Đó là lí do nhóm chọn đề tài nghiên cửu các yêu tô ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam đề tìm ra giải pháp giúp các ngân hàng kiểm soát tốt rủi ro
Trang 1
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HOC NGAN HANG THANH PHO HO CHI MINH
DE CUONG NGHIEN CUU CAC YEU TO ANH HUONG DEN RUI RO THANH KHOAN CUA CAC NGAN HANG THUONG MAITAI VIET
NAM
NHOM 11 H’ JOLLY BYA TRAN THI CAM GIANG
ĐỒ YÊN NHƯ
HUYNH THI THANH THUY
VO THI NGOC TU GIANG VIEN HUONG DAN: PHAM THI TUYET TRINH
TP HO CHI MINH — NAM 2022
Trang 2
1 GIỚI THIỆU s22 2E12E1211211211 11 11 E111 11T HH ng HH HH g 1
2 MUC TIEU NGHIEN CUU occccccccccccccccscesscssesseesessessesseessesssscsuesresecsuesevseesevsevsenseeees 1
2.1 Muc ti@u tomg quate ccccccccccccccccssesseesesssesessecssessesecssesevssessvsetsssssesevssesvssseesseeeeees 1
2.2 Mục tiêu cu the ccc ccccccccccccccscescessessececssesvesecssesevsecsresevesucsessessnseesseesneevssssessesevens 1
3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - 2 S2 2211211221121 1211222121221 1n re 1
4 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIEN CUU o.occccccceccccccccsscesessesessesessesvssesvsseevseeees 2 4.1 DOi tong nghidn COU cece cccccccceccesesscsssesesssesesessscsessresssussevevsrseveteetsvseveeesees 2
5 TỎNG QUAN TẢI LIỆỆU 5 1221 E211 EE12 121121271 E1 x1 ngưng 2
5.2.1 Khái HÍỆHH 5 nnEnH H222 2tr rre 2
5.4 Lý thuyết nền 5 ST EE21211 112121 1T 1H 1 n1 re, 3
5.5.1 Nghiên cứu Tiếng Việ 5 TH HH HH Hưng 4 5.5.2 Nghiên cứu TiẾng AnÌ, - ST HH HH Hung 5
6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52-5222 E2211211221211221212 E1 re 7
UP ESNY 7.1 xen nh n6AgHA4ẦĂẠAHĂAẠA 7
9 ĐÃCẴ//11/27.177/2 141.888 8 6.2 Mô tả các biến số 5 S1 TS 2 122112112221 1212111 rye 9
7 BÓ CỤC DỰ KIÊN CỦA NGHIÊN CỨU 2 5sS SE EE121E71212E 2E Ektrrkerrees 9
8 KE HOACH TRIEN KHAI NGHIÊN CỨU - 2S SE E121 errrxe 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO - - 5c 5S 12E1211271211211 1121121 11 1 tro 11
MUC LUC
Trang 3DANH MỤC BẢNG BIEU
Bảng 1 Mô tả các biến trong nghiên cứu
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 Khung khái mệm của nghiên cứu
Trang 41 GIỚI THIỆU
Cùng với sự phát triển ngày càng nhanh của nền kinh tế, là những khó khăn và thách thức phải vượt qua của nền kinh tế Việt Nam nói chung, và của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam nói riêng Thị trường tài chính ngày một phát triên là cơ hội cho Ngân hàng thương mại, nhưng ổi đôi với cơ hội là những rủi ro không thê lường trước được, nhất là rủi ro thanh khoản Rủi ro thanh khoản là rủi ro nguy hiểm nhất, nó không chỉ ảnh hưởng đến từng ngân hàng mà có thê ảnh hưởng đến toàn hệ thống ngân hàng, do đó việc quản lý rủi ro thanh khoản là vô cùng quan trọng Đó là lí do nhóm chọn đề tài nghiên cửu các yêu tô ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam đề tìm ra giải pháp giúp các ngân hàng kiểm soát tốt rủi ro thanh khoản
2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu làm sáng tỏ các yếu tô ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của các Ngân hàng Thương mại
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích mô tả thực trạng rủi ro thanh khoản của các Ngân hàng Thương mại tại Việt Nam
- Làm sáng tỏ các yếu tô ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của Ngân hàng
Thương mại tại Việt Nam
- Đưa ra các giải pháp đề hạn chế rủi ro thanh khoán của Ngân hàng Thương mại tại Việt Nam
3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Thực trạng rủi ro thanh khoản của các Ngân hàng Thương mại tại Việt Nam hiện
nay diễn ra như thế nào?
Trang 5- Yếu tô nào ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoán của Ngân hàng Thương mại tại Việt Nam?
- Giải pháp đề hạn chế rủi ro thanh khoản của Ngân hàng Thương mại tại Việt
Nam là gì?
4 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Các yêu tô ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của các Ngân hàng Thương mại tại Việt Nam
4.2 Phạm vi nghiên cứu
5 TONG QUAN TAI LIEU
5.1 Khai niém thanh khoan
Theo (BIS, 2009) thanh khoản là một khái niệm chuyên ngành về việc đáp ứng
nhu cầu sử dụng vốn khả dụng cho các hoạt động kinh doanh thương mại như thanh
toán tiền gửi, cho vay, thanh toán và giao dịch của các ngân hàng
5.2 Khái niệm rủi ro thanh khoản
3.2.1 Khái niệm
Rủi ro thanh khoản là việc các ngân hàng thương mại không có khả năng thanh
toán tại một thời điểm cụ thể nào đó, hoặc phải huy động các nguồn vốn với chỉ phi
cao dé dap ứng nhu cầu thanh toán, hoặc do các nguyên nhân khác dẫn đến mat kha năng thanh toán của ngân hàng thương mại, nó có thê tác động tiêu cực đến các ngân hàng thương mại (Duttweiler, 2009)
3.2.2 Đo lường rủi ro thanh khoản
Trang 6Rủi ro thanh khoản có thể đo lường bằng hai phương pháp: Khe hở tài trợ và các
hệ số thanh khoản
Các chỉ tiêu đo lường rủi ro thanh khoản:
- Quy mô ngân hàng: được hiểu là tông tài sản của Ngân hàng Thương mại
- Dự trữ thanh khoản: tý lệ dự trữ thanh khoản chính là một loại tỷ lệ để xác định
khả năng trả nợ của các tô chức, khi tỷ lệ này cảng lớn thì khả năng thanh toán nợ của
các tô chức lại càng cao
- Tăng trưởng tín dụng: là việc các ngân hàng thương mại sử dụng chính sách nhằm tăng nguồn vốn huy động, đáp ứng cho việc cấp tín dụng, chiết khấu, đầu tư vào những đối tượng là các tổ chức kinh tế, cá nhân, có nhu cầu vay vốn, từng bước
nâng cao lợi nhuận, thị phân và thương hiệu trên thị trường
- Hiệu quả hoạt động: là biêu hiện của môi quan hệ giữa kết quả kinh tế và chi phí của ngân hàng
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP bình quân đầu người trong một thời gian nhất định Tăng trưởng kinh tế thê hiện sự thay đôi
về lượng của nên kinh tế
- Lạm phát: là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ
theo thời gian và sự mat giá trị của tiền tệ
5.3 Khái niệm ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại: là các ngân hàng kinh doanh tiền tệ vì mục đích lợi nhuận Thông qua việc nhận tiền gửi của khách hàng để cung cấp các phương tiện
thanh toán như tín dụng và chiết khấu Hoạt động dựa trên chế độ hạch toán kinh tế và nhằm mục dich thu loi nhuan Được pháp luật cho phép thực hiện nhiều nghiệp vụ kinh
doanh ngân hàng: nhận tiền gửi; nghiệp vụ chiết khâu; dịch vụ thanh toán; huy động vôn bằng cách phát hành chứng chỉ nhận nợ
5.4 Lý thuyết nền
Trang 7Lý thuyết cho vay thương mại và thanh khoản, (Smith, 1976) cho rằng các khoản vay thương mại chủ yếu là ngắn hạn Về cơ bản, lý thuyết nhân mạnh về việc quản lý tài sản có tính thanh khoản, theo đó các ngân hàng có thể duy trì tính thanh khoản cần thiết đề đáp ứng các yêu cầu rút tiền của khách hàng
Cho vay là tài sản lớn nhất của ngân hàng vì vậy muốn duy trì khả năng thanh khoản thì các ngân hàng cần phải năm giữ ngân quỹ và các khoản cho vay thương mại (Wilson et al., 2010)
Lý thuyết khả năng thay d6i, (Moulton, 1918) cho rằng các ngân hàng thương mại
có thê phòng ngừa rủi ro thanh khoản thông qua việc nắm giữ nhiều tài sản có tính thanh khoản cao trong cơ cấu tài sản Theo lý thuyết này các khoản cho vay là mâu thuẫn cơ bản giải thích cho vấn đề thanh khoản, cho vay thương mại sẽ không đảm bảo thanh khoản của các ngân hàng, thay vào đó lợi nhuận và tích lũy vốn, và khả năng chuyền đổi của tài sản sẽ đảm bảo tính thanh khoản
Theo Lý thuyết tín hiệu (Spence, 1973), quy mô ngân hàng tác động dương với thanh khoản, quy mô càng lớn sẽ ảnh hưởng tích cực cho hoạt động huy động vốn, có thê huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau và làm tăng khả năng thanh khoản Tuy nhiên, Lý thuyết quá lớn đề đỗ vỡ (Gregoriou, 2009) lại cho thấy rằng quy mô càng lớn thi tính thanh khoán của ngân hàng cảng ít Do đó, các ngân hàng có quy mô lớn có xu
hướng rủi ro hơn, mạnh dạn đầu tư vào các tài sản có rủi ro và lợi nhuận cao có thê ảnh
hưởng đến thanh khoản của chính ngân hàng đó
5.5 Khảo lược các nghiên cứu trước
5.5.1 Nghiên cứu Tiếng Miệt
Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương
mại Việt Nam (Hạnh & Vy, 2021)
Nghiên cứu được thực hiện trong giai đoạn từ 2008 — 2017, phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến rủi ro thanh khoản của hệ thống Ngân hàng thương mại tại Việt Nam Điểm đặc biệt của nghiên cửu là sử dụng khe hở tài trợ (FÍGAP) để đo lường rủi
Trang 8ro thanh khoản Kết quả cho thấy những ngân hàng có quy mô cảng lớn thì rủi ro thanh khoản càng giảm, còn tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản, tý lệ vốn tự có trên tông nguồn von và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu càng cao thì rủi ro thanh khoản sẽ càng cao Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra được phụ thuộc vào các nguồn tài trợ bên ngoài sẽ làm gia tăng rủi ro thanh khoản Còn các yêu tố vĩ mô như tốc độ tăng trưởng kinh tế
và khủng hoảng tài chính tác động cùng chiều đến rủi ro thanh khoản Nghiên cứu nhằm tìm ra những tác động và đưa ra các giải pháp giúp hạn chế rủi ro thanh khoản của các Ngân hàng thương mại
Các nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam (Thông, 2013)
Mục đích của việc nghiên cứu nhằm tìm ra những nguyên nhân của rủi ro thanh
khoản đối với hệ thong Ngân hàng thương mại Việt Nam Dữ liệu của bài nghiên cứu
được thu thập từ báo cáo thường niên của 27 Ngân hàng thương mại Việt Nam từ 2002
- 2011 Nghiên cứu rủi ro thanh khoản được sử dụng trong mô hình là “Khe hở tài trợ”;
và các biến độc độc lập, là các nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản, bao gồm 2 nhóm: nhóm các nhân tổ bên trong, và nhóm các nhân tố bên ngoài ngân hàng Từ nghiên cứu ta thấy được ước lượng các mô hình cho thấy rủi ro thanh khoản ngân hàng không những phụ thuộc vào các yếu tố bên bên trong hệ thống ngân hàng như quy mô tong tài sản, dự trữ thanh khoản, vay liên ngân hàng, và tỷ lệ vốn tự có trên nguồn vốn
mà còn chịu tác động của các biến kinh tế vĩ mô, tức những yêu tô bên ngoài hệ thống ngân hàng như tăng trưởng kinh tế, lạm phát, đặc biệt thê hiện qua các tác động của độ trễ chính sách
Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản ngân hàng nghiên cứu thực nghiệm: Trưởng hợp Việt Nam (Nga & Hương, 2018)
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu Bankscope và ADB, thực hiện trong giai đoạn 2005 —
2015 đề nghiên cứu nhằm nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản
trường hợp Việt Nam Thông qua phương pháp SGMM cho dữ liệu bảng, nghiên cứu cho các yếu tô tác động đến rủi ro thanh khoản gồm: thu nhập lãi thuần, chất lượng tài
Trang 9sản thanh khoản, dự phòng rủi ro tín dụng, vốn ngân hàng, lạm phát và cung tiền Từ
đó đưa ra các hàm ý chính sách để giúp các ngân hàng thương mại tại Việt Nam kiểm soát rủi ro thanh khoản
Ar >
Các yếu tố ảnh hưởng đến thanh khoản của các ngân hàng thương mại cổ phn Việt Nam (Vĩnh & Dũng, 2020)
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu từ báo cáo tài chính (đã kiểm toán) của 23 ngân hàng thương mại trong giai đoạn 2009- 2018 Bằng phương pháp hồi quy GLS, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra các yêu tô tác động cùng chiều đến thanh khoản: hiệu quả hoạt
động, khả năng sinh lời, thu nhập ngoài lãi cận biên và niêm yết cô phiêu Bên cạnh đó,
nghiên cứu cũng tìm ra các yếu tô tác động ngược chiều đến thanh khoản như: quy mô ngân hàng, tăng trưởng tín dụng, tiền gửi của khách hàng, chất lượng tài sản thanh khoản, khả năng quản lý tài sản Kết quả nghiên cứu đưa ra những giải pháp nhằm duy trỉ và g1a tăng tính thanh khoản của Ngân hàng thương mại Việt Nam
5.5.2 Nghiên cứu Tiếng Anh
Factors Affecting Liquidity Risks of Joint Stock Commercial Banks in Vietnam (Nguyen, 2022)
Nghiên cứu đã sử dụng báo cáo tài chính đã được kiểm toán của 26 ngân hàng thương mại tại Việt Nam trong giai đoạn 2008-2018 để xác định các yếu tổ ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng này Nghiên cứu này sử dụng mô hình GMM
và các biến số: tiền gửi khách hàng trên tông tài sản (DEPO), tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản (LTA), thanh khoản của các ngân hàng thương mại (LIQ), tỷ lệ phát triển tín dụng
(CRD), tỷ lệ tài trợ bên ngoài (EFD) và tỷ lệ dự phòng tốn thất tín dụng (LLP) Nghiên
cứu xác nhận rằng các yếu tổ nội bộ của các ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng nhất và các biến số vĩ mô không ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản Đồng thời, Nguyen (2022) cũng khăng định tầm quan trọng của quy mô ngân hàng thương mại trong việc hấp thụ và kiểm soát tác động của cú sốc thanh khoản, tuy nhiên, sự tăng trưởng quá mức về quy mô ngân hàng thương mại sẽ làm tăng rủi ro thanh khoản
Trang 10The Determinants of Liquidity Risk: Evidence from Tunisian Banks (Zaghdoudi
& Hakimi, 2017)
Zaghdoudi & Hakimi (2017) sử dụng đữ liệu của 10 ngân hàng tai Tunisia trong
giai đoạn 1980-2015 đề thực hiện nghiên cứu Sử dụng kết quả phân tích kinh tế lượng
dựa trên dữ liệu bảng, đưa ra kết luận rằng rủi ro thanh khoản của các ngân hàng tại
Tunisia phụ thuộc vào các yếu tô nội bộ của ngân hàng như: hoạt động cấp vốn vay,
mức độ vốn hóa và quy mô ngân hàng, ngoài ra còn có các yếu tố như cấu trúc thị trường ngân hàng và khủng hoảng tài chính quốc tế Các yêu tô vĩ mô cũng có tác động đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng tại Tunisia cụ thê tăng trưởng kinh tế có tác động tích cực và đáng kẻ, còn lạm phát tác động tiêu cực nhưng không đáng kẻ Factors affecting the liquidity of commercial banks in India: A longitudinal analysis (Bhati et al., 2019)
Shyam S Bhati, Anura De Zoysa & Wisuttorn Jitaree (2019) xem xét anh hudng lâu đài của các yếu tô pháp lý, ngân hàng cụ thể và kinh tế vĩ mô khác nhau đối với việc xác định rủi ro thanh khoản của các ngân hàng Ấn Độ Với mục đích này, nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy đữ liệu bảng và sử dụng đữ liệu của các ngân hàng An
Độ trong 21 năm, giai đoạn từ 1996 đến 2016 Mô hình xem xét ảnh hưởng của các yếu
tố ty lệ dự trữ tiền mặt và tính thanh khoản, và kết hợp bốn tỷ lệ thanh khoản khác
nhau, cụ thê cho ngân hàng Ấn Độ Kết quá phân tích cho thấy có mối quan hệ tương phản giữa các biến độc lập và các biến phụ thuộc được đo lường bằng bốn tỷ số thanh khoản
Determinants of Liquidity Risk in Commercial Banks in the European Union (Wojcik-Mazur & Szajt, 2015)
Wojcik-Mazur and Szajt (2015) phân tích các yếu tố quyết định rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại bằng cách so sánh mức độ phụ thuộc trong hai nhóm lưỡng phân, của các ngân hàng hoạt động tại các quốc gia thuộc Liên minh Châu
Âu Trên cơ sở hai chỉ số về rủi ro thanh khoản, Wójcik-Mazur và Szajt ước tính cùng một nhóm các yêu tô vi mô và vĩ mô Kết quả cho thấy các yếu tố vi mô ảnh hưởng đến