Pháp luật và thực tiễn về quản lý, sử dụng con dấu của doanh nghiệp

96 2 0
Pháp luật và thực tiễn về quản lý, sử dụng con dấu của doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ NGÔ NGỌC ĐỨC PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG CON DẤU CỦA DOANH NGHIỆP Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ NGÔ NGỌC ĐỨC PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG CON DẤU CỦA DOANH NGHIỆP Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số chuyên ngành: 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS DƯ NGỌC BÍCH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN Tơi tên là: NGƠ NGỌC ĐỨC Ngày sinh: 14/09/1983 Nơi sinh: Tp.HCM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã học viên: 1983801071006 Tơi đồng ý cung cấp tồn văn thông tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh kết nối tồn văn thơng tin luận văn tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Ký tên (Ghi rõ họ tên) Ngô Ngọc Đức i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn "Pháp luật thực tiễn quản lý, sử dụng dấu doanh nghiệp" nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, năm 2021 Tác giả Ngô Ngọc Đức ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học hồn thành Luận văn này, thân học hỏi nhiều kiến thức mới, giúp đỡ nhiều quý thầy, cô q trình học tập Qua viết tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, q thầy nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích cho tơi suốt thời gian học tập trường Đặt biệt, trân trọng cảm ơn PGS.TS Dư Ngọc Bích, giáo viên hướng dẫn nghiên cứu khoa học, Cơ nhiệt tình hướng dẫn, định hướng cho tơi suốt q trình hình thành Luận văn Kính chúc ban Giám hiệu trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, q thầy, bạn lớp cao học Luật Kinh tế năm 2019, Cơ Dư Ngọc Bích ln khỏe mạnh thành cơng Trong q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn, thân khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến q thầy, để giúp tơi hồn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn! iii TÓM TẮT Con dấu doanh nghiệp xuất từ sớm sử dụng phổ biến ngày Tuy nhiên, nhiều quốc gia, vai trò dấu doanh nghiệp ngày khơng cịn q quan trọng trước Kể từ Luật Doanh nghiệp năm 2014 đời đến Luật Doanh nghiệp năm 2020, việc quản lý sử dụng dấu quy định theo hướng thơng thống nhiều theo hướng phú hợp với thơng lệ quốc tế Theo đó, quyền tự vấn đề quản lý sử dụng dấu ngày mở rộng hơn, tiêu biểu việc doanh nghiệp hồn tồn tự hình thức, nội dung dấu; đồng thời, doanh nghiệp khơng cịn phải có nghĩa vụ thông báo mẫu dấu với quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp; chí, khơng cần sử dụng dấu để đóng vào giấy tờ đăng ký doanh nghiệp Những quy định nhằm giảm thiểu tối đa thủ tục hành giúp tiết kiệm thời gian, cơng sức cho doanh nghiệp giảm tải cho quan nhà nước có thẩm quyền Tuy nhiên bên cạnh đó, việc mở rộng quyền tự doanh nghiệp quản lý sử dụng dấu Luật Doanh nghiệp năm 2020 số vấn đề mà tác giả cho chưa thật hợp lý, dẫn đến vướng mắc q trình áp dụng luật Trên sở phân tích vấn đề vướng mắc, bất cập Luật Doanh nghiệp năm 2020, tác giả đưa phương hướng xây dựng hệ thống pháp luật quản lý sử dụng dấu doanh nghiệp tương lại Đồng thời, tác giả có số kiến nghị cụ thể nhằm hồn thiện pháp luật vấn đề như: Cần quy định rõ ràng việc doanh nghiệp có lựa chọn sử dụng dấu hay không; quy định thống hình thức nội dung dấu doanh nghiệp; quy định trách nhiệm công bố mẫu dấu doanh nghiệp; quy định chặt chẽ việc ký thay mặt doanh nghiệp để xác lập giá trị pháp lý hợp đồng, giao dịch văn giấy; đồng hóa hệ thống pháp luật theo hướng chấm dứt giá trị pháp lý bắt buộc dấu iv Với kiến nghị mình, luận văn góp phần hồn thiện pháp luật quản lý sử dụng dấu doanh nghiệp nói riêng pháp luật doanh nghiệp nói chung để mơi trường kinh doanh Việt Nam ngày nâng cao tiệm cận với quốc gia khác giới v THESIS SUMMARY Corporate’s seals appeared very early and are still commonly used today However, currently in many countries, the role of the corporate seal is no longer as important as before Since 2014 the Enterprise Law came into force and until now is the Enterprise Law 2020, the management and use of the seal has been regulated in a much more open manner in line with international practices Accordingly, the right to self-determination in the management and use of the seal has been expanded more and more extensively The most typical is the fact that now businesses can completely decide on the form and content of the seal; at the same time, the enterprise is no longer obliged to notify the seal sample to the business registration authority for public posting on the National Business Registration Portal There is even no need to use a seal to seal the documents when registering a business anymore These regulations’ aim is to minimize administrative procedures , save time and effort for businesses as well as reduce the load on competent state agencies However, the expansion of the enterprise's right to self-determination on the management and use of the seal in the Law on Enterprises in 2020 also has some problems that the author thinks it can lead to problems in the application of the law On the basis of analyzing inadequate problems in the Enterprise Law 2020, the author proposes a direction to build a legal system on the management and use of the enterprise's seal in the future At the same time, the author also has some specific recommendations to improve the law on this issue such as: The necessity to clearly stipulate whether enterprises can choose to use seals or not; uniform regulations on the form and content of the enterprise seal; stipulating the responsibility for announcing the seal sample of the enterprise; stricter regulations on signing on behalf of enterprises to establish the legal value of contracts and vi transactions on paper documents; synchronize the legal system in the direction of ending the mandatory legal value of the seal With my proposal , the thesis not only contributes to the improvement of the law on management and use of corporate seals in particular but the law on enterprises in general as well so that the business’ environment in Vietnam improve better and better to other countries in the world 70 IV Tài liệu từ Internet 44 Cục Quản lý Đăng ký kinh doanh (2014), Vấn đề quản lý sử dụng dấu doanh nghiệp, Cổng thông tin quốc gia Đăng ký doanh nghiệp, https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/596/3903/van-de-ve-quan-ly-va-sudung-con-dau-doanh-nghiep.aspx, truy cập ngày 11/5/2021; 45 Hoàng Yến (2019), Cưỡng chế thi hành án vụ trả dấu Công ty Trung Nguyên, Báo Pháp luật, https://plo.vn/phap-luat/cuong-che-thi-hanh-an-vu-tra-condau-cong-ty-trung-nguyen-838224.html, truy cập ngày 29/4/2021; 46 Lê Xuân Hiền (2015), Cải cách dấu doanh nghiệp: Nguyên nhân giải pháp, Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp, https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/611/3934/cai-cach-ve-con-dau-doanhnghiep nguyen-nhan-va-giai-phap-.aspx, truy cập ngày 01/7/2021; 47 Nguyễn Đình Cung (2015), Con dấu doanh nghiệp: "Sửa" hay bỏ hẳn?, Báo Người lao động, https://nld.com.vn/kinh-te/con-dau-doanh-nghiep-sua-hay-bohan-20150509222233094.htm, truy cập ngày 27/4/2021; 48 Nguyễn Thùy An (2020), Bình luận điểm Luật Doanh nghiệp 2020 - Kỳ 1: Trả dấu cho doanh nghiệp, https://penfield.vn/binh-luan-diemmoi-luat-doanh-nghiep-2020-ky-1-tra-con-dau-cho-doanh-nghiep/, truy cập ngày 19/5/2021 21:25, 11/09/2021 Turnitin Document Viewer Turnitin Originality Report Proce sse d on: 11-Se p-2021 20:26 +07 ID: 1645887878 W ord C ount: 19344 Subm itte d:   Similarity by Source Similarity Index Pháp luật thực tiễn quản lý, sử dụng co By Duc Ngo Ngoc 25% include quoted include bibliography excluding matches < 60 words Inte rne t Source s: Publications: Stude nt Pape rs: 24% 16% 21% mode: quickview (classic) report Change mode print download 4% match (student papers from 08-Sep-2021) Submitted to Hoa Sen University on 2021-09-08 3% match (Internet from 27-May-2021) http://tapchicongthuong.vn 2% match (Internet from 02-Dec-2020) https://thuvienphapluat.vn/van-ban/doanh-nghiep/Luat-Doanh-nghiep-2014-259730.aspx 1% match (student papers from 27-May-2021) Submitted to University of Economics & Law on 2021-05-27 1% match (Internet from 02-Aug-2018) http://www.ketoanachau.vn 1% match (Internet from 30-Aug-2021) https://www.viac.vn/images/News-and-Events/News/An-pham-covid/Diem-moi.pdf 1% match (Internet from 11-Mar-2020) https://ueh.edu.vn/images/upload/editer/Bieu%2018-2018%20_TH.pdf 1% match (Internet from 14-Jun-2021) https://lawplus.vn/vi/co-bat-buoc-su-dung-con-dau-doanh-nghiep/ 1% match (Internet from 14-Mar-2019) http://hpvn-law.com https://www.turnitin.com/newreport_classic.asp?lang=en_us&oid=1645887878&ft=1&bypass_cv=1 1/24 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 10 năm 2021 BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ Căn Quyết định số 1828/QĐ-ĐHM, ngày 23 tháng 09 năm 2021 Hiệu trưởng Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh việc thành lập Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế, Hội đồng tiến hành đánh giá luận văn thạc sĩ cho học viên vào lúc 10 ngày 14 tháng 10 năm 2021, Hội đồng Bảo vệ Luận văn Trực tuyến I Học viên: HỌ TÊN Ngô Ngọc Đức LUẬN VĂN GVHD Pháp luật thực tiễn quản lý, sử dụng PGS TS Dư dấu doanh nghiệp Ngọc Bích KHĨA 2019 II Thành viên hội đồng chấm: 05 thành viên - Chủ tịch Hội đồng: PGS TS Nguyễn Ngọc Điện - Ủy viên: TS Nguyễn Thị Anh - Thư ký: TS Lâm Tố Trang - Phản biện 1: TS Đoàn Thị Phương Diệp - Phản biện 2: TS Lê Thị Tuyết Hà - Số thành viên có mặt: 05 (năm thành viên) - Số thành viên vắng mặt: 00 (không) - Kết thúc buổi bảo vệ luận văn ngày 14/10/2021, sau tổng kết phiếu đánh giá luận văn thạc sĩ, Hội đồng thống kết đánh giá luận văn cho học viên cụ thể sau: III Kết đánh giá luận văn: Điểm trung bình số Điểm trung bình chữ 7,0 bảy không IV Ý Kiến hội đồng: - Ý kiến phản biện 1: phiếu nhận xét đính kèm - Ý kiến phản biện 2: phiếu nhận xét đính kèm - Ý kiến ủy viên: phiếu nhận xét đính kèm - Ý kiến chủ tịch: phiếu nhận xét đính kèm - Kết luận Chủ tịch Hội đồng: Đọc lại luận văn: TS Lê Thị Tuyết Hà V Thời hạn nộp luận văn chỉnh sửa theo yêu cầu HĐ: 01 tuần kể từ ngày bảo vệ luận văn * Họ tên GV: * Ký tên - Chủ tịch Hội đồng: PGS TS Nguyễn Ngọc Điện - Ủy viên: TS Nguyễn Thị Anh - Thư ký: TS Lâm Tố Trang - Phản biện 1: TS Đoàn Thị Phương Diệp - Phản biện 2: TS Lê Thị Tuyết Hà * Cán kiểm tra đối chiếu phiếu điểm ký tên xác nhận: TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ (Nhận xét Phản biện) Học viên: Ngô Ngọc Đức Lớp: LAW19 Tên đề tài: Pháp luật thực tiễn quản lý, sử dụng dấu DN Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Dư Ngọc Bích Người phản biện: Ts Đồn Thị Phương Diệp NỘI DUNG NHẬN XÉT I PHẦN NHẬN XÉT: Về tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Đề tài có tính tính cấp thiết Về độ tin cậy phù hợp đề tài (trong nêu rõ khơng trùng lặp đề tài, phù hợp tên đề tài với nội dung, nội dung với chuyên ngành đào tạo;độ tin cậy tính đại phương pháp nghiên cứu…) Nội dung trình bày LV có trích dẫn nguồn nghiêm túc, độ tin cậy cao Đề tài phù hợp với chuyên ngành Luật kinh tế Ưu điểm nhược điểm nội dung, kết cấu hình thức luận văn 3.1 Ưu điểm Đề tài có bố cục logic Văn phong trình bày rõ ràng, mạch lạc 3.2 Hạn chế - Ở góc độ tổng thể, nội dung viết đề tài gần với tên “PL VN dấu DN” Tác giả có nhận định ban đầu chưa xác vai trị dấu nên phân tích chưa hướng cần phân tích Con dấu trường hợp doanh nghệp khơng đóng vai trị quản lý, mà dấu hiệu nhận diện doanh nghiệp Sự xác định khơng xác vấn đề trọng yếu đề tài ý nghĩa thật vấn đề nghiên cứu khiến cho hàng loạt câu hỏi tỏ băn khoăn tác giả lặp lặp lại LV, điển hình vấn đề NN có quản lý dấu hay khơng hay câu hỏi đặt tr 40 Điều khơng q ngạc nhiên với tác giả, tình trạng xa lạ với số đông người VN Con dấu DN “gia huy” gia đình Nó sản phẩm t luật tư Nếu nhận định điều phân tích tác giả hướng váo việc quản lý sử dụng dấu để tránh rủi ro pháp lý cho DN phân định rõ đâu trách nhiệm DN, đâu trách nhiệm cá nhân trao quyền đại diện cho DN Nhận thức rõ điều giúp tác giả định hướng tốt cho phân tích mình, ví dụ 2.1.4 tr 41 mà khơng trạng thái hoài nghi ko rõ ràng quy định pháp luật Tình làm nhớ đến vụ LS đứng làm chứng cho vụ chuyển nhượng QSDĐ vi phạm pháp luật lại dùng dấu VPLS để đóng vào chữ kỳ - 1.1.4 tiêu đề trang 12 chưa thể nội hàm, khái niệm hay gì? chưa thấy rõ khái niệm, đơn giản liệt kê (tr 13-14) - Vị trí mục 2.3.5 chưa hợp lí (tr 28-29) II PHẦN CẦU HỎI (Nếu có) Vai trị nhà nước thể quản lý, sử dụng dấu doanh nghiệp ? (tr23) Quy định hoản Điều Nghị định số 01 2021 NĐ-CP ngày 04 01 2021 “ Doanh nghi p kho ng b t buọ c phải đóng dấu giấy đề nghị đa ng ký doanh nghi p, tho ng báo thay đổi i dung đa ng ký doanh nghi p, nghị quyết, định, bie n họp hồ so đa ng ký doanh nghi p theo tác giả, thể tinh thần Nhà nước lại gỡ bỏ hoàn toàn việc quản lý dấu DN ? (tr33) III KẾT LUẬN (cần khẳng định mức độ đáp ứng yêu cầu luận văn cao học) Đạt Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 10 năm 2021 NGƯỜI NHẬN XÉT (ký ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ (Nhận xét Phản biện) Học viên: Ngô Ngọc Đức Lớp: LAW19 Tên đề tài: Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Dư Ngọc Bích Người phản biện: TS Lê Thị Tuyết Hà NỘI DUNG NHẬN XÉT I PHẦN NHẬN XÉT: Về tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - Mang tính cấp thiết - Đề tài mang ý nghĩa khoa học thực tiễn Về độ tin cậy phù hợp đề tài (trong nêu rõ khơng trùng lặp đề tài, phù hợp tên đề tài với nội dung, nội dung với chuyên ngành đào tạo;độ tin cậy tính đại phương pháp nghiên cứu…) - Đề tài phù hợp với chuyên ngành luật kinh tế Ưu điểm nhược điểm nội dung, kết cấu hình thức luận văn 3.1 Ưu điểm - Nghiên cứu sâu mặt pháp lý - Giải pháp tương đối rõ ràng, phù hợp đề tài 3.2 Hạn chế - Lý chọn đề tài, tác giả chưa nêu rõ ràng trọng tâm vấn đề - Tác giả tìm hiểu thêm số cơng trình nghiên cứu - Tác giả chỉnh lại 6.2.1 không gian 6.2.2 thời gian - Mục 6.1.2 nội dung tác giả chưa hoàn chỉnh - Mục 1.1.2 đặc điểm dấu, tác giả nên phân tích quan điểm tác giả - Mục 1.1.3 Theo tác giả ý nghĩa, vai trò dấu Doanh nghiệp nào? Cần nêu quan điểm tác giả - Mục 1.2 tác giả sau nêu giai đoạn phát triển nên nêu thêm quan điểm, phân tích đánh giá giai đoạn so sánh - Mục 2.2.1 phần thứ nhất, thứ hai tác giả nên đưa chung giải pháp - Tác giả viết lại tài liệu tham khảo theo quy định Trường - Tác giả tránh gạch đầu dòng nhiều II PHẦN CẦU HỎI (Nếu có) - Nếu khơng có dấu tính pháp lý doanh nghiệp có cao khơng? - Việc có dấu khơng có dấu đóng vai trị hợp đồng? III KẾT LUẬN (cần khẳng định mức độ đáp ứng yêu cầu luận văn cao học) - Tránh viết sai tả gạch đầu dòng - Tác giả sau phân tích trích luật cần nêu rõ quan điểm cá nhân Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 10 năm 2021 NGƯỜI NHẬN XÉT (ký ghi rõ họ tên) Lê Thị Tuyết Hà TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN ĐIỀU CHỈNH THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG (Bảo vệ ngày 14/10/2021) Tên Học viên: NGÔ NGỌC ĐỨC Tên Đề Tài: PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG CON DẤU CỦA DOANH NGHIỆP STT Những điều cần chỉnh sửa theo góp ý Hội Đồng Nội dung Những điều chỉnh sửa Trang, mục Nội dung chỉnh sửa Trang, mục Chỉnh sửa lỗi hình thức luận văn Trang 15, 28, 29, Chỉnh sửa lại lỗi tả, lỗi đánh máy Trang 15, 28, 29, như: lỗi tả, lỗi đánh máy 32, 47, 51, 63 luận văn Tác giả tránh gạch đầu dòng nhiều Trang 5, 14, 15, 28, Bỏ gạch đầu dòng Trang 5, 14, 15, 28, 37, 38, 45, 62, 63 37, 38, 45, 62, 63 32, 47, 51, 63 Lý chọn đề tài, tác giả chưa nêu rõ ràng Trang Viết lại lý chọn đề tài theo góp ý Hội Trang 1,2 trọng tâm vấn đề đồng: "Trong nhiều năm trở lại đây, Nhà nước nỗ lực nghiên cứu, tổ chức thực nhiều giải pháp nhằm hướng đến mục tiêu cải thiện môi trường kinh doanh Việt Nam, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp quốc nội Nổi bật việc loại bỏ nhiều thủ tục, quy định mang tính ràng buộc, kìm hãm, gây khó khăn cho nhà đầu tư doanh nghiệp, có vấn đề liên quan đến việc quản lý sử dụng dấu doanh nghiệp Điển hình từ Luật Doanh nghiệp năm 2014 đời, vấn đề quản lý sử dụng dấu pháp luật quy định theo hướng thơng thống nhiều so với giai đoạn trước Điều giúp doanh nghiệp thoải mái hơn, gỡ bỏ nhiều vướng mắc hoạt động doanh nghiệp, góp phần đưa pháp luật Việt Nam vấn đề tiệm cận với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, thói quen tư phụ thuộc vào dấu hoạt động doanh nghiệp chưa thay đổi đáng kể dẫn đến nhiều bất cập giai đoạn áp dụng Luật Doanh nghiệp năm 2014 Vào ngày 17/6/2020, Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 Quốc hội khóa XIV thơng qua (Luật Doanh nghiệp năm 2020) có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 tiếp tục mở rộng quyền tự doanh nghiệp liên quan đến việc quản lý sử dụng dấu, tiêu biểu khơng cịn quy định bắt buộc nội dung phải có dấu doanh nghiệp; doanh nghiệp khơng cần phải thông báo mẫu dấu trước sử dụng;… Từ đó, giúp giảm thiểu thủ tục hành chính, thời gian cho doanh nghiệp giảm tải cho quan nhà nước có thẩm quyền Tuy nhiên, số vấn đề, Luật Doanh nghiệp năm 2020 chưa giải triệt để vấn đề tranh cãi mà Luật Doanh nghiệp năm 2014 để lại Thậm chí, số quy định Luật Doanh nghiệp năm 2020 lại cịn khơng rõ ràng, tiếp tục dẫn đến nhiều vướng mắc áp dụng Với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu sâu quy định quản lý sử dụng dấu doanh nghiệp, từ đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật liên quan đến vấn đề này, tác giả chọn đề tài “Pháp luật thực tiễn quản lý, sử dụng dấu doanh nghiệp” làm đề tài luận văn thạc sĩ mình." Tác giả chỉnh lại 6.2.1 khơng gian Trang Điều chỉnh lại 6.2.1 giới hạn không gian Trang 6.2.2 thời gian 6.2.2 giới hạn thời gian theo góp ý Hội đồng Mục 6.2.2 nội dung tác giả chưa hoàn chỉnh Trang 5, Hoàn chỉnh mục 6.2.2 theo góp ý Hội đồng: Trang 5, "Luận văn nghiên cứu chủ yếu quy định pháp luật, thực tiễn thi hành từ thời điểm có hiệu lực Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Doanh nghiệp năm 2020 văn hướng dẫn thi hành luật liên quan đến quản lý, sử dụng dấu đến Bên cạnh có tham khảo thêm quy định dấu số quốc gia giới để làm sở so sánh, đối chiếu Từ đó, đưa số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật vấn đề này." Mục 1.1.3 Theo tác giả ý nghĩa, vai trò Trang 11, 12 Bổ sung quan điểm tác giả ý nghĩa, vai trò Trang 12, 13 dấu Doanh nghiệp nào? Cần dấu doanh nghiệp nêu quan điểm tác giả "Theo quan điểm tác giả, dấu doanh nghiệp nên giữ vai trò, ý nghĩa "gia huy" doanh nghiệp, giúp phân biệt doanh nghiệp với doanh nghiệp khác Việc pháp luật trao cho dấu vai trị thể vị trí pháp lý khẳng định giá trị pháp lý văn bản, giấy tờ doanh nghiệp thời gian dài trước tạo nên thói quen phụ thuộc vào dấu hoạt động quản lý, điều hành doanh nghiệp Vì vậy, tác giả cho rằng, pháp luật cần có điều chỉnh vấn đề quản lý, sử dụng dấu doanh nghiệp theo hướng trả dấu với vai trò chất nó." 1.1.4 tiêu đề trang 12 chưa thể nội hàm, Trang 13 Điều chỉnh lại tiêu đề phần 1.1.4 thành "Khái Trang 13 khái niệm hay gì? niệm quản lý sử dụng dấu doanh nghiệp" Mục 1.2 tác giả sau nêu giai đoạn Từ trang 14 đến Bổ sung thêm phần quan điểm, phân tích đánh Trang 22 phát triển nên nêu thêm quan điểm, phân trang 22 giá chung sau nêu giai đoạn cụ thể tích đánh giá giai đoạn so sánh "Tóm lại, dù trải qua nhiều giai đoạn phân tích nêu trên, theo tác giả, lịch sử phát triển quy định quản lý, sử dụng dấu doanh nghiệp có 02 giai đoạn chính, cụ thể: Một là, giai đoạn trước Luật Doanh nghiệp năm 2014 có hiệu lực thi hành Giai đoạn dù dài, trải qua nhiều thay đổi với phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, giai đoạn có điểm chung Nhà nước xác định dấu công cụ thiếu gắn liền với hoạt động doanh nghiệp Từ đó, việc quản lý, sử dụng dấu doanh nghiệp nhà nước quản lý chặt chẽ nghiêm ngặt Hai là, giai đoạn sau Luật Doanh nghiệp năm 2014 có hiệu lực thi hành Có thể nói, quy định quản lý, sử dụng dấu doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp năm 2014 bước ngoặc so với thời gian trước Doanh nghiệp bắt đầu pháp luật trao cho nhiều quyền tự việc quản lý sử dụng dấu Đến Luật Doanh nghiệp năm 2020, quyền tự tiếp tục mở rộng nhiều Con dấu doanh nghiệp khơng cịn có vai trị quan trọng, mang tính bắt buộc, gắn liền với tồn tại, khẳng định địa vị pháp lý doanh nghiệp giai đoạn trước Giờ đây, dấu doanh nghiệp xem "gia huy" doanh nghiệp, mang tính chất nhận diện doanh nghiệp chính." Mục 2.2.1 phần thứ nhất, thứ hai tác giả nên Từ trang 49 đến Gộp phần thứ thứ hai mục 2.2.1 thành Từ trang 49 đến đưa chung giải pháp trang 51 phần: "Thứ nhất, cần hướng đến việc trang 51 bước chấm dứt giá trị pháp lý bắt buộc dấu hoạt động doanh nghiệp theo lộ trình định" 10 Tác giả viết lại tài liệu tham khảo theo quy Từ trang 67 đến Điều chỉnh lại Danh mục tài liệu tham khảo theo Từ trang 67 đến định Trường Nhận xét HĐ Lê Thị Tuyết Hà trang 70 quy định Nhận xét GVHD trang 70 Tên học viên Ngô Ngọc Đức

Ngày đăng: 04/10/2023, 11:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan