Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
766,68 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ KIỀU OANH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐÌNH CƠNG CỦA CƠNG NHÂN TRONG DOANH NGHIỆP NGỒI NHÀ NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Kinh tế học Mã ngành: 60.03.01.01 Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN THANH NGUYÊN TP Hồ Chí Minh-Năm 2015 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Chương trình bày khái quát vấn đề nghiên cứu, bao gồm nội dung luận văn như: lý ch ọn đề tài, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa đề tài nghiên cứu, kết cấu luận văn 1.1 Đặt vấn đề lý chọn đề tài Theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 2011-2020 phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế đảm bảo kinh tế vĩ mô Xây dựng cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ đại, hiệu Tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ chiếm 85% GDP Phát triển mạnh công nghiệp xây dựng theo hướng đại nâng cao chất lượng sức cạnh tranh Tỉnh Long An nằm chiến lược phát triển kinh tế xã hội chung đất nước Tuy nằm vùng đồng sông Cửu Long, song lại thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam xác định vùng kinh tế động lực có vai trịđ ặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2020, Long An phấn đấu trở thành tỉnh công nghiệp phát triển nhờ đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế khu vực (công nghiệp-xây dựng) với tỷ trọng chiếm 50% cấu GDP tồn tỉnh Chính thế, tỉnh đặt ưu tiên cho việc mở rộng quy mô phát triển công nghiệp thu hẹp khoảng cách với tỉnh tiên tiến vùng kinh tế trọng điểm miền Nam v ới tỉnh thành khác nước (Uỷ ban nhân dân tỉnh Long An) Kinh tế Việt Nam năm qua có tăng trưởng định vươn lên gia nhập quốc gia có thu nhập trung bình Việt Nam phát triển kinh tế thị trường điều kiện hội nhập kinh tế giới ngày sâu rộng tạo thuận lợi khơng khó khăn thách th ức trình phát triển Quan hệ lao động hình thành phát triển với phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Tất nhiên, đồng thời với phát triển, nảy sinh mâu thuẫn quan hệ lao động Hiện nay, đình cơng vấn đề nóng bỏng tượng quan hệ lao động tự nhiên kinh tế thị trường Nó biểu bế tắc quan hệ lao động, có xung đột quyền lợi ích NLĐ NSDLĐ mà xung đột khơng giải kịp thời hệ tất yếu dẫn tới đình cơng Theo Mai Chi (2015), hội thảo Cơng đồn tham gia phịng ngừa, giải tranh chấp lao động đình cơng Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp với Viện FES Đức tổ chức ngày 27/01/2015 Thành Phố Hồ Chí Minh Từ năm 2009 đến năm 2014 nước có 3.104 đình cơng xảy 40 tỉnh, thành, tập trung chủ yếu vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An…và tỉnh, thành Phía Bắc Riêng tỉnh Long An từ năm 2009 đến năm 2014 có 220 vụ đình cơng Cao điểm năm 2011 xảy 103 vụ đình cơng Nhìn chung, đình cơng xuất phát từ u cầu xúc, lợi ích đáng NLĐ thời gian dài không giải kịp thời, mục đích đình cơng vấn đề kinh tế thuộc phạm vi quan hệ lao động Người lao động có xu hướng tổ chức đình cơng tự phát trước đàm phán với NSDLĐ Hầu hết đình cơng khơng theo trình tự quy định pháp luật, không qua bước hịa giải , khơng Cơng đồn tổ chức lãnh đạo Do vậy, tình hình đình cơng xảy phức tạp gây ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư tỉnh Long An Bản thân tác giả cán Cơng đồn với mong muốn tìm yếu tố ảnh hưởng đến định đình cơng cơng nhân sở đề xuất số giải pháp để hạn chế đình cơng Đó lý tác giả chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến định đình cơng cơng nhân DN NNN DN có vốn đầu tư nước ngồi tỉnh Long An” 1.2 Câu hỏi nghiên cứu Tình hình đình cơng cơng nhân DN NNN DN có vốn đầu tư nước tỉnh Long An nào? Yếu tố ảnh hưởng đến định đình cơng cơng nhân DN NNN DN có vốn đầu tư nước tỉnh Long An? Mức độ tác động yếu tố đó? 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Xác định yếu tố ảnh hưởng đến định đình cơng cơng nhân DN NNN DN có vốn đầu tư nước ngồi tỉnh Long An Đề xuất giải pháp để hạn chế đình cơng cơng nhân DN NNN DN có vốn đầu tư nước ngồi tỉnh Long An 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Ban Chấp hành CĐCS (đại diện cơng nhân) DN NNN DN có vốn đầu tư nước địa bàn tỉnh Long An 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Doanh nghiệp có xảy đình cơng chưa x ảy đình cơng thu ộc DN NNN DN có vốn đầu tư nước địa bàn tỉnh Long An 1.5 Phương pháp nghiên cứu: đề tài áp dụng hai phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính: nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến định đình cơng c công nhân từ ý kiến chuyên gia lao động cán tổ chức Cơng đồn (cán Cơng đồn cấp sở) cách trực tiếp vấn sâu 1.5.2 Phương pháp định lượng: thông qua bảng câu hỏi khảo sát Ban chấp hành CĐCS (đại diện cơng nhân) Bước 1: Phân tích nhân tố khám phá (EFA): xây dựng thang đo Likert điểm, lượng hóa yếu tố ảnh hưởng đến đình cơng công nhân Bước 2: Hồi quy Binary Logistic (hồi quy nhị phân): sử dụng nhằm để ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến xác suất xảy đình cơng cơng nhân 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu Nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến định đình cơng cơng nhân DN NNN DN có vốn đầu tư nước ngồi tỉnh Long An” dựa sở lý thuyết kinh tế học nghiên cứu trước, sử dụng mơ hình hồi quy Binary Logistic để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định đình cơng cơng nhân Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học để khuyến nghị số giải pháp để hạn chế đình cơng thời gian tới, nhằm xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp 1.7 Kết cấu luận văn Chương Giới thiệu tổng quan Chương Cơ sở lý thuyết Chương Phương pháp nghiên cứu Chương 4.Thực trạng tình hình đình cơng c tỉnh Long An từ năm 2009 đến năm 2014 Chương Kết nghiên cứu Chương Kết luận khuyến nghị CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Trong chương trình bày khái niệm đình công, người lao động, người sử dụng lao động, thỏa ước lao động tập thể, quan hệ lao động, sở lý thuyết cung cầu lao động, kinh tế học Cơng đồn vấn đề thương lượng tập thể, lý thuyết tiền lương hiệu quả, sau phần tóm tắt số nghiên cứu trước đình cơng Trên sở đó, tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 2.1 Các khái niệm liên quan 2.1.1 Khái niệm đình công Theo Nguyễn Vâm Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2004) định nghĩa “Đình cơng ngừng việc tập thể có tổ chức người lao động doanh nghiệp phận doanh nghiệp theo trình tự luật định nhằm thỏa mãn yêu sách chưa giải trình giải tranh chấp lao động” Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) định nghĩa “Đình cơng việc tạm dừng cơng việc tạm thời thực nhiều nhóm người lao động nhằm thực thi chống đói bày tỏ bất bình, hỗ trợ người lao động khác nhu cầu bất bình họ” Theo Bộ Luật Lao động sửa đổi năm 2012 định nghĩa “Đình cơng ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức tập thể lao động nhằm đạt yêu cầu trình giải tranh chấp lao động” Phân loại đình cơng Đình cơng hợp pháp Theo Điều 210, 211, 212, 213 Bộ Luật Lao động sửa đổi năm 2012 quy định đình cơng coi hợp pháp hội đủ điều kiện sau đây: - Chủ thể lãnh đ ạo đình cơng: Ở nơi có tổ chức cơng đồn sở đình cơng phải Ban chấp hành cơng đồn sở tổ chức lãnh đ ạo; Ở nơi chưa có tổ chức cơng đồn sở đình cơng tổ chức cơng đồn cấp tổ chức lãnh đạo theo đề nghị NLĐ - Nội dung đình công: tranh chấp lao động tập thể lợi ích - Trình tự đình cơng: Lấy ý kiến tập thể lao động: Khi có 50% số người lấy ý kiến đồng ý với phương án Ban chấp hành cơng đồn đưa th ì Ban chấp hành cơng đồn định đình cơng văn Ra định đình cơng: Ít 05 ngày làm việc trước ngày bắt đầu đình cơng, Ban chấp hành cơng đồn gửi định đình cơng cho ngư ời sử dụng lao động, đồng thời gửi 01 cho quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh, 01 cho cơng đồn cấp tỉnh Tiến hành đình cơng: Đ ến thời điểm bắt đầu đình cơng, người sử dụng lao động khơng chấp nhận giải yêu cầu tập thể lao động Ban chấp hành cơng đồn tổ chức lãnh đạo đình cơng Đình cơng bất hợp pháp Theo điều 215 Bộ Luật Lao động sửa đổi năm 2012 quy định trường hợp đình cơng bất hợp pháp sau: Không phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể lợi ích Tổ chức cho người lao động không làm việc cho người sử dụng lao động đình cơng Khi vụ việc tranh chấp lao động tập thể chưa quan, tổ chức, cá nhân giải Tiến hành doanh nghiệp khơng đình cơng thu ộc danh mục Chính phủ quy định Khi có định hỗn ngừng đình cơng 2.1.2 Khái niệm Người lao động (công nhân) Theo Bộ Luật Lao động sửa đổi năm 2012 quy định: Người lao động: người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động Quyền nghĩa vụ người lao động: Người lao động có quyền sau đây: Làm việc, tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trìnhđ ộ nghề nghiệp không bị phân biệt đối xử; hưởng lương phù hợp với trình độ kỹ nghề sở thoả thuận với người sử dụng lao động; bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ năm có lương hưởng phúc lợi tập thể; thành lập, gia nhập, hoạt động cơng đồn, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật; yêu cầu tham gia đối thoại với người sử dụng lao động, thực quy chế dân chủ tham vấn nơi làm việc để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; tham gia quản lý theo nội quy người sử dụng lao động; đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật; đình cơng Người lao động có nghĩa vụ sau đây: Thực hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể; chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo điều hành hợp pháp người sử dụng lao động; thực quy định pháp luật BHXH pháp luật BHYT 2.1.3 Khái niệm Người sử dụng lao động Theo Bộ Luật Lao động sửa đổi năm 2012 quy định: Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mư ớn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ Quyền nghĩa vụ Người sử dụng lao động : Người sử dụng lao động có quyền sau đây: Tuyển dụng, bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh; khen thưởng xử lý vi phạm kỷ luật lao động; thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật; yêu cầu tập thể lao động đối thoại, thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể; tham gia giải tranh chấp lao động, đình cơng; trao đổi với cơng đoàn vấn đề quan hệ lao động, cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động; đóng cửa tạm thời nơi làm việc Người sử dụng lao động có nghĩa v ụ sau đây: Thực hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể thoả thuận khác với người lao động, tôn trọng danh dự, nhân phẩm người lao động; thiết lập chế thực đối thoại với tập thể lao động doanh nghiệp thực nghiêm chỉnh quy chế 74 dấu (+) thể tương quan chiều với biến phụ thuộc đì nh cơng Do đó, chấp nhận giả thuyết H2 nêu Khi lãnh đ ạo không tốt tăng lên đơn vị định đình cơng cơng nhân tăng lên trung bình 0.766 đơn vị Kết phù hợp với nghiên cứu Lê Thanh Hà (2008), Đỗ Thị Vân Anh (2010), Nguyễn Thị Hiếu (2012) đình cơng xảy doanh nghiệp NSDLĐ không tốt công nhân Trên thực tế, đình cơng thư ờng xảy doanh nghiệp mà lãnh đạo không thực theo quy định pháp luật, khơng có kỹ lãnh đạo, không tổ chức đối thoại định kỳ, chia thông tin với NLĐ, không công khai minh bạch chế độ sách liên quan đến NLĐ, Giả thuyết (H3): NLĐ không hiểu biết pháp luật lao động ảnh hưởng đến định đình cơng cơng nhân Kết hồi quy cho thấy, hiểu biết pháp luật NLĐ có hệ số Sig=0.000 có ý nghĩa thống kê mức 1% Hệ số hồi quy B=1.108 thể giả thuyết kỳ vọng, mang dấu (+) thể tương quan chiều với biến phụ thuộc đình cơng Do đó, ch ấp nhận giả thuyết H3 nêu Khi NLĐ không hiểu biết pháp luật lao động tăng lên đơn vị định đình cơng cơng nhân tăng lên trung bình 1.108 đơn vị Kết phù hợp với nghiên cứu Vũ Hữu Tuyên (2012), Vương Vĩnh Hiệp (2014), NLĐ không hiểu biết pháp luật lao động ảnh hưởng đến định đình cơng c cơng nhân Trên thực tế, theo nghiên cứu Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho thấy NLĐ hạn chế hiểu biết pháp luật, 9% số NLĐ biết rõ quy định đình cơng Do đó, cho thấy đình cơng 75 xảy thời gian qua khơng cơng đồn tổ chức lãnh đ ạo đình cơng, mà đình cơng xảy bất hợp pháp Giả thuyết (H4): Hoạt động tổ chức cơng đồn khơng hiệu ảnh hưởng đến định đình cơng cơng nhân Kết nhân tố hoạt động tổ chức cơng đồn có hệ số Sig= 0.32 khơng có ý nghĩa thống kê mức 5% Hệ số B=0.185 nên giả thuyết bị bác bỏ Theo Vũ Hữu Tuyên (2012) cho đình cơng CĐCS chưa đảm nhận vai trị tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng cho NLĐ; lực, trình độ cán cơng đồn DN cịn bất cập so với yêu cầu nhiệm vụ (năng lực thương lượng, đàm phán quan hệ lao động), phận cán cơng đồn khơng dám đấu tranh để bảo vệ quyền lợi cho người lao động sợ việc làm Trong trường hợp nghiên cứu hoạt động tổ chức cơng đồn khơng có ý nghĩa tập liệu này; điều chưa phù hợp với nghiên cứu trước Trên thực tế, hầu hết cán cơng đồn sở phụ cấp kiêm nhiệm, hưởng lương từ doanh nghiệp, hoạt động cơng đồn khơng hiệu tình trạng có xảy ra, khơng dẫn đến đình công doanh nghiệp Giả thuyết (H5): Điều kiện làm việc ảnh hưởng đến định đình cơng công nhân Kết nhân tố Điều kiện làm việc có hệ số Sig= 0.221 khơng có ý nghĩa thống kê mức 5% Hệ số B= - 0.234 nên giả thuyết bị bác bỏ Theo Đỗ Thị Vân Anh (2010), Nguyễn Thị Hiếu (2012),Vũ Hữu Tuyên (2012), Odhong &Omolo (2014), cho điều kiện làm việc ảnh hưởng 76 đến định đình cơng công nhân Trong trường hợp nghiên cứu điều kiện làm việc khơng có ý nghĩa tập liệu này; điều chưa phù hợp với nghiên cứu trước Mặc dù thực tế tình trạng có xảy ra, khơng dẫn đến đình cơng doanh nghiệp 5.5.5 Phân tích mức độ tác động yếu tố đến tình trạng xảy đình cơng cơng nhân Bảng 5.13 Ước lượng xác suất xảy đình cơng theo tác động yếu tố Các biến độc lập Sig Hệ số tác động biến thiên Exp(B) Xác suất xảy đình cơng biến độc lập thay đổi 5% 10% 15% 20% Tiền lương, thưởng, phúc lợi 0.00 3.429 15.29% 27.59% 37.70% 46.16% Lãnh đạo 0.00 2.151 10.17% 19.29% 27.52% 34.97% Hiểu biết pháp luật Người lao động 0.00 3.030 13.75% 25.18% 34.84% 43.10% Nguồn: Tính tốn từ Bảng 5.10 Microsoft Excel Qua kết tính tốn số liệu từ bảng 5.13 cho thấy mức độ tác động yếu tố đến tình trạng xảy đình cơng công nhân sau: Tiền lương, thưởng, phúc lợi: Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, giả sử xác suất xảy đình cơng cơng nhân ban đầu 5%, tiền lương, 77 thưởng, phúc lợi khơng tốt xác suất xảy đình cơng tăng lên 15.29%, tăng 10.29% Lãnh đạo: Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, giả sử xác suất xảy đình cơng cơng nhân ban đầu 5%, Lãnh đạo khơng tốt xác suất xảy đình cơng tăng lên 10.17%, tăng 5.17% Hiểu biết pháp luật Người lao động: Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, giả sử xác suất xảy đình cơng cơng nhân ban đầu 5%, người lao động khơng hiểu biết pháp luật xác suất xảy đình cơng tăng lên 13.75%, tăng 8.75% Tóm tắt chương 5: Chương trình bày k ết nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng phần mềm SPSS 21.0 để thực thống kê mô tả liệu nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy Binary logistic Kết quả, mơ hình nghiên cứu tác giả đề xuất có nhân tố gồm 26 biến sau đánh giá độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá (EFA) loại biến khơng đạt u cầu cịn lại có nhân tố gồm 22 biến Phần kết phân tích mơ hình hồi quy Binary logistic cho thấy nhân tố gồm 22 biến độc lập đưa vào mô hình , có nhân tố gồm 17 biến độc lập có tác động đến xác suất xảy đình cơng cơng nhân nhân tố tiền lương, thưởng, phúc lợi; lãnh đạo; hiểu biết pháp luật người lao động 78 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Chương trình bày trình bày kết luận nghiên cứu, sở đưa khuyến nghị sách, số hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 6.1 Kết luận: Đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến định đình cơng cơng nhân DN NNN DN có vốn đầu tư nước ngồi tỉnh Long An”, thực với mục tiêu nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định đình cơng cơng nhân Nghiên cứu thực thông qua hai giai đoạn nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính thực phương pháp vấn chuyên gia Kết nghiên cứu định tính kết hợp với mơ hình khác nhằm đưa mơ hình nghiên c ứu ban đầu, nghiên cứu tham khảo nghiên cứu trước tác giả Jan Jung-Min Sunoo (2007), Lê Thanh Hà (2008), Đỗ Thị Vân Anh (2010), V ũ H ữu Tuyên (2012), Nguyễn Thị Hiếu (2012), Ke (2013), Odhong &Omolo (2014), Vương Vĩnh Hiệp (2014) Nghiên cứu định lượng thực gồm yếu tố, có 26 biến quan sát sử dụng thang đo Likert điểm Số lượng bảng câu hỏi hợp lệ cho nghiên cứu định lượng 200 bảng khảo sát 100 doanh nghiệp xảy đình cơng 100 doanh nghiệp chưa xảy đình cơng Dữ liệu thu thập xử lý phần mềm SPSS phiên 21.0 với số công cụ chủ yếu thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy thang đo thông 79 qua hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy Binary Logistic Kết phân tích cho thấy, mơ hình nghiên cứu tác giả đề xuất ban đầu có nhân tố gồm 26 biến sau đánh giá độ tin cậy thang đo, lần phân tích nhân tố khám phá (EFA) loại biến không đạt yêu cầu cịn lại có nhân tố gồm 22 biến Tổng phương sai trích = 71.743%, cho biết nhân tố giải thích 71.743% biến thiên liệu tỷ lệ dự đốn tồn mơ hình 75.5% Mức độ quan trọng xếp theo thứ tự giảm dần lần lượt: X1: Tiền lương, thưởng, phúc lợi; X2: Lãnh đ ạo; X3: Hiểu biết pháp luật NLĐ; X4: Hoạt động tổ chức cơng đồn; X5: Điều kiện làm việc; Bằng phương pháp phân tích hồi quy Binary logistic cho thấy nhân tố gồm 22 biến độc lập đưa vào mơ ình, h có nhân t ố: X1:Tiền lương, thưởng, phúc lợi; X2: Lãnh đạo; X3: hiểu biết pháp luật người lao động, có 17 biến độc lập có ý nghĩa tác đ ộng đến xác suất xảy đình cơng c cơng nhân Qua kết phân tích nghiên cứu hy vọng góp phần nhỏ tìm yếu tố ảnh hưởng đến định đình cơng Đ ồng thời đề xuất giải pháp để hạn chế đình công công nhân, nhằm xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến DN NNN DN có vốn đầu tư nước ngồi tỉnh Long An thời gian tới 6.2 Khuyến nghị: Qua việc phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định đình cơng cơng nhân DN NNN DN có vốn đầu tư nước ngồi tỉnh Long An, 80 định đình cơng bị tác động yếu tố “Tiền lương, thưởng, phúc lợi”, “Lãnh đạo”, “Hiểu biết pháp luật NLĐ” Dựa vào sở lý thuyết, kết khảo sát kết phân tích mơ hình hồi quy Binary Logistic, luận văn đưa vài gợi ý sách để quan quản lý nhà nư ớc, lãnh đạo doanh nghiệp, tổ chức cơng đồn tham khảo, vận dụng vào thực tiễn để hạn chế đình cơng thời gian tới nhằm xây dựng mối quan hệ hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp 6.2.1 Tiền lương, thưởng, phúc lợi * Đối với quan quản lý Nhà nước Tăng cường kiểm tra giám sát việc thực pháp luật Lao động doanh nghiệp kiểm tra việc thực thời làm việc, chế độ nghỉ phép, nâng lương hàng năm, thưởng Tết,… Giám sát việc chấp hành tăng tiền lương tối thiểu vùng: Sau mức lương tối thiểu vùng Chính Phủ quy định ban hành quan UBND tỉnh, Sở LĐTB&XH tỉnh, Liên đoàn Lao động tỉnh, Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh có thông báo cho doanh nghiệp biết để thực báo cáo tình hình tăng ti ền lương tối thiểu vùng Nhưng số doanh nghiệp không thực hiện, thực cách tăng lương lại cắt giảm khoản phụ cấp Do đó, cần giám sát chặt chẽ việc chấp hành mức lương tối thiểu vùng DN, phát vi phạm cần xử lý theo quy định pháp luật Kiểm tra thang bảng lương, nội quy lao động, TƯLĐTT: Cơ quan quản lý Nhà nước tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc đăng ký thực thang, bảng lương, nội quy lao động, TƯLĐTT doanh nghiệp 81 Tăng cường giám sát việc trích nộp BHXH, BHYT, BHTN cho công nhân: Cơ quan BHXH tỉnh, huyện tăng cường việc kiểm tra, giám sát DN vào hoạt động mà chưa tham gia tham gia r ồi mà nợ BHXH, BHYT, BHTN, để đảm bảo quyền lợi NLĐ Kiểm tra giám sát cơng tác An tồn vệ sinh lao động, vệ sinh an toàn thực phẩm: Cơ quan QLNN tăng cường thực kiểm tra, giám sát DN chất lượng bửa ăn ca, khám sức khỏe định kỳ cho công nhân; đo, kiểm tra môi trường lao động nơi làm việc; lập hồ sơ vệ sinh lao động tập huấn sơ cấp cứu hàng năm theo quy định Luật Lao động yêu cầu DN báo cáo định kỳ công tác an toàn vệ sinh lao động với Sở Lao động Thương binh xã hội 6.2.2 Lãnh đạo Quan tâm chăm lo đến đời sống NLĐ NSDLĐ cần chấp hành tốt quy định pháp luật Lao động tăng tiền lương tối thiểu vùng, nâng lương hàng năm cho NLĐ, trích nộp đầy đủ, BHXH, BHYT, BHTN, chất lượng bửa ăn ca, tạo điều kiện tổ chức buổi du lịch, tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ Xây dựng thang, bảng lương, nội quy lao động, TƯLĐTT đồng thời công bố cho NLĐ biết Gặp gỡ thường xuyên quản lý người lao động: Qua khảo sát cho thấy, đình công thường xảy doanh nghiệp không thường xuyên có giao tiếp hai chiều quản lý với người lao động Việc thiết lập kênh thông tin hai chiều giúp lãnh đạo doanh nghiệp hiểu quan điểm tâm tư nguyện vọng NLĐ, từ xây dựng sách cơng ty phản ánh quan điểm tâm tư nguyện vọng Tổ chức hội nghị NLĐ, đối thoại nơi làm việc: 82 Định kỳ tổ chức hội nghị NLĐ đối thoại nơi làm việc nhằm chia sẻ thông tin, tăng cường hiểu biết lẫn nhau, từ tìm đồng thuận bên quan hệ lao động, NLĐ, mà đại diện tổ chức cơng đồn NSDLĐ, tạo hợp tác NLĐ NSDLĐ, nhờ thúc đẩy doanh nghiệp phát triển bền vững 6.2.3 Hiểu biết pháp luật Người Lao động *Tổ chức Cơng đồn Tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho CNLĐ, tập trung tuyên truyền Bộ Luật Lao động, Luật Cơng đồn, Luật BHXH,… qua nâng cao hiểu biết pháp luật cho cán cơng đồn người lao động giúp họ thực quyền nghĩa v ụ quy định pháp luật, từ biết tự bảo vệ quyền, lợi ích bị xâm hại biết trình tự tiến hành đình cơng hợp pháp Tuyên truyền nâng cao trìnhđ ộ, kỹ nghề nghiệp cho đoàn viên, NLĐ Phối hợp với NSDLĐ triển khai nhiệm vụ nâng cao trình độ học vấn, kỹ nghề nghiệp cho đoàn viên người lao động Tun truyền, vận động cơng nhân lao động, đồn viên g đồn hăng hái tham gia ọhc tập nâng cao trình độ học vấn, kỹ nghề nghiệp việc làm, suất, chất lượng, hiệu thu nhập đồn viên, người lao động Cần có sách phịng ngừa đình cơng lây lan: 83 Khi có tượng đình cơng lây lan DN ngành nghề địa bàn huyện Cơng đồn cấp sở cần thơng tin đến cơng đồn sở nội dung đình cơng đ ể DN tiến hành quan sát, thăm dò NLĐ tổ chức buổi đối thoại với CĐCS DN tập thể NLĐ, nhằm thơng báo tình hình sản xuất kinh doanh DN cho NLĐ biết; đáp ứng yêu cầu tập thể NLĐ; đề nghị NLĐ chấp hành tốt quy định pháp luật nội quy làm việc DN,… 6.2.4 Kiến nghị bổ sung quy định pháp luật đình cơng Hầu hết đình cơng Việt Nam nói chung tỉnh Long An nói riêng thời gian qua đình cơng trái pháp luật, đình cơng chủ yếu xuất phát từ lợi ích nguyện vọng đáng NLĐ Một nguyên nhân quan trọng tình trạng pháp luật quy định trình tự, thủ tục chuẩn bị đình cơng cách thức tiến hành đình cơng phức tạp, thiếu tính khả thi Do đó, u cầu thực tiễn địi hỏi cần đơn giản hóa trình tự, thủ tục cách thức tiến hành đình cơng để NLĐ đình cơng theo quy định pháp luật 6.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Luận văn đ ạt kết định thơng qua vận dụng mơ hình hồi quy Binary Logistic Cũng đề tài hay dự án nghiên cứu có mặt hạn chế, đề tài số hạn chế sau: Nghiên cứu sử dụng mẫu thuận tiện (lấy mẫu phi xác suất) nên tính đại diện khơng cao Nghiên cứu nhận yếu tố ảnh hưởng đến định đình cơng cơng nhân như: lãnh đạo; tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp lương; phúc lợi; điều 84 kiện làm việc; hiểu biết pháp luật lao động NLĐ; vai trị cơng đồn Đề tài chưa đánh giá tác động tâm lý đám đông định đình cơng cơng nhân, đình cơng sách Nhà nước ban hành cơng nhân phản ứng Điều 60 Luật BHXH năm 2014, yếu tố góp phần quan trọng khơng định đình cơng cơng nhân Vấn đề hướng mở cho đề tài nghiên cứu tiếp theo./ 85 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Anh Tuấn & Phạm Thúy Hương (2009), Giáo trình Hành vi tổ chức, Nhà xuất Đại học kinh tế Quốc Dân Cục Thống kê tỉnh Long An (2014), Niên giám thống kê năm 2013 Clarke, Lee, and Do Quynh Chi (2007), From Rights to Interests: The Challenge of Industrial Relations in Vietnam, Journal of Industrial Relations September 2007 49: 545-568 Đỗ Thị Vân Anh (2010), nguyên nhân đình cơng số doanh nghiệp thời gian qua, Tạp chí cộng sản, số 21 (213) năm 2010 ILO Resolution (1993), Resolution concerning statistics of strikes, lockouts and other action due to labour disputes, adopted by the Fifteenth International Conference of Labour Statisticians (January 1993) ILO Convention (1981), Collective Bargaining Convention, 1981 (No 154), Convention concerning the Promotion of Collective Bargaining (Entry into force: 11 Aug 1983), Adoption: Geneva, 67th ILC session (03 Jun 1981) Jan Jung-Min Sunoo (2007), nghiên cứu số giải pháp phòng ngừa đình cơng doanh nghiệp Việt Nam, Dự án quan hệ lao động ILO Việt Nam Ke, Z., 2013,Chinese Workers' Attitudes toward Strike, Graduate College, Iowa State University Lê Thanh Hà (2008), Đình cơng quan hệ lao động Việt Nam thực trạng giải pháp, Nghiên cứu kinh tế, số 362- Tháng 7/2008 86 Liên đoàn Lao động tỉnh Long An (2013), Báo cáo Ban chấp hành Liên đoàn Lao động tỉnh Long An khóa VIII Đại hội Cơng đồn tỉnh Long An lần thứ IX Liên đoàn Lao động tỉnh Long An (2014), Báo cáo tranh chấp lao động, đình cơng, lãn cơng từ năm 2009-2014 Mai Chi (2015), “Khó đình cơng hợp pháp”, http://nld.com.vn/cong-doan/khodinh-cong-hop-phap-20150128212422869.htm Mai Đan (2015), “Lương tối thiểu người lao động: Tăng không đủ sống”, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xa-hoi/2015-08-13/luong-toi-thieucua-nguoi-lao-dong-tang-van-khong-du-song-23545.aspx Nguyễn Vâm Điềm Nguyễn Ngọc Quân ( 2004), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất Lao động-Xã hội Nguyễn Thị Hiếu (2012), “Lý đình cơng c cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Tây Ninh”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Bá Ngọc (2012), Một số lý thuyết thị trường lao động giải thích mối quan hệ tiền lương thất nghiệp, Tạp chí Khoa học Lao động xã hội, số 32 Quý III-2012 Odhong, E.A., & Omolo, J., 2014, “An Analysis of the Factors Affecting Employee Relations in the Flower Industry in Kenya, a Case of Waridi Ltd, Athi River”, International Journal of Business and Social Science, Vol 5, No 11(1) 87 Sở Lao động -Thương binh xã hội tỉnh Long An (2014), Báo cáo đánh giá, phân tích thị trường lao động tỉnh Long An, giai đoạn 2006-2013 định hướng đến năm 2020 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ Luật Lao động sửa đổi năm 2012, Nhà xuất Lao động Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh Tạ Đức Khánh (2009), Giáo trình Kinh tế lao động, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tổng Cục Thống Kê (2014), Quyết định số 91/QĐ-TCTK ngày 26/02/2014 Tổng cục Thống kê việc tổ chức điều tra Doanh nghiệp năm 2014 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2015), Cơng đồn tham gia giải tranh chấp lao động đình cơng: Thực trạng giải pháp, http://www.congdoanvn.org.vn/details.asp?l=1&c=248&m=8589 Website điện tử Ủy ban nhân dân tỉnh Long An, Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Long An đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, https://www.longan.gov.vn/chinhquyen/Pages/ChienLuocChiTiet.aspx?ID= 7&InitialTabId=Ribbon.Read Ủy ban nhân dân tỉnh Long An (2014), Báo cáo số 11/BC-UBND, thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, ngày 23 tháng 01 năm 2015 Võ Thị Minh Hiếu (2010), Chức đại diện cho người lao động tổ chức cơng đồn doanh nghiệp FDI giải tranh chấp lao động tập 88 thể đình cơng:Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh Vũ Hữu Tuyên (2012), Hiện đại hóa quan hệ lao động q trình cơng nghiệp hóa hội nhập quốc tế, Tạp chí cộng sản –Tháng 9/2012 Vương Vĩnh Hiệp (2014), Các nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động đình cơng - Nghiên cứu điển hình Khu cơng nghiệp tỉnh Khánh Hòa, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân