FTU Tiểu luận Thị trường TCQT Quỹ tiền tệ thế giới IMF và vai trò trong cuộc khủng khoảng kinh tế lớn trên thế giới

48 6 0
FTU Tiểu luận Thị trường TCQT  Quỹ tiền tệ thế giới IMF và vai trò trong cuộc khủng khoảng kinh tế lớn trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN VỀ IMF 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Đặc điểm nguồn vốn tỉ lệ phiếu bầu 1.3 Các mục tiêu IMF 1.4 Mục tiêu hoạt động IMF 1.5 Chức nhiệm vụ IMF 1.6 Cơ cấu tổ chức 1.7 Nguyên tắc hoạt động IMF .7 1.8 Vai trò quỹ IMF việc điều tiết kinh tế giới II VAI TRÒ CỦA IMF TRONG CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG LỚN TRÊN THẾ GIỚI 10 2.1 KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH ĐƠNG Á 1997 10 2.1.1 Nguyên nhân xảy 10 2.1.2 Ảnh hưởng khủng hoảng .11 2.2 VAI TRÒ CỦA IMF TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG KTTG 2008 - 2009 27 2.2.2 Hậu khủng hoảng 28 2.2.4 Đánh giá vai trò IMF khủng hoảng kinh tế giới 2008 32 2.3 VAI TRÒ CỦA IMF TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU 2010 34 2.3.1 Khái quát khủng hoảng nợ công Châu Âu 2010 34 2.3.2 Hành động IMF khủng hoảng nợ công Châu Âu35 3.2 Giải pháp .44 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 LỜI MỞ ĐẦU Nguồn gốc sâu xa đời IMF Thế chiến thứ II với Đại khủng hoảng diễn Hoa Kỳ kéo theo hệ lụy loạt kinh tế giời bị tàn phá Trong năm qua, IMF giúp nước vượt qua nhiều giai đoạn kinh tế khó khăn khác Tổ chức tiếp tục phát triển thích ứng với kinh tế giới thay đổi Chúng ta xem xét vai trò IMF, vấn đề kinh tế, mức độ ảnh hưởng tổ chức số quốc gia, thành công thất bại Nhận thấy điều nên sau thời gian học môn Thị trường Tài quốc tế, nhóm em xin chọn đề tài “Quỹ tiền tệ giới IMF vai trò khủng khoảng kinh tế lớn giới” nhằm tìm hiểu nắm bắt vai trị đưa đề xuất giải pháp cho hoạt động IMF khủng hoảng Đề tài kết cấu gồm phần: Chương 1: Tổng quan IMF Chương 2: Vai trò IMF khủng hoảng lớn giới Chương 3: Đề xuất Giải pháp Để hoàn thiện đề tài này, trước hết, em xin chân thành cảm ơn PGS TS Mai Thu Hiền hết lịng hướng dẫn, đóng góp ý kiến, giải đáp thắc mắc cho em trình viết đề tài Mặc dù cố gắng hồn thiện đề tài thời gian thực tập ngắn với hiểu biết hạn hẹp nên báo cáo thực tập không tránh khỏi sai sót Rất mong q thầy đóng góp ý kiến để đề tài em hoàn thiện Hà Nội, ngày 07 tháng 12 năm 2017 Nhóm sinh viên thực Đào Minh Hoàng Nguyễn Văn Huấn Phạm Trung Kiên Nguyễn Thị Việt Hà Nguyễn Vũ Minh Thúy I TỔNG QUAN VỀ IMF IMF (International Monetary Fund) tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài tồn cầu việc theo dõi tỉ giá hối đối cán cân toán đồng thời hỗ trợ kĩ thuật giúp đõ tài có u cầu 1.1 Lịch sử hình thành Nguyên nhân hình thành bắt nguồn từ khủng hoảng tiền tệ 1930 Thời đó, tiền giấy lưu hành tình trạng phơi thai Trị giá giao hốn quốc tế chưa có giá trị rõ ràng khiến cho mua bán, đổi chác khái niệm vật thể (như đầu máy xe lửa trị giá 100 cà phê), giao thương cịn khó khăn Người ta nghĩ phương cách dùng kim quý (vàng) để bảo trợ cho giá trị tiền tệ nước mình, chưa đạt quy ước thống đại suy thối 1930 bùng nổ, có số quốc gia theo kim vị để quy định giá tiền tệ mình, cịn nhiều nước khác khơng Việc gây nhiều trở ngại trao đổi hàng hoá nước với Đó ngun nhân làm trì trệ sản xuất, sau khủng hoảng xảy ra, nhà lãnh đạo giới muốn tìm biện pháp để thống vấn đề tiền tệ giao hốn khơng mang lại kết Đến năm 1940, vấn đề lại mang bàn thảo trở lại, theo kế hoạch đề nghị ông Harry White John Kenes Theo đó, giá trị tiền tệ giao hoán phải thống đồng thuận quốc gia Một tổ chức quốc tế thành lập để định giám sát việc thực thi giao hoán hay nhiều loại tiền tệ khác Sau nhiều năm bàn thảo khó khăn giai đoạn đệ nhị chiến, cuối tháng 7/1944 hội nghị gồm 44 quốc gia (trong có Liên Xơ cũ) diễn Bretton Woods, News Hampshire (Mỹ) từ ngày - 22/7/1944 để soạn thảo điều lệ Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngày 27/12/1945, điều lệ thành lập IMF 29 nước kí kết IMF bắt đầu hoạt động từ tháng 5/1946 (số hội viên lúc gồm 39 nước) Ngày 1/3/1947, IMF tiến hành cho vay khoản vay vào ngày 8/5/1947, hưởng quy chế quan chuyên môn Liên Hợp Quốc Tổng số vốn lúc 202 tỷ USD 1.2 Đặc điểm nguồn vốn tỉ lệ phiếu bầu - Nguồn vốn IMF chủ yếu thành viên đóng góp theo cổ phần Ban đầu, mức cổ phần đóng góp phụ thuộc vào tỷ trọng kim ngạch xuất nước với xuất nhập giới Sau tỉ lệ vốn góp tương ứng với tốc độ tăng trưởng GDP - IMF cấp cho thành viên hạn mức tín dụng, cho phép vay tối đa 125% hạn mức tín dụng Cho phép rút vốn lần (3 lần đầu 25%, lần cuối 50%) - Số phiếu quan lãnh đạo phân bổ phù hợp với tỉ lệ góp vốn, đa số phiếu tập trung vào nước công nghiệp phát triển Các nước thành viên có cổ phần lớn IMF Mỹ, Nhật Bản, Đức, Anh Pháp Đến 31/8/2004, tổng vốn cổ phần IMF 311 tỷ USD, Hoa Kỳ chiếm 18,38% cổ phần, cơng hồ liên bang Đức chiếm 5,7%, Pháp chiếm 5,1%, Anh 5,1%, Nhật Bản 6,26% 1.3 Các mục tiêu IMF  Thúc đẩy hợp tác quốc tế thông qua thiết chế thường trực có trách nhiệm cung cấp máy tư vấn cộng tác nhằm giải vấn đề tiền tệ quốc tế  Tạo điều kiện mở rộng tăng trưởng cân đối hoạt động mậu dịch quốc tế nhờ góp phần vào việc tăng cường trì mức cao việc làm, thu nhập thực tế việc phát triển nguồn lực sản xuất tất thành viên, coi mục tiêu quan trọng sách kinh tế  Tăng cường ổn định ngoại hối nhằm trì cách có trật tự hoạt động giao dịch ngoại hối thành viên tránh việc phá giá tiền tệ để cạnh tranh  Hỗ trợ việc thành lập hệ thống toán đa phương nước thành viên xoá bỏ hạn chế ngoại hối gây phương hại tới tăng trưởng mậu dịch quốc tế  Tạo niềm tin cho nước thành viên cách cung cấp cho họ nguồn lực dự trữ quỹ đảm bảo an toàn tạo hội cho họ sửa chữa cân đối cán cân toán quốc tế Rút ngắn thời gian giảm bớt mức độ cân cán cân toán  nước thành viên Trong 50 năm qua IMF khẳng định vai trò thực mục tiêu việc trì ổn định thúc đẩy phát triển kinh tế giới điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế diễn quy mô ngày rộng với tốc độ ngày nhanh 1.4 Mục tiêu hoạt động IMF - Mục đích IMF hỗ trợ tín dụng cho nước thành viên để triển khai dự án phát triển KT-XH, khắc phục thâm hụt cán cân tốn quốc tế, giải khó khăn tài bất thường xảy ảnh hưởng thiên thiên nhiên để ổn định giá mặt hàng nguyên nhiên liệu chiến lược điều chỉnh quan hệ tiền tệ nước hội viên - Khi quốc gia gặp khó khăn vấn đề trả nợ nước ngồi IMF đề “chương trình điều chỉnh cấu” cách giảm phát kinh tế giảm chi tiêu phủ nhằm giúp nước lấy lại kiểm soát kinh tế Mặc dù có vấn đề khó khăn với kinh tế quốc gia kinh tế “điều chỉnh” thứ trở nên tốt Nhưng thực tế chương trình địi hỏi phủ nước vay phải “thắt lưng buộc bụng” giảm chi tiêu dịch vu, giảm thuế nhập khẩu, giảm trợ cấp phủ Điều làm cơng ty nước ngồi dễ dàng kiểm sốt kinh tế nước vay 1.5 Chức nhiệm vụ IMF 1.5.1 Chức IMF có chức bản: - Xác định hệ thống ngang giá tiền tệ tỷ giá hối đoái thành viên; - Cấp tín dụng cho thành viên có khó khăn tạm thời cán cân tốn; -Theo dõi tình hình hệ thống tiền tệ quốc tế sách kinh tế nước thành viên; - Tư vấn cho nước hội viên sách kinh tế vĩ mô; - Cung cấp trợ giúp kĩ thuật Trước 1973, hoạt động IMF theo dõi việc chấp nhận tính chuyển đổi đồng tiền nước, giám sát hệ thống tỷ giá hối đoái cố định gắn với giá trị vàng (thực chất cố định so với USD, cịn USD phủ Mỹ cam kết gắn với vàng tỷ lệ 35USD/ounce vàng), cho nước thành viên vay ngắn hạn họ gặp khó khăn dự trữ ngoại tệ khiến cho việc giữ tương quan giá đồng tiền trở nên khó khăn họ gặp số khó khăn kinh tế định Đầu năm 1973, nhiều nước Châu Âu Nhật Bản tuyên bố thả đồng tiền họ so với USD Hệ thống Bretton Woods thức sụp đổ Sự sụp đổ làm lung lay vai trò IMF với tư cách tổ chức giám sát trao đổi tiền tệ tự hệ thống tỷ giá cố định Sau 1973, hàng năm IMF họp với nước thành viên phân tích với nước thành viên thấy tình hình kinh tế họ, cảnh báo vấn đề xảy tư vấn cách giải Trong thực tế, IMF ngày quan tâm đến cải cách kinh tế nước phát triển 1.5.2 Nhiệm vụ IMF có nhiệm vụ sau: - Giải vấn đề hối đoái quốc gia hội viên nhằm ổn định mậu dịch quốc tế; - Tài trợ tín dụng cho nước nghèo hầu tạo điều kiện cho họ phát triển qua hình thức giúp ngân khoảng trực tiếp hay hứa trả nợ cho hội viên Ngay từ ban đầu, vấn đề hối đoái giải cách đặt hệ thống giao hoán tiêu chuẩn hệ thống gọi “Par Value System” Hoa Kỳ nước định giá mỹ kim qua vàng Ở nước khác, áp dụng hình thức theo khái niệm: A=B B=C nên A=C Sau lý tiện lợi tất quốc gia IMF thẩm định vị qua USD Đến 1970, Hoa Kỳ khơng cịn đủ vàng dự trữ nhằm thoả mãn nhu cầu đổi Dola Mỹ để lấy vàng, việc 35 USD để mua lượng vàng khơng cịn thực tế Từ IMF đồng ý cho quốc gia tự định đoạt trị giá tiền tệ thơng báo cách chi tiết tiêu chuẩn qua việc thẩm định Tổ chức IMF có nhiệm vụ khuyến cáo mà thơi, IMF dần ảnh hưởng Khi hội viên bị khó khăn tài hay cần ngân khoảng cho cải cách kinh tế yêu cẩu IMF trợ giúp qua việc đề nạp thỉnh nguyện chi tiết kế hoạch phát triển để giám đốc điều hành duyệt xét Nhìn chung, nhiệm vụ IMF ổn định tài giới nâng đỡ nước chậm tiến phát triển Trách nhiệm xem qua nặng nề quyền hạn lại khơng có Khơng có quan có thẩm quyền chế tài việc thực thi điều kiện vay mượn, IMF có nhiệm vụ quan sát theo dõi mà thơi Vì vậy, khơng sớm muộn, IMF khơng muốn vào dĩ vãng, phải điều chỉnh cải tiến cách sâu rộng giao thương nước ngày mở rộng phức tạp tài giới ln biến đổi không ngừng 1.6 Cơ cấu tổ chức 1.7 Nguyên tắc hoạt động IMF - IMF đòi hỏi nước thành viên phải cho phép đồng tiền nước trao đổi tự khơng có hạn chế với tiền nước khác (đồng tiền chuyển đổi), thông báo cho IMF biết thay đổi sách tài tiền tệ nước có ảnh hưởng đến nước thành viên khác, phạm vi có thể, sửa đổi sách theo tư vấn IMF để đáp ứng yêu cầu toàn thể cộng đồng Để giúp nước thành viên gặp khó khăn tài thực nguyên tắc này, IMF đứng huy động tài từ nước thành viên khác cho nước gặp khó khăn vay - Những định lớn IMF thông qua có 85% phiếu ủng hộ Ban điều hành Các nước thành viên tùy theo số vốn đóng góp vào IMF mà có tỷ lệ phiếu tổng số phiếu nhiều hay Hoa Kỳ có quyền 18% số phiếu Vì lẽ đó, định IMF phản ánh ý muốn nước rõ rệt, cho dù Giám đốc Điều hành IMF theo thỏa thuận Mỹ châu Âu người châu Âu - Bất kì nước thành viên gia nhập IMF phải cho thành viên khác quỹ biết dự định chuẩn giá trị đồng tiền nước so với đồng tiền nước khác để tự kiềm chế, hạn chế việc đổi đồng tiền họ lấy ngoại tệ để theo đuổi sở kinh tế làm tăng cải nước thành viên đó, cộng đồng nước thành viên đường hịa hợp, có lợi Khi gia nhập IMF, nước thành viên phải đóng khoản tiền định coi khoản lệ phí hội viên Tuy nhiên khoản đóng thực quỹ có nhu cầu: có cần vay tiền quốc gia quốc gia phải đóng Chẳng hạn, nước muốn vay Bảng Anh IMF yêu cầu Anh phải đóng Số tiền sử dụng với nhiều mục đích khác nhau: + Thứ nhất, tạo thành khoản vốn IMF trích cho thành viên vay họ gặp khó khăn tài chính; + Thứ hai, khoản phí để định số lượng tiền mà nước thành viên vay sở để phân bổ rút vốn lớn đặc biệt (SDR) theo thời kỳ cho nước thành viên Dĩ nhiên, nước thành viên đóng góp nhiều cần vay nhiều; + Thứ ba, số tiền ký quỹ cịn có vai trị định quyền bỏ phiếu nước thành viên Bản thân IMF người định số tiền nước thành viên phải nộp vào quỹ sau phân tích đánh giá mức độ giàu có tình hình kinh tế nước Nước giàu, lệ phí cao (xem phụ lục 3) Mức đóng góp nước thành viên vào IMF khác Năm 1985, Mỹ đóng 20,l%, khối EEC đóng 27,9%, cịn nước phát triển đóng 32,4% Mức lệ phí năm lại xem xét lại, tăng lên giảm tùy theo nhu cầu IMF mức độ phát đạt nước thành viên Tuy nhiên từ ngày 01/04/1978, với sửa đổi điều lệ lần thứ hai, việc xem xét điều chỉnh phần đóng góp nước thành viên quy định năm lần Năm 1945, 35 thành viên đóng góp vào IMF 7,6 tỷ USD; năm 1977 số khoảng 200 tỷ USD Ngày 06/02/1998 Hội đồng quản trị IMF phê chuẩn kế hoạch tăng 45% ngân quỹ tổ chức này, từ 199 tỷ USD lên 288 tỷ USD Cho đến nay, Mỹ nước có kinh tế lớn giới, đóng góp nhiều cho IMF, chiếm khoảng 19% tổng số (40 tỷ USD); Marshall Island, nước cộng hoà đảo Thái Bình Dương đóng khoảng 3,6 triệu USD (năm 2008) 1.8 Vai trò quỹ IMF việc điều tiết kinh tế giới • Đối với kinh tế giới  Ổn định quan hệ tài tiền tệ phạm vi toàn giới  Thực khả điều tiết phối hợp hành đông quốc gia  Duy trì phát triển kinh tế giới •  Đối với thành viên: Giúp nước thành viên có vấn đề tài xử lý nợ Chính phủ hay nợ thương mại  •  Cho quốc gia phát triển vay vốn Đối với cấu tổ chức Đội ngũ nhân viên chuyên gia giỏi thuộc nhiều lĩnh vực tập hợp từ nhiều quốc gia, có quan điểm trị độc lập  Vừa có nhân tố bảo vệ lợi ích nước phương Tây, vừa có nhân tố công cụ để nước hợp tác với nhằm tân ổn định tài tồn cầu, đồng thời thúc đẩy kinh tế nước 10 II VAI TRÒ CỦA IMF TRONG CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG LỚN TRÊN THẾ GIỚI 2.1 KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH ĐƠNG Á 1997 Bên cạnh kinh tế lớn, có tên tuổi EU, Mỹ, Nhật… Đơng Nam Á lên với tư cách kinh tế động đầy triển vọng Trong vài thập kỷ gần đây, nước ĐNA có bước dài, thực thành tựu đáng ghi nhận quốc gia phát triển Tuy nhiên, thay đổi thần kỳ không diễn phải chứng kiến khủng hoảng tài nghiêm trọng Cuộc khủng hoảng xuất phát từ Thái Lan, nổ vào ngày 2/7/1997, làm thiệt hại cho châu lục hàng trăm tỷ USD 2.1.1 Nguyên nhân xảy Cuộc khủng hoảng hợp lực nhiều nguyên nhân, góc độ tài có ngun nhân sau đây: Một là, trì tỷ giá cố định đồng nội tệ với đồng USD lâu Việc trì nước có kinh tế phát triển kinh tế Mỹ khiến cho họ thay để giá trị đồng nội tệ tăng giảm theo USD mà lại tiêu tốn hàng tỷ USD để trì mức cân giả tạo tới mức khơng thể níu giữ Hai là, bng lỏng bao che cho yếu công tác điều phối giám sát hoạt động ngân hàng tổ chức tài phi ngân hàng Trong hoạt động kinh tế có tốc độ tự hóa cao cơng tác giám sát hoạt động sở kinh doanh tổ chức tài ngân hàng dậm chan chỗ, chí phủ can thiệp vào hệ thống tài thơng qua ngân hàng quốc doanh thị cho ngân hàng tư nhân phải cấp tín dụng với lãi suất thấp cho cơng ty phủ ưu đãi Khắp khu vực tràn lan tình trạng bao cấp cắt giảm thuế cho ngành cơng nghiệp có chọn lọc ngành độc quyền phủ bảo hộ Lợi dụng kẽ hở doanh nghiệp tìm cách vay ngắn hạn nước (chủ yếu đầu tư vào bất động sản với ý định trang trải cho khoản nợ thua lỗ sản xuất công nghiệp, thị trường bất động sản thời gian lại gặp nhiều bất lợi) => gây khoản nợ khơng có khả tốn thị trường biến động Ba là, cán cân vãng lai thâm hụt lớn cấu vốn đầu tư nước đổ vào nước không hợp lý Đây nguyên nhân quan trọng gây nên bất ổn cho 34 2.3 VAI TRỊ CỦA IMF TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CƠNG CHÂU ÂU 2010 2.3.1 Khái quát khủng hoảng nợ công Châu Âu 2010 Nguyên nhân, thời gian, địa điểm diễn ra: Nguyên nhân: - Do khoản nợ nước khổng lồ ngày gia tăng Trong khủng hoảng, khoản nợ tư có xu hướng chuyển thành nợ công -Tiết kiệm nước thấp, vay nợ nước ngồi cho chi tiêu cơng - Chi tiêu kích thích kinh tế sau khủng hoảng năm 2008 làm trầm trọng thêm vấn đề - Điển Hi Lạp: Trong suốt thời gian dài Chính phủ Hy Lạp phải ngụy tạo báo cáo tình hình kinh tế nước, xếp lại giao dịch nhằm che dấu mức vay thực tế, nhằm phù hợp với quy định gia nhập, giám sát EU chi tiêu cao Ảnh hưởng khủng hoảng nợ cơng đến kinh tế tồn cầu Năm 2009, khủng hoảng nợ cơng nhen nhóm, song lần này, lan rộng với tốc độ chóng mặt phạm vi rộng lớn với đối tượng nước phát triển thuộc phương Tây giàu có Khủng hoảng nợ cơng Hy Lạp 2009 mau chóng xác nhận phạm vi rộng lớn nhiều là: nợ công châu Âu 2010 tiềm ẩn nguy dẫn đến nợ cơng tồn cầu khơng có biện pháp kịp thời hợp lý 35 Năm 2010, khủng hoảng nợ công chủ yếu xảy Hy Lạp chi phí cho khoản nợ Chính phủ liên tục tăng lên; cụ thể lợi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn năm Hy Lạp liên tục tăng cao từ 3.47% vào tháng 01/2010, lên 9.73% tháng 07/2010, nhảy vọt lên 26.65%/năm tháng 07/2011 Ngày 27-4-2010, cơng ty xếp hạng tín dụng Standards & Poor's đánh tụt hạng tín nhiệm Hy Lạp xuống mức có khả vỡ nợ Động thái coi tín hiệu khởi đầu khủng hoảng nợ Hy Lạp cú sốc kinh tế châu Âu sau vụ vỡ nợ Ai-len Hậu quả: - Các thị trường ngày tin tưởng nhau.các ngân hàng không tin tưởng nhau, thành ngày cho vay tín dụng Vừa lo ngại khủng hoảng nợ kéo dài, thị trường chứng khốn châu Âu cịn sợ kinh tế Mỹ lại lâm vào suy thoái, số liệu việc làm Mỹ khơng lấy khả quan - Khủng hoảng nợ công châu Âu ngày trầm trọng, Một đợt tháo chạy vốn đầu tư với quy mô lớn thị trường trái phiếu cổ phiếu ngân hàng khu vực châu Âu hồn tồn gây hiệu ứng sụp đổ hàng loạt kinh tế khác (trong khủng hoảng nợ công Châu Âu trầm trọng, hàng loạt trái phiếu, cổ phiếu rớt giá NDT khu vực quốc tế tháo chạy vào tài sản an toàn thị trường ổn định hồn tồn xảy ra) - Tình hình thị trường tài trở nên căng thẳng, khủng hoảng nợ cơng gây thiệt hại lớn cho ngân hàng châu Âu từ lan tồn cầu 2.3.2 Hành động IMF khủng hoảng nợ công Châu Âu Hành động IMF điều kiện nước EU để nhận cứu trợ từ IMF: Tại Hy Lạp: Ngoài phát biểu ý kiến thể tâm trị, nước thành viên EU có động thái cụ thể nhằm cứu trợ Hy Lạp Tháng 5-2010, EU IMF thống gói giải cứu trị giá 110 tỷ EURO cho Hy Lạp Điều đáng nói để đổi lấy khoản cứu trợ này, Chính phủ Hy Lạp buộc phải áp dụng biện pháp 'thắt 36 lưng buộc bụng' khắc nghiệt, có biện pháp tác động trực tiếp đời sống người dân như: Chỉ tiêu điều chỉnh Mức độ điều chỉnh Cắt giảm chi tiêu công 8% Cắt giảm lương công chức 3% Tăng độ tuổi nghỉ hưu công chức Từ 61 -> 65 tuổi Tăng thuế GTGT Lên 23% Áp dụng mức thuế đặc biệt lợi nhuận doanh nghiệp Hệ việc triển khai biện pháp không đem lại kết phản đối mạnh mẽ người dân Nhiều biểu tình quy mơ lớn diễn Thủ đô A-ten số thành phố lớn Hy Lạp sau nội dung gói giải cứu cơng bố 37 • Tại Ireland: Cuối năm 2010, Ireland nhận 85 tỷ euro cứu trợ từ IMF Liên minh châu Âu (EU) nước đứng trước bờ vực phá sản nợ lớn Gói cứu trợ dự kiến giải ngân vòng năm, dùng để tái cấu ngân hàng cắt giảm thâm hụt ngân sách Ngược lại, Chính phủ Ireland phải tự buộc với biện pháp thắt lưng buộc bụng khắc khổ Không Hy Lạp, Ireland thực nghiêm ngặt điều kiện này, Nhưng phủ Ireland cố gắng giảm tỷ lệ lãi suất khoản vay từ đối tác châu Âu, đồng thời mở rộng biên độ 38 điều khoản Các chuyên gia dự đốn Ireland cung cấp tài cho khoản nợ công nước thị trường vào cuối năm 2013 • Tại Bồ Đào Nha: Nước chịu lãi suất cao khoản vay từ IMF EU, đồng thời phải cắt giảm chi tiêu cách nghiêm khắc Các Bộ trưởng Tài châu Âu thơng qua gói cứu trợ 78 tỷ Euro (111 tỷ USD) cho Bồ Đào Nha, tăng cường áp lực lên Hy Lạp, yêu cầu nước phải hành động nhiều để nhận khoản cứu trợ tài IMF cho Bồ Đào Nha vay với lãi suất 3,25%, lãi suất với khoản vay EU 5,5-6% Theo kế hoạch, Bồ Đào Nha phải thực biện pháp nghiêm khắc, cắt giảm chi tiêu, bao gồm giảm lương hưu, xuống 3,4% GDP Trước đó, bối cảnh đối phó với tình trạng nợ cơng, Hy Lạp cần tìm kiếm gói cứu trợ trị giá 78 tỷ euro (116 tỷ USD) vòng ba năm Đổi lại, Bồ Đào Nha phải giảm thâm hụt ngân sách nhà nước từ 9,1% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2010 xuống 5,9% 2011, 4,5% năm 2012, chí tới mức trần 3% theo quy định EU năm 2013 Năm Thâm hụt ngân sách nhà nước 2010 9,1% 2011 5,9% 2012 4,5% 2013 3% Tuy nhiên, để nhận gói cứu trợ từ EU IMF, hai tổ chức yêu cầu Bồ Đào Nha phải thực biện pháp kinh tế khắc khổ, tiếp tục cắt giảm chi tiêu, tăng thuế đẩy mạnh tư nhân hóa 2.3.3 Sự chuyển biến số nước điển hình sau nhận cứu trợ từ IMF 39 Tại Hy Lạp: Bất chấp phản đối liệt đa số người dân, phủ Thủ tướng George Papandreou thực chương trình cải cách kinh tế hà khắc mà Aten cam kết với EU IMF Trong thời gian qua, lương cơng nhân viên chức, hưu trí, chi phí quốc phòng, an sinh xã hội… Hy Lạp bị cắt giảm mạnh, tiền thuế lại tăng mạnh Mạnh tay cắt giảm chi tiêu công, áp dụng nhiều biện pháp tăng nguồn thu cho ngân sách nên Hy Lạp chuyên gia EU IMF đánh giá “đang hướng” giải ngân gần nửa số tiền gói cứu trợ Dư luận có lúc cho rằng, nhận định Thủ tướng Đức Angela Merkel “Hy Lạp trở thành gương cho nước thành viên Khu vực đồng tiền chung châu Âu cảnh ngộ noi theo” có sở kết thúc năm tài khóa 2010, thâm hụt ngân sách nước giảm mạnh từ 15,4% năm 2009 xuống 9,6% Tuy nhiên, bước vào năm 2011, bối cảnh đà phục hồi kinh tế giới mong manh, lại phải đối mặt với vơ số khó khăn, thách thức giá dầu tăng cao, thiên tai hoành hành, chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch gia tăng… nhiệm vụ vừa cắt giảm chi tiêu vừa bảo đảm tăng trưởng khó khả thi nước Và Hy Lạp, quốc gia chìm ngập suy thoái suốt năm qua, ngoại lệ Do chi tiêu công bị cắt giảm mạnh nên kinh tế Hy Lạp xuất dấu hiệu ngày lún sâu vào suy thoái Tỷ lệ thất nghiệp Hy Lạp lại lập kỷ lục vượt ngưỡng 15% tháng vừa qua, theo dự báo chuyên gia kinh tế quốc tế, nợ công nước lên tới 150% GDP năm 160% vào năm 2013 Tình hình trở nên tồi tệ sau ngày 29/3 vừa qua, Cơng ty xếp hạng tín nhiệm tín dụng Standard & Poor’s (S&P) lại hạ mức xếp hạng tín dụng Hy Lạp xuống hai cấp, từ BB cộng xuống BB trừ Khó khăn nối tiếp khó khăn, trước đó, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) định tăng lãi suất chủ chốt thêm 0,25% lên mức 1,25% khiến cho kế hoạch Aten huy động vốn thị trường quốc tế trở nên khó khăn hơn, cộng thêm "phán quyết" S&P kế hoạch Aten coi phải "xếp xó" thời gian dài Bên cạnh đó, số số kinh tế vĩ mô 40 khác ảm đạm khiến nhiều nhà phân tích tin năm thứ liên tiếp kinh tế Hy Lạp rơi vào suy thoái, với mức suy giảm khoảng 3% Để trấn an giới đầu tư phủ Hy Lạp kiên trì theo đuổi mục tiêu giảm thâm hụt ngân sách 7,4% GDP năm đến năm 2015 xuống mức 3% GDP theo qui định Hiệp ước phát triển ổn định EU, Aten công bố kế hoạch cắt giảm ngân sách tư nhân hóa đầy tham vọng Theo đó, Thủ tướng Papandreou đặt mục tiêu giảm chi ngân sách từ mức 53% GDP năm 2009 xuống 44% GDP vào năm 2015 Hy Lạp hy vọng tiết kiệm 23 tỷ euro từ sách cắt giảm chi, tăng thu thuế tiêu dùng giai đoạn năm 2012-2015 tiết kiệm tỷ euro khác thông qua biện pháp chống trốn thuế áp dụng năm Ngoài ra, Hy Lạp bán tài sản quốc gia trị giá 15 tỷ euro, đồng thời tư nhân hóa vài tập đồn quốc doanh cơng ty điện lực PPC tập đồn viễn thơng OTE Tuy nhiên, kế hoạch phủ Thủ tướng Papandreou khó thực vấp phải phản đối ngày mạnh mẽ phe đối lập đa số người dân, người suốt năm qua phải sống tình cảnh "giật gấu vá vai" Sự chịu đựng họ có giới hạn nên hàng chục nghìn người tham gia nhiều biểu tình qui mơ lớn để phản đối sách "thắt lưng buộc bụng" khiến căng thẳng xã hội tăng cao Phe đối lập đe dọa tăng gấp đơi số lượng biểu tình năm Trong đó, giới chuyên gia cảnh báo việc tiếp tục thắt chặt chi tiêu khiến cho kinh tế Hy Lạp lún sâu vào suy thối, kế hoạch tăng thu thuế phủ khó mà gặt hái thành công Trong bối cảnh Hy Lạp phải đối mặt với khó khăn chồng chất vậy, giới phân tích cho khơng cịn giải pháp ngồi việc phủ buộc phải tái cấu khoản nợ công khổng lồ lên tới 325 tỷ euro, gấp đôi số mà nhà kinh tế cho Aten trả cao nhiều so với khoản nợ mà Áchentina phải "gánh" tuyên bố vỡ nợ năm 2001 Việc tái cấu nợ cơng Hy Lạp cịn vấn đề thời gian Tại Ireland Bồ Đào Nha: 41 Mặc dù tiêu hết gần nửa số tiền gói cứu trợ triển vọng kinh tế Hy Lạp u ám Rõ ràng, gói cứu trợ quốc tế dành cho Hy Lạp có tác dụng "chữa cháy", liều thuốc đặc trị bệnh khủng hoảng nợ cơng hồnh hành lục địa già EU IMF biết rõ hết điều này, họ định sử dụng "đơn thuốc" Hy Lạp để điều trị cho hai "con bệnh" khác Ireland Bồ Đào Nha với hy vọng phủ hai nước quản lý tham nhũng tốt có tâm cao nên có kết tốt Trong thực tế liều thuốc coi đặc trị bệnh - cải cách triệt để hệ thống tài khu vực đồng tiền chung châu Âu, lại chưa có tác dụng nhiều việc cải thiện tình hình Hy lạp, Ireland Bồ đào nha nước cần đến gói cứu trợ III ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP CHO IMF 3.1 Đề xuất Đánh giá giám sát IMF nhiệm vụ không dễ dàng: chất lượng giám sát trở nên rõ ràng khơng thành cơng Các khủng hoảng tài cho thấy giám sát không thành công việc theo kịp với phức tạp ngày tăng toàn cầu hóa Ở mức độ khác nhau, thiếu sót thể rõ tất lĩnh vực giám sát - đa phương, khu vực tài song phương • Giám sát đa phương: Mức độ liên kết ngày tăng kinh tế toàn cầu đòi hỏi ý nhiều vào giám sát đa phương Kể từ khủng hoảng, số tập trận giám sát đa biên củng cố IMF, với tổ chức diễn đàn khác, cụ thể G20 Ban ổn định Tài (FSB), làm việc để cải thiện việc giám sát kinh tế toàn cầu nhằm tăng cường khả phục hồi giúp thúc đẩy tăng trưởng bền vững Một sáng kiến quan trọng có giám sát đa biên Khung phát triển mạnh mẽ, Bền vững Cân G20 đưa Hội nghị Thượng đỉnh Pittsburgh vào tháng năm 2009 Mục đích xác định tính tương hợp lẫn sách quốc gia nhằm đạt mục tiêu chung Về bản, hai mươi kinh tế quan trọng 42 hệ thống xem xét hành động khn khổ sách giả định chung với hỗ trợ kỹ thuật IMF để xác định hiệu toàn cầu kế hoạch tổng hợp họ Trong sáng kiến mới, IMF chuẩn bị thí điểm "báo cáo tràn lan" “spillover reports”, tức báo cáo tác động lan truyền bên từ kinh tế lớn hay nhóm kinh tế có hệ thống, sách có ảnh hưởng đến ổn định hệ thống tiền tệ quốc tế Các báo cáo nhằm mục đích tạo khoảng cách giám sát IMF cách tập trung vào gợi ý cho kinh tế khác sách kinh tế cách tham khảo sát ý kiến thành viên có lan tỏa lan rộng nơi họ có tác động Các báo cáo tràn lan thử nghiệm tiến hành cho kinh tế (Trung Quốc, khu vực đồng euro, Nhật Bản, Anh Hoa Kỳ) hoàn thành vào mùa hè năm 2011 Các thảo luận diễn liên quan đến việc ký kết định giám sát đa phương (giống Quyết định giám sát song phương Chính sách Thành viên thống năm 2007) nhằm hướng dẫn vai trò nhân viên mong muốn thành viên phạm vi phương thức giám sát đa biên Cuối cùng, xem xét để tăng cường giám sát khu vực Do số tổ chức khu vực tiến hành giám sát riêng, phối kết hợp bổ sung tìm hiểu giám sát IMF quan khu vực • Thẩm định tài Với nhiệm vụ thúc đẩy ổn định hệ thống tiền tệ quốc tế, IMF dần dần hướng tới thị trường tài chính, khủng hoảng làm mạnh thêm trường hợp đóng vai trị lớn giám sát tài Ngân hàng Thế giới cải tổ để tập trung vào tính dễ bị tổn thương kinh tế, cho phép giám sát thường xuyên đảm bảo theo dõi khuyến nghị kỹ lưỡng Đánh giá ổn định tài theo FSAP bắt buộc 25 thành viên IMF với ngành tài có tầm quan trọng mặt thống kê thường xuyên đưa vào giám sát song phương IMF dự định xây dựng đồ rủi ro tài tồn cầu với yếu tố địa lý nhằm theo dõi rủi ro hệ thống xác định rõ cú sốc tài sách lan truyền khắp thị trường kinh tế Những thiếu sót số liệu tài cần giải để làm cho cam kết thành cơng 43 • Giám sát song phương :Ở cấp độ quốc tế, giám sát song phương việc bảo vệ IMF IMF có nghĩa vụ thực giám sát định kỳ để đảm bảo thành viên tuân theo nghĩa vụ Trong hai thập kỷ qua, IMF thực số bước để tăng cường giám sát song phương nhằm đối phó với đánh giá phê bình hoạt động giám sát (ví dụ Văn phịng Đánh giá Độc lập), ví dụ Quyết định giám sát song phương Chính sách Thành viên năm 2007 Trong nghiên cứu xem làm để cải thiện giám sát song phương để đối phó với khủng hoảng, tập trung chủ yếu vào ba lĩnh vực: (i) tìm cách nâng cao tỷ lệ tiếp nhận khuyến nghị sách IMF (ii) học hỏi thêm từ giám sát song phương thông qua việc chuẩn bị báo cáo chủ đề xun suốt cho quốc gia có hồn cảnh tương tự; (iii) di chuyển theo hướng giám sát luồng vốn lớn Đối với khu vực đầu tiên, việc thiếu lực kéo liên quan chặt chẽ đến lý khiến cân hệ thống tiền tệ quốc tế không điều chỉnh Các ý tưởng khảo sát bao gồm tăng cường tham gia tổ chức khu vực nhóm nước - IMF làm cách cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho G20 - tham gia chặt chẽ trưởng thủ tục giám sát Nói rộng hơn, hạn ngạch cải cách quản trị IMF nhằm nâng cao tính đại diện tính hợp pháp tổ chức, điều dẫn đến liên quan hiệu cao Để khai thác tốt công tác giám sát song phương để có thêm thơng tin chi tiết chủ đề xuyên suốt, IMF đưa số báo cáo, ví dụ Báo cáo Tài chính, cơng bố lần vào tháng năm 2009 xuất sở nửa năm, đưa phân tích tồn diện phát triển nguồn tài từ góc độ tồn cầu Liên quan đến luồng vốn, có tranh luận việc cần phải mở rộng nhiệm vụ IMF để cải thiện giám sát lĩnh vực Mặc dù có hỗ trợ chung cho việc tăng cường giám sát luồng vốn vai trò tư vấn IMF ngại ngần tiến tới biện pháp kiểm sốt dịng chảy thực tế bước tiến lớn tự hóa tài khoản vốn góp phần thúc đẩy tăng trưởng tiềm 44 3.2 Giải pháp Yêu cầu cấp bách phải khôi phục niềm tin thị trường khu vực tài kích thích tăng trưởng thực Mặc dù phủ nước chịu ảnh hưởng khủng hoảng có can thiệp lớn ngân sách nhà nước vào lĩnh vực tài chính, niềm tin vào thị trường chưa phục hồi Việc khôi phục khả cho vay ngân hàng nhiệm vụ quan trọng nhằm đưa kinh tế trở lại đà tăng trưởng Các nỗ lực để loại bỏ cô lập “tài sản độc hại” (toxic assets) nên tiếp tục thực để giúp ngân hàng tái cấu vốn cách bền vững kịp thời chấm dứt đổ vỡ tín dụng Các qui định pháp lý, hoạt động tra giám sát sách thuế cần xem xét lại hoàn thiện cần thiết nhằm ngăn chặn động không lành mạnh cân đối mức khiến cho khủng hoảng thêm trầm trọng Song song với giải pháp trên, cần tiếp tục thực kích thích kinh tế thơng qua sách tài khố Tuy nhiên, qui mơ cấu phần gói kích cầu cần phải phù hợp với khả tài lực quản lý quốc gia Sự suy giảm kinh tế ngày sâu sắc đặt yêu cầu gia tăng khoản chi tài có tác động điều chỉnh mạnh quý 1/2009, có tác dụng hỗ trợ quí Đồng thời, việc triển khai gói giải pháp kích cầu trung hạn nhằm mục tiêu bảo vệ bền vững lĩnh vực tài chính, làm tăng ảnh hưởng giải pháp mục tiêu ngắn hạn Bên cạnh đó, nước cần quan tâm thích đáng tới mục tiêu sách có thời hạn dài hơn, cho sách kích cầu có tác dụng thu hút đầu tư vào xây dựng môi trường thân thiện thúc đẩy đổi Trên lĩnh vực kinh tế tài chính, cần có chiến lược giảm dần cứu trợ ngắn hạn hiệu quả, với giải pháp có tính chuyển đổi Sự phối hợp chặt chẽ quốc gia việc thực giải pháp tài kinh tế tối đa hố tác động tăng hiệu giải pháp kích cầu, đồng thời tránh làm ảnh hưởng tới quốc gia lân cận Vì mục tiêu lâu dài, việc mở rộng phạm vi điều chỉnh quy định hoạt động tra giám 45 sát tới lĩnh vực phi ngân hàng nhằm tránh tái diễn chồng chéo qui định, đồng thời hoàn thiện chế quản lý chuẩn mực cần thiết Chính phủ nước cần thận trọng bảo hộ thương mại đầu tư Hiện nay, hoạt động kinh doanh giảm đáng kể chi phí giao dịch tài thương mại ngày tăng Hơn nữa, sụt giảm luồng vốn báo hiệu xu hướng giảm dần phụ thuộc tồn lâu vào đầu tư trực tiếp nước kinh tế phát triển Các quốc gia bị ảnh hưởng việc áp dụng sách bảo hộ gói giải pháp cứu trợ khủng hoảng, điều làm khả phục hồi tồn cầu bị chậm lại Vì vậy, nước cần nỗ lực nhiều nhằm đảm bảo hỗ trợ tài giải pháp kích cầu khơng gây ảnh hưởng tiêu cực tới cạnh tranh Hiện có mối quan ngại sâu sắc tình trạng giảm việc làm tất kinh tế, ảnh hưởng khủng hoảng quỹ lương hưu quỹ hỗ trợ chăm sóc sức khỏe Trong bối cảnh tỷ lệ thất nghiệp ngày tăng, chuyên gia nhấn mạnh cần phải hỗ trợ vốn cho người lao động cần tránh đưa sách gây cản trở cải tổ thực làm giảm khả cung ứng việc làm Nguồn quỹ hỗ trợ thất nghiệp can thiệp thị trường cần phải quản lý hiệu Tất nỗ lực cần phải hướng vào việc thúc đẩy hoạt động lĩnh vực tư nhân ngừng thành lập công ty mới, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận với tín dụng, doanh nghiệp vừa nhỏ công ty thực cải tổ, đổi Các chuyên gia thừa nhận cần thiết giải pháp để ngăn chặn đà suy giảm thu nhập hộ gia đình, nguy đe dọa phát triển khiến hàng triệu người trở thành tầng lớp nghèo Sự hỗ trợ kỹ thuật tài cần ưu tiên cho nước tích cực thực mục tiêu tạo công ăn việc làm, củng cố an sinh xã hội đảm bảo việc cung cấp dịch vụ cho người dân dễ bị ảnh hưởng 46 Cần theo dõi chặt chẽ tác động khủng hoảng kinh tế phát triển Các nguồn tài trợ bổ sung vốn nhà tài trợ dành cho nước nghèo nước chịu ảnh hưởng nặng nề ưu tiên, đặc biệt bối cảnh luồng vốn đầu tư sở hạ tầng bị sụt giảm có nhiều khó khăn ngân sách nước không gây khủng hoảng phải chịu tác động nặng nề Tất cơng cụ có cộng đồng quốc tế cần xem xét thực theo định hướng Cần huy động tổ chức quốc tế đa phương vào để tăng cường ảnh hưởng sách, khơi phục niềm tin tạo móng cho mơ hình quản lý sau khủng hoảng theo hướng tăng cường phối kết hợp Việc tạo dựng tảng chung để triển khai mơ hình cần thiết IMF, OECD, World Bank tiếp tục phối hợp để chia sẻ kinh nghiệm tốt tiếp tục giúp đỡ Chính phủ nước tìm giải pháp đối phó với thách thức 47 KẾT LUẬN IMF đóng vai trị hữu ích kinh tế giới, Điều khơng chối bỏ Thông qua việc sử dụng chức cho vay, giám sát hỗ trợ chun mơn, cịn đóng vai trị quan trọng việc tìm vấn đề tiềm tàng giúp quốc gia đóng góp cho kinh tế tồn cầu Tuy nhiên, quốc gia Mỹ nước châu Âu giữ vị trí chủ đạo phận lãnh đạo cấp cao IMF, IMF có thành cơng thất bại Tuy khơng có tổ chức hồn hảo IMF theo đuổi sứ mệnh đặt từ thành lập tiếp tục phát huy vai trị thay đổi khơng ngừng giới Vai trò IMF khủng hoảng có điểm thành cơng hạn chế định, phụ thuộc loại hình khủng hoảng, quy mơ tính chất tác động phạm vi tồn cầu Thơng qua đề tài, nhóm em mong muốn đưa tới cách nhìn trực quan việc đưa đề xuất giải pháp cho vấn đề dự báo rủi ro IMF trước khủng hoảng Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn PGS TS Mai Thu Hiền, giúp chúng em hoàn thành đề tài 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO IMF, 2017, Giới thiệu IMF, www.imf.org/en/About Saga, 2015, IMF Khủng hoảng Châu Á – Những ý kiến trái chiều, www.saga.vn/imf-va-cuoc-khung-hoang-chau-a-nhung-y-kien-trai-chieu-phani~42251 Saga, 2014, IMF giải vấn đề kinh tế toàn cầu?, www.saga.vn/tochuc-tien-te-quoc-te-imf-co-the-giai-quyet-van-de-kinh-te-toan-cau~31758 www.cafef.vn www.vneconomy.vn www.data.worldbank.org www.federalreserve.gov www.soha.vn Michael Lewis, 2015, Boomerang – Bong bóng kinh tế sóng vỡ nợ quốc gia, NXB Lao Động - Xã Hội 10 Nhiều tác giả, 2009, Khủng hoảng kinh tế toàn cầu giải pháo Việt Nam, NXB Tổng hợp TP.HCM ... www.saga.vn /imf- va-cuoc-khung-hoang-chau-a-nhung-y-kien-trai-chieu-phani~42251 Saga, 2014, IMF giải vấn đề kinh tế toàn cầu?, www.saga.vn/tochuc-tien-te-quoc-te -imf- co-the-giai-quyet-van-de -kinh- te-toan-cau~31758 www.cafef.vn www.vneconomy.vn www.data.worldbank.org www.federalreserve.gov... www .imf. org/en/About Saga, 2015, IMF Khủng hoảng Châu Á – Những ý kiến trái chiều, www.saga.vn /imf- va-cuoc-khung-hoang-chau-a-nhung-y-kien-trai-chieu-phani~42251 Saga, 2014, IMF giải vấn đề kinh tế toàn cầu?,... trình IMF hỗ trợ bù đắp thâm hụt tài lớn khủng hoảng hầu thu nhập thấp 2.2.4 Đánh giá vai trò IMF khủng hoảng kinh tế giới 2008 Tuy có nhiều ý kiến trái chiều nghi ngờ vai trò IMF khủng hoảng kinh

Ngày đăng: 08/01/2022, 21:45

Hình ảnh liên quan

- Điển hình như tại Hi Lạp: Trong suốt thời gian dài Chính phủ Hy Lạp đã phải ngụy tạo các báo cáo về tình hình kinh tế trong nước, sắp xếp lại các giao dịch  nhằm che dấu mức vay thực tế, nhằm phù hợp với các quy định gia nhập, giám sát  của EU và có thể - FTU Tiểu luận Thị trường TCQT  Quỹ tiền tệ thế giới IMF và vai trò trong cuộc khủng khoảng kinh tế lớn trên thế giới

i.

ển hình như tại Hi Lạp: Trong suốt thời gian dài Chính phủ Hy Lạp đã phải ngụy tạo các báo cáo về tình hình kinh tế trong nước, sắp xếp lại các giao dịch nhằm che dấu mức vay thực tế, nhằm phù hợp với các quy định gia nhập, giám sát của EU và có thể Xem tại trang 34 của tài liệu.
2.3.3. Sự chuyển biến của các một số nước điển hình sau khi nhận cứu trợ từ IMF - FTU Tiểu luận Thị trường TCQT  Quỹ tiền tệ thế giới IMF và vai trò trong cuộc khủng khoảng kinh tế lớn trên thế giới

2.3.3..

Sự chuyển biến của các một số nước điển hình sau khi nhận cứu trợ từ IMF Xem tại trang 38 của tài liệu.

Mục lục

  • I. TỔNG QUAN VỀ IMF

  • 1.1. Lịch sử hình thành

  • 1.2. Đặc điểm về nguồn vốn và tỉ lệ phiếu bầu

  • 1.3. Các mục tiêu của IMF

  • 1.4. Mục tiêu hoạt động của IMF

  • 1.5. Chức năng và nhiệm vụ của IMF

  • 1.6. Cơ cấu tổ chức

  • 1.7. Nguyên tắc hoạt động của IMF

  • 1.8. Vai trò của quỹ IMF trong việc điều tiết nền kinh tế thế giới

  • II. VAI TRÒ CỦA IMF TRONG CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG LỚN TRÊN THẾ GIỚI

  • 2.1. KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH ĐÔNG Á 1997

    • 2.1.1 Nguyên nhân xảy ra

    • 2.1.2. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng

    • 2.2 VAI TRÒ CỦA IMF TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG KTTG 2008 - 2009

      • 2.2.2. Hậu quả của cuộc khủng hoảng

      • 2.2.4. Đánh giá vai trò của IMF trong cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008

      • 2.3. VAI TRÒ CỦA IMF TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU 2010

        • 2.3.1. Khái quát về cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu 2010

        • 2.3.2. Hành động của IMF trong cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu

        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan