Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ TRẦN THỊ NGỌC TRÂM PHẠT VI PHẠM VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ TRẦN THỊ NGỌC TRÂM PHẠT VI PHẠM VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số chuyên ngành: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : TS VŨ THẾ HỒI TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN Tôi tên: TRẦN THỊ NGỌC TRÂM Ngày sinh: 09/05/1980 Nơi sinh: Đồng Nai Mã học viên: 1783801070044 Lớp: MHLAW17A Chuyên ngành: Luật Kinh Tế khóa 17 Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Tơi đồng ý cung cấp tồn văn thơng tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh kết nối tồn văn thơng tin luận văn tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học Sở Khoa học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Ký tên (Ghi rõ họ tên) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Ý KIẾN CHO PHÉP BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Thế Hoài Học viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Trâm Lớp: Cao học Luật kinh tế K 17(MLAW017A) Nơi sinh: Đồng Nai Ngày sinh: 09/05/1980 Tên đề tài: Phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa Pháp luật thực tiễn xét xử Tòa án” Ý kiến giảng viên hướng dẫn việc cho phép học viên Trần Thị Ngọc Trâm bảo vệ luận văn trước Hội đồng: Về tinh thần, thái độ nghiên cứu học viên: - Trong trình thực đề tài Luận văn, học viên có nhiều cố gắng nỗ lực nghiên cứu đề tài, hoàn thành kế hoạch học tập - Học viên hoàn thành Luận văn theo yêu cầu sở đào tạo quy định Khả nghiên cứu khoa học học viên: - Học viên sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể, phù hợp với yêu cầu nghiên cứu thực đề tài Luận văn - Học viên nghiên cứu, mở rộng, phát triển đề tài theo hướng tiếp cận thực tiễn, từ đưa luận khoa học đóng góp vào phát triển pháp luật đề xuất số giải pháp giải vấn đề thực tiễn lĩnh vực nghiên cứu Hình thức nội dung luận văn: Hình thức nội dung Luận văn thực theo quy định sở đào tạo; nội dung Luận văn có giá trị khoa học để tìm hiểu, tham khảo ứng dụng thực tiễn Đề nghị: Luận văn hoàn thành tốt, đáp ứng yêu cầu nội dung hình thức Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế, kính đề nghị Khoa Đào tạo sau đại học Trường Đại học Mở TP HCM tạo điều kiện cho học viên Trần Thị Ngọc Trâm bảo vệ Luận văn thạc sĩ với đề tài nêu trên./ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 09 năm 2021 Người nhận xét i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa - Pháp luật thực tiễn xét xử Tịa án” cơng trình khoa học tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn Luận văn, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ Luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có nghiên cứu người khác sử dụng Luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 Tác giả ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Luật, Khoa Đào tạo sau đại học, Thư viện Trường tồn thể q thầy cơ, cán Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS.Vũ Thế Hồi hết lịng giúp đỡ, tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực việc nghiên cứu luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp bên cạnh hỗ trợ, giúp đỡ động viên trình học tập thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin trân trọng cám ơn thầy, cô Hội đồng chấm luận văn cho tơi ý kiến đóng góp q báu để tơi hồn chỉnh luận văn iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Hợp đồng mua bán hàng hóa hoạt động thương mại nhằm mục đích tìm kiếm hội, lợi nhuận Theo đó, lý khác mà chủ thể cố ý vô ý dẫn đến vi phạm thỏa thuận, cam kết với đối tác Điều làm ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp bên Với tính chất vậy, pháp luật thiết phải có quy định hợp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên bị vi phạm hợp đồng, góp phần tạo nên môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, minh bạch ổn định Luận văn “Phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa - Pháp luật thực tiễn xét xử Tòa án”, cơng trình nghiên cứu tổng quan, tồn diện từ sở lý luận đến thực tiễn với mục tiêu làm sáng tỏ vấn đề lý luận, pháp luật thực định thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa Từ đó, đưa số đề xuất nhằm hồn thiện pháp luật chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa Tác giả đứng góc độ người làm cơng tác thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa nhằm tìm hiểu pháp luật Việt Nam phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa, thực tiễn áp dụng pháp luật quan điểm xét xử giải vụ án Tịa án nhân dân Từ đó, đánh giá bất cập, khó khăn hạn chế áp dụng đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật hành vấn đề Từ khoá: Phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại, hợp đồng mua bán hàng hóa THESIS SUMMARY Contracts for the sale and purchase of goods are commercial activities for the purpose of seeking opportunities and making profits Accordingly, it is possible for different reasons that a subject intentionally or unintentionally violates agreements and commitments with its partners This directly or indirectly affects the lawful rights and interests of the other party With such nature, it is necessary for the law to have reasonable provisions to protect the legitimate rights and interests of the violated party in the contract, contributing to creating a fair and transparent competitive business environment and stable The thesis "Punishment for violations and compensation for damage in goods sale and purchase contracts - Law and practice in court", is an overview and comprehensive research work from theoretical basis to practice adjudicating at the Court in dispute cases about goods sale and purchase contracts with the aim of clarifying theoretical issues, practical laws and practical application of Vietnamese law on penalties for violations and compensation damages in the contract of sale of goods The author stands from the perspective of a person who practices trial at the People's Court for disputes over goods sale and purchase contracts in order to learn Vietnamese law on penalties for violations and compensation for damage in contracts goods purchase and sale agreement, practice of applying the law and adjudication perspective when settling cases at the People's Court The author has focused on analyzing the topic on two contents corresponding to 02 chapters: Chapter Theoretical basis and legal provisions on penalties for violations and compensation for damage in goods sale and purchase contracts according to the law Vietnam law Chapter Practical application of the law on penalties for violations and compensation for damage in goods sale and purchase contracts On that basis, analyze and evaluate the practical application of legal provisions on fines for violations and compensation for damage in goods sale and purchase contracts Assess the limitations in the provisions of the law on sanctions for violations and compensation for damage From there, propose directions and some solutions to amend the provisions of Vietnamese law on sanctions for violations and compensation for damage in goods sale and purchase contracts The analysis and evaluation during the research process helped the author come to some conclusions as follows: - Firstly, sanctions for violations and compensation for damage are very commonly applied Especially when there is a breach in the contract of sale of goods, it is applied by the parties to deter and compensate for losses caused by the violation - Second, a number of provisions on sanctions for violations and compensation for damage in the Commercial Law are still problematic and unreasonable, so it is necessary to review and amend these regulations to make the Commercial Law more suitable with Vietnam's development practice The above content is given by the author from a theoretical perspective combined with practical analysis, and also points out the shortcomings of the law in providing for penalties for violations and compensation for damage such as: solution to improve the law: solution to amend the provisions of the Commercial Law (on sanctions for violations, legislators should remove the ceiling of 8% under the 2005 Commercial Law; Regarding sanctions for violations and compensation for damage should stipulate that the infringing party's fault element is one of the grounds for claiming fines and compensation for damage; General agreement on the application, change, termination and arising of two types penalties for violations and compensation on the basis of developing existing advantages in the two laws of LTM and Civil Code Dispute resolution services for judges; awareness of enterprises in signing contracts; propaganda and dissemination of commercial law to traders individuals and entities entering into a contractual relationship for the sale of goods The author hopes that with the above recommendations, it will contribute to perfecting the provisions of the law and improving the efficiency of dispute resolution about fines for violations and compensation for damage in goods sale and purchase contracts in the near future Vì vậy, phần quy định pháp luật phải lồng ghép vào tác giả đánh giá thực trạng pháp luật thông qua thực tiễn thực pháp luật (ví dụ thực tiễn áp dụng Tồ án) - Nội dung + Phần Mở đầu : câu hỏi nghiên cứu: chưa hợp lý, chưa chi tiết, rộng + Chương 1: chưa thực tập trung vào đối tượng nghiên cứu: Ví dụ: -Tr18,19,20,21, .Cơng Ước Viên 1980 HĐMBHHQT: lại phân tích tất chế tài Luật Thương mại 2005, Bộ luật Dân 2015; - Tr22 Mục : điểm khác biệt Công ươc'1 với quy định pháp luật Việt Nam? So sánh nội dung kết so sánh chưa hợp lý - Một số nhận định mang tính chủ quan, kết luận, chưa luận giải được: Trang 23: “Tóm lại, liên quan đến chế tài vi phạm hợp đồng mà CISG pháp luật Việt Nam quy định, CISG có quy định đầy đủ cụ thể so với pháp luật Việt Nam Bên cạnh đó, có vấn đề luật Việt Nam có quy định CISG lại không quy định (như chế tài phạt vi phạm) ngược lại Một số điểm khác biệt khác cần lưu ý, quy định việc thay hàng hóa khơng phù hợp Tuy vậy, cần khẳng định khác biệt không tạo nên mâu thuẫn đối kháng CISG pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa (bởi hai hệ thống bổ sung cho nhau, hệ thống áp dụng cho loại hợp đồng riêng)” - Tên tiểu mục lý luận thực tế tác giả đánh giá quy định pháp luật thực trạng Chương 2: nhiều nhận định chung chung, chủ quan, chưa hợp lý: Tr34: “thương nhân A (bên mua) thương nhân B (bên bán) tiến hành ký kết hợp đồng mua bán nông sản Trong hợp đồng, hai bên lựa chọn áp dụng LTM năm 2005 để giải tranh chấp thỏa thuận áp dụng mức phạt vi phạm 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng vi phạm ” Khơng lựa chọn sao? Tr80 “2.3.1.1.Giải pháp sửa đổi quy định Luật Thương mại?” Hoặc “Với mức phạt 8% phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, bên thiếu thiện chí nhận thấy thực nghiêm túc hợp đồng khơng có lợi việc vi phạm sẵn sang chịu mức phạt vi phạm có lợi mặt kinh tế Khi mục đích chế tài phạt vi phạm tác dụng phòng ngừa, răn đe, nâng cao ý thức thực hợp đồng, nên đến lúc cần xem xét lại quy định này, biện pháp thay vấn đề việc bên tự thỏa thuận mức phạt vi phạm quy định BLDS ” - Đề xuất chưa hợp lý: Tr.80: “Tác giả đề xuất, thay quy định sơ sài điều luật Điều 300 LTM để khái niệm phạt vi phạm Nên quy định thêm điều luật “Căn phát sinh trách nhiệm phạt vi phạm ” nêu rõ điều kiện phát sinh tráchnhiệm phạt vi phạm bao gồm: có thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng, có thỏa thuận mức phạt vi phạm hợp đồng, có hành vi vi phạm hợp đồng ” - Tr81: “Thứ ba, tiền lãi chậm toán quy định Điều 306 LTM: Để áp dụng điều luật 306 LTM năm 2005 cách hiệu quả, tránh trường hợp“một hành vi vi phạm lại bị áp dụng hai hình thức xử lý” bên giao kết hợp đồng có thỏa thuận phạt vi phạm hành vi vi phạm hợp đồng chậm toán, cần thiết nên bổ sung thêm điều luật với tinh thần sau: “Các bên hợp đồng thỏa thuận việc phạt vi phạm theo quy định pháp luật hành vi vi phạm không thực nội dung Irong thỏa thuận Irong hợp đồng, trừ trường hợp quy định Điều 306 LTM” Hoặc “Thứ tư, vấn đề lỗi trường hợp bất khả kháng Irong phạt vi phạm bồi thường thiệt hại ” Hoặc “Luật thương mại năm 2005 không quy định yếu tố lỗi chế tài phạt viphạm BTTH vấn đề cần xem xét sửa đổi LTM Cần thiết phải xây dựng điều luật lỗi việc áp dụng chế tài phạt vi phạm BTTH, nghĩa vụ chứng minh lỗi bên cho phép xác định mức phạt vi phạm, BTTH tương ứng với tỷ lệ lỗi bên vi phạm hợp đồng” Tác giả nên xem xét lại đề xuất II PHẦN CẦU HỎI (Nếu có) Tại trang 23: “Tuy vậy, cần khẳng định khác biệt không tạo nên mâu thuẫn đối kháng CISG pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa (bởi hai hệ thống bổ sung cho nhau, hệ thống áp dụng cho loại hợp đồng riêng) Bổ sung nào? Ý nghĩa quy định thời hạn khiếu nại gì? Có liên quan đến chế tài ? III KÊT LUẬN (cần khẳng định mức độ đáp ứng yêu cầu luận văn cao học) Luận văn đáp ứng yêu cầu Luận văn Thạc sĩ, kết Hội đồng định sau buổi bảo vệ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2021 NGƯỜI NHẬN XÉT (ký ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ cHí MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đôc lâp - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ (Nhận xét Phản biện) Học viên: Trần Thị Ngọc Trâm Lớp: LAW17 Tên đề tài: Phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa - Pháp luật thực tiễn xét xử Tòa án Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Thế Hoài Người nhận xét: Ts Trần Huỳnh Thanh Nghị NỘI DUNG NHẬN XÉT I PHẦN NHẬN XÉT: tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Đề tài có tính cấp thiết, đặc biệt bối cảnh Việt Nam phải hoàn thiện quy định PL thương mại, đầu tư cho phù hợp với tiến trình hội nhập Các kiến nghị LV xem xét, tiếp thu để hồn thiện Luật TM 2005 thời gian tới đô tin phù hợp đề tài (trong nêu rõ khơng trùng lặp đề tài, phù hợp tên đề tài với nội dung, nội dung với chuyên ngành đào tạo;độ tin cậy tính đại phương pháp nghiên cứu ) Tên đề tài phù hợp chuyên ngành Luật Kinh tế, nội dung LV phù hợp với tên đề tài đặt Ưu điểm nhược điểm nôi dung, kết cấu hình thức luân văn 3.1 Ưu điểm LV có phân tích, dẫn chứng thực tế phù hợp, sinh động để chứng minh cho lý thuyết nghiên cứu 3.2 Hạn chế LV chưa có tính rõ rệt so với cơng trình nghiên cứu trước, kết luận nhận xét LV khơng có bật so với nghiên cứu trước VIệt Nam Phần tổng quan tình hình nghiên cứu trang 2-3 sơ sài, có vài ba dịng liệt kê tên cơng trình tên tác giả + chủ yếu LV, chưa có tiếp cận cơng trình thể loại khác nên thiếu thuyết phục người đọc tính cơng trình nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu LV trang quáu rộn, khó hiểu : Không thể nghiên cứu hết vấn đề lý luận quy định PL hành VN chế tài Bố cục LV không cân đối, Chương đến 42 trang trình bày lan man vấn đề lý luận quy định PL phạt VP BTTH, thiếu trọng tâm so vớ yêu cầu đặt từ tên đề tài LV dành đến trang từ trang 7-14 nói khái niệm đặc điểm, phân loại HĐMBHH dư thừa, không cần thiết, nên lược bớt Tên đề tài phạt VP BTTH nội dung tiểu mục 1.1.3 từ trang 13-23 Chương lại trình bày sa đà vào khái niệm dặc điểm TNPL VPHĐ chế tài LTM 2005 lẫn BLDS 2015 dư thừa, không cần thiết Mục 2.1 từ trang 51- 71 thực tiễn áp dụng PL PVP BTTH tồ án theo Tơi khơng xác, nên thay đổi : Thực tiễn giải tranh chấp phạt vi phạm BTTH án, phù hợp Tình dẫn chứng Chương đa phân cũ, chưa cập nhật mới, đặc biệt tình trang 52-55 diễn từ năm 2007 lạc hậu so với yêu cầu Các giải pháp hoàn thiện PL sơ sài, thiếu phân ti1cg, diễn giải, khó thuyết phục người đọc II PHẦN CẦU HỎI (Nếu có) 4.1 Nếu DN thoả thuận mức phạt cao luật định tranh chấp xử lý ? Việt Nam cần tiếp thu từ quy định PL nước Chương III KÊT LUẬN (cần khẳng định mức độ đáp ứng yêu cầu luận văn cao học) Luận văn đạt yêu cầu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2021 NGƯỜI NHẬN XÉT Trần Huỳnh Thanh Nghị TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN ĐIỀU CHỈNH THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG (Bảo vệ ngày 15/10/2021) Tên Học viên: Trần Thị Ngọc Trâm Tên Đề Tài: “Phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa - Pháp luật thực tiễn xét xử Tịa án” Những điều cần chỉnh sửa theo góp ý Hội Đồng STT 01 02 Nội dung Trang, mục Những điều chỉnh sửa Nội dung chỉnh sửa (Ghi chi tiết) Hình thức: cịn nhiều lỗi tả, viết hoa, viết Học viên rà soát chỉnh sửa lại tồn luận văn lỗi tắt tả, viết hoa, viết tắt/ Trang, mục Thứ nhất, nói pháp luật hai chế tài Trang 4, mục Học viên chỉnh sửa lại phạm vi nghiên cứu sau trình Trang 4, mục nhiều quy định, khơng thể trình bày phần I bày pháp luật hai chế tài theo quy định Luật hết được, nên trình bày quy định thương mại năm 2005 không trình bày quy định nào? -Đối tượng nghiên cứu luận văn “ thực tiễn áp dụng pháp luật phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án nhân dân theo theo quy định Luật thương mại năm 2005 - Phạm vi nghiên cứu Luận văn lý luận thực tiễn phần I áp dụng hai vấn đề này phạm vi theo quy định Luật thương mại năm 2005 03 Phần Mở đầu : câu hỏi nghiên cứu: chưa hợp lý, Trang 4, mục Chỉnh sửa sau: chưa chi tiết, rộng phần I Trang 4, mục 1- Các quy định pháp luật phạt vi phạm bồi thường phần I thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa theo quy định Luật thương mại năm 2005 nào? 2- Thực tiễn áp dụng pháp luật phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa theo quy định Luật thương mại năm 2005 Tòa án g p phải nh ng vư ng mắc, khó khăn gì? Nh ng ngun nhân gây khó khăn, vư ng mắc gì? 3- Cần có nh ng giải pháp để nhằm nâng cao hiệu phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa? 04 Tr18,19,20,21, …Cơng Ư c Viên 1980 Chương 1, Bỏ phần phân tích tất chế tài Bộ luật Dân HĐMBHHQT: lại phân tích tất chế tài phần Luật Thương mại 2005, Bộ luật Dân Khái niệm, đ c Công c Viên 1980 chế tài vi phạm hợp đồng đ c điểm 2015; điểm mua bán hàng hóa hình thức trách 1.1.3 2015 Một số điểm khác biệt gi a luật Việt Nam Chương 1, phần 1.1.3 Khái niệm, - Tr22 Mục : điểm khác biệt Cơng ươc`1 v i hình thức trách nhiệm pháp lý quy định pháp luật Việt Nam? So sánh vi phạm hợp nhiệm pháp lý nội dung kết so sánh chưa hợp lý vi phạm đồng mua bán - Một số nh ng nhận định mang tính chủ quan, hợp đồng mua hàng hóa ( trang kết luận, chưa luận giải được: bán hàng hóa ( đến 14) Trang 23: “Tóm lại, liên quan đến chế tài trang 18 đến vi phạm hợp đồng mà CISG pháp luật Việt 23) Nam quy định, CISG có quy định đầy đủ cụ thể so v i pháp luật Việt Nam Bên cạnh đó, có vấn đề luật Việt Nam có quy định CISG lại khơng quy định (như chế tài phạt vi phạm) ngược lại Một số điểm khác biệt khác cần lưu ý, quy định việc thay hàng hóa không phù hợp Tuy vậy, cần khẳng định nh ng khác biệt không tạo nên mâu thuẫn đối kháng gi a CISG pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa (bởi hai hệ thống bổ sung cho nhau, hệ thống áp dụng cho loại hợp đồng riêng)” 05 Chương 2: nhiều nhận định chung chung, chủ Chương 2, Tại Chương 2, phần 1.3.1, Trang 34 Chương 2, phần quan, chưa hợp lý: phần 1.3.1, Sửa thành : “thương nhân A (bên mua) thương nhân B 1.3.1, Trang 24 Tr34: “thương nhân A (bên mua) thương Trang 34 (bên bán) tiến hành ký kết hợp đồng mua bán nông sản nhân B (bên bán) tiến hành ký kết hợp đồng phần 2.3.1 Trong hợp đồng, hai bên thỏa thuận áp dụng mức phạt vi mua bán nông sản Trong hợp đồng, hai bên lựa phạm 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng vi phạm.” chọn áp dụng LTM năm 2005 để giải tranh chấp thỏa thuận áp dụng mức phạt vi phạm 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng vi phạm.” Không lựa chọn sao? 06 Tr80.“2.3.1.1.Giải pháp sửa đổi quy định Tại Trang 80 Tại Trang 80 Chương phần 2.3.1 Tại Trang 61 Luật Thương mại?” Chương phần Được sửa sau: V i mức phạt 8% phần nghĩa vụ hợp Chương phần Ho c “V i mức phạt 8% phần nghĩa vụ hợp 2.3.1 đồng bị vi phạm, mục đích chế tài phạt vi phạm 2.3.1 đồng bị vi phạm, bên thiếu thiện chí tác dụng phịng ngừa, răn đe, nâng cao ý thức thực nhận thấy thực nghiêm túc hợp hợp đồng, nên đến lúc cần xem xét lại quy định đồng khơng có lợi việc vi phạm sẵn này, biện pháp thay vấn đề việc sang chịu mức phạt vi phạm có lợi m t bên tự thỏa thuận mức phạt vi phạm quy định kinh tế Khi mục đích chế tài phạt vi BLDS Vì vậy, mức phạt tối đa 8% Luật Thương phạm tác dụng phòng ngừa, răn mại 2005 Do sửa đổi Luật Thương mại, nhà đe, nâng cao ý thức thực hợp đồng, nên làm luật nên bỏ mức trần 8% này, cho bên tự thỏa đến lúc cần xem xét lại quy định này, thuận mức phạt vi phạm biện pháp thay vấn đề việc bên tự thỏa thuận mức phạt vi phạm quy định BLDS.” 07 Đề xuất chưa hợp lý: Trang 80, Phần giải pháp sửa lại sau: Tr.80: “Tác giả đề xuất, thay quy định sơ Chương phần - Thứ nhất, mức phạt vi phạm Trang 65, Chương phần sài điều luật Điều 300 2.3.1 Điều 11 LTM năm 2005 “nguyên tắc tự do, tự 2.3.1 LTM để khái niệm phạt vi phạm Nên nguyện thỏa thuận hoạt động thương mại” Quan hệ quy định thêm điều luật “Căn hợp đồng nh ng quan hệ xác lập nhằm làm phát phát sinh trách nhiệm phạt vi phạm” nêu rõ sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên nên điều kiện phát sinh trách nhiệm phạt vi bên phải tự ý thức tự nâng cao nhận thức phạm bao gồm: có thỏa thuận phạt vi phạm quyền nghĩa vụ hợp đồng hợp đồng, có thỏa thuận mức phạt vi phạm hợp đồng, có hành vi vi phạm hợp đồng.” - Tr81: “Thứ ba, tiền lãi chậm toán quy định Điều 306 LTM: Để áp dụng điều luật 306 LTM năm 2005 cách hiệu quả, tránh trường hợp“một hành vi vi phạm lại bị áp dụng hai hình thức xử lý” bên giao kết hợp đồng có thỏa thuận phạt vi phạm đối v i hành vi vi phạm hợp đồng chậm toán, cần thiết nên bổ sung thêm điều luật v i tinh thần sau: “Các bên hợp đồng thỏa thuận V i mức phạt 8% phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, bên thiếu thiện chí nhận thấy thực nghiêm túc hợp đồng khơng có lợi việc vi phạm sẵn sang chịu mức phạt vi phạm có lợi m t kinh tế Khi mục đích chế tài phạt vi phạm tác dụng phòng ngừa, răn đe, nâng cao ý thức thực hợp đồng, nên đến lúc cần xem xét lại quy định này, biện pháp thay vấn đề việc bên tự thỏa thuận mức phạt vi phạm quy định BLDS Vì vậy, mức phạt tối đa 8% Luật Thương mại 2005 Do sửa đổi Luật Thương mại, nhà làm luật nên bỏ mức trần 8% này, cho bên tự thỏa thuận mức phạt vi phạm việc phạt vi phạm theo quy định - Thứ hai, nên bổ sung thêm điều luật v i tinh thần pháp luật đối v i hành vi vi phạm không sau: thực nội dung thỏa “Các bên hợp đồng thỏa thuận việc thuận hợp đồng, trừ trường hợp quy định phạt vi phạm theo quy định pháp luật hành Điều 306 LTM” vi vi phạm không thực nội dung thỏa thuận Ho c “Thứ tư, vấn đề lỗi trường hợp bất hợp đồng, trừ hành vi chậm toán quy định khả kháng phạt vi phạm Điều 306 LTM” bồi thường thiệt hại.” - Thứ ba, vấn đề lỗi phạt vi phạm bồi thường thiệt Ho c “Luật thương mại năm 2005 không quy hại định yếu tố lỗi chế tài phạt vi phạm BTTH vấn đề cần xem xét sửa đổi LTM Cần thiết phải xây dựng điều luật lỗi việc áp dụng chế tài phạt vi phạm BTTH, nghĩa vụ chứng minh lỗi bên cho phép xác định mức phạt vi phạm, BTTH tương ứng v i tỷ lệ lỗi bên vi phạm hợp đồng” Luật thương mại năm 2005 không quy định yếu tố lỗi chế tài phạt vi phạm BTTH vấn đề cần xem xét sửa đổi LTM Cần thiết phải xây dựng điều luật lỗi việc áp dụng chế tài phạt vi phạm BTTH, nghĩa vụ chứng minh lỗi bên cho phép xác định mức phạt vi phạm, BTTH tương ứng v i tỷ lệ lỗi bên vi phạm hợp đồng - Thứ tư, mối quan hệ phạt vi phạm bồi thường thiệt hại Hiện hệ thống pháp luật Việt Nam tồn hai chế định phạt vi phạm BTTH pháp luật thương mại pháp luật dân Như trình bày nh ng phần trư c luận văn có nhiều điểm khác vấn đề LTM BLDS, đ t biệt vấn đề mối quan hệ gi a phạt vi phạm BTTH LTM 2005 BLDS 2015 Việc tồn song song hai quy phạm pháp luật phạt vi phạm BTTH hệ thống pháp luật gây nên nh ng khó khăn định thực tiễn áp dụng pháp luật Chính vậy, giải pháp đ t cần thống chung việc áp dụng, thay đổi, chấm dứt, phát sinh hai loại chế tài phạt vi phạm BTTH sở phát triển nh ng ưu điểm có hai đạo luật LTM 2005 BLDS 2015 Đồng thời, hư ng t i dần sửa đổi, loại bỏ nh ng quy định chưa phù hợp, nh ng quy định gây cản trở cho việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ hợp đồng 08 LV dành đến trang từ trang 7-14 nói Chương 1, 1.1.2 Đ c điểm, phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa Chương 1, phần khái niệm đ c điểm, phân loại phần 1.1.2, Lượt b t sau: 1.1.2, trang 7-9 HĐMBHH dư thừa, không cần thiết, nên trang 7-14 lược b t (i) Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa Theo quy định khoản Điều LTM năm 2005 “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lời khác” Như vậy, hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động thương mại thuộc chất, thực nhằm mục đích sinh lợi, nên hợp đồng mua bán hàng hóa - v i tính chất thỏa thuận gi a bên để thực hoạt động mua bán hàng hóa có nh ng đ c điểm sau: Thứ nhất, Chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa chủ yếu thương nhân, Thứ hai, Mục đích chủ yếu bên hợp đồng mua bán hàng hóa sinh lợi Thứ ba, Đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa hàng hóa Thứ tư, Hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa Điều 24 LTM 2005 quy định: " Hình thức hợp đồng mua bán hàng hố” đó: “1 Hợp đồng mua bán hàng hố thể lời nói, văn ho c xác lập hành vi cụ thể Đối v i loại hợp đồng mua bán hàng hoá mà pháp luật quy định phải lập thành văn phải tuân theo quy định đó." Như vậy, HĐMBHH thể dư i hình thức lời nói, văn ho c hành vi cụ thể bên giao kết (ii) Phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa: Mua bán hàng hóa vốn hoạt động thương mại truyền thống chủ đạo phổ biến, không phạm vi quốc gia mà phạm vi quốc tế HĐMBHH phân loại thành hợp đồng mua bán hàng hóa thơng thường hợp đồng mua bán hàng hóa giao kết thơng qua Sở giao dịch hàng hóa 09 Tên đề tài phạt VP BTTH nội dung Chương tiểu mục 1.1.3 từ trang 13-23 Chương lại phần1.1.3 Khái 1.1.3 Khái niệm, trình bày sa đà vào khái niệm đ c điểm niệm, đ c điểm đ c điểm TNPL VPHĐ chế tài LTM hình hình thức trách 2005 lẫn BLDS 2015 dư thừa, không cần thức trách nhiệm pháp lý thiết nhiệm pháp lý vi phạm hợp phạm đồng mua bán hợp đồng mua hàng hóa ( trang bán hàng hóa ( đến 14) vi 1, Đã chỉnh sửa phần mục thứ tự số Chương 1, phần trang 18 đến 23) 10 Mục 2.1 từ trang 51- 71 thực tiễn áp dụng Chương 2, PL PVP BTTH án khơng mục 2.1; xác, nên thay đổi : Thực tiễn giải tranh chấp phạt vi phạm BTTH tồ án,…thì phù hợp 2.1.1 2.2.2, trang 51 đến 71 Tại Chương 2, mục 2.1; 2.1.1 2.1.2, trang 51 đến 57: Chương 2, Thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Nay sửa sau: 2.1 Thực tiễn giải tranh chấp phạt vi phạm bồi mục 2.1; 2.1.1 2.2.2, trang 42 đến 58 thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Thực tiễn giải tranh chấp phạt vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa Tòa án 2.1.2 Thực tiễn giải tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án 11 Tình dẫn chứng Chương đa phân cũ, Chương 2, Đã Sửa lại số nội dung dẫn chứng, cập nhật m i Chương 2, mục chưa cập nhật m i, đ c biệt tình mục 2.1.2 2.1.2, trang 42- trang 52-55 diễn từ năm 2007 lạc hậu so trang 52-55 49 v i yêu cầu 12 Các giải pháp hoàn thiện PL sơ sài, thiếu Chương mục phân tích, diễn giải, khó thuyết phục người 2.3.1,Trang 80 Đã điều chỉnh mục 07 Chương phần 2.3.1, Trang 65, đọc 66 Nhận xét Hội đồng Nhận xét GVHD Tên học viên