1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN và tác động của nó tới thu hút đầu tư nước ngoài vào việt nam

37 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệp Định Đầu Tư Toàn Diện ASEAN Và Tác Động Của Nó Tới Thu Hút Đầu Tư Nước Ngoài Vào Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế & Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế  BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN tác động tới thu hút đầu tư nước vào Việt Nam Lớp học phần: Giáo viên hướng dẫn: Nhóm thực hiện: NHĨM 12 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ _2 TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU _4 Phần I: Lý thuyết hiệp định đầu tư quốc tế tác động hiệp định đầu tư quốc tế tới thu hút đầu tư nước _5 1.1 Lý thuyết hiệp định đầu tư quốc tế 1.1.1 Khái niệm hiệp định đầu tư quốc tế _5 1.1.2 Mục đích hiệp định đầu tư quốc tế 1.1.3 Các hình thức hiệp định đầu tư quốc tế 1.2 Tác động hiệp định đầu tư quốc tế tới thu hút đầu tư nước 1.2.1 Tác động tích cực _7 1.2.2 Tác động tiêu cực _9 Phần II: Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) tác động hiệp định tới thu hút đầu tư nước Việt Nam 10 2.1 Giới thiệu hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) 10 2.1.1 Bối cảnh hình thành mục tiêu hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) 10 2.1.2  Các nội dung hiệp định ACIA 12 2.2 Thực trạng ảnh hưởng hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam. _17 2.2.1.Khái quát dòng vốn FDI giai đoạn 2006 -2014 17 2.2.2 Khái quát dòng vốn FDI giai đoạn 2014 – 2019 22 2.2.3.Tác động tích cực hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) thu hút đầu tư trực tiếp nước _24 2.2.2 Tác động tiêu cực ACIA thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam. _31 Phần III: Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy thu hút đầu tư nước vào Việt Nam bối cảnh thực thi ACIA 33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình :Vốn FDI đăng ký (triệu USD) theo đối tác tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2006 -2014 17 Hình 2: Lộ trình cắt giảm thuế quan theo FTA Việt Nam (%) 18 Hình 3: Tăng trưởng hàng năm dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2006-2013 (%) _20 Hình : Dòng vốn FDI vào Việt Nam ( Đơn vị: tỷ đô la Mỹ) _21 Hình : Cơ cấu thu hút vốn đầu tư FDI vào khu vực ASEAN _22 Hình : Vốn FDI đăng ký sản xuất theo đối tác đầu tư (%) 23 Hình : Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam phân theo lĩnh vực đầu tư (lũy T12/2019) _25 Hình : Vốn FDI đăng ký nơng nghiệp theo đối tác đầu tư (triệu USD) _26 Hình : FDI vào ngành nông-lâm-ngư nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2014 _27 Hình 10: Vốn FDI đăng ký thủy sản theo đối tác đầu tư (triệu USD) (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Cục Đầu tư nước ngoài) _28 Hình 11: Đầu tư nước (tỷ đồng theo giá 2010) vốn FDI đăng ký (triệu USD) từ ASEAN nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản _29 TỪ VIẾT TẮT ACIA: Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN AEC: Cộng đồng kinh tế ASEAN IIAs: Các hiệp định đầu tư quốc tế UNCTAD: Hội Nghị Liên Hiệp Quốc Về Thương Mại Và Phát Triển BIT: Hiệp định đầu tư song phương CFTA: Hiệp định thương mại tự Canada CPTPP: Hiệp Định Đối Tác Toàn Diện Và Tiến Bộ Xuyên Thái Bình Dương FTA: Hiệp Định Thương Mại Tự Do EU: Liên minh châu Âu APEC: Diễn Đàn Hợp Tác Kinh Tế Châu Á - Thái Bình Dương NAFTA: Hiệp Định Thương Mại Tự Do Bắc Mỹ MERCOSUR: Tổ chức liên phủ CCIA: Hiệp hội Cơng nghiệp Máy tính & Truyền thông LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh nước ASEAN tiến tới xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hội nhập phát triển tự hóa đầu tư thương mại yếu tố quan trọng để đạt mục tiêu chung cộng đồng Việt Nam thành viên tích cực ASEAN, đầu tư trực tiếp từ ASEAN vào Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn ASEAN đồng thời thị trường đầu tư chủ yếu doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, trình độ cịn thấp so với số nước khu vực số đặc thù riêng nên Việt Nam thận trọng việc thực Hiệp định Vì vậy, câu hỏi cấp thiết đặt là: Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) tác động tới thu hút đầu tư nước ngồi vào Việt Nam làm để tận dụng triệt để hội Hiệp định mang lại đảm bảo an ninh tài quốc gia ổn định, vững mạnh Vì nhóm em lựa chọn đề tài:  “ Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN tác động tới thu hút đầu tư nước ngồi vào Việt Nam ” để có nhìn rõ Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) Việt Nam giai đoạn Phần I: Lý thuyết hiệp định đầu tư quốc tế tác động hiệp định đầu tư quốc tế tới thu hút đầu tư nước 1.1 Lý thuyết hiệp định đầu tư quốc tế 1.1.1 Khái niệm hiệp định đầu tư quốc tế Hiệp định đầu tư quốc tế (IIA – International Investment Agreements) thỏa thuận nhà nước điều chỉnh nhiều vấn đề liên quan đến đầu tư quốc tế (trong có FDI) quy định bên thiết lập có ảnh hưởng đến nhà đầu tư đầu tư vào quốc gia IIAs thường tập trung vào nội dung ngộ, xúc tiến bảo hộ đầu tư quốc tế, giải tranh chấp, quy định thâm nhập hoạt động Theo UNCTAD, giới có 3.319 IIA ký kết 2.659 hiệp định vào hiệu lực Năm 2017, lần giới chứng kiến số lượng IIA bị chấm dứt hiệu lực (55 IIA) vượt số IIA ký kết (35) IIA có hiệu lực (23) Thực tế phần BIT dần bổ sung thay hiệp định quốc tế đa phương có điều khoản liên quan tới đầu tư, ví dụ CFTA, CPTPP, CCIA hàng loạt FTA (Free Trade Agreement) khác Việt Nam khơng nằm ngồi xu 1.1.2 Mục đích hiệp định đầu tư quốc tế Việc ký kết hiệp định đầu tư quốc tế giúp cho nước tiếp nhận đầu tư có khả thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Đây yếu tố quan trọng có tính định đến việc thúc đẩy dòng vốn FDI bảo quản tài sản nước đầu tư Các hiệp định đầu tư phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế trình tự hóa thương mại đầu tư phạm vi khu vực toàn cầu.  Xu hướng hình thành hiệp định đầu tư quốc tế xuất phát từ sách tự hóa đầu tư gắn liền với nhu cầu hồn thiện mơi trường đầu tư nước tiếp nhận đầu tư Đây nhân tố quan trọng nhằm tạo nên môi trường đầu tư thông thống, có sức hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi 1.1.3 Các hình thức hiệp định đầu tư quốc tế Hiệp định đầu tư đa phương: Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến Thương mại – TRIMS, quy định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại bị cấm áp dụng Hiệp định đầu tư khu vực: hiệp định ký kết số nước khu vực Các hiệp định đầu tư khu vực thường gắn liền với tiến trình hội nhập kinh tế khu vực, hiệp định theo kiểu thường đạt thống hợp tác cao nước thành viên: ASEAN Comprehensive Investment Agreement (ACIA), EU, APEC, NAFTA, MERCOSUR Hiệp định đầu tư song phương (Bilateral): Hai bên Hiệp định đầu tư song phương (Bilateral Investment Treaties - BITs) – Chỉ điều chỉnh vấn đề liên quan đến thâm nhập, đối xử bảo vệ đầu tư nước Hai loại BITs Chỉ bảo hộ (mơ hình châu Âu) Các quốc gia châu Âu phát triển theo mơ hình Khơng quy định TỰ DO HĨA FDI FDI thâm nhập theo luật quy định nước chủ nhà Bảo hộ tự hóa FDI (Mơ hình Mỹ) Mơ hình trước thành lập: nhà đầu tư nước ngồi có quyền thành lập nước chủ nhà (Mỹ, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc sử dụng mô hình này) TỰ DO HĨA: dỡ bỏ rào cản tiếp cận hạn chế việc thuê lao động nước ngoài, cấm sử dụng yêu cầu hoạt động, etc BITs-các nội dung bản:Phạm vi khái niệm đầu tư;Thâm nhập thành lập;Đối xử quốc gia (National treatment);Đối xử tối huệ quốc (Most-favourednation treatment);Đối xử công bình đẳng (Fair and equitable treatment); Bồi thường trường hợp tước quyền sở hữu thiệt hại;Đảm bảo chuyển vốn nước ngoài;Giải tranh chấp phủ nhà đầu tư; BITs- nội dung mới:Các điều khoản miễn trừ: An ninh quốc gia, bảo vệ sức khỏe, an tồn, mơi trường bảo vệ quyền lợi người lao động đa dạng văn hóa;“Quyền điều tiết”, Khơng gian sách;Trách nhiệm xã hội công ty: bổ sung điều khoản môi trường quyền người lao động; Các điều khoản cụ thể giải tranh chấp => Tái đàm phán (Re-negotiation) Các thỏa thuận quốc tế khác có liên quan đến đầu tư - Các thỏa thuận khác có liên quan tới đầu tư tránh đánh thuế hai lần - Các thỏa thuận rộng bao hàm đầu tư - Các thỏa thuận đa phương khác có liên quan đến đầu tư (GATS) 1.2 Tác động hiệp định đầu tư quốc tế tới thu hút đầu tư nước ngồi 1.2.1 Tác động tích cực  Đối với nước đầu tư Việc ký kết hiệp định giúp nhà đầu tư dễ dàng mở rộng hoạt động đầu tư Khai thác thị trường toàn cầu đem lại lợi nhuận khổng lồ  Đối với nước nhận đầu tư Bên cạnh đó, quốc gia chủ nhà thu hút vốn đầu tư nước đặc biệt FDI Việc giúp nước chủ nhà giải vấn đề việc làm, gia tăng ngân sách nhà nước việc thu thuế, gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, đa dạng hóa sản phẩm tiêu dùng, cải thiện GDP cán cân tốn Bên cạnh đó, việc tồn doanh nghiệp đầu tư nước giúp tăng tính cạnh tranh thị trường nội địa Dẫn đến thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nước Hơn nữa, doanh nghiệp nước chủ nhà tiếp cận, học hỏi kinh nghiệm quản lý, công nghệ từ đối tác nhà đầu tư nước ngồi Minh chứng cụ thể là: Sau Việt Nam kí kết Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVFTA) có hiệu lực vào ngày 1/8/2020 hiệp định có số tác động tích cực với Việt Nam sau: + Về kinh tế: Hiệp định EVFTA dự kiến góp phần làm GDP tăng thêm mức bình qn từ 2,18 đến 3,25% (cho giai đoạn năm đầu thực hiện), 4,57-5,30% (cho giai đoạn 05 năm tiếp theo) 7,07-7,72% (cho giai đoạn 05 năm sau đó) + Về thương mại: Tham gia Hiệp định EVFTA dự kiến giúp kim ngạch xuất Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 42,7% vào năm 2025 44,37% vào năm 2030 so với khơng có Hiệp định Xét tổng kim ngạch xuất Việt Nam giới, dự kiến kim ngạch Việt Nam tăng trung bình 5,21-8,17% (cho giai đoạn 05 năm đầu thực hiện), 11,12-15,27% (cho giai đoạn 05 năm tiếp theo) 17,98-21,95% (cho giai đoạn 05 năm sau đó) Xuất Việt Nam tăng mạnh qua số ngành: nhóm ngành nông sản( gạo,thịt lợn,…), dịch vụ (vận tải thủy, vận tải hàng khơng,…)  Bên cạnh đó, nhập Việt Nam từ thị trường EU tăng mạnh, khoảng 33,06% vào năm 2025 36,7% vào năm 2030 + Ngân sách nhà nước: Cắt giảm thuế quan theo Hiệp định EVFTA có tác động hai chiều đến nguồn thu NSNN, cụ thể: Giảm thu NSNN giảm thuế nhập thuế xuất khẩu; tăng thu NSNN có thu thêm từ thu nội địa tác động tích cực thương mại, đầu tư tăng trưởng kinh tế Dự kiến, tổng mức giảm thu NSNN từ giảm thuế xuất khẩu, thuế nhập theo lộ trình Hiệp định EVFTA 2.537,3 tỷ đồng thu NSNN tăng lên thu nội địa từ tác động tăng trưởng EVFTA 7.000 tỷ đồng giai đoạn 2020-2030 => Lợi ích Hiệp định EVFTA thu ngân sách phát huy tốt trung dài hạn + Tác động tới đầu tư trực tiếp nước ngoài: Các cam kết rộng sâu đầu tư Hiệp định giúp Việt Nam tiếp tục đổi cấu kinh tế, hồn thiện thể chế mơi trường kinh doanh Việt Nam, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư EU kinh doanh Việt Nam  Ngoài cam kết thuận lợi hóa đầu tư với mức độ tự hóa ngành dịch vụ Việt Nam dành cho nhà cung cấp dịch vụ EU tăng lên, đặc biệt dịch vụ kinh doanh, dịch vụ mơi trường, dịch vụ bưu chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải biển + Pháp luật, thể chế: hội để Việt Nam tiếp tục cải cách thể chế-pháp luật theo hướng tiệm cận với chuẩn mực quốc tế, hồn thiện mơi trường kinh doanh theo hướng thơng thống, minh bạch dễ dự đốn hơn, từ thúc đẩy đầu tư nước lẫn đầu tư nước hoạt động kinh doanh khác, bao gồm giao dịch xuyên quốc gia, loại hình dịch vụ cung cấp qua biên giới 1.2.2 Tác động tiêu cực  Đối với nước nhận đầu tư + Nước chủ nhà cần phải thận trọng kiểm soát vấn đề tiêu cực ô nhiễm môi trường, chuyển giá, không bảo vệ ngành cơng nghiệp non trẻ nước Ở khía cạnh nhà đầu tư cần phải đề phịng vấn đề “ăn cắp công nghệ” + Gây phân hóa,tăng khoảng cách phát triển vùng tầng lớp dân cư với + Có thể làm tăng vấn đề tệ nạn xã hội,dịch bệnh + Có thể bị ảnh hưởng lệ thuộc vào yêu cầu từ phía chủ đầu tư Tiểu kết: Giai đoạn 2006- 2014 ACIA có tác động mờ nhạt với thu hút vốn đầu tư nước bước khởi đầu Việt Nam cho năm 2.2.2 Khái quát dòng vốn FDI giai đoạn 2014 – 2019 Trong 2014 - 2019, nguồn vốn FDI vào Việt Nam có tăng trưởng đáng kể, từ năm 2014 Việt Nam bắt đầu kí nghị định thư sửa đổi lần đầu tiên, Việt Nam - quốc gia thành viên ASEAN dần trở thành thị trường đầu tư hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài. Năm 2019, US News and World Report cho biết Việt Nam đứng thứ số 29 kinh tế tốt đầu tư nước ngoài, vượt qua Malaysia (thứ 13), Singapore (thứ 14) Indonesia (thứ 18). Hơn nữa, vào năm 2020, theo CNBC, Việt Nam vượt qua quốc gia khác khu vực, bao gồm kinh tế hùng mạnh Trung Quốc, để phát triển thành nền kinh tế hoạt động hàng đầu ở châu Á vào năm 2020, bất chấp đại dịch COVID-19  Hình : Dòng vốn FDI vào Việt Nam ( Đơn vị: tỷ đô la Mỹ) 22 Là kinh tế tiềm với triển vọng kinh tế sáng sủa thịnh vượng, Việt Nam có tăng trưởng mạnh mẽ về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thập kỷ qua. Các dòng vốn ròng FDI vào Việt Nam tăng đáng kể, từ 9,2 tỷ USD năm 2014 để 16,1 tỷ USD vào năm 2019, tăng 75% trình có năm năm Thu hút vốn đầu tư FDI Việt Nam khu vực Asean giới Hình : Cơ cấu thu hút vốn đầu tư FDI vào khu vực ASEAN Việt Nam ngày trở nên hấp dẫn nhà đầu tư nước so với nước khu vực Asean Năm 2010, cấu thu hút vốn đầu tư FDI vào khu vực Asean, Việt Nam chiếm 7%, đứng thứ 5/10 nước Asean, sau nước Singapore, chiếm 50%; Thái Lan, chiếm 13%; Indonesia, chiếm 12%; Malaysia, chiếm 8% Đến năm 2016, Việt Nam vươn lên nước có cấu thu hút vốn đầu tư FDI lớn thứ khu vực, chiếm 12%, sau Singapore, chiếm 61%; cao so với Malaysia, chiếm 10%; Philippin chiếm 8% Sự tăng trưởng kinh tế ấn tượng kết kết hợp tất cải thiện quy tắc, quy định sách kinh tế vĩ mơ vi mô Việt Nam. Tuy nhiên, cần lưu ý giai đoạn năm (2014 - 2019) thời điểm Việt Nam quốc gia thành viên ASEAN khác bắt đầu thực 23 sách tự hóa theo ACIA. Do đó, coi ACIA cơng cụ kinh tế Việt Nam góp phần vào tăng trưởng bền vững đất nước 2.2.3.Tác động tích cực hiệp định đầu tư tồn diện ASEAN (ACIA) thu hút đầu tư trực tiếp nước Những ngành hưởng lợi từ hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA)  ACIA tập trung vào tự hóa sản xuất , nơng nghiệp , ngư nghiệp, lâm nghiệp, khai khoáng khai thác đá, đặc biệt Việt Nam hưởng lợi từ hiệp định lĩnh vực lĩnh vực phát triển Việt Nam Cụ thể tác động rõ nét ACIA vào số ngành sau: a Trong lĩnh vực sản xuất Trong lĩnh vực sản xuất tác động ACIA dòng vốn FDI từ ASEAN vào sản xuất khơng có bật Năm 2012 - năm thực thi ACIA, vốn FDI đăng ký từ ASEAN không tăng lên cho tương ứng với ưu đãi từ ACIA FDI từ ASEAN vào sản xuất giảm mạnh từ 1463,2 triệu USD vào năm 2011 xuống 465,7 triệu USD vào năm 2012 Dòng vốn tăng năm 2013, vốn FDI đăng ký gia tăng đáng kể lên tới 2652,1 triệu USD Năm 2014, dòng vốn lại giảm, xuống 1814,4 triệu USD kinh tế khu vực phục hồi phần Tác động ACIA ngành sản xuất nhỏ nhiều so với tác động việc gia nhập WTO FDI từ Hàn Quốc gia tăng mạnh mẽ kể từ năm 2013, tác động việc tăng cường hợp tác kinh tế Việt Nam Hàn Quốc 24 Hình : Vốn FDI đăng ký sản xuất theo đối tác đầu tư (%) (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Cục Đầu tư nước Tổng cục thống kê) Đến lĩnh vực sản xuất lĩnh vực có mức tăng trưởng tổng giá trị gia tăng đáng kể nhất, tăng từ 24,5 tỷ USD năm 2014 lên 43,2 tỷ USD năm 2019, đạt mức tăng trưởng 76% năm. So sánh giai đoạn năm với giai đoạn trước ACIA có hiệu lực vào năm 2012, thấy Việt Nam tăng trưởng 40% từ năm 2006 đến 2011 (từ 12,8 tỷ USD lên 18,1 tỷ) Do đó, việc tăng cường đầu tư nước ngồi theo ACIA đóng góp vào tăng trưởng mạnh mẽ lĩnh vực sản xuất Việt Nam dự báo trì tăng trưởng trung dài hạn b Ngành công nghiệp chế biến Từ năm 2001 đến nay, vốn FDI tập trung chủ yếu vào ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo Dịng vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực chế biến chế tạo chiếm 59% cấu vốn 50,3% cấu dự án Tuy nhiên, xem xét biến động dòng vốn FDI vào Việt Nam cho thấy, nhà đầu tư nước hướng tới số 25 ngành dịch vụ Việt Nam hoạt động kinh doanh bất động sản; bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy; hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ bật ngành nghệ thuật, vui chơi giải trí Ngược lại, số ngành có mức độ thu hút vốn FDI giảm dần Trong mạnh phải kể đến ngành phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước, điều hịa khơng khí ngành khai khống Hình : Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam phân theo lĩnh vực đầu tư (lũy T12/2019) c Nông, lâm, ngư nghiệp Ngồi lĩnh vực sản xuất, cơng nghiệp chế biến, ngành nông, lâm, ngư nghiệp Việt Nam có tăng trưởng nhẹ tổng giá trị gia tăng sau ACIA ký kết. Nông nghiệp Xét vốn FDI đăng ký, ACIA có tác động dịng vốn FDI từ ASEAN vào nông nghiệp Vốn FDI đăng ký từ ASEAN tăng đáng kể từ 4,6 triệu USD vào năm 2011 lên 14,5 triệu USD vào năm 2012 (năm thực thi ACIA) lên 15,3 triệu USD vào năm 2013, sau giảm nhẹ xuống cịn 10,2 triệu USD Tuy nhiên, tác động ACIA nhỏ bé so với việc gia nhập WTO vào năm 2008, vốn FDI đăng ký tăng lên tới 109 26 triệu USD Trong suốt thi ACIA, ASEAN trở thành nhà đầu tư nước ngồi lớn nơng nghiệp, chiếm nửa vốn FDI ngành Từ Biểu đồ thấy việc thực thi ACIA dường khơng có ảnh hưởng FDI từ nước lại giới vào Việt Nam, quan sát thấy FDI khơng có gia tăng Mặt khác, FDI vào nông nghiệp chiếm tỷ lệ không đáng kể tổng vốn FDI Việt Nam Trong giai đoạn 2006-2014, FDI vào nông nghiệp chiếm 0,31% tổng vốn FDI vào Việt Nam, đạt mức cao 0,49% vào năm 2009 mức thấp 0,04% vào năm 2010 Có nghĩa tổng thể kinh tế, tác động ACIA FDI vào nông nghiệp nhỏ Hì nh : Vốn FDI đăng ký nơng nghiệp theo đối tác đầu tư (triệu USD) (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Cục Đầu tư nước ngồi) 27 Hình : FDI vào ngành nơng-lâm-ngư nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2014 Nguồn: Tổng cục thống kê Trong lâm nghiệp việc thực thi ACIA khơng có tác động dòng vốn FDI từ ASEAN vào lâm nghiệp Trong giai đoạn 2012-2014, khơng có dự án FDI từ ASEAN ngành lâm nghiệp hay từ nước khác đăng ký Thực ra, kể từ năm 2007 khơng có dự án FDI từ ASEAN ngành Có thể nói, lâm nghiệp Việt Nam khơng hấp dẫn quốc gia thành viên ASEAN thời hạn trả nợ dài lợi so sánh nhỏ Thủy sản Trong giai đoạn tiền ACIA, ASEAN thường xuyên nhà đầu tư nước lớn ngành thủy sản Tác động ACIA dòng vốn FDI từ ASEAN không bật Vốn FDI đăng ký từ ASEAN năm 2012 26,7 triệu USD, thấp so với năm 2011, năm 2013 giảm mạnh xuống 7,5 triệu USD Năm 2014, vốn FDI đăng ký phục hồi, cao chút so với năm 2011 Việc trở thành thành viên WTO có tác động mạnh mẽ đáng kể FDI từ ASEAN, dòng vốn đạt mức 67 triệu USD vào năm 2007 ACIA dường khơng có tác động dòng vốn FDI vào thủy sản từ nước 28 cịn lại giới Tương tự tình trạng nông nghiệp, FDI vào thủy sản chiếm phần nhỏ, nhỏ 0,3%, tổng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2012-2014 Vì vậy, tác động ACIA FDI vào thủy sản so với FDI vào lĩnh vực lại kinh tế khơng đáng kể Hình 10: Vốn FDI đăng ký thủy sản theo đối tác đầu tư (triệu USD) (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Cục Đầu tư nước ngồi) Do khơng có số liệu riêng đầu tư nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, tiểu mục bàn đến tác động ACIA tổng thể nơng-lâm-ngư nghiệp Hình 11 cho thấy việc thực thi ACIA có tác động khơng rõ rệt đầu tư nước (đầu tư nhà nước ngồi nhà nước) nơng-lâm-ngư nghiệp Năm 2012 (năm thực thi ACIA), FDI từ ASEAN tăng lên vốn thực đầu tư nước giảm xuống Năm 2013, tình đảo ngược mà FDI giảm xuống mức thấp năm 2011 Chỉ đến năm 2014, đầu tư nước FDI tăng trưởng theo hướng Qua thời gian, đầu tư nước ngành nơng-lâm-ngư nghiệp có xu hướng ổn định FDI Tóm lại, dịng FDI từ ASEAN, việc thực thi ACIA có tác động nhỏ nông nghiệp, tác động không rõ rệt thủy sản khơng có tác động lâm nghiệp Việc 29 thực thi ACIA khơng có tác động đáng ý FDI từ nước cịn lại giới ngồi ASEAN đầu tư nước Hình 11: Đầu tư nước (tỷ đồng theo giá 2010) vốn FDI đăng ký (triệu USD) từ ASEAN nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Tổng cục thống kê Cục Đầu tư nước ngoài) Hiện nay, lĩnh vực chứng tỏ mức tăng trưởng 11%, tăng từ 33 tỷ USD năm 2014 lên 36,6 tỷ USD năm 2019 Tuy nhiên, tăng trưởng chưa phải cuối trọng để thu hút thêm khoản đầu tư nước ngoài, nhằm thúc đẩy phát triển lớn lĩnh vực Tác động tích cực ACIA thương mại Việt Nam nằm chỗ, hiệp định mang lại nhiều lợi ích cho nhà đầu tư nước bao gồm cải tiến sách thương mại trước thu hút nhiều dòng vốn đầu tư vào khu vực ASEAN Việt Nam Nhưng bên cạnh hiệp định đầu tư tồn diện ASEAN (ACIA) có tác động tiêu cực đến Việt Nam thu hút vốn đầu tư nước 30 2.2.2 Tác động tiêu cực ACIA thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Về tự hóa đầu tư phần lớn ACIA cam kết tự hóa đầu tư FDI vào lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo thực hiện  công đoạn thấp chuỗi giá trị khu vực Phần lớn FDI vào Việt Nam tập trung lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo thực công đoạn thấp chuỗi giá trị khu vực Tuy nhiên, theo thời gian lợi lao động rẻ dần Việt Nam phải cạnh tranh ngày gay gắt với nước thành viên khác bao gồm Campuchia, Lào đặc biệt Myanmar Khi khơng cịn lợi cạnh tranh cho công đoạn thấp chuỗi, Việt Nam phải đối mặt với việc cạnh tranh với nước ASEAN phát triển trước Thái Lan, Malaysia, Indonesia thu hút FDI công đoạn cao hơn, mà yếu tố cơng nghệ lao động có chất lượng yếu tố định Năm 2018, số 18 ngành lĩnh vực có vốn FDI, cơng nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhất, với tổng số vốn đạt 16,58 tỷ USD, chiếm 46,7% tổng vốn đầu tư đăng ký Do sau 30 năm vốn đầu tư FDI chảy vào Việt Nam dịng vốn FDI chưa thực hiệu hiệp định đầu tư đời Và với phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng, sâu rộng cách mạng cơng nghiệp 4.0 tác động đến mặt kinh tế - xã hội quốc gia giới làm thay đổi mạnh mẽ từ tổ chức sản xuất, cung ứng dịch vụ, phương thức kinh doanh đến cách thức tiêu dùng, cách thức giao tiếp, chí làm thay đổi người… Chính với u cầu hội nhập sâu rộng Việt Nam việc mà Việt Nam quan tâm nhiều thu hút FDI tập trung vào dự án công nghệ cao, công nghệ tương lai, giảm thiểu tối đa dự án gây ô nhiễm nhiệt điện, sản xuất sắt , thép,…Bộ trưởng Bộ kế hoạch đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết: "Mục tiêu tổng quát thu hút nhà đầu tư nước thời gian tới tập trung ưu tiên số ngành công nghiệp cao, lượng lượng tái tạo, du lịch chất lượng cao, sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp thông minh; phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật đại, đặc biệt 31 ngành nghề tảng cơng nghiệp 4.0, hình thành cụm liên kết ngành" Vì vậy, với vai trị ACIA hiệu so với hiệp định đầu tư khác Bên cạnh đó, theo nguyên tắc ACIA :Đối xử đặc biệt ưu đãi linh hoạt nước thành viên ASEAN, tùy theo trình độ phát triển mức độ nhạy cảm ngành Theo thống kê tổng cục thống kê năm 2019 đánh giá: Năng suất lao động Việt Nam thấp so với nước khu vực Đáng ý khoảng cách chênh lệch tuyệt đối tiếp tục gia tăng Tính theo PPP 2011, suất lao động Việt Nam năm 2018 đạt 11.142 USD, 7,3% mức suất Singapore, 19% Malaysia, 37% Thái Lan, 44,8% Indonesia 55,9% suất lao động Philippines “Điều cho thấy kinh tế Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn thời gian tới để bắt kịp mức suất lao động nước” Báo cáo Bộ Lao động Thương binh Xã hội cho thấy đánh giá tương tự Cụ thể, theo Bộ này, suất lao động toàn kinh tế theo giá hành năm 2018 ước tính đạt 102,2 triệu đồng/lao động (tương đương 4.512 USD/lao động, tăng 5,93% so với năm 2017) Tăng trưởng suất lao động phục hồi tăng nhanh năm gần đây, đạt bình quân 4,77%/năm giai đoạn 2011-2018 (so với mức 3,17%/năm giai đoạn 2007-2010) Tuy nhiên, Bộ LĐ-TB&XH đánh giá suất lao động Việt Nam thua xa nhiều nước ASEAN Tính theo giá so sánh năm 2010, năm 2018 suất lao động Việt Nam 1/30 lần Singapore, 29% suất lao động Thái Lan, 13% suất lao động Malaysia, 44% suất lao động Philippines Mà theo nguyên tắc ACIA việc đối xử ưu đãi, linh hoạt nước thành viên ASEAN Việt Nam rõ ràng lợi so với nước lại khu vực ASEAN nên việc thu hút nguồn vốn đầu tư FDI vào Việt Nam chưa đạt 32 mong muốn Chính phủ Việt Nam trình hội nhập phát triển Phần III: Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy thu hút đầu tư nước vào Việt Nam bối cảnh thực thi ACIA    Sự đời sau văn kiện pháp lý ACIA kết vượt bậc cộng đồng quốc gia Đông Nam Á tiến trình xây dựng thành cơng khu vực đầu tư ASEAN Dĩ nhiên với đời muộn màng, ACIA khỏa lấp thiếu sót hiệp định AIA bù đắp vào thỏa thuận sở kế thừa phát huy tiền đề có khiến cho hoạt động đầu tư nhà đầu tư thuận lợi Theo mà Việt Nam có nhiều điều kiện việc thu hút vốn đầu tư nước Cho nên điều mà Việt Nam cần làm lúc nỗ lực để tận dụng tối đa điều kiện, hội hạn chế tiêu cực mà hiệp định mang lại nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, tăng lực cạnh tranh: +Trong năm qua, Việt Nam tham gia xây dựng AEC với tinh thần chủ động, tích cực có trách nhiệm Với đời ACIA, Việt Nam cần tiếp tục hồn thiện sách thuế hải quan mơi trường AEC, nhằm đảm bảo tự hóa thương mại hàng hóa, tự di chuyển vốn đầu tư khối ASEAN Để tránh tình trạng chuyển giá, trốn thuế, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý quản lý thuế hoạt động chuyển giá Bên cạnh đó, quan hữu quan cần xây dựng chế tài xử phạt đủ mạnh, đảm bảo tính răn đe trường hợp cố tình vi phạm +Cần nhìn nhận khả thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam định hướng thu hút dịng vốn FDI có chất lượng để qua học hỏi kinh nghiệm quản lý, phương thức kinh doanh, đổi khoa học, 33 công nghệ, … tạo lên mạng lưới sản xuất có giá trị gia tăng cao thay tiếp nhận nguồn vốn thâm dụng lao động, tạo giá trị gia tăng.  + Phát triển đồng sở hạ tầng, quy hoạch hợp lý khu công nghiệp địa phương, đặc biệt trọng hình thành khu cơng nghệ cao Cần có giải pháp khuyến khích thu hút FDI vào địa phương nước, trọng tìm mạnh, lợi so sánh địa phương để hướng FDI vào địa phương giúp giảm sức ép tải hạ tầng cho đô thị + Doanh nghiệp nước cần nâng cao lực cạnh tranh để tiếp nhận dòng vốn FDI, đồng thời, tạo gắn kết để học hỏi, tận dụng hội từ nước này; Tăng cường xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh doanh nghiệp, sản phẩm Việt, từ đó, nâng cao khả thu hút hợp tác, liên kết kinh doanh từ doanh nghiệp khối ASEAN       +Các quan chức cần định hướng khuyến khích doanh nghiệp nước đầu tư vào nghiên cứu, ứng dụng công nghệ để thu hút vốn đầu tư tận dụng hội từ hiệp định Khuyến khích phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, đầu tư vào vùng trồng nguyên liệu nhằm tăng tỷ lệ nội địa hóa nguyên phụ liệu giảm phụ thuộc vào nhà cung cấp từ nước ngoài; Nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến đầu tư + Giá nhân công rẻ, nguồn nhân lực dồi lợi so sánh Việt Nam thu hút FDI Nhưng lợi dần kinh tế phát triển Chính vậy, lợi nguồn nhân lực khai thác khía cạnh nhân lực có trình độ kỹ thuật, tay nghề cao, có kinh nghiệm quản lý, sẵn sàng đáp ứng với trình độ cơng nghệ đại Dù thân FDI kênh đào tạo phát triển nguồn nhân lực, ta cần chủ động phát triển nguồn nhân lực Việt Nam theo hướng chun mơn hố, tập trung đào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật, tay nghề 34 trình độ quản lý tốt để chủ động hơn, sẵn sàng nắm bắt tiếp nhận cơng nghệ trình độ cao 35 Tài liệu tham khảo Trung tâm WTO Bộ kế hoạch đầu tư Phạm Lan Hương (2015), “ Tác động hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN sản xuất, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản khai thác khoán sản”, Hà Nội Thy Dinh (2021), How the ACIA Benefits Foreign Investors and Trade in Viet Nam, Vietnam Briefing, US 36 ... nhà nước: Cắt giảm thu? ?? quan theo Hiệp định EVFTA có tác động hai chiều đến nguồn thu NSNN, cụ thể: Giảm thu NSNN giảm thu? ?? nhập thu? ?? xuất khẩu; tăng thu NSNN có thu thêm từ thu nội địa tác động... vào khu vực ASEAN Việt Nam ngày trở nên hấp dẫn nhà đầu tư nước so với nước khu vực Asean Năm 2010, cấu thu hút vốn đầu tư FDI vào khu vực Asean, Việt Nam chiếm 7%, đứng thứ 5/10 nước Asean, sau... cản thu? ?? quan phi thu? ?? quan gây hạn chế đáng kể) Năm 2012, thu? ?? quan trung bình hàng nhập từ ASEAN giảm xuống cịn 3% (hình 2) Các nhà đầu tư ASEAN có động lực để đầu tư vào thị trường Việt Nam

Ngày đăng: 26/09/2021, 11:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w