FTU TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG đến TĂNG TRƯỜNG KINH TẾ ở VIỆT NAM

63 10 0
FTU TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG  TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG đến TĂNG TRƯỜNG KINH TẾ ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG *** TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỜNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Lan Sinh viên thực hiện: Đào Minh Hoàng Lê Tuấn Nghĩa Chu Thị Huyền Bùi Thị Xuân Hồng 1413310051 1413310096 1413310064 1413310052 Hà Nội, tháng 10 năm 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .2 LỜI MỞ ĐẦU Nợ công phần quan trọng thiếu tài quốc gia Từ nước nghèo châu Phi đến quốc gia phát triển Việt Nam, Campuchia hay cường quốc giàu có với trình độ phát triển cao Mỹ, Nhật, EU phải vay để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu sử dụng phủ nhằm mục đích khác Nợ cơng cần phải sử dụng hợp lý, hiệu quản lý tốt, khơng khủng hoảng nợ cơng xảy với quốc gia thời điểm để lại hậu nghiêm trọng Trong đó, nợ cơng Việt Nam mức 61% GDP với tốc độ tăng trưởng nợ hàng năm cao Với tốc độ này, nợ công Việt Nam vượt 100% GDP, số đáng báo động kinh tế nhỏ phát triển phụ thuộc nhiều vào xuất sản phẩm nông nghiệp thô công nghiệp nhẹ .3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước nước .4 1.2 Cơ sở lý thuyết khung phân tích 11 1.3 Phương pháp nghiên cứu .17 1.4 Mục tiêu nghiên cứu .17 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 17 CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ CÔNG, THÚC ĐẤY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 43 3.1 Các đề xuất quản lý nợ công phù hợp Việt Nam 43 3.2 Kết luận 51 Khi quản lý nợ công xem chìa khóa chiến lược quốc gia việc đảm bảo đẩy mạnh trì lối từ gánh nặng nợ, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững mà không gây khó khăn hồn trả nợ việc đo lường, ước lượng tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế điều cần thiết 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 57 DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1.1 Hình 1.2 Bảng 2.1 Biểu đồ 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ 2.7 Biểu đồ 2.8 Biểu đồ 2.9 Biểu đồ 2.10 Biểu đồ 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Biểu đồ 2.16 Biểu đồ 2.17 Bảng 2.18 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Bảng 3.4 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Tên Các thành phần khu vực công theo định nghĩa IMF Sơ đồ chế truyền dẫn tác động nợ công đến GDP Các tiêu nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia Việt Nam Rủi ro nợ công Việt Nam Bảng thống kê tình hình vay trả nợ phủ Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Bảng thống kê tình hình vay trả nợ phủ bảo lãnh giai đoạn 2011-2015 Bảng thống kê tình hình vay trả nợ nước quyền địa phương giai đoạn 2011-2015 Dư nợ vay phủ Dự báo dư nợ khoản vay Chính phủ Tăng ròng dư nợ khoản vay Dự báo lãi suất Dự báo dịng trả lãi Chính phủ Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 2006-2015 Thống kê số ICOR Việt Nam Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội theo thành phần kinh tế Tốc độ tăng trưởng đầu tư công, GDP, CPI hiệu đầu tư cơng (thơng qua hệ số ICOR) trung bình năm So sánh hiệu đầu tư khu vực nhà nước tồn kinh tế (thơng qua hệ số ICOR) Hệ số MP khu vực nhà nước nhà nước Hiệu chi ngân sách nhà nước giai đoạn 1998 - 2015 Chênh lệch giá trị kịch mô với giá trị thực tế Cơ cấu chi tiêu công Tỷ lệ nợ công GDP Dự báo khoản nợ vay phủ Kế hoạch đầu tư trung hạn giai đoạn 2016-2020 Tốc độ tăng trưởng GDP quý đầu năm Dự đoán tiêu nợ công đến 2020 Trang 11 16 19 21 23 24 24 25 25 26 27 27 32 32 33 35 35 36 37 38 43 44 45 47 49 52 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt NSNN TP DN TPCP LS ADP GDP ICOR WB GNI Nghĩa viết tắt Ngân sách nhà nước Trái phiếu Doanh nghiệp Trái phiếu phủ Lãi suất Ngân hàng phát triển châu Á Tổng sản phẩm quốc nội Hệ số sử dụng vốn Ngân hàng giới Tổng thu nhập quốc dân LỜI MỞ ĐẦU Nợ công phần quan trọng thiếu tài quốc gia Từ nước nghèo châu Phi đến quốc gia phát triển Việt Nam, Campuchia hay cường quốc giàu có với trình độ phát triển cao Mỹ, Nhật, EU phải vay để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu sử dụng phủ nhằm mục đích khác Nợ cơng cần phải sử dụng hợp lý, hiệu quản lý tốt, khơng khủng hoảng nợ cơng xảy với quốc gia thời điểm để lại hậu nghiêm trọng Trong đó, nợ cơng Việt Nam mức 61% GDP với tốc độ tăng trưởng nợ hàng năm cao Với tốc độ này, nợ công Việt Nam vượt 100% GDP, số đáng báo động kinh tế nhỏ phát triển phụ thuộc nhiều vào xuất sản phẩm nông nghiệp thô công nghiệp nhẹ Nhận thấy điều này, kết hợp với kiểm tra kỳ mơn Tài cơng, nhóm chúng em xin chọn đề tài “Tác động Nợ công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” nhằm tìm hiểu, phân tích tác động đưa kiến nghị, giải pháp cho tình hình nợ công Việt Nam Đề tài kết cấu gồm phần: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Tác động nợ công đến tang trưởng kinh tế Việt Nam Chương 3: Kết luận đề xuất giải pháp hạn chế nợ công, thúc đẩy tang trưởng kinh tế Việt Nam Để hoàn thiện đề tài này, trước hết, em xin cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan hướng dẫn, đóng góp ý kiến, giải đáp thắc mắc cho em trình viết đề tài Mặc dù cố gắng hoàn thiện đề tài thời gian viết tiểu luận ngắn với hiểu biết hạn hẹp nên tiểu luận không tránh khỏi sai sót Rất mong đóng góp ý kiến để đề tài em hoàn thiện Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2017 Nhóm sinh viên thực CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước nước Cuộc khủng hoảng nợ công nước Châu Âu vào năm 2010 khiến cho vấn đề nợ công quốc gia giới trở nên nghiêm trọng hết Hầu hết nghiên cứu tập trung vào tác động gây nợ ngày cao quốc gia lên tăng trưởng kinh tế mang lại nhiều động lực năm qua Chỉ số nghiên cứu cho nợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gần nửa kết luận nợ tăng lên làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế nửa lại nói quy luật dựa tỷ lệ định nợ theo GDP, nghĩa tác động nợ công lên tăng trưởng kinh tế có tính phi tuyến Hầu hết nghiên cứu liên quan đến tác động dương nợ lên tăng trưởng kinh tế thực gần Khởi đầu nghiên cứu Moore & Thomas (2010) cho nhóm quốc gia phát triển Hai Moore Thomas nhận định lượng vốn có từ vay nợ có tác động dương lên tăng trưởng dùng để mở rộng suất lao động quốc gia Thực vậy, thơng qua cách tiếp cận siêu phân tích (metaanalysis), Moore Thomas phát tác động dương nợ lên tăng trưởng kinh tế Gần hơn, Fincke & Greiner (2015b) nghiên cứu cho nhóm quốc gia giai đoạn 1980 – 2012 ước lượng fixed effects random effects Các kết cho thấy nợ cơng có tác động dương ý nghĩa lên tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người Khác với nghiên cứu cho nhóm quốc gia, Egbetunde (2012), Al-Zeaud (2014) Spilioti & Vamvoukas (2015) nghiên cứu cho nước riêng lẻ Egbetunde (2012) nhận định nợ có tác động dương lên tăng trưởng kinh tế phủ minh bạch với lượng tiền vay sử dụng cho phát triển kinh tế thay qua kênh làm lợi cho cá nhân họ Thơng qua mơ hình VAR liệu chuỗi Nigeria từ 1970 đến 2010, Egbetunde phát nợ công có tác động dương ý nghĩa lên tăng trưởng Tương tự, Al-Zeaud (2014) phát tác động dương nợ công lên tăng trưởng kinh tế Jordan giai đoạn 1991-2010 cách áp dụng ước lượng OLS Gần đây, Spilioti & Vamvoukas (2015) phát tác động dương ý nghĩa nợ lên tăng trưởng kinh tế Hy Lạp thời gian 40 năm kể từ 1970 Khác với nghiên cứu với kết tác động dương nợ lên tăng trưởng, dòng nghiên cứu với kết tác động âm hầu hết nghiên cứu thực dạng liệu bảng cho nhóm quốc gia nghiên cứu cho quốc gia riêng lẻ Theo đó, nghiên cứu cho quốc gia chủ yếu sử dụng phương pháp ước lượng ARDL (mô hình phân phối độ trễ tự hồi qui) ECM (mơ hình hiệu chỉnh sai số) Với phương pháp ARDL, Balassone et al (2011) phát nợ cơng có tác động âm ý nghĩa lên tăng trưởng kinh tế Ý giai đoạn 1861 – 2009 Tương tự, Akram (2015) sử dụng phương pháp ARDL để đánh giá tác động nợ công lên tăng trưởng kinh tế đầu tư Philippines giai đoạn 1975 – 2010 Kết cho thấy nợ cơng nước ngồi có mối quan hệ âm ý nghĩa với tăng trưởng kinh tế đầu tư, khẳng định hiệu diện “hiệu ứng khó vay thêm nợ” Trong đó, với phương pháp ước lượng ECM, fixed effects, dynamic OLS, Mitze & Matz (2015) tìm thấy tác động âm ý nghĩa nợ cơng lên GDP bình qn đầu người dài hạn cho bang Đức giai đoạn 1970 – 2010 Đáng ý, Bal & Rath (2014) sử dụng phương pháp ARDL lẫn mơ hình ECM để phát tác động âm cho Ấn Độ 1980 2011 Khuyến nghị Mitze Matz phủ nên hướng đến mục tiêu công hệ quản lý tài khóa dài hạn để ổn định tỷ lệ nợ theo GDP, đặc biệt sau khủng hoảng tài tồn cầu Gần đây, thơng qua ước lượng chuỗi thời gian theo quý, Lee & Ng (2015) xác nhận nợ cơng có tác động âm lên GDP Malaysia giai đoạn 1991 – 2013 Trái lại, với nghiên cứu cho nhóm quốc gia kỹ thuật ước lượng có khả xử lí tính nội sinh mơ hình, đặc biệt phương pháp GMM ArellanoBond, sử dụng nhiều Với phương pháp ước lượng GMM liệu bảng (sai phân/hệ thống) nhà nghiên cứu tiêu biểu Schclarek (2004), Šimić & Muštra (2012), Calderón & Fuentes (2013), Zouhaier & Fatma (2014) Schclarek (2004) phát nợ cơng có tác động âm lên tăng trưởng kinh tế cho nhóm 59 nước phát triển khơng tìm thấy tác động nợ cơng lên tăng trưởng cho nhóm 24 quốc gia công nghiệp giai đoạn 1970 – 2002 Tương tự, Calderón & Fuentes (2013) xác định tác động âm ý nghĩa nợ công lên tăng trưởng cho 136 quốc gia giai đoạn 1970 – 2010 Tuy nhiên, Calderón Fuentes nhấn mạnh thể chế tốt, sách nước có chất lượng tốt, sách hướng bên ngồi làm giảm nhẹ tác động âm Trong lúc đó, nghiên cứu Zouhaier & Fatma (2014) cho 19 quốc gia phát triển giai đoạn 1990 – 2011 ủng hộ tác động âm nợ nước lên tăng trưởng kinh tế quan hệ âm nợ đầu tư Tuy nhiên, phương pháp ước lượng GMM, Šimić & Muštra (2012) sử dụng thêm phương pháp fixed effects random effects cho 18 quốc gia giai đoạn 1990 – 2010 Kết ước lượng cho thấy nợ cơng cao có tác động âm lên tăng trưởng Các phát Šimić Muštra đưa lời cảnh báo mạnh việc cần giữ nợ cơng mức kiểm sốt Giống phương pháp GMM, kỹ thuật ước lượng IV-OLS PMG có khả xử lí tốt vấn đề nội sinh Theo đó, thơng qua ước lượng IV-OLS, Panizza & Presbitero (2012) tác động âm nợ công lên tăng trưởng kinh tế cho liệu gồm 17 quốc gia OECD giai đoạn 1981 – 2008 Tương tự, Časni et al (2014) phát nợ cơng có tác động âm lên tăng trưởng kinh tế ngắn hạn lẫn dài hạn cho nhóm 14 quốc gia Trung, Đông Đông Nam Châu Âu từ 2000 đến 2011 với phương pháp ước lượng PMG Časni cộng đề xuất việc thiết kế khung sách hướng đến xuất khẩu, thúc đẩy phát triển công nghiệp tạo môi trường tốt cho đầu tư dài hạn nên thúc đẩy tăng trưởng bền vững Ngoài ra, kỹ thuật ước lượng OLS, fixed effects random effects sử dụng DiPeitro & Anoruo (2012) tìm thấy quy mơ phủ lẫn gia tăng nợ cơng có tác động âm lên tăng trưởng kinh tế cho 175 quốc gia giới từ 1997 đến 2008 với kỹ thuật fixed effects random effects Fincke & Greiner (2015a) phát tác động âm có ý nghĩa nợ cơng lên tăng trưởng cho liệu bảng quốc gia phát triển giai đoạn 1970 – 2012 với kỹ thuật pooled OLS random effects Nhất quán với nghiên cứu trên, Szabó (2013) nhận thấy phần trăm gia tăng tỷ lệ nợ khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm 0.027% với thành viên gia nhập sau 2004, mức độ tác động cao (0.041%) sử dụng phương pháp OLS cho 27 quốc gia EU giai đoạn 2008 – 2011 Mới đây, Eberhardt & Presbitero (2015) sử dụng ước lượng tuyến tính phi tuyến với kỹ thuật hồi qui để nghiên cứu tác động 118 quốc gia từ 1961 đến 2012 Eberhardt Presbitero phát tác động âm nợ công lên tăng trưởng kinh tế dài hạn tất quốc gia Quả thực, đa số nghiên cứu nợ công tăng trưởng phát tác động phi tuyến nợ công lên tăng trưởng kinh tế Theo đó, nghiên cứu thực nghiệm xác định giá trị ngưỡng nợ công mà giá trị nợ cơng có tác động dương nợ cơng có tác động âm ý nghĩa lên tăng trưởng kinh tế Đặc biệt giá trị ngưỡng tùy thuộc nhiều vào mẫu nghiên cứu, thời gian nghiên cứu phương pháp ước lượng Liên quan đến loại nghiên cứu có mẫu nghiên cứu tiêu biểu nhóm nước phát triển, nhóm nước phát triển hỗn hợp hai nhóm Sự khác biệt nhóm nước phát triển phát triển nằm giá trị ngưỡng nợ công theo GDP Thông thường giá trị ngưỡng nợ cơng nhóm nước phát triển cơng nghiệp cao so với nhóm nước phát triển Liên quan đến quốc gia phát triển, giá trị ngưỡng nợ công thường dao động khoảng 40 – 60% GDP Pattillo et al (2011) phát ngưỡng nợ công theo GDP khoảng 35 – 40% cho nhóm 93 quốc gia phát triển giai đoạn 1969 – 1989 với phương pháp ước lượng OLS đơn giản, biến công cụ, tác động cố định GMM hệ thống Pattillo cộng cho nợ cao làm giảm tăng trưởng kinh tế chủ yếu việc giảm hiệu suất đầu tư Tương tự, Craigwell et al (2012) tìm thấy giá trị ngưỡng nợ công theo GDP cao (55 – 56%) cho 12 quốc gia vùng Caribbe từ 1980 đến 2010 với mơ hình hồi qui ngưỡng (fixed effects) Craigwell cộng nhận thấy mức nợ thấp 30% GDP, việc gia tăng nợ gắn với phát triển kinh tế nhanh Tuy nhiên, nợ tăng 30%, tác động lên tăng trưởng kinh tế giảm dần nhanh chóng mức ngưỡng 5556%, tác động dịch chuyển từ dương sang âm Gần đây, Wright & Grenade (2014) lại tìm thấy giá trị ngưỡng nợ công cho 13 quốc gia Caribbe 61% 46 vào đó, đơn vị sử dụng vốn gián tiếp ủy thác giao quyền sử dụng vốn Do vậy, câu hỏi sử dụng đồng tiền vay cho hiệu quả, tránh lãng phí thất thoát Để thực điều cần đặc biệt lưu ý mức vàng 5% bội chi NSNN GDP Bên cạnh đó, liên tục rà sốt kiểm tra danh mục dự án sử dụng trái phiếu phủ hay bảo lãnh Cần tuân thủ nguyên tắc - Thứ nhất, “không lấy ngắn nuôi dài” tức không vay ngắn hạn để đầu tư - dự án dài hạn Kiểm tra giám sát xuyên suốt trình luân chuyển, giải ngân sử dụng khoản vay phủ bảo lãnh; đặc biệt với với đơn vị trực tiếp sử dụng nguồn vốn 3.1.4 Tối thiểu hóa gánh nặng chi tiêu cơng tối đa hóa nguồn thu ngân sách Trong kinh tế quốc dân cần có cân đối, điều quan trọng phải cân đối thu chi NSNN Từ điểm tự mấu chốt dẫn đến cân đối ổn định yếu tố khác kinh tế thị trường Để giảm bớt gánh nặng thiết yếu phải giảm gánh nặng chi tiêu công Do việc chi tiêu cần mặc định tiết kiệm chi tiêu có hiệu quả, tránh thất khơng đáng có Cũng thâm hụt ngân sách cần khoản để bù lỗ luồng tiền để trả nợ lại ngày trở nên hiệu Nên nhớ rằng, chi tiêu nhiều chưa hẳn kết cao, lẽ có chiều hướng chi tiêu lớn làm giảm tăng trưởng kinh tế làm dịch chuyển nguồn lực từ khu vực sản xuất có hiệu kinh tế sang khu vực phủ thường hiệu Bên cạnh đó, việc chi tiêu cơng phủ làm phức tạp cố gắng lỗ lực phủ việc thực sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững 3.1.5 Dần tái cấu trúc kinh tế theo chiều hướng phát triển chiều sâu Cần phát huy tối đa nguồn lực từ bên quốc gia đồng nghĩa tăng cường tiết kiệm để dần hạn chế phụ thuộc vào dịng vốn vay nước ngồi Đây tiền đề cho phủ tăng thu NSNN phục vụ cho công việc chi tiêu công 47 nhằm tăng trưởng thúc đẩy kinh tế lên Bênh cạnh giảm thiểu tối đa mức rủi ro trước biến động kinh tế giới Hơn nữa, đặc biệt lưu tâm tới việc tái cấu doanh nghiệp trực thuộc nhà nước hoạt động không hiệu Không vậy, doanh nghiệp trực thuộc nhà nước phải giảm phụ thuộc vào nguồn vốn vay ngân hàng vốn nước Đặc biệt nước phát triển Việt Nam quy mô dự án xây dựng, sở hạ tầng thường cao; khoản nợ phải trả tương đối lớn Do đó, tái cấu trúc kinh tế giải pháp cấp bách để Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng cải thiện chất lượng tăng trưởng 3.1.6 Đa dạng hóa danh mục nguồn vốn đầu tư để tối đa hóa đầu tư với việc tái cấu đầu tư công Bảng 3.4: Kế hoạch đầu tư trung hạn giai đoạn 2016-2020 (Đơn vị: triệu đồng) STT Nguồn vốn Kế hoạch đầu tư trung hạn giai đoạn 20162020 Tổng số Vốn Vốn nước Tổng số 10.209.888 nước 7.899.982 2.309.906 Vốn đầu tư cân đối 5.877.481 5.877.481 phương Phân bổ chi tiết (90%) 5.289.733 5.289.733 - Vốn đầu tư cân đối 2.223.433 2.223.433 - theo tiêu chí Đầu tư nguồn thu sử dụng 2.700.00 2.700.000 - đất Đầu tư từ nguồn thu xổ số 366.300 366.300 kiến thiết Dự phòng chưa phân bổ 587.748 587.748 II sung (10%) Vốn ngân sách trung ương 4.332.407 2.022.501 I ngân sách trung ương địa 2.309.906 48 Hỗ trợ người có cơng 85.050 85.050 Các trương trình mục tiêu 1.977.951 1.977.951 - Trương trình mục tiêu phát 403.105 403.105 - triển kinh tế xã hội Hỗ trợ vốn đối ứng ODA 203.000 203.000 - cho địa phương Phát triển thủy hải sản bền 55.000 55.000 - vững Phát triển lâm nghiệp bền 16.000 16.000 - vững Tái cấu nông nghiệp, 158.000 158.000 590.000 590.000 - dụng công nghệ cao Phát triển hệ thống y tế địa 45.000 45.000 - phương Phát triển văn hóa 252.000 252.000 - Phát triển hạ tầng du lịch 106.346 106.346 - Mục tiêu quốc phòng, an 109.000 109.000 phòng chống thiên tai ổn - định đời sống Đầu tư sở hạ tầng khu kinh tế ven biển, khu công nghệ cao, nông nghiệp ứng ninh quốc gia Nguồn: Quyết định số 547/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2017 thủ tướng Chính phủ Trước tiên cần định rõ mục đích sách chi tiêu cơng mục tiêu thúc đẩy hỗ trợ kinh tế theo hướng bền vững nâng cao phúc lợi cho xã hội Để tái cấu cần chủ động giảm thiểu đầu tư công tăng trưởng kinh tế đạt tốc độ cao; bên cạnh phải hòa hợp với việc phát triển kinh tế cách cân mặt từ dó đảm bảo công tiến xã hội Cũng quên tới việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vấn đề môi trường yêu cầu then chốt cho việc phát triển kinh tế cách vững bền 49 Hơn nữa, công tái cấu đầu tư công cần đặc biệt lưu ý phát triển ngành sản xuất nông nghiệp kết hợp với khoa học công nghệ Bên cạnh đó, nên dần cắt giảm cấp vốn cho doanh nghiệp, tập đoàn trực thuộc nhà nước dần chuyển hướng đầu tư cho dự án phát triển sở hạ tầng nâng cao an sinh xã hội Đặc biệt, giải thể, cắt vốn dự án khơng đạt tiêu chí u cầu, hoạt động hiệu gây lãng phí thất thốt, tập trung vào dự án trọng điểm có hiểu tốt Việc kiểm sốt điều sống cịn cơng giúp giảm thâm hụt NSNN 3.1.7 Đảm bảo an tồn quy mơ tốc độ tăng trưởng nợ công Bảng 3.5: Tốc độ tăng trưởng GDP quý đầu năm Theo cập nhật WB ngày 4/10/2017 tăng trưởng GDP Việt Nam rơi mức 6,3% Xét mặt trung hạn triển vọng Việt Nam mức tích cực Chính phủ cần thiết lập mức an tồn nợ cơng Bên cạnh đó, cần quán triệt tra khảo sát chặt chẽ đảm bảo toán nợ đầy đủ hạn Nguồn: World Bank Từ ngưỡng an toàn nợ công thiết lập hạn mức vay phù hợp Đồng thời cần báo cáo tường trình định kỳ đặn để công khai tiêu yêu cầu giám sát an tồn nợ vay Báo cáo phủ trường hợp nợ có diễn biến xấu có rủi ro để phối hợp quan chức xử lý xây dựng biện pháp an tồn mang tính thống 3.1.8 Cần cơng khai minh bạch vấn đề giải trình nợ cơng 50 Trong thời đại hội nhập vấn đề thơng tin minh bạch thông tin vấn đề vơ nóng hổi bách Việt Nam cần xem xét học Hy Lạp phủ mập mờ việc cơng bố số liệu dàn dựng lên tranh kinh tế rực rỡ để che mắt khoản thâm hụt khổng lồ NSNN Việc minh bạch góp phần tăng cường trách nhiệm pháp lý cá nhân việc quản lý nợ công Để thực điều này, nợ cơng cần hạch tốn, tính tốn xác ghi chép đầy đủ tốn nhà nước sau quan chuyên môn thẩm định ký xác nhận Vốn vay có mối quan hệ mật thiết với lợi ích, tức cịn tồn “lợi ích nhóm” đặc quyền người quản lý, thi hành sách quản lý nợ công thực tốt Do vậy, để thực thi sách cắt giảm chi tiêu cơng cách hiệu quả, cần tn thủ bốn điều sau: - Việc giảm ngân sách cần thực giảm chi hiệu thay tăng thu - ạt Các khoản thu vượt dự tốn khơng nên dùng việc tăng chi tiêu - mà nên dùng để bù trừ vào khoản thâm hụt NSNN Thiết lập chặt chẽ kỷ luận tài khóa, nghiêm khắc xử phạt trường hợp vi phạm quy tắc gây thất thoát, tham nhũng làm thâm hụt - NSNN Thu hồi khoản đầu tư ngoài ngành Trong dài hạn, cần tái cấu thay đổi mơ hình tăng trưởng vốn lạc hậu từ lâu, cản trở kinh tế lên Do tình hình hội nhập quốc tế Việt Nam bối cảnh nhu cầu lớn vốn đầu tư nước ngồi sức ép đè nặng lên phủ thâm hụt cán cân thương mại; sức ép xây dựng tài mạnh khỏe củng cố niềm tin đất nước mắt nhà đầu tư nước Cụ thể tháng Việt Nam tham gia ký kết hiệp định ODA với tổng giá trị 1,802 triệu USD Ngoài ra, Việt Nam thực tốn nợ nước ngồi NSNN 840,5 triệu đảm bảo hạn quốc tế 3.1.9 Cần quy định rõ nhiệm vụ kiểm tốn nợ cơng Luật 51 Để cải thiện chất lượng kiểm tốn cơng cần thao tác kiểm tốn độc lập minh bạch; bên cạnh nên tạo điều kiện cho cơng ty kiểm tốn độc lập khơng trực thuộc nhà nước tham gia vào q trình để có kết khách quan điều mang lại ý nghĩa to lớn - Tính khách quan cao Chi phí cắt giảm máy kiểm tốn nhà nước hoạt động vơ tốn Trong cơng này, phận kiểm tốn nhà nước mang trách nhiệm sứ mạng lớn Họ có nghĩa vụ kiểm tra, xác nhận số liệu từ hạch tốn đánh giá tình hình nợ cơng so với GDP để đưa đánh giá tình hình nợ; chế quản lý nợ… Giúp phủ nắm bắt tình hình nợ quốc gia cách rõ nét để phối hợp đưa giải pháp cụ thể để đảm bảo an ninh tài quốc gia Chính kiểm toản nợ cơng cần thực đặn để kịp thời đề phịng với rủi ro xảy 3.1.10 Thành lập quỹ tích lũy trả nợ Mục đích việc thành lập quỹ để bảo đảm khả tốn khoản nợ nước ngồi đến hạn Chính phủ đưa nghị định thực quản lý quỹ trả nợ sở bảo toàn phát triển nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời mục đích, đầy đủ kịp thời Trong tình hình khả huy động vốn nước Việt Nam chưa thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu việc vay huy động vốn quốc tế đóng vai trị then chốt việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Dẫu vậy, tùy tiện vay sử dụng khoản vay mà cần tâm tới số an toàn nợ công Theo chiến lược nợ công triển vọng 2030 số nợ cơng GDP Việt Nam khơng vượt q 60% đặc biệt nợ ngồi nước không vượt 45% GDP Các khoản vốn vay trực tiếp làm bội chi ngân sách giảm dần đến 3% vào năm 2020 3.2 Kết luận Để thúc đẩy kin tế lên việc vay xin nguồn tài trợ từ nước vấn đề tất yếu Nguồn vốn giúp Việt Nam phát triển sở hạ tầng, xóa đói giảm 52 nghèo, thực cơng đại hóa đất nước Mặt khác, Việt Nam vay nợ nhiều dẫn tới khủng hoảng nợ ảnh hưởng, làm trì trệ kinh tế Do đó, cần phát huy tối đa hiệu việc sử dụng nợ công, số kiến nghị đưa 3.2.1 Tạo lập hệ tiêu an tồn nợ cơng Biểu đồ 3.6 Dự đốn tiêu nợ cơng đến 2020 Việt Nam cần thiết lập ngưỡng an toàn nợ cơng để đảm bảo tính bền vững quy mô mức độ tăng trưởng nợ công Các giới hạn cần tính tốn, thẩm định kỹ lưỡng xác Nếu số q thấp gây hạn chế cản trở việc Chính phủ thực thi sách thời kỳ khác Trái lại số cao mức độ ý nghĩa gần khơng Bên cạnh đó, cần tiếp tục thực thi khung pháp lý, đẩy mạnh công kiểm tra, rà soát hiệu sử dụng điều khoản sử dụng vốn vay Đồng thời hoạt động cần tránh việc tồn đọng vốn, tăng chi phí lãi vay tăng áp lực cho thị trường 3.2.2 Hạch tốn nợ cơng theo quy chuẩn quốc tế 53 Các gánh nặng nợ phát sinh tương lai ví dụ lương hưu, bảo hiểm y tế cần liệt vào khoản thâm hụt ngân sách bên cạnh khoản nợ, thô lỗ DN nhà nươc cần tính đế Đối với khoản nợ quốc tế, cần thực thi tiêu chuẩn giám sát nợ theo quy chuẩn quốc tế nhằm trì kiểm sốt khoản nợ ngưỡng an tồn Thanh tốn nợ đầy đủ hạn tránh khoản phạt hay phát sinh lãi làm ảnh hưởng tới tín nhiệm quốc gia trường giới 3.2.3 Phát triển thị trường nợ, thị trường TP nhà nước Chính phủ cần tập trung trọng vào phát triển tiềm thị trường trái phiếu, nguồn huy động vốn dài hạn với lãi suất cố định tương đối an tồn Do đó, rủi ro lãi suất, tỉ giá hối đoái… giảm thiểu nhiều Bên cạnh đó, thị trường thứ cấp giúp thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển theo, từ giảm phụ thuộc DN vào đồng vốn nước ngồi Đặc biệt tình hình trái phiếu phủ Việt Nam đánh giá vơ hấp dẫn tính an tồn, lãi suất mắt nhà đầu tư 54 KẾT LUẬN CHUNG Khi quản lý nợ cơng xem chìa khóa chiến lược quốc gia việc đảm bảo đẩy mạnh trì lối từ gánh nặng nợ, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững mà không gây khó khăn hồn trả nợ việc đo lường, ước lượng tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế điều cần thiết Có thể nói, để đạt mục tiêu tăng trưởng nợ công thực cần thiết cho kinh tế quốc gia Vấn đề nợ công không nằm quy mô hay tỷ lệ nợ công/GDP mà xu hướng tăng trưởng nợ công, khả trả nợ tương lai hay nói cách khác hiệu sử dụng vốn vay Để hạn chế hệ lụy nợ cơng gây việc triển khai kịp thời sách biện pháp quản lý nợ công nhiệm vụ quan trọng Chính phủ ngành, cấp để công tác quản lý nợ công Việt Nam an toàn hiệu Khoảng thời nghiên cứu đề tài giúp chúng em kiểm chứng lại kiến thức học trường, liên hệ lý thuyết vào thực tế tìm điểm khác biệt chúng Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Lan, giúp em hoàn thành tiểu luận kỳ 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Internet Bộ Tài Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.(2017), Bản tin Nợ công số tháng 06/2017 Hồi Thu &Võ Hải (2016), Nợ cơng, nợ Chính phủ Việt Nam năm 2016 Truy cập ngày 01/10/2017, từ https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vimo/bo-truong-tai-chinh-15-nam-no-cong-tang-gan-15-lan-3492364.html Lê Thị Minh Ngọc, (2013), Nợ công, tác động đến gánh nặng kinh tế gánh nặng hệ tương lai Tổng cục Thống kê VN (2016), Niên giám thống kê Truy cập ngày 01/10/2017 từ http://www.gso.gov.vn/default aspx?tabid=512&idmid=6 The World Bank Data (2017) Số liệu GDP, external debt Truy cập ngày 05/10/2017, từ https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.CD? locations=VN Website Ngân Hàng Phát Triển Châu Á ADB www.adb.org Ủy ban giám sát tài quốc gia (2017), Nghị phủ Số 51/NQCP Truy cập ngày 05/10/2017, từ http://www.nfsc.gov.vn/system/files/51-.signed.pdf Website Cafef www.cafef.vn Website Thời báo tài www.thoibaotaichinhvietnam.vn 10 Website báo điện tử Vnexpress www.vnexpress.net Tài liệu tham khảo từ sách Anh Van Nguyen, (2009), “External debt Management in Vietnam”, ESCAP Regional High-Level Workshop on “Strengthening the Response to the 56 Global Financial Crisis I Asia – Pacific: The Role of Monetary, Fiscal and External Debt Policies” Manmohan S Kumar Jaejoon Woo, “Public Debt and Growth”, 2010, IMF Working Paper Fiscal Affairs Department United Nations, (2008), “Trade and Development report 2008”, Chapter “Current Issues Related to the External Debt of Developing Countries” 57 PHỤ LỤC A HỆ SỐ ICOR Khái niệm ICOR số cho biết muốn có thêm đơn vị sản lượng thời kỳ định cần phải bỏ thêm đơn vị vốn đầu tư kỳ Đây tập hợp chữ đầu cụm từ tiếng Anh Incremental Capital - Output Rate Trong tiếng Việt, ICOR gọi hệ số sử dụng vốn, hay hệ số đầu tư tăng trưởng, hay tỷ lệ vốn sản lượng tăng thêm, v.v ICOR tính cơng thức sau ICOR = (Kt-Kt-1) / (Yt-Yt-1) Trong đó: K : Vốn; Y: Sản lượng, T: Kỳ báo cáo, t-1: Kỳ trước Cần lưu ý gia tăng sản lượng nhờ nhiều nhân tố khơng phải nhờ gia tăng vốn đầu tư Chính thế, việc tính ICOR thường giả định: ➢ Mọi nhân tố khác khơng thay đổi; ➢ Chỉ có gia tăng vốn dẫn tới gia tăng sản lượng Tuy công thức tính ICOR đơn giản, song việc đem so sánh kết tính gây nhiều tranh cãi số lý sau: ➢ Cách xác định vốn sản lượng người/tổ chức tính tốn khơng thống ➢ Các giả định nói không thỏa mãn Sử dụng ICOR kế hoạch hóa kinh tế ICOR giúp nhà lập kế hoạch tăng trưởng kinh tế xác định xem để kinh tế kỳ tăng 1% so với kỳ trước cần tăng vốn đầu tư kỳ lên phần trăm so với kỳ trước Tuy nhiên cần thiết phải thỏa mãn giả thiết tính tốn ICOR, người ta sử dụng hệ số vào kế hoạch hóa kinh tế 58 ngắn hạn (quý, nửa năm năm) Sử dụng ICOR so sánh ➢ So sánh vai trò vốn với nhân tố tăng trưởng khác ICOR cho biết đồng vốn đầu tư tạo đồng sản lượng Qua người ta thấy vốn đầu tư so với nhân tố tăng trưởng khác có ý nghĩa tăng trưởng sản lượng ICOR thấp chứng tỏ vốn đầu tư quan trọng Trong đó, ICOR cao hàm ý vai trò nhân tố tăng trưởng khác cơng nghệ chẳng hạn tăng vai trị tăng trưởng ➢ So sánh hiệu sử dụng vốn Một cách sử dụng ICOR để so sánh khác so sánh hiệu sử dụng vốn (hay hiệu đầu tư) thời kỳ kinh tế Hệ số ICOR cao chứng tỏ thời kỳ kinh tế sử dụng vốn Tuy nhiên cách so sánh thường xuyên vi phạm giả thiết thời kỳ dài khác thay đổi công nghệ hay tỷ lệ kết hợp vốn lao động giống Điều với kinh tế khác 59 B CÂU LẠC BỘ PARIS VÀ CÂU LẠC BỘ LUÂN ĐƠN Câu lạc Paris Là diễn đàn khoản giảm nợ Chính phủ tham gia Uỷ ban hỗ trợ phát triển OECD đưa Chủ tịch Ban thư ký kho bạc Pháp định Các chủ nợ thức khác ngồi chủ nợ tham gia Uỷ ban hỗ trợ phát triển OECD tham gia vào đàm phán để cấu lại khoản nợ với nợ họ Câu lạc Paris thống điều khoản việc cấu lại nợ thời kỳ củng cố, ngày khóa sổ, thời gian ân hạn, thời gian toán, phạm vi thỏa thuận – tất ghi nhận biên ghi nhở Tuy nhiên, biên ghi nhớ khơng có tính pháp lý việc cấu lại nợ có tính pháp lý sau loạt thỏa thuận song phương đàm phán riêng lẻ chủ nợ sau thỏa thuận câu lạc Paris Các thỏa thuận song phương đưa lãi suất cho khoản nợ cấu lại chủ nợ Câu lạc Ln Đơn Là nhóm ngân hàng thương mại có cử đại diện để gặp gỡ theo định kỳ để thảo luận, đàm phán việc cấu lại khoản nợ người vay Chính phủ Câu lạc Ln Đơn có tổ chức giống câu lạc Paris Hốn đổi nợ Là việc thay đổi nợ, ví dụ việc chuyển đổi khoản vay chứng khoán thành hợp đồng vay (có nghĩa việc chuyển đổi nợ thành nợ) chuyển đổi nợ thành vốn cổ phần; nợ thành xuất khẩu; nợ thành tiền nội tệ Động lực Indonesia dành cho vụ hoán đổi lần để trang bị cho quốc gia Giá trị nợ điều chỉnh Là khoản tiền nợ Indo chủ nợ đồng ý cho hoán đổi hay kéo dài kỳ hạn nợ thông qua câu lạc Paris and London Tái nợ Là hoạt động thực người vay người cho vay, thỏa thuận đến kết làm giảm bớt gánh ngặn nợ cho người vay Đó tổ chức lại cấu nợ (kỳ hạn, lãi suất) giảm nợ 60 C CÁC BƯỚC TRONG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGỒI CỦA CHÍNH PHỦ INDONESIA Chính Phủ Indo phân chia thực quản lý nợ nước theo bước sau: Lập kế hoạch, đàm phán, ký kết, giải ngân, hoàn trả, báo cáo giám sát Lập kế hoạch: Chính Phủ dự kiến nhu cầu vốn bên để tài trợ cho khoảng trống ngân sách phủ Giai đoạn bao gồm: số lượng, nguồn, dự án cần tài trợ gì? Vấn đề Bộ Tài Chính Bộ Đầu Tư đảm nhiệm Đàm phán: Do Bộ Tài Chính Ngân Hàng Trung Ương thực toàn quy trình đàm phán Ký kết: Đại diện cho Chính Phủ Indo, Bộ Tài Chính thực với Ngân Hàng Trung Ương Giải ngân: Thông thường bao gồm dạng: thư tín dụng, chị trả trực tiếp, hồn trả thơng qua tài khoản đặc biệt Quy trình tham gia Bộ Tài Chính, Ngân Hàng Trung Ương, Bộ ngành khác có liên quan Hồn trả: Do Ngân Hàng Trung ương thực theo thảo kế hoạch hoàn trả soạn thảo sẵn theo hướng dẫn Bộ Tài Chính Hệ thống báo cáo giám sát: Ngân Hàng Trung ương Bộ Tài Chính san sẻ trách nhiệm cơng việc Ngồi cơng việc này, thực tế, ngân hàng Trung ương đảm nhận nhiều trọng trách khác việc quản lý nợ ngồi Bao gồm: cho lời khun sách quản lý nợ cơng nước ngồi, ghi nhận trì thống kê nợ nước ngồi bao gồm nợ nước khu vực tư nhân, dự thảo hợp đồng vay mượn, đàm phán Ví dụ: Paris club, London Club, thực hồn trả phổ biến thơng tin tình hình nợ ... Việt Nam, giúp định hình gợi ý sách cho phủ Việt Nam liên quan đến vấn đề nợ cơng lạm phát có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 19 CHƯƠNG II TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM. .. Thực tiễn cho thấy hiệu kinh tế đầu tư công Việt Nam hiệu hệ số ICOR Việt Nam cao Dù lý giải hệ số ICOR Việt Nam cao điều không tránh khỏi Việt Nam kinh tế có điểm xuất phát thấp, nên để phát triển... nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1.4 Mục tiêu nghiên cứu Thông qua việc xác định khoảng trống nghiên cứu trên, để đánh giá tác động nợ công lạm phát lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam, đề tài hướng

Ngày đăng: 08/01/2022, 21:45

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Các thành phần của khu vực công theo định nghĩa của IMF Nguồn: IMF (2010) - FTU TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG  TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG đến TĂNG TRƯỜNG KINH TẾ ở VIỆT NAM

Hình 1.1.

Các thành phần của khu vực công theo định nghĩa của IMF Nguồn: IMF (2010) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.2: Sơ đồ cơ chế truyền dẫn tác động của nợ công đến GDP Nguồn: Nautet & Van Meensel (2011) - FTU TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG  TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG đến TĂNG TRƯỜNG KINH TẾ ở VIỆT NAM

Hình 1.2.

Sơ đồ cơ chế truyền dẫn tác động của nợ công đến GDP Nguồn: Nautet & Van Meensel (2011) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu về nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia của Việt Nam - FTU TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG  TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG đến TĂNG TRƯỜNG KINH TẾ ở VIỆT NAM

Bảng 2.1.

Các chỉ tiêu về nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia của Việt Nam Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.3: Bảng thống kê tình hình vay và trả nợ của chính phủ Việt Nam giai đoạn 2011-2015 - FTU TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG  TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG đến TĂNG TRƯỜNG KINH TẾ ở VIỆT NAM

Bảng 2.3.

Bảng thống kê tình hình vay và trả nợ của chính phủ Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.4: Bảng thống kê tình hình vay và trả nợ được chính phủ bảo lãnh giai đoạn 2011-2015 - FTU TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG  TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG đến TĂNG TRƯỜNG KINH TẾ ở VIỆT NAM

Bảng 2.4.

Bảng thống kê tình hình vay và trả nợ được chính phủ bảo lãnh giai đoạn 2011-2015 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.12: Thống kê chỉ số ICOR của Việt Nam - FTU TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG  TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG đến TĂNG TRƯỜNG KINH TẾ ở VIỆT NAM

Bảng 2.12.

Thống kê chỉ số ICOR của Việt Nam Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.13: Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội theo thành phần kinh tế Đơn vị: % - FTU TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG  TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG đến TĂNG TRƯỜNG KINH TẾ ở VIỆT NAM

Bảng 2.13.

Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội theo thành phần kinh tế Đơn vị: % Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.14. Tốc độ tăng trưởng đầu tư công, GDP, CPI và hiệu quả đầu tư công (thông qua hệ số ICOR) trung bình năm - FTU TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG  TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG đến TĂNG TRƯỜNG KINH TẾ ở VIỆT NAM

Bảng 2.14..

Tốc độ tăng trưởng đầu tư công, GDP, CPI và hiệu quả đầu tư công (thông qua hệ số ICOR) trung bình năm Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.15. So sánh hiệu quả đầu tư của khu vực nhà nước và toàn bộ nền kinh tế (thông qua hệ số ICOR) - FTU TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG  TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG đến TĂNG TRƯỜNG KINH TẾ ở VIỆT NAM

Bảng 2.15..

So sánh hiệu quả đầu tư của khu vực nhà nước và toàn bộ nền kinh tế (thông qua hệ số ICOR) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.17. Hiệu quả chi ngân sách nhà nước giai đoạn 1998 -2015 - FTU TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG  TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG đến TĂNG TRƯỜNG KINH TẾ ở VIỆT NAM

Hình 2.17..

Hiệu quả chi ngân sách nhà nước giai đoạn 1998 -2015 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.18: Chênh lệch giá trị giữa kịch bản mô phỏng với giá trị thực tế Đơn vị: % - FTU TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG  TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG đến TĂNG TRƯỜNG KINH TẾ ở VIỆT NAM

Bảng 2.18.

Chênh lệch giá trị giữa kịch bản mô phỏng với giá trị thực tế Đơn vị: % Xem tại trang 40 của tài liệu.
3.1.6. Đa dạng hóa danh mục nguồn vốn đầu tư để tối đa hóa đầu tư cùng với việc tái cơ cấu đầu tư công. - FTU TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG  TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG đến TĂNG TRƯỜNG KINH TẾ ở VIỆT NAM

3.1.6..

Đa dạng hóa danh mục nguồn vốn đầu tư để tối đa hóa đầu tư cùng với việc tái cơ cấu đầu tư công Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Nợ công là một phần quan trọng và không thể thiếu trong tài chính mỗi quốc gia. Từ những nước nghèo nhất ở châu Phi đến những quốc gia đang phát triển như Việt Nam, Campuchia hay những cường quốc giàu có với trình độ phát triển cao như Mỹ, Nhật, EU thì đều phải đi vay để phục vụ cho các nhu cầu chi tiêu và sử dụng của chính phủ nhằm các mục đích khác nhau. Nợ công cần phải được sử dụng hợp lý, hiệu quả và quản lý tốt, nếu không thì khủng hoảng nợ công có thể xảy ra với bất cứ quốc gia nào tại bất cứ thời điểm nào và để lại những hậu quả nghiêm trọng. Trong khi đó, nợ công của Việt Nam hiện nay đang ở mức 61% GDP với tốc độ tăng trưởng nợ hàng năm cao. Với tốc độ này, nợ công của Việt Nam sẽ vượt 100% GDP, một con số đáng báo động đối với một nền kinh tế nhỏ đang phát triển và phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp thô và công nghiệp nhẹ

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Tổng quan nghiên cứu trong nước và nước ngoài

    • 1.2. Cơ sở lý thuyết và khung phân tích

    • 1.3. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.4. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • CHƯƠNG III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ CÔNG, THÚC ĐẤY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM

      • 3.1. Các đề xuất quản lý nợ công phù hợp đối với Việt Nam

      • 3.2. Kết luận

      • Khi quản lý nợ công được xem là chìa khóa của chiến lược quốc gia trong việc đảm bảo đẩy mạnh và duy trì lối thoát từ gánh nặng nợ, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững mà không gây ra bất kỳ một khó khăn nào trong hoàn trả nợ thì việc đo lường, ước lượng sự tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế là điều cần thiết.

      • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

      • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan