Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
633,77 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LA GIANG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ THỰC TIỄN Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LA GIANG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ THỰC TIỄN Ở HÀ NỘI Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS LƢU BÌNH NHƢỠNG Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thi La Giang ̣ MỤC LỤC Trang bia phu ̣ lu ̣c ̀ LỜI CAM ĐOAN ̀ LƠI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1.NHỮNG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 1.1 Khái quát về bảo hiểm xã hội 1.2 Khái niệm bảo hiểm xã hội bắt buộc 11 1.3 Các nguyên tắc bảo hiểm xã hội bắt buộc 13 1.4 Vai trò của pháp luâ ̣t bảo hiể m xã hô ̣i bắ t buô 17 ̣c 1.5 Nô ̣i dung pháp luâ ̣t bảo hiể m xã hô ̣i bắ t buô ̣c .18 1.5.1 Chủ thể tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 18 1.5.2 Các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc .19 1.5.3 Quỹ bảo hiểm xã hô ̣i bắ t buô ̣c 20 1.5.4 Vi phạm bảo hiể m xã hô ̣i bắt buộc xử lý vi phạm , giải quyết tranh chấ p về bảo hiể m xã hô ̣i 23 ̉ ̉ ́ CHƢƠNG THƢ̣C TIỄN THƢ̣C HIỆN PHAP LUẬT VỀ BAO HIÊM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 27 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế- xã hội thành phố Hà Nội 27 2.2 Tình hình thực hiện các quy định về bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Hà Nội28 2.2.1 Về viê ̣c thực hiê ̣n các quy đinh về đố i tươ ̣ng áp du ̣ng 28 ̣ 2.2.2 Về viê ̣c thực hiê ̣n đóng quỹ bảo hiể m bắ t buô ̣c và quản lý quỹ bảo hiể m xã hội bắt buộc 30 2.2.3 Tình hình thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc .33 2.3 Thực tiễn công tác kiể m tra , tra, xử lý vi pha ̣m và giải quyế t tranh chấ p về bảo hiể m xã hô ̣i ta ̣i Hà Nô 44 ̣i ́ CHƢƠNG 3.PHƢƠNG HƢƠNG , GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP ̉ ̉ LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BAO HIÊM XÃ HỘI BẮTBUỘC 48 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc .48 3.2 Giải pháp .50 3.2.1 Hoàn thiện quy đinh của pháp luâ ̣t 50 ̣ 3.2.2 Nâng cao hiê ̣u quả bảo hiểm xã hội bắ t buô ̣c nói chung ta ̣i Bảo hiể m xã hội thành phố Hà Nô ̣i 67 ́ KÊT LUẬN .77 ̉ DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHAO 79 ̀ LƠI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của việc nghiên cƣu đề tài ́ Trong điề u kiê ̣n nề n kinh tế thi ̣trường ở nước ta hiê ̣n , chính sách, pháp luật về bảo hiể m xã hô ̣i là vấ n đề quan trọng , có tính thời sự, bởi vì bảo hiểm xã hội vấn đề bị chi phố i bởi các quy lu ật nền kinh tế thị trường, nơi diễn những biế n đô ̣ng và có sự ca ̣nh tranh gay gắ t , đồng thời chịu ảnh hưởng chế phân tầ ng xã hội với mô ̣t gianh giới rõ ràng giữa người chủ và người lao đô ̣ng , giàu nghèo Hơn bao giờ hế t , người lao đô ̣ng cầ n có sự bảo đảm chắc chắn cuô ̣c số ng nhằm chống lại các rủi ro xã hội đói nghèo, việc làm, khơng có thu nhập… Là trụ cột hệ thống chính sách an sinh xã hội , ̣ thố ng các chế đô ̣ bảo hiể m xã hô ̣i bắ t buô ̣c và bảo hiể m tự nguyê ̣n là sự cu ̣ thể hóa hiện thực hóa đường lớ i , chủ trương Đảng sống Các quy định về bảo hiểm xã hội thường quan tâm áp dụng để giải quyết vấn đề bảo đảm thu nhập , đời sống người dân Từ thực hiê ̣n chính sách Bảo hiểm xã hội đến , Nhà nước ta đã nhiều lần thay đổi , bổ sung theo hướng ngày càng hoàn thiê ̣n cho phù hơ ̣p với điề u kiê ̣n kinh , tế xã hô ̣i của từng thời kỳ, vừa đảm bảo giữ gìn truyề n thố ng đa ̣o lý , bản sức văn hóa dân tộc tiếp thu tinh hoa nhân loại, vừa mang tính hiê ̣n đa ̣i, vừa thể hiê ̣n tính ưu viê ̣t của chế đô ̣ xã hô ̣i chủ nghia ̃ Luâ ̣t Bảo hiể m xã hô ̣i đươ ̣c Quố c hô ̣i nước cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghia ̃ Viê ̣t Nam khóa X (kỳ họp thứ thông qua ngày 29/6/2006), quy định rõ về bảo hiể m xã hơ ̣i bắ t buô ̣c áp du ̣ng với người lao đô ̣ng làm viê ̣c các doanh nghiê ̣p, quan, tổ chức có sử dụng lao động làm việc theo hợp đồng lao đô ̣ng không xác đinh thời ̣n Qua năm thực hiê ̣n , nhìn chung các quy ̣ đinh về Bảo hiể m xã hô ̣i đã phát huy tich cực viê ̣c bảo đảm đời sống ̣ ́ cho người lao đô ̣ng các thành viên g ia đình họ, nhiên vẫn còn mô ̣t số bấ t câ ̣p Mă ̣c dù đố i tươ ̣ng áp du ̣ng bảo hiểm xã hội bắ t buô ̣c hiê ̣n hành bao gồ m người lao đô ̣ng thuô ̣c khu vực chinh thức và người lao đô ̣ng thuô ̣c khu ́ vực phi chinh thức, song thực tế ngườ i lao đô ̣ng tham gia bảo hiểm xã hội bắ t ́ buô ̣c chủ yế u thuô ̣c khố i hành chinh sự nghiê ̣p ́ , doanh nghiê ̣p Qua sớ liê ̣u thớ ng kê hàng năm có thể thấy , người lao đô ̣ng thuô ̣c khu vực phi chinh thức ́ tham gia bảo hiểm xã hội chiế m tỷ tro ng không đáng kể Về công tác thu bảo ̣ hiể m xã hô ̣i bắ t buô ̣c, đa ̣t đươ ̣c kế t quả khả quan tình tra ̣ng nơ ̣ đọng, châ ̣m đóng bảo hiểm xã hội vẫn xảy khá phổ biế n , tâ ̣p trung chủ yế u ở các doanh nghiê ̣p ngoài quố c doanh và các doanh nghiê ̣p có vố n đầ u tư nước ngoài… Nhìn chung , đối chiếu với tinh thần Hiến pháp mới, xu thế chung về sự phát triển yêu cầu xã hội, bảo hiểm xã hội bộc lộ nhiều hạn chế, vướng mắc cần phải tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu để hoàn thiện Chính vì học viên lựa chọn đề tài “Pháp luâṭ về bảo hiểm xã hội bắ t buộc và thực tiễn ở Hà Nội” làm luận văn Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận văn qua nghiên cứu sở lý luâ ̣n và thực tiễn thực hiê ̣n các quy đinh của pháp luâ ̣t về bảo hiể m xã hô ̣i bắ t buô ̣c thành phố Hà ̣ Nội từ đó đề xuấ t những giải pháp nhằ m hoàn thiê ̣n và tổ chức thực hiê ̣n pháp luâ ̣t về bảo hiể m xã hô ̣i bắ t buô ̣c giai đoạn hiê ̣n Tính mới đóng góp của đề tài Tính đề tài thể hiện những khía ca ̣nh sau: - Về nội dung, đề tài tập trung nghiên cứu về bảo hiểm xã hội bắt buộc với ý nghĩa lĩnh vực bảo hiểm xã hội quan trọng nhất, vừa truyền thống, vừa phải bảo đảm tính bền vững, liên quan tới nhiều đối tượng xã hội Những vấn đề thực tiễn chủ yếu rút từ việc nghiên cứu tình hình thực hiện các quy định về bảo hiểm xã hội bắt buộc thành phố Hà Nội - Về phương pháp, đề tài từ nghiên cứu cái chung về lý luận pháp lý, sử dụng thực tiễn điển hình ở Hà Nội, địa phương có phạm vi ảnh hưởng lớn hệ thống bảo hiểm xã hội nói riêng, nền kinh tế - xã hội nói chung để phân tích, chứng minh làm sáng tỏ luận điểm pháp lý Đề tài bám sát các quan điểm về chính sách an sinh xã hội, bảo hiểm xã hô ̣i thể hiện các văn kiện Đảng, Hiến pháp để luận giải các vấn đề lý luận, thực tiễn, từ đề phương hướng, giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn về bảo hiểm xã hội; pháp luật về Bảo hiểm xã hội bắt buộc hệ thống các quy định về bảo hiểm xã hội nói chung thực tiễn quy đinh thực hiện pháp luật về bảo ̣ hiể m xã hô ̣i bắ t buô ̣c ta ̣i Hà Nô ̣i Phạm vi nghiên cứu: - Những vấ n đề lý luâ ̣n chung về bảo hiểm xã hội , bảo hiểm xã hội bắt buộc - Quan điểm Đảng về các chính sách xã hội, bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc nước ta - Hệ thống các quy định pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc Việt Nam - Thực tiễn về thực hiê ̣n pháp luâ ̣t bảo hiể m xã hô ̣i bắ t buô ̣c hiê ̣n ở thành phố Hà Nô ̣i - Pháp luật kinh nghiệm quốc tế số quốc gia thế giới về tổ chức, vận hành hệ thống bảo hiểm xã hội bắt buộc - Yêu cầu, xu hướng hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam Nô ̣i dung, kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm 03 chương, cụ thể sau: Chương 1: Những vấ n đề lý luâ ̣n pháp luâ ̣t về Bảo hiể m xã hô ̣i bắ t buô ̣c Chương 2: Thực tiễn thực hiê ̣n pháp luâ ̣t về bảo hiểm xã hội bắ t buô ̣c thành phố Hà Nội Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t và nâng cao hiê ̣u quả bảo hiểm xã hội bắt buộc CHƢƠNG ́ NHƢ̃ NG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN PHAP LUẬT VỀ ̉ ́ BẢO HIÊM XÃ HỘI BĂT BUỘC 1.1 Khái quát bảo hiể m xã hô ̣i Sự hinh thành, tồ n ta ̣i và phát triể n của xã hô ̣i loài người gắ n liề n ̀ với quá trinh lao đô ̣ng Thông qua lao đô ̣ng ,con người tác đô ̣ng vào thế giới ̀ khách quan để tạo cải vật chất , tinh thầ n thỏa man nhu cầ u của minh ̃ ̀ Khi của cải xã hô ̣i ngày càng nhiề u thì nhu cầ u ngày càng tăng , điề u này cho thấ y viê ̣c thỏa man nhu cầ u của cuô ̣c số ng phu ̣ thuô ̣c vào khả lao đô ̣ng ̃ người Tuy nhiên, suố t cuô ̣c đời không phải lúc nào người cũng có thể lao động , tạo thu nhập , trái lại có nhiều trường hợp xảy gây cho người bi ̣giảm hoă ̣c mấ t khả lao đô ̣ng : ốm đau, tai na ̣n, già yế u, thấ t nghiê ̣p, nghèo đói, chế t… Đồ ng thời , vừa thực thể tự nhiên vừa là mô ̣t thực thể xã hô ̣i nên người phu ̣ thuô ̣c rấ t nhiề u vào điề u kiê ̣n tự nhiên, môi trường xã hô ̣i Những điề u kiê ̣n này không phải lúc nào v ở đâu cũng thuận lợi , may mắ n Những rủi ro về vật chất hoặc tinh thần khó có thể thể lường trước đươ ̣c không dễ tránh khỏi Trong trường hợp đó, từng cá thể phải tìm cách để khắc phục , ổn đỉnh đời sống để phát triển Trong thực tiễn, có nhiều chế phòng tránh và khắ c phu ̣c rủi ro có thể nói, bảo hiểm xã hội cách thức hiê ̣u quả Theo các kết quả nghiên cứu, hệ thống bảo hiểm xã hội đầu tiên đời thế giới vào giữa thế kỉ XIX là công trinh của Chinh phủ Đức dưới thời ̀ ́ Thủ tướng Bismark (1883-1889) với chế ba bên (Nhà nước - Giới chủ- Giớ i thơ ̣) cùng đóng góp nhằm bảo hiểm cho người lao động số trường hơ ̣p gă ̣p rủi ro, bao gồ m: chế đô ̣ ố m đau (1883); bảo hiể m tai na ̣n nghề nghiê ̣p (1884) bảo hiểm tuổi già , tàn tật (1889) [22] Sau đó , trước tác - Phối hợp với Bưu điện Hà Nội xây dựng Đề án tổ chức chi trả lương hưu, các chế độ bảo hiểm xã hội, hàng tháng qua hệ thống Bưu điện địa bàn Thành phố, trình UBND Thành phố đã UBND Thành đồng ý để triển khai chi trả 02 huyện: Phú Xuyên Ba Vì, tiến tới triển khai toàn Thành phố năm 2014 - Phối hợp với các ngành ký quy chế phối hợp thực hiện chính sách pháp luật về bảo hiểm xã hội , địa bàn: Sở lao động TB&XH; Sở Y tế; Sở tài chính; Liên đoàn lao động Thành phố; Công an Thành phố Thực hiện Quy chế phối hợp với các Sở, ngành, Thanh tra Thành phố thực hiện thu hồi nợ đọng, tra các đơn vị sử dụng lao động; chủ động phối hợp với Sở Y tế, Sở Tài chính xây dựng giá viện phí theo Thông tư số 04 Bộ Y tế - Bộ Tài chính, trình Hội đồng nhân dân Thành phố thông qua, áp dụng từ ngày 01/8/2013 đấu thầu thuốc theo TT 01 3.2.2.3 Tăng cường công tác tra , kiểm tra, giám sát, xử lý hoạt động thực hiê ̣n pháp luật bảo hiểm xã hội bắ t buộc Cơ quan bảo hiểm xã hội chức tra, hoạt động kiểm tra bảo hiểm xã hội Việt Nam dừng lại ở việc phát hiện kiến nghị xử lý Để nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, năm qua ngành bảo hiể m xã hô ̣i đã chủ động phối hợp với Thanh tra ngành Lao động thương binh xã hội tiến hành tra liên ngành lực lượng Thanh tra mỏng, lĩnh vực tra ngành Lao động thương binh Xã hội nhiều vì việc tổ chức tra xử phạt vi phạm thuộc lĩnh vực bảo hiểm xã hội gặp nhiều khó khăn Mặt khác sau có quyết định xử phạt, việc đôn đốc thực hiện chưa thực sự quan tâm Các đơn vị không thực hiện nộp phạt cũng 70 chưa có biện pháp cưỡng chế thi hành nên hiệu quả Quyết định xử phạt vi phạm hành chính chưa cao Cơng tác khởi kiện Tịa án các đơn vị vi phạm pháp luật về đóng bảo hiểm xã hội các địa phương chưa đem lại hiệu quả mong muốn, đặc biệt công tác tổ chức thi hành án Chế tài xử phạt các hành vi vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội quy định mặc dù đã nâng mức xử phạt ở mức thấp; Quy định buộc trích tiền tài khoản đơn vị ngân hàng để đóng bảo hiểm xã hội khơng có tính khả thi đơn vị sử dụng lao động thường mở tài khoản ở các ngân hàng khác tài khoản cung cấp cho quan xử phạt thường tài khoản có ít hoặc khơng cịn số dư Các đơn vị vi phạm chấp nhận nộp phạt tiếp tục vi phạm vì tổng số tiền phải nộp phạt tiền lãi chậm nộp thấp lãi vay ngân hàng Bộ luật Hình sự hiện cũng chưa có quy định tội danh hành vi trốn bảo hiểm xã hội Việc lường trước hành vi vi phạm pháp luật để có thể xây dựng chế tài xử lý phù hợp việc không thể không làm, song không phải quy định hành vi vi phạm thì thiết phải xảy thực tế Có vi phạm xảy nhiều, phở biến, dễ phát hiện cũng có hành vi khó phát hiện có vi phạm mà mức độ nguy hiểm cho xã hội không đáng kể có thể bị xử lý đường hành chính, cũng có vi phạm để lại hậu quả nguy hại đáng kể cho xã hội cần bị xử lý chế tài nghiêm khắc hơn, chế tài hình sự Vấn đề ở xác định rõ ranh giới vi phạm hành chính tội phạm Có thể thấy rằng, các biện pháp mang tính chế tài hành chính tài phán các quan chức vi phạm pháp luật về bảo hiể m xã hô ̣i đã đem lại kết quả định không triệt để, tính răn đe giáo dục không cao Các kiến nghị 71 sau kiểm tra thường chậm thực hiện có vấn đề khơng thuộc thẩm quyền quan bảo hiể m xã hô ̣i phải chờ ý kiến các ngành chức năng, nhiều chờ đợi quá lâu, khơng có ý kiến phản hồi làm cho việc giải quyết các vi phạm chậm theo, chí ách tắc làm tăng mức độ phức tạp vụ việc Bên cạnh đó, việc kiểm tra giám sát tình hình, phát hiện sớm các sai phạm sau doanh nghiệp cấp phép đầu tư hoặc giấy phép đăng ký kinh doanh chưa trọng mức từ đầu Trách nhiệm các quan quản lý nhà nước chưa rõ ràng; tra lao động với lực lượng mỏng, khó kiểm soát hết tình hình vi phạm các doanh nghiệp, đến phát sinh đơn khiếu kiện hoặc đình công thì việc giải quyết hậu quả thường khó khăn phức tạp Tại thời điểm áp dụng chế tài, tài khoản các doanh nghiệp thường "tài khoản rỗng" khiến cho biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ người sử dụng lao động theo quy định Thông tư số 03/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC-NHNN chưa thực sự phát huy hiệu quả Nhiều đơn vị sử dụng lao động có biểu hiện “lờn thuốc” vi phạm nghiêm trọng, chiếm dụng tiền bảo hiể m xã hô ̣i kéo dài tái phạm nhiều lần Bằng đường tài phán, kết quả thu cũng khơng trọn vẹn vì có bản án Tồ tun khơng thi hành thì cũng không thể khởi tố hình sự vì nhiều lý Điều gây nên xúc cho các quan quản lý thực hiện, đồng thời cũng mối lo lắng đông đảo người lao động Từ vi phạm nởi cộm nêu trên, có thể thấy rằng, các biện pháp mang tính chế tài hành chính tài phán các quan chức vi phạm pháp luật về bảo hiể m xã hô ̣i đã đem lại kết quả định không triệt để, tính răn đe giáo dục không cao Các kiến nghị sau kiểm tra thường chậm thực hiện có vấn đề không thuộc thẩm quyền quan bảo hiểm xã hội phải chờ ý kiến các ngành chức , nhiều chờ đợi quá lâu, khơng có ý kiến phản hồi làm cho việc giải quyết các vi 72 phạm chậm theo, chí ách tắc làm tăng mức độ phức tạp vụ việc Chính vì vậy, cần thiết phải tiến hành tội phạm hoá số hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực BHXH để ngăn chặn kịp thời tình trạng tiêu cực 3.2.2.4 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ cho cán bộ bảo hiểm xã hội Con người là nhân tố quyế t đinh mo ̣i linh vực Do vâ ̣y để thực ̣ ̃ hiê ̣n có hiê ̣u quả pháp luâ ̣t thì trinh đô ̣ của người thực hiê ̣n pháp luâ ̣t là mô ̣t ̀ nhân tố quan tro ̣ng Trong quá trinh thực hiê ̣n ̀ công viê ̣c , đinh kỳ thường ̣ xuyên đào ta ̣o và nâng cao trì nh ̣ cho ng̀ n nhân lực Ngồi cần đánh giá, kiể m tra thường xuyên trinh đô ̣ của cán bô ̣ ̀ Để thực hiê ̣n tố t những yêu cầ u của công tác bảo hiể m xã hô ̣i bắ t buô ̣c , nguồ n nhân lực bảo hiể m xã hô ̣i cầ n đáp ứng đươ ̣c điề u k iê ̣n về cả trí và lực , bảo hiểm xã hội cần có đội ngũ cán có đầy đủ kiến thức chun sâu , có kinh nghiệm tở chức triển khai , nhiê ̣t tinh và có trách nhiê ̣m với công viê ̣c ̀ Để đáp ứng đươ ̣c những yêu cầ u đó cầ n t hiế t phải có sự đào tạo rút kinh nghiê ̣m quá trinh thực hiê ̣n cho cán bô ̣ bảo hiể m xã hô ̣i ̀ huấ n, rút kinh nghiệm cho đội ngũ cán ở các cấp Cầ n phải tâ ̣p , các phận các phịng ban chức có liên quan để quá trình triển khai đảm bảo tính thống nhấ t, hạn chế tối đa sai sót khơng đáng có Tở chức tâ ̣p h́ n cho các cán các phận chức có liên quan các cấp quản lý hệ thống bảo hiểm xã hội Có chính sách tuyể n du ̣ng thêm nguồ n nhân lực cầ n thiế t bổ sung vào các bô ̣ phâ ̣n chức của minh để thực hiê ̣n tố t chinh sách bảo ̀ ́ hiể m xã hô ̣i bắ t b ̣c Ngồi Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội cũng có hành động cụ thể để nâng cao trình đô ̣ , chuyên môn nghiê ̣p vu ̣ cho cán bô ̣ bảo hiể m xã hô ̣i, cụ thể: 73 -Thực hiện công văn số 460/BHXH-BCS ngày 26/5/2012 Ban cán sự Đảng bảo hiểm xã hội Việt Nam công văn số 297 CV/TU ngày 10/4/2012 Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về việc rà soát, bổ sung quy hoạch cán giai đoạn 2010-2015 Bảo hiểm xã hội Thành phố đã thực hiện đầy đủ các bước, quy trình bảo hiểm xã hội Việt Nam phê duyệt dự nguồn chức danh Giám đốc, Phó Giám đốc bảo hiểm xã hô ̣i Thành phố dự nguồn các chức danh Trưởng phịng, Phó Trưởng phịng, Giám đốc, Phó Giám đốc bảo hiểm xã hội quận, huyện, thị xã - Thực hiện Hướng dẫn số 17-HD/ĐUK ngày 18/01/2013 Đảng ủy khối về công tác quy hoạch cấp uỷ nhiệm kỳ 2015-2020, bảo hiểm xã hội Thành phố Đảng ủy khối phê duyệt danh sách quy hoạch cấp ủy nhiệm kỳ 2015-2020 - Thực hiện Kế hoạch số 1611/KH-BHXH ngày 07/5/2013 bảo hiể m xã hô ̣i Việt Nam về việc tuyển dụng viên chức ngành Bảo hiểm xã hội năm 2013, bảo hiể m xã hô ̣i Thành phố đã thực hiện thông báo công khai theo hướng dẫn bảo hiểm xã hội Việt Nam Đồng thời tổ chức tiếp nhận hồ sơ đăng ký dự thi viên chức chuyển hồ sơ về bảo hiể m xã hô ̣i Việt Nam để tổ chức thi tuyển đảm bảo thời gian quy định - Kiện tồn cơng tác tở chức cán bộ, thực hiện bở nhiệm các chức danh các phịng nghiệp vụ lãnh đạo bảo hiểm xã hội huyện theo quy trình, hướng dẫn bảo hiểm xã hội Việt Nam Năm 2013, đã thực hiện điều động, bổ nhiệm 30 đồng chí vào vị trí lãnh đạo: Trưởng, phó các phịng nghiệp vụ; Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng bảo hiểm xã hội quận, huyện, thị xã Thực hiện đầy đủ quy trình bảo hiểm xã hội Việt Nam phê duyệt, quyết định bổ nhiệm lại (nhiệm kỳ 2008-2013) Giám đốc, 03 Phó giám đốc bảo 74 hiể m xã hô ̣i Thành phố; 57 viên chức quản lý, 17 Kế toán Trưởng cấp phòng bảo hiểm xã hội huyện 75 Kế t luâ ̣n chƣơng Đối với bất kỳ quốc gia nào, bảo hiểm xã hội trụ cột quan trọng hệ thống An sinh xã hội Tại Việt Nam, trải qua quá trình lịch sử, cùng với thay đổi qua thời kỳ khác nhau, chính sách bảo hiểm xã hơ ̣i đã góp phần to lớn vào việc ổn định đời sống cho người lao động thụ hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội ; góp phần ởn định chính trị - xã hội đất nước Trong bối cảnh Việt Nam đã trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thì việc mở rộng đối tượng tham gia tăng cường tính bền vững hệ thống bảo hiểm xã hội có ý nghĩa hết sức quan trọng việc thực hiện mục tiêu tiến công xã hội Những bất cập Luật bảo hiểm xã hô ̣i năm 2006 đặt nhu cầu khách quan về việc sửa đổi Luật bảo hiểm xã hội cách nhằm thiết lập khung chính sách, pháp luật bảo hiểm xã hội phù hợp với sự phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Từ những phân tich ở chương 2, chương đã đưa mô ̣t số kiế n nghi ̣ ́ về hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t và các kiế n nghi ̣về thực thi pháp luâ ̣t bảo hiể m xã hô ̣i bắ t buô ̣c nhằ m nâng cao hiê ̣u quả viê ̣c thực hiê ̣n chinh sách bảo hiể m xã hô ̣i ́ bắ t buô ̣c nói chung và ta ̣i thành phố Hà Nô ̣i nói riêng, cụ thể: Trước hế t chương này đã đưa mô ̣t số kiế n nghi ̣về hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t bao gồ m mở rơ ̣ng đớ i tươ ̣ng, hồn thiện các chính sách pháp luật về các chế đô ̣ bảo hiể m xã hô ̣i , đáp ứng nhu cầ u cao của những người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc Thứ hai là mô ̣t số kiế n nghi ̣về thực thi pháp luâ ̣t bảo hiể m xã hô ̣ i bắ t buô ̣c, các vấn đề về cải cách thủ tục hành chính, phát triển đội ngũ cán bảo hiể m xã hô ̣i , nâng cao trinh đô ̣ quản lý , sự hỗ trơ ̣ của nhà nước và các biê ̣n ̀ pháp khác 76 ́ KÊT LUẬN Bảo hiểm xã hội trụ cột quan trọng thiết yếu hệ thống an sinh xã hội, đã hình thành phát triển từ lâu ở Việt Nam nhiều nước thế giới Việc trì, phát triển bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam trước gắn liền với các chế độ ưu đãi xã hội, dần dần tách trở thành chế độ an sinh xã hội độc lập Bảo hiểm xã hội bắt buộc đã góp phần giải quyết chế độ, chính sách cho số lượng lớn người lao động thành viên gia đình họ Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 đời đã đánh dấu mốc quan trọng việc phát triển chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam Việc tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, thực hiện thu chi bảo hiểm xã hội năm qua bản đạt kết quả đáng khích lệ, tạo dấu ấn quan trọng sự nghiệp bảo đảm an sinh xã hội cho các đối tượng Tuy nhiên, quá trình thực hiện pháp luật bảo hiểm xã hội đã bộc lộ bất cập, hạn chế cả về phương diện chính sách thực tiễn Qua nghiên cứu thực tễ thực hiện công tác bảo hiểm xã hội bắt buộc thành phố Hà Nội có thể thể rõ bất cập về việc thu, chi, lập hồ sơ hưởng bảo hiểm, tình trạng nợ đọng Đó vấn đề gây khó khăn, xúc thực tiễn Gần đây, nhiều chủ trương Đảng đặc biệt Hiến pháp năm 2013 đã quan tâm sâu sắc đến quyền người nói chung, quyền hưởng an sinh xã hội nói riêng Việc bảo đảm chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc vấn đề mang tính mục tiêu quan trọng hệ thống chính sách an sinh xã hội thời gian tới Vì vậy, để mặt khắc phục hạn chế, bất cập hiện nay, đồng thời xây dựng hệ thống quy định về an sinh xã hội nói chung, chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc nói riêng mang tính hiện đại, phù hợp điều kiện kinh tế, xã hội, hiệu quả an toàn mục tiêu quan trọng, cần nghiên cứu thể hiện qua việc hoàn thiện pháp luật lĩnh vực 77 Việc hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt nuộc cần trọng các nội dung sau đây: - Việc hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội phải đồng bộ, bám sát đường lối Đảng, Hiến pháp năm 2013 nhà nước - Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc phải bảo đảm tính đồng với các chế độ bảo hiểm xã hội khác chế độ bảo hiểm tự nguyện, chế độ bảo hiểm thất nghiệp các chế độ ưu đãi xã hội Làm để bảo hiểm xã hội bắt buộc mặt phù hợp với mặt chung về kinh tế, xã hội phải bảo đảm tính đặc thù, đủ sức khuyến khích người lao động, người sử dụng lao động tham gia - Bảo đảm tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế, các quốc gia có hệ thống bảo hiểm xã hội phát triển ổn định 78 ̉ DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHAO Mạc Tiến Anh, (2009), “Những rủi ro hệ thống bảo hiểm hưu trí”, Tạp chí Bảo hiểm xã hợi, (12B) Ngũn Hải Anh, (2010), “Sửa đởi, hồn thiện pháp luật bảo hiể m xã hô ̣i, bảo hiểm y tế”, Tạp chí Bảo hiểm xã hợi, (11A) Bảo hiểm xã hội Hà Nội, (2013), Báo cáo kết thực công tác bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội năm 2012 triển khai nhiệm vụ năm 2013, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Hà Nội, (2014), Báo cáo kết thực công tác năm 2013 triển khai nhiệm vụ năm 2014, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Hà Nội, (2014), Báo cáo khái quát kết đạt Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội giai đoạn từ 2003 đến 2013, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam, (2011), Quyết định số 1543/QĐ-BHXH ngày 27/12/2011 Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định mức xử lý vi phạm mức đóng bảo hiểm xã hợi, Hà Nội Đỗ Ngân Bình, (2007), “Những điểm về chế độ Bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động”, Tạp chí Luật học, (10) Bơ ̣ chinh tri ̣trung ươ ́ ng, (2012), Nghị số 21/NQ-TW ngày 22/11/2012 Bợ trị tăng cường lãnh đạo Đảng đối với công tác bảo hiểm xã hội ,bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2020, Hà Nô ̣i Bô ̣ Lao đô ̣ng Thương binh và xã hô ̣i , (2007), Thông tư số 03/2007/TT- 79 BLĐTBXH hướng dẫn thực hiê ̣n một số điề u của Nghi ̣ ̣nh số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 Chính phủ hướng dẫn mợt sớ điề u của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắ t buộc, Hà Nội 10 Chính phủ, (2006), Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 Chính phủ hướng dẫn mợt số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội 11 Chính phủ, (2007), Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc quân nhân, công an nhân dân người làm công tác yếu hưởng lương quân nhân, công an nhân dân, Hà Nội 12 Chính phủ, (2008), Nghị định số 83/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2008 Chính phủ điều chỉnh tiền lương, tiền cơng đã đóng bảo hiểm xã hội người lao động thực chế độ tiền lương người sử dụng lao động định, Hà Nội 13 Chính phủ, (2008), Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội 14 Chính phủ, (2010), Nghị định số 86/2010/NĐ-CP ngày 13/08/2010 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo hiểm xã hợi, Hà Nội 15 Chính phủ, (2011), Nghị định số 116/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2001 sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 94/2008/NĐCP ngày 22 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, 80 nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội 16 Chính phủ, (2011), Nghị định số 23/2011/NĐ-CP ngày tháng năm 2011 Chính phủ điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội trợ cấp hàng tháng cán bộ xã đã nghỉ việc, Hà Nội 17 Chính phủ , (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP quy ̣nh xử phạt hành lĩnh vực lao động , bảo hiểm xã hội , đưa người lao động Viê ̣t Nam làm viê ̣c ở nước ngoài theo hợp đồ ng, Hà Nội 18 Công ước số 102 về quy phạm tối thiểu về an toàn xã hội năm 1952 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) 19 Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nơ ̣i , (2012), Giáo trình Luật An sinh xã hội , NXB Công an nhân dân, Hà Nội 20 Nguyễn Thi ̣Hà , (2013), Pháp luật bả o hiểm xã hội Viê ̣t Nam hiê ̣n nay, Luâ ̣n văn Tha ̣c sỹ Luâ ̣t ho ̣c, Khoa Luâ ̣t, Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nội 21 Lê Thi ̣Thanh Hà , (2002), “Cải cách hoạt động bảo h iể m xã hơ ̣i ở mơ ̣t sớ nước”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (1) 22 Nguyễn Lan Hương, (2009), “Bảo hiểm hưu trí Cộng hòa Liên bang Đức”, Tạp chí bảo hiểm xã hợi, (9A) 23 Ngũn Lan Hương, (2009), “Bảo hiểm hưu trí Cộng hòa Liên bang Đức: Các biện pháp hạn chế lạm dụng sai phạm”, Tạp chí bảo hiểm xã hợi, (9B) 24 Phạm Lan Hương, (2012), Pháp luật Bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 81 25 Nguyễn Thị Huyền, (2009), Bảo hiểm xã hội lao động nữ theo pháp luật hành- Thực trạng phương hướng hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 26 Khoa Luât , trường đa ̣i ho ̣c Cơng đoàn , (2010), Giáo trình pháp luật lao động, NXB Lao đô ̣ng, Hà Nội 27 Nhâ ̣t Linh, (2005), “Tổ ng quan về an sinh xã hô ̣i và bảo hiể m xã hô ̣i ở Trung Q́ c”, Tạp chí bảo hiểm xã hợi, (10) 28 Từ Nguyễn Linh , (2007), “Tổ ng quan về ̣ thố ng an sinh xã hô ̣i và bảo hiểm xã hội ở Nhật Bản”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (5) 29 Trầ n Thi Thúy Nga, (2014), Tăng chế tài chây ì, đóng bảo hiể m xã hô ̣i, ̣ www.saigondautu.com.vn/pages/20130909/tang-che-tai-chay-i-dongbhxh.aspx 30 Lê Thi ̣Thanh Nhàn , (2013), Chế độ tai nạn lao động , bê ̣nh nghề nghiê ̣p Luật bảo hiểm xã hội Viê ̣t Nam , Luâ ̣n văn Tha ̣c sỹ Luâ ̣t học, Khoa Luâ ̣t, Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nội 31 Nguyễn Thi ̣Kim Phụng, (2006), Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường , trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 32 Nguyễn Thi ̣Kim Phụng , Nguyễn Hiền Phương, (2010), “Bảo hiểm xã hội lao động nữ pháp luật số nước ASEAN kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (2), Tr 68-76 33 Nguyễn Hiền Phương, (2008), “Hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội điều kiện nền kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (1), Tr 25-27 82 34 Nguyễn Hiền Phương, (2008), “Quan niệm về an sinh xã hội thế giới ở Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (1), Tr 43-53 35 Nguyễn Hiền Phương, (2008), “Về các giải pháp bản hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Luật học, (6) 36 Nguyễn Hiền Phương, (2008), Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 37 Nguyễn Hiền Phương, (2010), Pháp luật an sinh xã hội: Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội 38 Quố c hô ̣i, (2014), Dự thảo Luâ ̣t Bảo hiể m xã hô ̣i 39 Quốc hội, (2006), Luật Bảo hiểm xã hội 40 Quốc hội, (2012), Bộ luật Lao động 41 Lê Thị Thanh Thảo, (2009), Chế đợ bảo hiểm xã hợi hưu trí Việt Nam- Thực trạng phương hướng hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp , Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Anh Thơ , (2009), “Chế tài xử phạt vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội theo pháp luật Philippines sự so sánh với pháp luật Việt Nam”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (12A) 43 Nguyễn Thị Anh Thơ , (2009), “Sự cần thiết chế tài hình sự xử lý vi phạm pháp luật bảo hiể m xã hô ̣i” , Tạp chí bảo hiểm xã hợi, (9A) 44 Thủ tướng chính phủ, (2011), Quyết định số 04/2011/QĐ-TTg ngày 20 tháng 01 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ quản lý Tài Bảo hiểm xã hợi Việt Nam, Hà Nội 83 45 Vũ Thu Trang, (2010), Tuổi nghỉ hưu người lao động- Những vấn đề lý luận thực tiễn quy định pháp luật bảo hiểm xã hợi Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 46 Ủy ban các vấn đề xã hội, Quốc hội khóa XII, Tổng hợp tình hình quản lý sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội qua báo cáo giám sát địa phương, Phụ lục 47 www.tapchibaohiemxahoi.gov.vn 84 ... lý luận thực tiễn về bảo hiểm xã hội; pháp luật về Bảo hiểm xã hội bắt buộc hệ thống các quy định về bảo hiểm xã hội nói chung thực tiễn quy đinh thực hiện pháp luật về. .. xã hội, bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc nước ta - Hệ thống các quy định pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc Việt Nam - Thực tiễn về thực hiê ̣n pháp luâ ̣t bảo. .. đề tài ? ?Pháp luâṭ về bảo hiểm xã hội bắ t buộc và thực tiễn ở Hà Nội” làm luận văn Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận văn qua nghiên cứu sở lý luâ ̣n và thực tiễn thực hiê