Hòa giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tại tòa án pháp luật và thực tiễn

83 1 0
Hòa giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tại tòa án   pháp luật và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ ĐƯỜNG HẠC VƯƠNG DUNG HÒA GIẢI TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN - PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN Tai Lieu Chat Luong Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số chuyên ngành: 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN TÚ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN Tôi tên là: Đường Hạc Vương Dung Ngày sinh: 01/01/1991 Nơi sinh: Bình Định Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã học viên: 1883801070010 Tơi đồng ý cung cấp tồn văn thơng tin luận án/ luận văn tốt nghiệp hợp lệ quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh kết nối tồn văn thơng tin luận án/ luận văn tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học Sở khọc Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Ký tên (ghi rõ họ tên) Đường Hạc Vương Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Hòa giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án – Pháp luật thực tiễn” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2021 Tác giả Đường Hạc Vương Dung i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn tác giả nhận hỗ trợ hướng dẫn nhiệt tình từ q Thầy Cơ khoa sau đại học khoa luật Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Thầy tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, tạo tảng để tác giả có điều kiện học tập, nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô, đặc biệt TS Nguyễn Tú – thầy hết lòng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi tốt nhất, tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình nghiên cứu thực đề tài luận văn Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ, giúp đỡ động viên tác giả suốt trình thực luận văn Mặc dù cố gắng hoàn thiện đề tài nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, nhận xét q Thầy Cơ để luận văn hồn chỉnh Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2021 Tác giả Đường Hạc Vương Dung ii TÓM TẮT Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh toàn diện, đặc biệt giai đoạn hội nhập kinh tế yêu cầu cấp bách mà Nhà nước ta cần phải thực Những quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 kịp thời đáp ứng nhu cầu áp dụng pháp luật trình giải tranh chấp Tịa án tình hình Tuy nhiên, số quy định pháp luật hòa giải vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại cụ thể tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn áp dụng bộc lộ số hạn chế, bất cập cần sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Từ việc sâu nghiên cứu vấn đề lý luận hòa giải hòa giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án người viết khái quát hòa giải hịa giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Bên cạnh đó, đặc điểm đặc trưng hịa giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ý nghĩa quan trọng mà hoạt động hòa giải mang lại giải vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Đồng thời, thơng qua việc tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hòa giải vào giải vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án, người viết số điểm hạn chế, bất cập quy định pháp luật cần kịp thời có giải pháp khắc phục để đẩy mạnh cơng tác giải tranh chấp Tòa án đạt hiệu cao Cùng với việc vận dụng kiến thức lý luận hòa giải sâu nghiên cứu thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng người viết mong muốn nghiên cứu đề tài hữu dụng cho công tác xây dựng áp dụng pháp luật quan có thẩm quyền iii ABSTRACT Building a complete and comprehensive legal system, especially in the current period of economic integration, is always an urgent requirement that Government needs to fulfill The new provisions of the Civil Procedure Code in 2015 have promptly met the demand for law application in the process of disputing settlement of the Court in the new situation However, a number of legal provisions for the mediation of business and commercial disputes, specifically the disputes of credit agreement have showed some limitations and inadequacies in practice that need to be amended, supplemented and completed Studying in depth the theoretical issues of mediation and mediation of credit agreement disputes in court, the author has generalized what mediation is and mediation of credit agreement disputes In addition, it also points out the typical features of credit agreement dispute mediation and the important meaning that mediation brings when resolving credit agreement disputes At the same time, studying the practical application of legal provisions for mediation to the settlement of credit agreement disputes at Court, the author has pointed out a number of limitations of legal provisions This is necessary to have timely remedial solutions in order to promote the dispute settlement of the Court to be more effective Along with the application of theoretical knowledge about mediation and in-depth research into the practice of credit agreement dispute resolution, the author also wishes that the research in the thesis will be useful for the construction and application of the laws of the competent authorities iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 4 Câu hỏi nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Khái quát tranh chấp hịa giải tranh chấp hợp đồng tín dụng .7 1.1.1 Tranh chấp, Hòa giải hòa giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 1.1.2 Đặc điểm hịa giải tranh chấp hợp đồng tín dụng theo Bộ luật tố tụng dân .11 v 1.2 Vai trò hoạt động hòa giải giải vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án 15 1.3 Pháp luật hịa giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án 19 1.3.1 Nguyên tắc hòa giải .19 1.3.2 Thành phần trình tự, thủ tục tiến hành hịa giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 20 1.3.3 Kết hoạt động hòa giải hiệu lực thi hành .26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN .31 2.1 Thực trạng quy định pháp luật hòa giải tranh chấp hợp đồng tín dụng thực tiễn áp dụng Tịa án nhân dân tỉnh Đồng Nai 31 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật trình tự, thủ tục tiến hành hòa giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 31 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật thành phần phiên hòa giải 41 2.1.3 Quy định thu thập tài liệu, chứng hoạt động hịa giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 51 2.1.4 Quy định pháp luật thời hạn giải vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng 53 2.2 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật hịa giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án .55 2.2.1 Về trình tự, thủ tục tiến hành hịa giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 56 2.2.2 Về thành phần phiên hòa giải 59 vi 2.2.3 Về quy định thu thập tài liệu, chứng hòa giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 62 2.2.4 Về thời hạn giải vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG 65 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO a I Văn pháp luật a II Luận văn tham khảo, số viết a III Sách, báo cáo, số vụ án b IV Tài liệu tham khảo trích dẫn từ Internet c vii tiếp cận, công khai chứng không? Nhằm hạn chế thủ tục tố tụng phát sinh tiến hành thủ tục thu thập tài liệu, chứng để tiến hành phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng thiết nghĩ nhà làm luật cần ban hành văn quy phạm pháp luật có hướng dẫn linh hoạt trường hợp thẩm phán tiến hành hòa giải vụ án trước lúc với phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng Mục đích nhằm kịp thời giải tranh chấp, kịp thời ghi nhận thỏa thuận đương sự, tránh trường hợp mâu thuẫn kéo dài khơng thể hịa giải Thứ hai, cần xem xét bổ sung quy định trình tự, thủ tục mở phiên hịa giải giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm Tòa phúc thẩm có thẩm quyền xem xét lại án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị cáo kháng, kháng nghị Trong thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm Tòa án định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án, đình xét xử phúc thẩm vụ án, đưa vụ án xét xử58 Như vậy, pháp luật tố tụng dân khơng quy định Tịa án cấp phúc thẩm quyền định công nhận thỏa thuận đương thời gian chuẩn bị xét xử phúc thẩm Và văn hướng dẫn áp dụng BLTTDS khơng có quy định trường hợp cấp phúc thẩm đương thỏa thuận với việc giải toàn vụ án trước đưa vụ án xét xử phúc thẩm giải Vì khơng có quy định cụ thể nên trường hợp Thẩm phán phải định đưa vụ án xét xử xem xét thỏa thuận đương phiên tòa phúc thẩm Tuy nhiên, thay Thẩm phán định công nhận thỏa thuận đương sau 07 ngày kể từ ngày lập biên hòa giải thành theo trình tự, thủ tục tố tụng giống cấp sơ thẩm, thời hạn ghi nhận thỏa thuận đương cấp phúc thẩm bị kéo dài gấp đơi lý Thẩm phán phải đảm bảo thời hạn nghiên cứu hồ sơ Viện kiểm sát cấp 15 ngày kể từ ngày định xét xử59 Đối với TCHĐTD có giá trị lớn lãi suất cao thời hạn theo ngày quan trọng lãi 58 59 Khoản Điều 286 BLTTDS năm 2015 Khoản Điều 292 BLTTDS năm 2015 57 suất lãi phạt chậm thực nghĩa vụ toán tăng lên Bên cạnh việc thời gian bị kéo dài, cịn phát sinh nhiều trình tự, thủ tục tố tụng để mở phiên tịa, tốn chi phí lại cho đương chi phí phát sinh khác Đồng thời, để đảm bảo nguyên tắc tự nguyện thỏa thuận đương Do vậy, cần thiết phải có quy định văn hướng dẫn bổ sung thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm việc mở phiên hòa giải ghi nhận thỏa thuận đương trường hợp đương thỏa thuận với trước đưa vụ án xét xử phúc thẩm Như vậy, việc giải vụ án nhanh đạt hiệu cao ý chí đương muốn thỏa thuận, tranh chấp nên tiếp tục đưa vụ án xét xử khơng cịn hợp lý Thứ ba, tranh chấp kinh doanh, thương mại loại tranh chấp khác với tranh chấp dân thông thường, việc xây dựng văn hướng dẫn riêng trình tự, thủ tục tiến hành hòa giải tranh chấp kinh doanh, thương mại cần thiết Trong cần quy định cụ thể phương pháp, cách thức Tòa án áp dụng để tiến hành hòa giải, cần quy định thời gian cụ thể Tòa án tiến hành phiên hòa giải lần đầu đương vắng mặt Tịa án mở lại phiên hịa giải Trong q trình giải vụ án TCHĐTD có nhiều tình tiết phát sinh chẳng hạn bị đơn có yêu cầu phản tố60, xuất người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có đơn yêu cầu độc lập61 có đương cung cấp thêm tài liệu, chứng làm thay đổi nội dung vụ án Do vậy, xảy trường hợp Thẩm phán tiến hành hòa giải nhiều lần Tuy nhiên, chưa có văn pháp luật quy định cụ thể trường hợp giới hạn Tòa án quyền tiến hành phiên hòa giải lần giải vụ án Việc quy định cụ thể giới hạn số lần tổ chức phiên hòa giải Thẩm phán hạn chế việc triệu tập đương nhiều lần, Tòa án tiến hành hòa giải không đạt kết cao Đồng thời, để Thẩm phán có định hướng cụ thể tiến hành hòa giải, 60 61 Điều 200 BLTTDS năm 2015 Điều 201 BLTTDS năm 2015 58 đương thực hết nghĩa vụ việc cung cấp tài liệu, chứng cứ, chứng minh vụ án 2.2.2 Về thành phần phiên hòa giải Cần bổ sung quy định thẩm quyền Thẩm phán việc xem xét đề nghị khơng tiến hành hịa giải đương BLTTDS hành quy định quyền đương đề nghị Tịa án khơng tiến hành hòa giải sau nhận đơn đề nghị đương Thẩm phán khơng tiến hành hịa giải vụ án TCHĐTD Do đó, để hạn chế thấp vụ án khơng thể hịa giải đương đề nghị mà việc đề nghị khơng hợp lý, cần thêm quy định nghĩa vụ chứng minh đương thẩm quyền Thẩm phán trường hợp xem xét đơn đề nghị đương Bởi vì, quy định khơng đảm bảo thẩm quyền Thẩm phán trình giải tranh chấp mà cịn sở nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương cịn lại vụ án Ngồi cịn có trường hợp đương có đơn đề nghị Tịa án khơng tiến hành hịa giải sau lại có nguyện vọng để hịa giải thẩm phán có tiến hành hịa giải theo quy định hay không, hay vụ án thuộc trường hợp khơng tiến hành hịa giải được, chưa có hướng dẫn cụ thể gây nhiều khó khăn cho Thẩm phán trình giải vụ án Nhận thấy việc hoàn thiện số quy định pháp luật để phù hợp với cơng tác hịa giải Tòa án cần thiết nên tác giả đề xuất bổ sung quy định Điều 48 BLTTDS nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán “Quyết định chấp nhận không chấp nhận đơn đề nghị khơng tiến hành hịa giải đương sự” Ngồi ra, Điều 70 BLTTDS quyền, nghĩa vụ đương khoản có quy định đương phải “Cung cấp tài liệu, chứng cứ; chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình”, tác giả đề xuất cần bổ sung thêm sau: Đương có nghĩa vụ “Cung cấp tài liệu, chứng cứ; chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp có đơn đề nghị Tịa án khơng tiến hành hịa giải” Khi có quy định cụ thể nêu cao nghĩa vụ đương có yêu 59 cầu, hạn chế trách nhiệm Tịa án q trình giải vụ án, giúp giảm áp lực cho Thẩm phán BLTTDS năm 2015 quy định rõ ràng, cụ thể trình tự, thủ tục tố tụng q trình hịa giải tranh chấp Tịa án Do vậy, việc tiếp cận áp dụng pháp luật trách nhiệm cán Tịa án có thẩm quyền tiến hành tố tụng cụ thể Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Điều quan trọng nâng cao trách nhiệm Thẩm phán giải TCHĐTD Bắt buộc Thẩm phán phải có kiến thức pháp luật sâu, rộng, đặc biệt quy định tố tụng quy định chuyên ngành liên quan để vận dụng có hiệu tiến hành hoạt động hịa giải nói riêng giải vụ án nói chung Bên cạnh đó, Thẩm phán, Thư ký phải thường xuyên, kịp thời cập nhập quy định pháp luật để vận dụng vào trình giải vụ án Hàng năm TANDTC cần thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, hội nghị mang tính chuyên đề kinh nghiệm giải quyết, xét xử vụ án dân sự, kinh doanh, thương mại dành cho Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký tồn ngành Bên cạnh đó, tùy theo tình hình địa phương nhu cầu giải án tỉnh, TAND cấp tỉnh cần xây dựng kế hoạch hàng năm, q cơng tác giải án, kế hoạch triển khai thực trao đổi, rút kinh nghiệm, giải khó khăn, vướng mặc trình áp dụng pháp luật, đồng thời đưa đề xuất, phương pháp giải án hiệu Và kết buổi họp, tọa đàm cần triển khai sâu, rộng đến phận Thư ký Tịa án, Thư ký có vai trị quan trọng q trình giúp việc, tham mưu để Thẩm phán giải vụ án Thư ký người trực tiếp thực hoạt động tố tụng lập biên lấy lời khai, lập biên phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận cơng khai chứng cứ, biên hịa giải, trực tiếp tống đạt văn tố tụng cho đương sự… Từ trước đến đa số buổi tập huấn TANDTC chủ yếu dành cho Thẩm phán, Hội thẩm mà chưa trọng đến vai trò Thư ký thiếu xót xây dựng đội ngũ ngành Tịa án vững mạnh, phục vụ cơng tác tư pháp 60 Để giải vụ án TCHĐTD đạt kết cao phần nỗ lực, đầu tư cho công việc không ngừng cán Thẩm phán, thư ký Phó chánh án Tịa án nhân dân tỉnh Đồng Nai, lãnh đạo phụ trách trực tiếp Tịa kinh tế có ý kiến “Với số lượng vụ án kinh doanh thương mại ngày gia tăng tính chất vụ án ngày phức tạp nay, việc cán cần phải tự học, trao đổi kiến thức việc đào tạo, đào tạo lại cán giải tranh chấp kinh doanh, thương mại nhiệm vụ cấp bách cần thiết; bên cạnh cần tổ chức nhiều hội nghị mở rộng đối tượng tập huấn; tổ chức hội thảo chuyên đề pháp luật hàng quý năm, qua rút kinh nghiệm thực tiễn để tổng kết lý luận đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh hướng dẫn áp dụng pháp luật đáp ứng yêu cầu giải án”62 Có thể thấy, việc vận dụng linh hoạt quy định pháp luật hòa giải TCHĐTD cần thiết, điều địi hỏi cần có đội ngũ Thẩm phán, Thư ký phải có trình độ chun mơn cao nắm vững kiến thức pháp lý, văn quy định phát luật Bên cạnh vai trò người tiến hành tố tụng quy định pháp luật cần đề cập đến nghĩa vụ đương vụ án TCHĐTD Đương cần cung cấp xác, đầy đủ tài liệu, chứng vụ án trình bày cụ thể, rõ ràng tình trạng tài sản bảo đảm có tranh chấp Chẳng hạn, trường hợp Quyết định công nhận thỏa thuận đương số 98/2010/QĐSTKDTM ngày 08/10/2010 Tòa án nhân dân tỉnh Đ Xuất phát từ việc người thứ ba đứng chấp tài sản bảo đảm cho bên vay, người thứ ba bên vay biết dùng quyền sử đụng đất để chấp cho HĐTD Ngân hàng N cố tình dùng giấy hẹn hồ sơ cấp giấy chứng nhận để ký hợp đồng chấp nhằm bảo đảm nghĩa vụ HĐTD Ngân hàng H Đối với trường hợp tương tự xảy luật cần quy định cụ thể đương phải chịu trách nhiệm không cung cấp đầy đủ, xác nguồn gốc trạng tài sản chấp làm ảnh hưởng đến kết giải vụ án Nếu khơng có quy 62 http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/baiviet?p_page_id=1754190&p_cateid=1751909& item_id=23535936&article_details=1 61 định ràng buộc trách nhiệm đương có nhiều trường hợp tương tự xảy nhiều định công nhận thỏa thuận đương bị hủy 2.2.3 Về quy định thu thập tài liệu, chứng hịa giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Thực tế có nhiều định cơng nhận thỏa thuận đương không thi hành được, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền, nghĩa vụ tố tụng đương sự, phải bị hủy để xem xét giải lại theo thủ tục sơ thẩm Ngồi ra, cịn có trường hợp định công nhận thỏa thuận đương có hiệu lực pháp luật, thi hành bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm có tình tiết trình thu thập tài liệu, chứng để ghi nhận thỏa thuận đương thiếu xót Như vậy, việc giải lại hồ sơ sơ thẩm khó khăn, khơng giải mâu thuẫn đương mà giải hậu việc thi hành án định cơng nhận thỏa thuận Vì nên, cần quy định cụ thể, chi tiết luật thủ tục xem xét, thẩm định chỗ thủ tục tố tụng bắt buộc Tòa án tiến hành giải vụ án TCHĐTD có tài sản bảo đảm đặc biệt bất động sản Bởi biện pháp thu thập, tài liệu chứng cần thiết, quan trọng cho việc giải vụ án Có nhiều trường hợp án, định Tòa án bị hủy, sửa Thẩm phán khơng tiến hành thủ tục xem xét, thẩm định chỗ, dẫn đến không xác định trạng tài sản chấp, bảo lãnh Có thể tài sản khơng cịn thuộc quản lý bên đứng bảo đảm mà chuyển giao cho bên khác trực tiếp quản lý, sử dụng không tiến hành thủ tục xem xét, thẩm định chỗ Thẩm phán khơng phát khơng kịp thời xử lý, dẫn đến bỏ xót tư cách tố tụng Nếu pháp luật quy định thủ tục xem xét thẩm định chỗ thủ tục bắt buộc giải vụ án TCHĐTD có tài sản bảo đảm Thẩm phán áp dụng triệt để hơn, hạn chế vi phạm tố tụng, đảm bảo hiệu lực thi hành định công nhận thỏa thuận Cụ thể, tác giả đề xuất Chương VII chứng minh chứng BLTTDS cần bổ sung điều luật, điều luật quy định sau Điều 101 “Xem xét, thẩm định chỗ”, cụ thể quy định trường hợp vụ án bắt buộc phải 62 tiến hành thủ tục xem xét, thẩm định chỗ có giải TCHĐTD có tài sản bảo đảm 2.2.4 Về thời hạn giải vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Qua thực tiễn giải vụ án TCHĐTD nhận thấy việc quy định thêm thời hạn giải vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại cần thiết Hiện kinh tế phát triển, hoạt động tín dụng diễn sơi động với nhiều loại hình cấp tín dụng Do đó, TCHĐTD ngày phức tạp So với tranh chấp hợp đồng vay tài sản thơng thường TCHĐTD có hợp đồng bảo đảm kèm theo có mối quan hệ tranh chấp, mâu thuẫn phức tạp nhiều Do vậy, quy định thời hạn giải vụ án kinh doanh, thương mại giống thời hạn giải vụ án dân hợp lý Vì nên, tác giả kiến nghị khoản Điều 203 BLTTDS cần có thay đổi quy định thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại 04 tháng gia hạn thêm 02 tháng có lý đáng Cùng với việc quy định thêm thời hạn giải vụ án TCHĐTD giúp hạn chế áp lực giải án cho Thẩm phán số lượng án ngày gia tăng điều kiện để hoạt động hòa giải tiến hành thuận lợi, chất lượng Hiện có định cơng nhận thỏa thuận vụ án TCHĐTD thi hành thực tế, không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp đương mà gây thiệt hại cho ngân sách, nguồn nhân lực Nhà nước vụ án bị hủy, sửa giải lại theo thủ tục sơ thẩm ban đầu Do vậy, việc trọng đến kết hoạt động hòa giải, đảm bảo hiệu lực thi hành định công nhận thỏa thuận đương cần thiết Đồng thời, với việc Luật hòa giải, đối thoại Tịa án thức có hiệu lực pháp luật kể từ ngày 01/01/2021 đánh dấu bước ngoặc quan trọng tiến trình cải cách tư pháp nước ta Trường hợp Trung tâm hòa giải, đối thoại Tịa án hoạt động có hiệu đồng nghĩa với việc trách nhiệm Tòa án áp lực Thẩm phán giảm phần đáng kể số lượng vụ án thụ 63 lý, giải theo thủ tục tố tụng Tòa giảm Do vậy, TANDTC cần quan tâm đến việc triển khai thực Luật hòa giải, đối thoại kịp thời có văn hướng dẫn cụ thể có vấn đề phát sinh Đồng thời, cần nâng cao vai trò TAND địa phương việc triển khai thực Luật hòa giải, đối thoại, có báo cụ thể trường hợp xuất khó khăn áp dụng luật Đồng thời, có thêm thời gian để đương cung cấp, bổ sung tài liệu, chứng tự thỏa thuận với 64 TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ thực tiễn áp dụng pháp luật TAND hai cấp tỉnh Đồng Nai thấy với quy định BLTTDS năm 2015 giúp cho trình giải vụ án TCHĐTD, đặc biệt thủ tục hòa giải thuận tiện mang lại hiệu cao Bên cạnh đó, cịn hạn chế, bất cập quy định pháp luật thành phần, trình tự, thủ tục tiến hành hịa giải, thời hạn chuẩn bị xét xử qua thực tiễn áp dụng pháp luật giải vụ án TCHĐTD Đồng thời, tình hình kinh tế đất nước trình hội nhập kinh tế giới dẫn đến xuất ngày nhiều đa dạng TCHĐTD Việc kịp thời tìm giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hòa giải nâng cao chất lượng kết hoạt động hòa giải vụ án TCHĐTD hoạt động Đảng, Nhà nước quan tâm, trọng Xây dựng hệ thống pháp luật đại, đáp ứng với tình hình đất nước tảng cho kinh tế nước phát triển bền vững có hội cạnh tranh với nước giời, đồng thời động lực để thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngồi có tiềm 65 KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu đề tài “Hịa giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án – Pháp luật thực tiễn”, mục đích tác giả nhằm khẳng định đề cao vai trò hoạt động hòa giải giải TCHĐTD Tòa án Để làm điều luận văn nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận hòa giải TCHĐTD Cụ thể, tác giả đưa số khái niệm mang tính luật học tranh chấp, hịa giải, TCHĐTD hòa giải TCHĐTD Đồng thời, với việc sâu nghiên cứu lợi ích hoạt động hịa giải tố tụng dân tác giả khẳng định vai trò hòa giải giải TCHĐTD Hoạt động hòa giải Tòa án đạt hiệu giúp giải vụ án nhanh, thời gian quy định, bên cạnh việc tiết kiệm nguồn nhân lực để tiến hành hoạt động tố tụng cịn giúp tiết kiện chi phí cho ngân sách Nhà nước cho đương sự, góp phần làm lành mạnh hóa quan hệ tín dụng Đồng thời, thơng qua việc đánh giá thực tiễn áp dụng quy định BLTTDS năm 2015 hòa giải vào trình giải vụ án TCHĐTD nói riêng tranh chấp kinh doanh, thương mại nói chung TAND hai cấp tỉnh Đồng Nai, từ năm 2016 đến năm 2020, luận văn số điểm tồn tại, hạn chế cần khắc phục quy định pháp luật trình tự, thủ tục hịa giải, thành phần tham gia hòa giải trách nhiệm người có thẩm quyền tiến hành hịa giải Từ đó, tác giả mạnh dạn đưa quan điểm đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến hoạt động hịa giải Tịa án với mục đích có nhiều vụ án TCHĐTD hịa giải thành mang lại hiệu cao Nếu giải pháp đề thực đồng nâng cao chất lượng hoạt động hòa giải giải TCHĐTD Luận văn thực xuất phát từ thực tiễn công tác giải TCHĐTD Tịa án Tuy thân có nhiều cố gắng, nỗ lực dẫn nhiệt tình giáo viên hướng dẫn vốn kiến thức cịn ít, kinh nghiệm cơng tác chưa nhiều giới hạn khuôn khổ luận văn thạc sĩ nên vấn đề nêu 66 luận văn không đạt kết tốt Do vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, hướng dẫn thầy để luận văn hồn thiện 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật lao động năm 2019 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Công văn số 55/TANDTC-PC ngày 20/3/2018 Tòa án nhân dân tối cao việc tiêu chí xác định vụ việc hịa giải thành, đối thoại thành Giải đáp số 01/GĐ-TANDTC ngày 05/01/2018 TANDTC Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Luật Đất đai năm 2013 Luật hòa giải sở năm 2013 10 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 II Luận văn tham khảo, số viết 11 Đặng Hoàng Oanh (2009), pháp luật thực tiễn Australia hòa giải – số kiến nghị áp dụng cho Việt Nam, Hà Nội 12 Đặng Ngọc Hưng (2016) Hòa giải vụ án kinh doanh thương mại từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ luật, Học viện khoa học xã hội – Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 13 Ngô Thị Trang (2019), Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ luật- Học viện khoa học xã hội – Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 14 Thị Như Bình (2017), Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tòa án cấp sơ thẩm theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật, Trường đại học Luật – Đại học Huế a 15 Trần Tuấn Anh (2016), Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ luật, Học viện khoa học xã hội – Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 16 Trần Võ Hữu Chánh (2019), Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ luật, Học viện khoa học xã hội – Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 17 Trương Thị Hai (2018), Hòa giải tranh chấp hơp đồng tín dụng qua thực tiến giải Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ luật, Trường đại học Luật – Đại học Huế 18 TS Dương Quỳnh Hoa (2015), chế giải tranh chấp thay quan hệ thương mại Việt Nam – Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia III Sách, báo cáo, số vụ án 19 Báo cáo tổng kết thi đua, khen thưởng năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ năm 2017 TAND tỉnh Đồng Nai 20 Báo cáo tổng kết thi đua, khen thưởng năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ năm 2018 TAND tỉnh Đồng Nai 21 Báo cáo tổng kết thi đua, khen thưởng năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ năm 2019 TAND tỉnh Đồng Nai 22 Báo cáo tổng kết thi đua, khen thưởng năm 2019 phương hướng, nhiệm vụ năm 2020 TAND tỉnh Đồng Nai 23 Báo cáo tổng kết thi đua, khen thưởng năm 2020 phương hướng, nhiệm vụ năm 2021 TAND tỉnh Đồng Nai 24 Từ điển tiếng Việt (1995), NXB Khoa học Xã hội b 25 Vụ án kinh doanh, thương mại thụ lý số 01/2019/TLST-KDTM ngày 16/01/2019 việc “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” TAND tỉnh Đ 26 Vụ án kinh doanh, thương mại thụ lý số 02/2019/TLST-KDTM ngày 03/5/2019 việc “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” TAND tỉnh Đ 27 Vụ án kinh doanh, thương mại thụ lý số 03/2020/TLPT-KDTM ngày 21/01/2020 việc “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” TAND tỉnh Đ 28 Vụ án kinh doanh, thương mại thụ lý số 04/2020/TLST-KDTM ngày 18/5/2020 việc “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” TAND tỉnh Đ 29 Vụ án kinh doanh, thương mại thụ lý số 05/2019/TLST-KDTM ngày 03/5/2019 việc “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” TAND tỉnh Đ 30 Vụ án kinh doanh, thương mại thụ lý số 06/2020/TLPT-KDTM ngày 17/02/2020 việc “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” TAND tỉnh Đ 31 Vụ án kinh doanh, thương mại thụ lý số 10/2019/TLST-KDTM ngày 25/6/2019 việc “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” TAND tỉnh Đ 32 Vụ án kinh doanh, thương mại thụ lý số 12/2020/TLPT-KDTM ngày 16/3/2020 việc “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” TAND tỉnh Đ 33 Vụ án kinh doanh, thương mại thụ lý số 21/2017/TLST-KDTM ngày 06/10/2017 việc “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” TAND huyện L, tỉnh Đ IV Tài liệu tham khảo trích dẫn từ Internet 34.http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/baiviet?p_page_id=175 4190&p_cateid=1751909&item_id=23535936&article_details=1, truy cập ngày 21/3/2021 35 http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-quyet-cac-tranh-chap-ve-hop- dong-tin-dung-50049.htm, ngày truy cập 16/3/2021 36 http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Tranh_ch%E1%BA%A5p, truy cập ngày 10/8/2021 c 37 http://www.baodongnai.com.vn/tieu-diem/202009/chao-mung-dai-hoi- dai-bieu-dang-bo-tinh-lan-thu-xi-nhiem-ky-2020-2025-tin-dung-tang-truong-ondinh-3024018/, ngày truy cập 10/4/2021 38 https://iuscogens-vie.org/category/phan-quyet-moi/, truy cập ngày 10/8/2021 39 https://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/202001/mot-so-van-de-lon-cuadu-thao-luat-hoa-giai-doi-thoai-tai-toa-an-307417/, truy cập ngày 16/3/2021 40 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/xay-dung-phat-luat/tieu-chi-xac-dinh-hoagiai-thanh-doi-thoai-thanh, ngày truy cập 21/3/2021 41 https://www.viac.vn/thu-tuc-trong-tai/giai-quyet-tranh-chap-tin-dung- a50.html, ngày truy cập 05/4/2021 d

Ngày đăng: 04/10/2023, 01:38