Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN THOẠI TRÂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CỦA NGƯỜI DÂN Ở KHU VỰC NÔNG THÔN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Tai Lieu Chat Luong TP Hồ Chí Minh, Năm 2015 TĨM TẮT LUẬN VĂN Mục tiêu nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ ngân hàng người dân khu vực nông thôn Tỉnh An Giang mà cụ thể nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ tiền gửi tiền vay người dân Số liệu sử dụng nghiên cứu bao gồm số liệu từ niên giám thống kê Tỉnh An Giang, Ngân hàng Nhà nước Tỉnh An Giang số liệu thu thập thông qua vấn ngẫu nhiên 398 người dân khu vực nông thôn Tỉnh An Giang Các phương pháp sử dụng đề tài bao gồm: Phương pháp so sánh, phương pháp thống kê mơ tả, mơ hình Probit Kết phân tích Probit cho thấy nhân tố ảnh hưởng đến định gửi tiền người dân bao gồm: Tuổi, tình trạng nhân, thu nhập, chi tiêu hiểu biết tài Bên cạnh đó nhân tố ảnh hưởng đến định vay tiền người dân bao gồm: Tuổi, tình trạng nhân, thu nhập hiểu biết tài Dựa kết phân tích nêu trên, đề tài đề xuất giải pháp phù hợp nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng cho NHTM địa bàn tỉnh An Giang, mang sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hướng nông thôn giúp cải thiện sống người dân nông thôn địa bàn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa luận văn 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Lý thuyết hành vi tiết kiệm tiền gửi 2.1.2 Lý thuyết hành vi tiêu dùng 2.1.2.1 Khái niệm hành vi tiêu dùng 2.1.2.2 Mơ hình hành vi sử dụng dịch vụ tài ngân hàng 2.1.3 Sơ lược dịch vụ ngân hàng 11 2.1.3.1 Khái niệm dịch vụ 11 iv 2.1.3.2 Khái niệm dịch vụ Ngân hàng 11 2.1.3.3 Đặc trưng dịch vụ Ngân hàng 11 2.1.3.4 Các loại dịch vụ Ngân hàng 13 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ tiền gửi dịch vụ tiền vay 14 2.2 Tổng quan nghiên cứu trước 18 2.2.1 Các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ ngân hàng nói chung 18 2.2.2 Các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ tiền gửi 21 2.2.3 Các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ tiền vay 23 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Khung nghiên cứu 25 3.2 Phương pháp thu thập số liệu 26 3.3 Phương pháp phân tích số liệu, mơ hình nghiên cứu 27 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Thực trạng sử dụng dịch vụ ngân hàng người dân khu vực nông thôn tỉnh An Giang 32 4.1.1 Thực trạng huy động vốn ngành NH Tỉnh An Giang 32 4.1.2 Thực trạng cho vay ngành NH Tỉnh An Giang 33 4.2 Tổng quan mẫu nghiên cứu 34 4.2.1 Nghề nghiệp người dân 34 4.2.2 Giới tính người dân 35 4.2.3 Cơ cấu mẫu theo dân tộc 35 4.2.4 Tình trạng nhân người dân 36 v 4.2.5 Thu nhập, chi tiêu độ tuổi khách hàng 37 4.2.6 Khoảng cách từ nhà đến chi nhánh ngân hàng 38 4.2.7 Hiểu biết tài thu nhập người dân 39 4.3 Thông tin định gửi tiền vào ngân hàng người dân 40 4.3.1 Mục đích gửi tiền vào ngân hàng người dân 40 4.3.2 Lý người dân không gửi tiền vào ngân hàng 41 4.3.3 Lý người dân định gửi tiền vào ngân hàng 42 4.3.4 Ngân hàng người dân lựa chọn gửi tiền 43 4.3.5 Nguồn thông tin mà người dân biết đến ngân hàng 45 4.3.6 Các hình thức đầu tư khác người dân 46 4.4 Thông tin định vay tiền người dân khu vực nông thôn Tỉnh An Giang 47 4.4.1 Mục đích vay vốn ngân hàng người dân 47 4.4.2 Lý người dân không vay vốn ngân hàng 48 4.4.3 Lý người dân lựa chọn ngân hàng vay tiền 49 4.4.4 Các ngân hàng người dân lựa chọn vay tiền 50 4.4.5 Nguồn thông tin tiếp cận ngân hàng để vay tiền 51 4.4.6 Các hình thức vay vốn khác người dân 52 4.5 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ ngân hàng người dân khu vực nông thôn tỉnh An Giang 54 4.5.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến định gửi tiền người dân khu vực nông thôn Tỉnh An Giang 54 4.5.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến định vay tiền ngân hàng người dân khu vực nông thôn Tỉnh An Giang 57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 vi 5.1 Kết luận 61 5.2 Kiến nghị 62 5.2.1 Đối với ngân hàng khu vực nông thôn Tỉnh An Giang 62 5.2.2 Đối với quyền địa phương 64 5.2.3 Đối với Chính phủ Ngân hàng Nhà nước 65 5.3 Hạn chế đề xuất hướng nghiên cứu 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN 71 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ XỨ LÝ STATA 83 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Cơ cấu mẫu theo địa bàn nghiên cứu 26 Bảng 3.2: Diễn giải biến mô hình giả thuyết nghiên cứu 30 Bảng 4.1: Số dư huy động ngành NH Tỉnh An Giang (2010-2014) 32 Bảng 4.2: Dư nợ cho vay ngành NH Tỉnh An Giang (2010-2014) 33 Bảng 4.3: Dư nợ cho vay phân theo ngành nghề ngành NH Tỉnh An Giang 33 Bảng 4.4: Nghề nghiệp người dân 34 Bảng 4.5: Giới tính người dân 35 Bảng 4.6: Cơ cấu mẫu theo dân tộc 36 Bảng 4.7: Tình trạng nhân người dân 37 Bảng 4.8: Thu nhập, chi tiêu độ tuổi khách hàng 38 Bảng 4.9: Khoảng cách đến ngân hàng khách hàng 39 Bảng 4.10: Thu nhập người dân phân theo mức độ hiểu biết tài khách hàng 39 Bảng 4.11: Mục đích gửi tiền vào ngân hàng người dân 40 Bảng 4.12: Lý người dân không gửi tiền vào ngân hàng 41 Bảng 4.13: Lý lựa chọn ngân hàng gửi tiền khách hàng 43 Bảng 4.14: Ngân hàng người dân lựa chọn gửi tiền 44 Bảng 4.15: Nguồn thông tin người dân biết tới ngân hàng 45 Bảng 4.16: Các hoạt động đầu tư khác khách hàng 46 Bảng 4.17: Mục đích vay vốn người dân 47 Bảng 4.18: Lý người dân không vay vốn ngân hàng 49 Bảng 4.19: Lý người dân chọn ngân hàng vay tiền 50 Bảng 4.20: Các ngân hàng người dân chọn vay tiền 51 Bảng 4.21: Nguồn thông tin tiếp cận ngân hàng để vay tiền 52 viii Bảng 4.22: Các hình thức vay vốn khác người dân 53 Bảng 4.23: Kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định gửi tiền ngân hàng người dân khu vực nông thôn tỉnh An Giang 54 Bảng 4.24: Kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định vay tiền ngân hàng người dân khu vực nông thôn tỉnh An Giang 57 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình hành vi sử dụng dịch vụ Hình 3.1: Khung nghiên cứu 25 x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà Nước NHTM : Ngân hàng thương mại SPDV : Sản phẩm dịch vụ SPDVNH : Sản phẩm dịch vụ ngân hàng Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp Phát Triển nông thôn Việt Nam Vietcombank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam Viettinbank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam BIDV : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát Triển Việt Nam xi hàng cao Ngoài ra, bên cạnh việc đầu tư sản xuất kinh doanh, khách hàng thường gửi tiền vào ngân hàng phương án để dự phòng sinh lãi Vì vậy, thu nhập trung bình hàng tháng nhiều khách hàng có khả gửi tiền vào ngân hàng cao Trừ trường hợp ngoại lệ, thu nhập tăng thêm triệu xác suất gửi tiền khách hàng tăng lên 7% - Chi tiêu trung bình hàng tháng (X5) Chi tiêu trung bình hàng tháng người dân có ý nghĩa mặt thống kê mức 1%, hệ số -0,170 Chi tiêu trung bình hàng tháng yếu tố mơ hình có mối tương quan nghịch chiều với định gửi tiền vào ngân hàng khách hàng Chi tiêu trung bình hàng tháng thấp số tiền tích luỹ hàng tháng cao đó khả gửi tiền vào ngân hàng tăng theo Những người dân chi tiêu cao có khả gửi tiền vào ngân hàng thấp so với người chi tiêu vì khách hàng này, khoản thu nhập hàng tháng đã đưa vào việc đầu tư sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng cá nhân nên phần tiền tiết kiệm thấp hay khơng có Trừ trường hợp ngoại lệ, chi tiêu giảm xuống triệu xác suất gửi tiền khách hàng tăng lên 5,9% - Mức độ hiểu biết tài (X6) Biến có ý nghĩa mặt thống kê mức 1%, hệ số 0,579 Mức độ hiểu biết tài có mối tương quan thuận chiều với định gửi tiền vào ngân hàng người dân Đối với người dân sống khu vực nông thôn phần lớn trình độ học vấn khơng cao, nhiên làm giàu tính tốn thu chi hayvì đề tài không quan tâm đến trình độ học vấn mà thay vào đó hiểu biết tài thơng qua số câu hỏi đơn giản tài từ đó kết luận người dân có mức độ hiểu biết tài cao hay thấp Khi người dân có mức độ hiểu biết tài cao làm cho đồng vốn sinh lời cao từ đó thu nhập nhóm khách hàng cao nhóm khách hàng có mức độ hiểu biết tài thấp bên cạnh đó hiểu biết tài cao giúp người dân nhận lợi ích gửi tiền vào ngân hàng có khả gửi tiền vào ngân hàng cao Kết cho ta 56 thấy người dân có hiểu biết tài cao xác suất gửi vào ngân hàng 19,7% Tóm lại, kết phân tích mơ hình cho thấy nhân tố ảnh hưởng đến định gửi tiền vào ngân hàng người dân khu vực nông thôn Tỉnh An Giang tuổi tác, tình trạng nhân, thu nhập trung bình hàng tháng, chi tiêu trung bình hàng tháng mức độ hiểu biết tài khách hàngcó ý nghĩa thống kê 1% Trong đó nhân tố giới tính khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình 4.5.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến định vay tiền ngân hàng người dân khu vực nông thôn Tỉnh An Giang Mô hình probit sử dụng việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến định vay tiền từ ngân hàng người dân khu vực nông thôn An Giang.Kết phân tích mơ hình Probit trình bày cụ thể bảng sau: Bảng 4.24: Kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định vay vốn ngân hàng người dân khu vực nông thôn Tỉnh An Giang Biến số Hệ số ước lượng dy/dx Giá trị thống kê z Hằng số -4,536 - Tuổi (X1) 0,084 0,001 7,01* -0,024 -0,001 0,22 Tình trạng nhân (X3) 1,179 0,067 4,53* Thu nhập (X4) 0,208 0,003 5,51** -0,139 -0,002 -1,49 2,529 0,128 Giới tính (X2) Chi tiêu (X5) Hiểu biết tài (X6) Số quan sát 398 Mức độ dự báo mơ hình Giá trị LR 92,7 % 279,57* Ghi chú: (*), (**) thể mức ý nghĩa 1% 5% 57 5,44* Kết mơ hình Probit cho thấy mơ hình có ý nghĩa mức 1%, biến số sử dụng mơ hình phù hợp Kết phân tích cho thấy có biến có ảnh hưởng đến định vay tiền từ ngân hàng người dân tuổi tác, tình trạng nhân, thu nhập trung bình hàng tháng mức độ hiểu biết tài khách hàng Các biến độc lập có ý nghĩa thống kê xem xét sau: - Tuổi người dân (X1) Yếu tố tuổi tác khách hàng có ý nghĩa mặt thống kê mức ý nghĩa 1%, hệ số 0,084 cho thấy có mối tương quan thuận chiều với định vay vốn ngân hàng khách hàng Tuổi tác phần thể kinh nghiệm công việc sản xuất kinh doanh mối quan hệ xã hội rộng rãi tài sản tích luỹ cần vay vốn để đầu tư vào việc sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng khách hàng có tuổi tác lớn tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng dễ dàng Trừ trường hợp ngoại lệ, tuổi tăng thêm tuổi xác suất vay tiền người dân tăng lên 0,1% - Tình trạng nhân (X3) Yếu tố tình trạng hôn nhân khách hàng có ý nghĩa mặt thống kê mức ý nghĩa 1%, hệ số 1,179 Yếu tố có mối tương quan thuận chiều với định vay vốn ngân hàng khách hàng Những khách hàng đã lập gia đình thường khách hàng có tuổi đời cao nên có cơng việc ổn định, có tài sản tích luỹ mối quan hệ xã hội rộng rãi nên dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay ngân hàng Đồng thời, nhu cầu vay vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh hay chi tiêu dùng gia đình nhóm khách hàng cao khách hàng chưa lập gia đình còn nhỏ tuổi Kết cho ta thấy người dân đã lập gia đình thì xác suất vay tiền từ ngân hàng 6,7% - Thu nhập trung bình hàng tháng (X4) Yếu tố thu nhập trung bình hàng tháng khách hàng có ý nghĩa mặt thống kê mức ý nghĩa 5%, hệ số 0,208 Thu nhập trung bình hàng tháng 58 khách hàng có mối tương quan thuận chiều với định vay vốn ngân hàng khách hàng Thu nhập cao chứng tỏ công việc khách hàng hay việc đầu tư kinh doanh thuận lợi, có hiệu đem lại nhiều lợi nhuận Vì vậy, khách hàng dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn cho vay ngân hàng Đồng thời, thu nhập khách hàng cao khả nhu cầu mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh cao Do đó, nhu cầu vay vốn ngân hàng khách hàng tăng Kết cho ta thấy thu nhập người dân tăng thêm triệu xác suất vay tiền từ ngân hàng 0,3% - Mức độ hiểu biết tài (X6) Yếu tố mức độ hiểu biết tài khách hàng có ý nghĩa mặt thống kê mức ý nghĩa 1%, hệ số 2,529 Hiểu biết tài có mối tương quan thuận chiều với định vay vốn ngân hàng khách hàng Điều nhóm khách hàng có mức độ hiểu biết tài cao sử dụng đồng vốn có hiệu quả, đem lại thu nhập cao đó nhu cầu vay vốn cao để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh tăng lên Bên cạnh hiểu biết tài cao người dân hiểu tiện lợi ưu đãi mà hệ thống ngân hàng cung cấp tiếp cận với nguồn vốn vay ngân hàng dễ dàng Kết cho ta thấy người dân có hiểu biết tài cao xác suất vay từ ngân hàng 12,8% Kết phân tích mơ hình cho thấy, nhân tố ảnh hưởng đến định vay tiền từ ngân hàng người dân khu vực nông thôn Tỉnh An Giang tuổi tác, tình trạng nhân, thu nhập trung bình hàng tháng, mức độ hiểu biết tài khách hàngcó ý nghĩa thống kê mức 1% 5% Trong đó nhân tố giới tính chi tiêu trung bình hàng tháng không có ý nghĩa thống kê mô hình Tóm lại, thơng qua mơ tả tổng quan mẫu nghiên cứu phân tích nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ ngân hàng người dân khu vực nông thôn Tỉnh An Giang nay, mà cụ thể định sử dụng hai sản phẩm gần gũi cần thiết sản phẩm tiền gửi tiền vay ta tổng hợp 59 thực trạng sử dụng dịch vụ ngân hàng người dân từ đó kết hợp đưa giải pháp phù hợp 60 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thông qua kết phân tích nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ ngân hàng mà cụ thể dịch vụ tiền gửi dịch vụ tiền vay người dân khu vực nông thôn Tỉnh An Giang, đề tài trình bày kết luận kiến nghị để góp phần phát triển dịch vụ ngân hàng hướng khu vực nông thôn Tỉnh An Giang đồng thời góp phần nhỏ cơng xây dựng nông thôn 5.1 Kết luận Nước ta nước nông nghiệp truyền thống với 70% dân số làm nơng nghiệp Vì vậy, nơng nghiệp – nơng thơn – nơng dân chiếm vị trí quan trọng kinh tế xã hội Việt Nam Nhà nước đã xác định phát triển nông nghiệp không ngừng nâng cao đời sống nông dân nhiệm vụ có tính chiến lược hàng đầu Cùng với sách kinh tế vĩ mơ vi mơ khác phát triển dịch vụ ngân hàng hướng khu vực nông thôn xu hướng tất yếu Thực tế cho thấy việc sử dụng dịch vụ ngân hàng người dân khu vực nông thôn gặp phải nhiều khó khăn khách hàng muốn vay vốn ngân hàng lại khơng có đủ tài sản chấp hay yêu cầu khác ngân hàng hay thủ tục, quy trình vay vốn ngân hàng gây nhiều trở ngại, khó khăn cho khách hàng, Còn dịch vụ tiền gửi, thông tin ngân hàng dịch vụ tiền gửi ngân hàng còn chưa phổ biến rộng khắp, cịn khách hàng khơng biết dịch vụ ngân hàng nên không gửi tiền, Phạm vi đề tài tập trung tìm khó khăn, vướng mắc khách hàng muốn sử dụng dịch vụ ngân hàng yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ ngân hàng khách hàng Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm cải thiện phát triển dịch vụ ngân hàng hướng đến người dân khu vực nơng thơn tỉnh An Giang Kết mơ hình Probit cho thấy có yếu tố ảnh hưởng đến định gửi tiền khách hàng khu vực nông thôn tỉnh An Giang Đó tuổi tác khách hàng, tình trạng nhân khách hàng, thu nhập trung bình hàng tháng 61 khách hàng, chi tiêu trung bình hàng tháng khách hàng mức độ hiểu biết tài khách hàng Trong đó, tuổi tác, tình trạng nhân và thu nhập trung bình hàng tháng có mối tương quan thuận chiều với định sử dụng dịch vụ ngân hàng khách hàng Cịn lại yếu tố chi tiêu trung bình hàng tháng có mối tương quan nghịch chiều với định sử dụng dịch vụ ngân hàng khách hàng Cũng thông qua mô hình Probit, đề tài đã xác định yếu tố ảnh hưởng đến định vay vốn ngân hàng khách hàng khu vực nông thôn An Giang Quyết định vay vốn chịu ảnh hưởng yếu tố Cả yếu tố tuổi tác khách hàng, tình trạng nhân khách hàng thu nhập khách hàng mức độ hiểu biết tài khách hàng có mối tương quan thuận chiều với định vay vốn khách hàng 5.2 Kiến nghị Dựa vào phân tích kết luận nêu trên, nghiên cứu đưa kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với ngân hàng khu vực nông thôn Tỉnh An Giang Để hoạt động dịch vụ ngân hàng ngày phát triển có hiệu hơn, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, đề tài xin đề xuất số kiến nghị sau: - Nghiên cứu đẩy mạnh loại hình dịch vụ, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng phục vụ chất lượng sản phẩm, thực giao dịch an tồn, xác, nhanh chóng hiệu quả, khơng gây phiền hà cho khách hàng - Cần tranh thủ phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, hội nơng dân, tổ chức, ban ngành đoàn thể khâu chọn lọc khách hàng, xét duyệt thu hồi nợ để hoạt động tín dụng ngày hiệu Thực đầu tư liên thông gắn kết sản xuất, chế biến tiêu thụ - Xây dựng lòng tin với người dân: vấn đề giải toả tâm lý cho khách hàng để tăng nguồn vốn vấn đề mà NHTM nghiên cứu để đạt điều mà 62 khách hàng mong muốn Xác định tầm quan trọng chữ tín hoạt động ngân hàng, biện pháp ngày như; đảm bảo khả toán tức thời, cung ứng cách tốt tiện ích sẵn có, trụ sở khang trang thống mát yếu tố bảo hiểm tiền gửi cần quan tâm thực cách đầy đủ, kịp thời - Đa dạng hóa hình thức đảm bảo cấp tín dụng: Để đảm bảo cho ngồn vốn vay, ngân hàng yêu cầu người vay phải có tài sản chấp, thường đất đai, nhà cửa, chứng minh thu nhập… Tuy nhiên, điều rào cản lớn cho khách hàng muốn vay khoản vay lớn nhằm đầu tư hay mở rộng sản xuất kinh doanh, mua sắm máy móc thiết bị đại phục vụ sản xuất với người dân khu vực nông thôn Do đó, ngân hàng cần quan tâm cho khách hàng vay khách hàng khơng có có tài sản chấp thơng qua hình thức xét duyệt hồ sơ vay vốn khách hàng dựa kế hoạch kinh doanh họ bảo lãnh hội đoàn thể địa phương Ngoài ra, ngân hàng phối hợp với đơn vị có liên quan việc hồn thiện quy định pháp lý hướng dẫn thực việc cấp giấy chứng nhận chủ trang trại đối tượng khác cánh đồng mẫu lớn có tham gia chuỗi liên kết cung ứng sản xuất tiêu thụ chế biến sản phẩm nông lâm thủy sản…tạo sở pháp lý cho đối tượng vay vốn ngân hàng - Đa dạng hoá kênh phân phối SPDVNH: Mở rộng mạng lưới nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đến gửi tiền hay vay tiền Giải pháp tốn nó có thể giúp ngân hàng thể vị thế, uy tín, thương hiệu quan trọng tạo thân thiết với người dân nông thôn họ an tâm, tin tưởng vào ngân hàng - Các NHTM triển khai mơ hình tổ chức kinh doanh theo định hướng khách hàng, chủ động tìm đến khách hàng, xác định nhu cầu nhóm khách hàng, từ đó đưa sản phẩm dịch vụ phù hợp Chú trọng phát triển loại hình giao dịch nhà xây dựng niềm tin khách hàng cách sử dụng 63 “người dân địa” tuyên truyền lẫn thơng qua “ví dụ điển hình địa phương” Đây yếu tố điều kiện định để NHTM thu hút khách hàng khu vực nông thôn - Xây dựng quy trình thủ tục đơn giản: Đặc điểm khách hàng vùng nông thôn thường thiếu tự tin giao dịch NHTM khả mức độ hoà nhập họ với sống thị trường chưa cao Do vậy, NHTM cần giảm bớt thủ tục giao dịch rườm rà, mẫu mã ghi chép phức tạp, tạo điều kiện cho khách hàng vùng nông thôn tiếp cận với dịch vụ ngân hàng - Thông qua phương tiện thông tin đại chúng quảng cáo thương hiệu sản phẩm, dịch vụ để nhiều khách hàng biết đến Thực quảng cáo tiếp thị băng rôn, tờ bướm để phòng giao dịch, chi nhánh ngân hàng hay phát tờ rơi với đầy đủ thông tin sản phẩm kinh doanh ngân hàng, lãi suất, dịch vụ chăm sóc khách hàng kèm theo,…, tài trợ chương trình từ thiện địa phương - Thực chăm sóc khách hàng thường xuyên nhiều hình thức: + Tặng sản phẩm khuyến có in logo ngân hàng áo thun, áo mưa, ly,… tạo điều kiện cho khách hàng thường xuyên vào danh mục khách hàng truyền thống, thu hút khách hàng tiềm qua chương trình giới thiệu sản phẩm ngân hàng + Các ngày lễ tết, sinh nhật, kỷ niệm,… Ngân hàng nên đưa chương trình chăm sóc khách hàng truyền thống 5.2.2 Đối với quyền địa phương - Quy hoạch tổng thể việc chuyển đổi cấu kinh tế, vật nuôi, trồng hợp lý, phù hợp với thực tế địa phương nhu cầu xã hội để giúp người dân vùng nơng thơn gia tăng thu nhập, cải thiện mức sống người dân.Lập doanh nghiệp nhà nước chuyên bao tiêu sản phẩm nông nghiệp, chế biến xuất khẩu, tạo điều kiện hình thành vùng chuyên canh sản phẩm, thương hiệu 64 xuất có sức cạnh tranh cao, tạo thuận lợi an toàn cho việc cấp tín dụng ngân hàng hỡ trợ hoạt động - Cần có nhiều giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao lực chế biến sản phẩm xây dựng hệ thống kho dự trữ bảo quản sản phẩm nông nghiệp thủy sản, khuyến khích hình thành chợ bán bn nơng sản hàng hóa Bên cạnh đó cần thiết lập hệ thống thơng tin thị trường giá dự báo giúp nông dân doanh nghiệp có hướng sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp Xây dựng chương trình xúc tiến thương mại quảng bá thương hiệu cho sản phẩm thủy sản nông nghiệp Đây thật nhu cầu cấp thiết cho người dân TCTD - Tiếp tục xây dựng chế cửa, dấu, giải nhanh thủ tục để khách hàng vay vốn kịp thời, giảm chi phí lại người dân 5.2.3 Đối với Chính phủ Ngân hàng Nhà nước - Chính phủ Ngân hàng Nhà nước cần quan tâm nhiều công tác xây dựng chương trình “ giáo dục tài chính” cho người dân khu vực nông thôn - Hỗ trợ trực tiếp tài – tín dụng trường hợp đặc biệt, khắc phục hậu thiên tai, phát triển vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo, vùng dân tộc thiểu số; thực chương trình thí điểm xây dựng sở hạ tầng nơng nghiệp… Tóm lại, để đưa SPDVNH đến khu vực nông thôn, nỗ lực riêng ngành ngân hàng chưa đủ mà cần có phối kết hợp từ nhiều phía, từ Trung ương đến địa phương, hay nói cách khác, nơng nghiệp, nơng thơn đổi thay có giúp đỡ tích cực từ Nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà Bank Và đó, SPDVNH thực đến với nông nghiệp, nông thôn 5.3 Hạn chế đề xuất hướng nghiên cứu Trong luận văn đã tiến hành nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ ngân hàng khu vực nông thôn Tỉnh An 65 Giang với 398 mẫu khảo sát Qua khảo sát lấy thơng tin tiến hành phân tích, nghiên cứu để đưa kết luận kiến nghị cho Ngân hàng, quyền địa phường quan ban ngành Nhà nước để phát triển nông thôn Tuy nhiên, qua trình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu tơi cịn số hạn chế sau: Thứ nhất, liên quan đến vấn đề thu thập số liệu mẫu nghiên cứu, đề tài nghiên cứu 398 mẫu đại diện nên kết phản ánh tương đối tình hình định sử dụng dịch vụ ngân hàng Thứ hai, đề tài hạn chế câu hỏi ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ ngân hàng khác bảng câu hỏi khảo sát nên biến mơ hình cịn hạn chế Các nghiên cứu mở rộng phạm vi sau: - Các nghiên cứu đưa thêm nhiều biến vào mô hình để thấy tổng quan tình hình sử dụng dịch vụ ngân hàng nông thôn - Nghiên cứu số lượng mẫu nghiên cứu nhiều để tính đại diện kết xác cao 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hồng Ngọc Nhậm (2012) Giáo trình Kinh tế lượng Nguyễn Quốc Nghi.(2011) “Các nhân tố ảnh hưởng đến định gửi tiền tiết kiệm hộ gia đình khu vực Đồng sơng Cửu Long” Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn, số 1, trang 62-66 Nguyễn Minh Kiều.(2009) Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống Kê Trần Huy Hoàng.(2011) Quản trị Ngân hàng thương mại Nhà xuất Lao động xã hội Trương Đông Lộc Phạm Kế Anh.(2012) “Nghiên cứu hành vi gửi tiền tiết kiệm người dân Tỉnh Kiên Giang” Tạp chí Ngân hàng, số 3, trang 1-8 TIẾNG ANH Akin, F., 2011 “Factors Affecting Individuals’ Bank Choice” International Research Journal of Finance and Economics, 75, pp.100-109 Barslund, M (2007), “Formal and informal rural credit in four provinces of Vietnam”, Journal of Development Studies, 44(4), pp.485-503 Boy, W., Leonard, M., White, C (1994), “Customer preference for financial services: an analysis”, International Journal of Bank Marketing, 12(1), pp.9-15 Bendig, M., Giesbert, L Steiner, S.(2009) “Savings, Credit and Insurance: Household Demand for Formal Financial Services in Rural Ghana” GIGA Working Papers: “Transformation in the Process of Globalisation”, Vol.94 Cole, S., Sampson, T., Zia, B.(2010) “Prices or Knowledge? What Drives Demand for Financial Services in Emerging Markets”.Harvard Business School 67 Frangos, C.C., Fragkos, K.C., Sotiropoulos, L., Manolopoulos, G Valvi, A.C (2012) “Factors Affecting Customers’ Decision for Taking out Bank Loans: A Case of Greek Customers” Journal of Marketing Research & Case Studies, Vol.12, pp.116 Friedman, M (1957) “The permanent income hypothesis NBER Chapers In: A theory of the consumption function National Bureau of Economic Research, pp.2037 Javalgi, R.G., Armaco, R.L., Hosseini, J.C (1989), “Using the analytical hierarchy process for bank management: analysis of consumer selection decisions”, Journal of Business Research, 19, pp.33-49 Hedayatnia, A (2011) “Bank Selection Criteria in the Iranian Retail Banking Industry” International Journal of Business and Management, Vol.6, No.12, pp.222-231 Izumida, Y (2002) “Rural development finance in Vietnam: A microeconometric analysis of household surveys” World Deverlopment, 30, pp.35-40 Kaynak, E., Kucukemiroglu, O., Odabasi, Y (1991), “Commercial bank selection in Turkey”, International Journal of Bank Marketing, 9(4), pp.30-39 Kaufman, G.G (1967), “A Survey of Business Firms and Households View of a Commercial Bank”, Report to thr Federal Reserve Bank of Chicago, Appleton, University of Wisconsin, Madison, WI Laroche, M., Rosenblatt, J.A., Manaing, T (1986), “Services used and factors considered important in selecting a bank: an investigation across diverse demographic segments”, International Journal of Bank Marketing, 4(1), pp.35-55 Mason, J.B., Mayer, M.L (1974), “Differences between high-and-low-income savings and checking account customers”, The Magazine of Bank Administration, 65, pp.48-52 68 Mokhlis, S (2009) “Determinants of Choice Criteria in Malaysia’s Retail Banking: An Analysis of Gender-Based Choice Decisions” European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, 16, pp.18-29 Mokhlis, S., Mat, N.H.N., Salleh, H.S (2008), “Commercial Bank Selection: The Case of Undergraduate Students in Malaysia” International Review of Business Research Papers, 4(5), pp.258-270 Nagler, J (1994), “Interpreting probit analysis” New York University Download: www.nyu.edu/classes/nagler/quant2/notes/probit1.pdf Pailwar, V.K (2010) “Impact of membership of Finacial Institutions on Rural Saving: A Micro-Level Study” International Business and Economic Research Journal, 9(10), pp.139-148 Pitt, M.M Shahidur R.K (2002), “Credit programmes for the poor and seasonality in rural Bangladesh”, Journal of Development Studies, 39(2), pp.1-24 Rashis, M (2009), “Customer Demographics Affecting Bank Selection Criteria Preference, and Market Segmentation: Study on Dosmestic Islamic Banks in Bangladesh” International Journal of Business and Management, 4(6) Rehman, H., Ahmed, S (2008), “An empirical analysis of determinants of bank selection in Pakistan: a customer view Pakistan Economic and Social Review, 46(2) Robinson, M.S (1994) “Saving mobilization, and microfinance enterprise: The Indonesian experience” West Hartford, Connecticut: Kumarian Press Sebopetji, T.O (2009) “An application of probit analysis to factors affecting smallscale farmers’ decision to take credit: a case study of the Greater Letaba Local Municipality in South Africa” African Journal of Agricultural Research, 4(8), pp.718-723 69 Solomon, M.R (1992) “Consumer Behaviour: Bying, Having and Being” Prentice Hall International publisher Staroverov, V.I (1978) “The social structure of the USSR in a bourgeois critique, or the revelations of Seymour Martin Lipset”.Articles from Soviet scholary journals, 2, pp.80-97 Tesfamariam, S.K (2012) “Saving Behavior and Determinants of Saving Mobilization by Rural Financial Co-operators in Tigrai Region, Ethiopia”, Journal of Agribusiness and Rural Development, 4(26), pp 219-146 70