước xác định thời hạn hiệu lực Giấy phép lập sở bán lẻ: (i)theo thời hạn lại Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án lập cửa hàng bán lẻ (nếu có) (ii)theo thời hạn hợp đồng thuê địa điểm Trong toàn nội dung Nghị định, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án lập sở bán lẻ có vai trị mờ nhạt u cầu khơng bắt buộc Doanh nghiệp có khơng cần giấy phép Hơn nữa, việc xác định theo cách (i) dẫn đến số trường hợp bất cập sau: hết thời hạn thuê địa điểm, bên thống gia hạn hợp đồng thuê, dù thời hạn hoạt động giấy chứng nhận đăng ký đầu tư địa điểm bán lẻ dài việc tiếp tục triển khai kinh doanh điểm bán bất khả thi thực tế; hết hợp 69 đồng thuê địa điểm, doanh nghiệp khơng cịn nhu cầu tiếp tục kinh doanh ghi nhận thời hạn theo cách (i vô nghĩa thực tế dự án khơng hoạt động Do đó, tác giả kiến nghị Điều 26.2.a Nghị định 09/2018/NĐ-CP cần loại bỏ vai trò Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án sở bán lẻ điều chỉnh lại sau: “G phép lập sở bán lẻ có thời hạn tươn ứng với thời hạn lại ghi tài liệu đị đ ểm lập sở bán lẻ” Thứ năm, thống cách ghi phần mô tả chi tiết ngành nghề kinh doanh bán lẻ theo hệ thống VSIC Việt Nam Hiện nay, trang Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp ghi nhận nhiều nội dung mô tả chi tiết khác ngành nghề kinh doanh bán lẻ đơn vị công ty: liệt kê mặt hàng sản phẩm để áp mã ngành bán lẻ tương ứng từ VSIC 471 đến 479; đăng ký mã 4799 (Bán lẻ hình thức khác chưa phân vào đâu để bán lẻ nói chung mặt hàng phép; liệt kê hàng hóa bán lẻ mã HS thay tên gọi v.v Pháp luật hành dù tôn trọng quyền tự kinh doanh doanh nghiệp cách bỏ phần liệt kê ngành nghề hoạt động Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thực chất đơn vị cấp giấy Xác nhận nội dung đăng ký/thay đổi ngành nghề Do đó, việc thống cách ghi phần mơ tả chi tiết thật cần thiết Bán lẻ ngành nghề kinh doanh có điều kiện Sở Cơng Thương cấp phép Giấy phép kinh doanh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, vậy, nên ghi nhận quyền bán lẻ cách khái quát cho doanh nghiệp Thay phải liệt kê theo mã HS hay theo tên gọi, tác giả kiến nghị phần mô tả chi tiết ngành nghề kinh doanh bán lẻ nên diễn đạt theo ý sau: “C thuộc danh mụ t ết: Thực quyền phân phối bán lẻ hàng hóa khơng n ó k ơn phân phố t o quy định pháp luật Việt Nam không thuộc diện hạn chế theo cam kết quốc tế tron tế mà Việt Nam thành viên (CPC 632)” đ ều ước quốc 70 3.2.3 Các giải pháp liên quan khác Thứ nhất, với vai trò đầu ngành sản xuất, tầm ảnh hưởng quan trọng bán lẻ kinh tế quốc gia điều phủ nhận Bảo hộ bán lẻ quốc nội kích thích sản xuất nước, góp phần tham gia bình ổn giá thị trường Nhà nước nên tiếp tục có sách hỗ trợ doanh nghiệp nội địa xây dựng phát triển thương hiệu bán lẻ nội dung sau: cung cấp xác đầy đủ thơng tin thị trường để tạo điều kiện thuận lợi cho kế hoạch, chiến lược xúc tiến thương mại doanh nghiệp; nhà bán lẻ phép tiếp cận nhiều vị trí mặt kinh doanh thuận lợi hợp lý, quy hoạch sử dụng quỹ đất đô thị lớn phải khuyến khích phát triển hệ thống bán lẻ đại nội địa để ngăn chặn nguy nhà phân phối nước thao túng; từ lợi nắm bắt tốt thị hiếu người tiêu dùng, hội doanh nghiệp nội rõ ràng tiếp cận nhiều sách hỗ trợ thuế vốn: chi phí mặt bằng, nguồn giá vốn hợp lý, khuyến khích tổ chức tài cho vay kinh doanh bán lẻ, tận dụng chế hỗ trợ tài cho doanh nghiệp bán lẻ nhỏ vừa theo Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa 2017 (được cấp bảo lãnh tín dụng Quỹ bảo lãnh tín dụng, hỗ trợ thuế, kế tốn, công nghệ, phát triển nguồn nhân lực v.v) Bên cạnh đó, Nhà nước cần có quy hoạch, chiến lược sách khuyến khích để doanh nghiệp bán lẻ đại tiếp cận thị trường khác trung tâm thành phố lớn (Tp HCM, Hà Nội) Tại nhiều khu vực tỉnh thành khác, kể vùng nông thôn, nhu cầu tiêu dùng người dân không ngừng tăng cao hữu tiềm theo thống kê nay, người tiêu dùng Việt Nam đáp ứng nhu cầu 25% đến từ mơ hình bán lẻ đại Hơn nữa, khả quỹ đất nơi dành cho đầu tư xây dựng phát triển hệ thống siêu thị hay mơ hình bán lẻ đại khác nhiều Cơ quan quản lý địa phương cần hỗ trợ địa điểm mặt bằng, thủ tục cấp phép, tạo điều kiện để doanh nghiệp hiểu rõ thị hiếu tiêu dùng người dân khu vực quảng bá thương hiệu 71 Thứ hai, thân doanh nghiệp nội địa khơng sở hữu nguồn tài khổng lồ nên cần tăng cường mối kết nối sản xuất phân phối để hỗ trợ phát triển; giảm bớt khâu thương lái trung gian để tránh đội giá; xây dựng ý thức văn hóa kinh doanh khơng bn bán hàng giả, hàng nhái, chất lượng; cải thiện dịch vụ hậu mãi, tâm đến chương trình khuyến mại, kích thích nguồn cầu tiêu dùng; xây dựng nguồn nhân dịch vụ chuyên nghiệp; truyền thông quảng bá thương hiệu; tận dụng mạnh kinh nghiệm nắm bắt hành vi người tiêu dùng để địa hóa thị trường cho mặt hàng thực phẩm nông sản, sản phẩm thủ cơng v.v Nói đến am hiểu tâm lý tiêu dùng, mặt chất lượng sản phẩm, ưu đãi khuyến mại hay dịch vụ chăm sóc khách hàng cần xem trọng để tận dụng kênh tiếp thị hiệu Tối ưu hóa mơ hình vận hành kinh doanh yếu tố mà doanh nghiệp ta cần cải thiện học hỏi Khi mở rộng phạm vi hoạt động, doanh nghiệp phải có hệ thống quản lý tập trung đồng liệu thơng tin gồm: chi phí, doanh thu, nguồn nhân lực, sản phẩm, đơn hàng, lưu kho, vận chuyển giao nhận Bằng cách tăng cường mối quan hệ hợp tác kinh doanh doanh nghiệp nội địa với doanh nghiệp FDI, ta tận dụng chế chuyển giao cơng nghệ, góp phần nâng cao nội lực kinh tế quốc gia v.v Ngoài ra, có nhiều tảng bán hàng/sàn thương mại điện tử giúp tăng mức phủ sóng thương hiệu nhanh chóng mà doanh nghiệp không nên bỏ qua Facebook, Instagram, Lazada, Shopee, Tiki, Sendo v.v Đây kênh thương mại trung gian quản lý tập trung nhiều người tiêu dùng biết đến, giúp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thuận tiện hơn, tiết kiệm thời gian, chi phí nguồn lực Thứ ba, thủ tục xem xét ENT cần cân nhắc có tham gia đại diện hiệp hội nhà bán lẻ nội địa hội đồng đánh giá để tăng cường vai trị tiếng nói họ q trình làm việc với quan có thẩm quyền, giúp việc thực ENT thêm phần kỹ lưỡng thận trọng Hiệp hội bán lẻ có hội cung cấp thơng tin bình luận, phản biện dựa thơng tin trước có hội đồng định ENT thức Tuy nhiên, khơng mà nhà nước kiểm soát 72 sâu rộng nhằm hạn chế cứng nhắc việc mở rộng thị trường doanh nghiệp nước ngoài, gây thiệt hại kinh tế thị trường nói chung Thay vào đó, để kết ENT thêm tính khách quan, thời gian tới ngành liên quan cần phối hợp hoàn thành xây dựng cổng thông tin điện tử quốc gia quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị, đồ quy hoạch sử dụng đất, đồ giao thông để liệu đánh giá ENT nói minh bạch cơng khai rộng rãi Đây nội dung đề cập Chỉ thị 05/CT-TTg Thủ Tướng Chính Phủ năm 2019 việc tăng cường chấn chỉnh công tác quy hoạch xây dựng, quản lý phát triển đô thị theo quy hoạch duyệt Đồng thời, tiêu chí đánh giá ENT theo luật cần tiếp tục giải thích phương thức cụ thể như: mật độ dân cư tối thiểu phép lập sở bán lẻ dựa bán kính phục vụ, số lượng sở bán lẻ tối đa cần thiết cho việc cung ứng nguồn hàng, tiêu chí cho việc xác định ổn định thị trường khu vực v.v Kết luận Chƣơng Lĩnh vực bán lẻ ngành thương mại thu hút vốn FDI lớn Việt Nam nói riêng nhiều năm qua Các tiêu tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng khơng ngừng tăng cao Trong đó, Tp HCM địa bàn hấp dẫn mạnh mẽ với đời hàng loạt siêu thị cửa hàng bán lẻ tiện lợi số tăng trưởng doanh thu ấn tượng Thống kê cho thấy hệ thống bán lẻ đại nội địa chiếm ưu số lượng điểm bán với khả quản trị, yếu tố công nghệ tính chuyên nghiệp từ nguồn cung khiến doanh nghiệp bán lẻ FDI nâng cao tính cạnh tranh hiệu kinh doanh Định hướng thành phố năm 2025 kết hợp triển khai nâng tỷ trọng loại hình phân phối bán lẻ đại đạt tối thiểu 50% cải tạo hệ thống chợ truyền thống để đảm bảo tính cân đối hài hịa nhu cầu hai mơ hình Có thể thấy, ngồi động lực xuất phát từ yếu tố dân cư, chủ nghĩa tiêu dùng, phải kể đến vai trò điều tiết khung pháp lý việc triển khai lộ trình Biểu Cam Kết mở cửa nhà nước ta gia nhập WTO Nội dung Chương 73 nhằm đề xuất số kiến nghị giúp hoàn thiện quy định pháp luật hành nhóm giải pháp liên quan nhằm giảm thiểu cản trở, vướng mắc khác biệt pháp luật dịch vụ bán lẻ Việt Nam so với sân chơi chung giới, tinh thần đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội điều kiện lập pháp quốc gia Nhìn chung, lớn mạnh doanh nghiệp FDI giúp thị trường Việt Nam lớn mạnh cạnh tranh sôi động, song mang đến nhiều mối đe dọa cho doanh nghiệp nội địa Mặc dù vậy, doanh nghiệp Việt Nam có tự tin định số khía cạnh tận dụng tốt lợi Từ góc độ tổng thể, sách Nhà nước có nhiệm vụ to lớn việc định hướng phát triển ngành bán lẻ cách hệ thống bền vững lâu dài 74 KẾT LUẬN Nội dung pháp luật hoạt động phân phối bán lẻ tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi dần chiếm nhiều quan tâm không giới nghiên cứu khoa học mà cá nhân, tổ chức tham gia đầu tư kinh doanh thị trường Việt Nam Song, Nhà nước chưa ban hành luật riêng lĩnh vực bán lẻ nên chế pháp lý thực thi tản mạn quy định nhiều văn luật khác nhau, từ Luật Đầu tư 2014, Luật quản lý ngoại thương 2017 đến Nghị định 09/2018/NĐ-CP, Thông tư 34/2013/TT-BCT v.v Thông qua nhiều phương pháp nghiên cứu, luận văn có cách tiếp cận sâu sát hơn, kết hợp với sách hội nhập kinh tế quốc tế, để làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung hoạt động bán lẻ có yếu tố nước ngồi này, đồng thời tập hợp cách có hệ thống tồn văn pháp lý chuyên ngành điều chỉnh trực tiếp hoạt động bán lẻ Hiện thị phần bán lẻ (đặc biệt mảng siêu thị trung tâm thương mại) doanh nghiệp nội địa chiếm ưu thế, song xét mức gia tăng mật độ hiệu doanh thu, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngày giành lại lợi cạnh tranh Chính vậy, quy định pháp luật thủ tục cấp phép bán lẻ có yếu tố nước ngồi mang chiều hướng siết chặt so với trước đây, đặc biệt chế đánh giá ENT Điều vơ tình khiến thị trường bán lẻ Việt Nam dần có nhiều khác biệt so với thị trường chung giới Nhằm góp phần tạo nên vị cạnh tranh công hơn, tác giả 06 vướng mắc, bất cập pháp luật bán lẻ có yếu tố nước ngồi, số trạng bất nhất, tùy nghi thực tiễn thi hành pháp luật Tp HCM với tỉnh thành lân cận như: vấn đề kê khai hàng hóa, định nghĩa bán lẻ, thời hạn Giấy phép lập sở bán lẻ, điều khoản chuyển tiếp Nghị định 09/2018/NĐ-CP v.v Trên sở đó, kiến nghị hồn thiện pháp luật mà tác giả đề xuất luận văn bám sát tương ứng nội dung bất cập, vướng mắc để xử lý, giải triệt để vấn đề Tác giả tin luận văn có nhiều ý nghĩa định cho nghiên cứu khoa học lẫn cá nhân, tổ chức muốn tham gia thị trường bán lẻ có yếu tố nước 75 ngồi, đặc biệt khía cạnh cấp phép hoạt động ban đầu Từ gợi mở số vấn đề pháp lý cho nghiên cứu sau doanh nghiệp vào hoạt động thực tế, phương thức, cách thức nhậu khẩu, phân phối nguồn hàng, nội dung thuế quan, hoạch toán kế toán v.v 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn quy phạm pháp luật: a Các Hiệp định quốc tế liên quan: Tổ Chức Thương Mại Thế Giới – WTO (1995), Hiệp định chung T ươn mại dịch vụ - GATS; Tổ Chức Thương Mại Thế Giới – WTO (2006), Ban Công tác việc gia nhập WTO Việt Nam (Biểu cam kết dịch vụ); Hiệp định khung ASEAN Dịch vụ (AFAS) (1995), Nghị địn t t hành Gói cam kết thứ 06 (2007); Hiệp địn T ươn mại tự Việt Nam Liên Minh Châu Âu (EVFTA) (2019); b Pháp luật quốc gia: Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Luật đầu tư số 59/2005/QH11 Luật đầu tư số 67/2014/QH13 Luật thương mại số 36/2005/QH11; 10 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số 59/2010/QH12; 11 Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa số 04/2017/QH14; 12 Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/06/2006 Chính Phủ ban hành quy định chi tiết Luật thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện; 13 Nghị định số 23/2007/NĐ-CP ngày 12/02/2007 Chính Phủ ban hành Quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động mua bán hàng hoá hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hố doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam; 14 Nghị định 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 Chính Phủ ban hành quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đầu tư; 77 15 Nghị định 96/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Chính Phủ ban hành quy định điều kiện an ninh, trật tự số ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện 16 Nghị định số 09/2018/NĐ-CP ngày 15/01/2018 Chính Phủ ban hành Quy định chi tiết Luật thương mại luật quản lý ngoại thương hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam; 17 Thông tư 09/2007/TT-BTM ngày 17/7/2007 Bộ Thương Mại hướng dẫn thi hành Nghị định số 23/2007/NĐ-CP ngày 12/02/2007 quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam; 18 Thơng tư 08/2013/TT-BCT ngày 22/4/2013 Bộ Công Thương ban hành quy định chi tiết hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam; 19 Thơng tư 34/2013/TT-BCT ngày 24/12/2013 Bộ Công Thương ban hành công bố lộ trình thực hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam; 20 Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24/09/2004 Bộ Thương Mại ban hành quy chế siêu thị, trung tâm thương mại; 21 Quyết định số 88/2009/QĐ-TTg ngày 18/06/2009 Thủ Tướng Chính Phủ ban hành việc ban hành quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam; 22 Quyết định 27/2018/QĐ-TTg ngày 06/7/2018 Thủ Tướng Chính Phủ ban hành Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 23 Công văn số 4248/BCT-KH ngày 30/05/2018 Bộ Công Thương ban hành việc Giải đáp vướng mắc thực thi Nghị định 09/2018/NĐ-CP; 24 Công văn số 6219/BCT-KH ngày 07/08/2018 Bộ Công Thương ban hành việc Hướng dẫn thực theo quy định Nghị định số 09/2018/NĐ-CP; 78 II Sách tài liệu chuyên khảo: 25 Ban Đặc Trách Dự Án Hỗ Trợ Thương Mại Đa Biên giai đoạn (Mutrap II) phối hợp với Bộ Thương Mại (2006), Cẩm nang cam kết t ươn mại dịch vụ Việt Nam WTO, Hà Nội; 26 Ban Đặc Trách Dự Án Hỗ Trợ Thương Mại Đa Biên giai đoạn (Mutrap III) phối hợp với Bộ Công Thương (2009), Cam kết dịch vụ gia nhập WTO: Bình luận củ n ười cuộc, Hà Nội; 27 Ban Đặc Trách Dự Án Hỗ Trợ Thương Mại Đa Biên giai đoạn (Mutrap III) phối hợp với Bộ Cơng Thương (2010), Báo cáo rà sốt khn khổ pháp lý dịch vụ phân phối Việt Nam khuyến nghị phù hợp quy định chuyên ngành với cam kết WTO, Hà Nội; 28 Phịng Thương Mại Và Cơng Nghiệp Việt Nam (2016), Nghiên cứu sách rủ ro ngành bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP FTA, trạn v đề xuất sách, Hà Nội; III Tạp chí, báo cáo vi ết khác 29 Phan Thị Minh Tuyên (2017), Cơ ội thách thức với thị trường bán lẻ Việt Nam, Tạp chí Tài chính, (654), 108-109; 30 Nguyễn Thị Bích Loan (2015), Bàn số loạ ìn t ươn mại bán lẻ đại Việt Nam, Tạp chí Khoa Học Thương Mại, (88), 33-41; 31 Vũ Thị Thanh Xuân (2017), Đầu tư trực tiếp nước vào thị trường bán lẻ Việt Nam nay, Tạp chí Quản lý kinh tế, (76), 23-30; IV Luận văn thạc sĩ, tiến sĩ: 32 Tô Thị Thanh Thủy (2011), Pháp luật dịch vụ bán lẻ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 33 Lưu Phương Nhật Thùy (2016 , n o t op p uật v ệt n m t t ự t ễn t luật học, Học Viện Khoa Học Xã Hội; ị vụ n ẻ ủ n đầu tư nướ n p ố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ 79 34 Nguyễn Minh Đạt (2018), Quản ý n nướ doanh nghiệp bán lẻ đại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học Viện Khoa Học Xã Hội; V Các tài liệu từ trang web: 35 Tổng Cục Thống Kê, “Tình hình kinh tế - xã hội năm 2018”, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=19037, ngày truy cập 20/01/2019 lúc 16:00; 36 Tổng Cục Thống Kê, “Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội quý III năm tháng 2019”, ngày https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=19362, đăng 28/09/2019, ngày truy cập 30/09/2019 lúc 15:00; 37 Nguyễn Hoài Nam, “Thực trạng giải pháp mạng lưới phân phối hàng hóa thành phố Hải Phòng”, http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trangva-giai-phap-mang-luoi-phan-phoi-hang-hoa-tai-thanh-pho-hai-phong-46587.htm ngày đăng 17/03/2017, ngày truy cập 31/05/2019 lúc 14:00; 38 Minh Hào, “Cửa hàng tiện lợi: Tích hợp mơ hình bán lẻ đa kênh”, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/cua-hang-tien-loi-tich-hop-mo-hinhban-le-da-kenh-300034.html ngày đăng 23/11/2018, ngày truy cập 01/06/2019 lúc 16:00; 39 ICSC, “Shopping Center Definitions”, https://www.icsc.org/news-andviews/research/shopping-center-definitions, ngày truy cập 04/06/2019 lúc 14:00; 40 Nielsen The Conference Board®Global Consumer Confidence™, “Chỉ số Niềm tin Người tiêu dùng Việt Nam lần đạt mức kỷ lục Quý 2019”, https://www.nielsen.com/vn/vi/insights/article/2019/chi-so-niem-tin- nguoi-tieu-dung-viet-nam-mot-lan-nua-dat-muc-ky-luc-trong-q1-2019/, ngày đăng 07/02/2019, ngày truy cập 08/06/2019 lúc 13:00; 41 Mai Phương, “FDI tháng đầu năm 2019 đạt kỷ lục vốn đầu tư đăng ký vòng năm trở lại đây”, 80 http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=43015&idcm=188, ngày đăng 24/04/2019, ngày truy cập 09/06/2019 lúc 16:00; 42 Huy Thắng, “Công bố kết Tổng điều tra dân số 2019”, http://tongdieutradanso.vn/cong-bo-ket-qua-tong-dieu-tra-dan-so-2019.html, ngày đăng 11/07/2019, ngày truy cập 09/6/2019 lúc 18:00; 43 Lê Anh, “TP.HCM muốn có tập đồn bán lẻ hàng đầu Việt Nam”, http://baochinhphu.vn/Kinh-te/TPHCM-muon-co-5-tap-doan-ban-le-hang-dau-VietNam/339681.vgp, ngày đăng 23/06/2018, ngày truy cập 01/09/2019 lúc 11:00; 44 Tổng Cục Thống Kê, https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=720, ngày truy cập 22/09/2019 lúc 13:00; 45 Lê Thị Thu Hải, “Tình Hình Đăng Ký Doanh Nghiệp Tháng Và Tháng Năm 2019”, https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/597/4969/tinh-hinhdang-ky-doanh-nghiep-thang-6-va-6-thang-nam-2019.aspx, ngày đăng 09/07/2019, ngày truy cập 23/09/2019 lúc 09:00; 46 Bộ Công Thương Việt Nam, “Việt Nam vào nhóm thị trường bán lẻ hấp dẫn giới”, https://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/viet-namvao-nhom-nhung-thi-truong-ban-le-hap-dan-nhat-the-gioi-15612-2701.html, ngày đăng 18/06/2019, ngày truy cập 23/9/2019 lúc 19:00; 47 Lê Anh, “Thị trường bán lẻ TPHCM http://tphcm.chinhphu.vn/thi-truong-ban-le-tphcm-tang-manh, tăng trưởng ngày mạnh”, đăng 23/07/2019, ngày truy cập 23/09/2019 lúc 13:00; 48 An Thiện, “Thị trường bán lẻ Việt Nam: Doanh nghiệp nội có “lật ngược cờ”, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/thi-truong-ban-le-viet-nam- doanh-nghiep-noi-co-lat-nguoc-the-co-303172.html, ngày đăng 19/02/2019, ngày truy cập 24/09/2019 lúc 10:00; VI Tài liệu tiếng Anh: 49 Department Of International Economic And Social Affairs Statistical Office Of The United Nations (1991), Provisional Central Product Classification, United Nations (CPC provisional) 81 50 United Nations Statistics Division (2008), International standard industrial classification of all economic activities (ISIC Revision 4); 51 Internaltional Council of Shopping Centers (ICSC) (1999), U.S Shopping-Center Classification and Characteristics (edition 2017); 52 EU-Vietnam Business Network (EVBN) (2018), V tn m’s d str ut on and retail channels; 53 Allurentis (2019), Investing ASEAN 2019/2020 - one vision, one identity, one community

Ngày đăng: 04/10/2023, 11:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w