Cơ sở lý luận về vấn đề nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và công tác phòng chống tham nhũng.. Chủ đề "Vấn đề nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và công tác phòng chống tham nhũng ở
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
_
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ
CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Nguyễn Thái Cẩm Nhung 050610221195
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2024
Trang 2MỤC LỤC
I Mở đầu 4
1 Lý do chọn đề tài 4
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
II Cơ sở lý luận về vấn đề nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và công tác phòng chống tham nhũng 6
1 Khái niệm nhà nước 6
2 Nhà nước pháp quyền 7
2.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền 7
2.2 Đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 7
2.3 Chức năng vai trò của nhà nước pháp quyền xã hội chú nghĩa 8
3 Công tác phòng chống tham nhũng trong nhà nước xã hội chủ nghĩa 10
3.1 Khái niệm tham nhũng 10
3.2 Nguyên nhân gây nên tình trạng tham nhũng 11
3.3 Tác hại của tham nhũng: 11
3.4 Công tác phòng chống tham nhũng và vai trò của công tác phòng chống tham nhũng 13
III Thực trạng vấn đề nhà nước xã hội chủ nghĩa và công tác phòng chống tham nhũng ở nước ta hiện nay 14
1 Thực trạng vấn đề nhà nước xã hội chủ nghĩa 14
1.1 Về tổ ức của bộ máy nhà nướcch 14
1.2 Về hệ ống pháp luậth t 14
1.3 Dân chủ hóa đời sống xã hội 15
1.4 Về hoàn thiện mối quan hệ của nhà nước và công dân 15
1.5 Đảng và nhà nước trong công cuộc phòng chống bão lũ Yagi 17
Trang 32 Công tác phòng chống tham nhũng của nước ta hiện nay 18
2.1 Thực trạng phòng chống tham nhũng ở nước ta hiện nay 18
2.2 Một số vụ án tham nhũng điển hình 21
2.3 Hạn chế của công tác phòng chống tham nhũng ở ệt Nam hiện nay.Vi 22 IV Kết luận và giải pháp về vấn đề xây dựng và phát triển nhà nước XHCN và công tác phòng chống tham nhũng ở ệt Nam hiện nay.Vi 23
1 Biện pháp xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN 23
2 Xây dựng chiến lược phòng chống tham nhũng 25
V KẾT LUẬN 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
Trang 4I Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là một mô hình chính trị mới, mang bản chất của chủ nghĩa xã hội, đồng thời kế thừa những giá trị tinh túy của nhà nước pháp quyền tư sản, nhưng vẫn có những đặc điểm riêng biệt Trong đó, công tác phòng chống tham nhũng đóng vai trò then chốt, được xem là một trong những nhiệm vụ hàng đầu Tại Việt Nam, công tác này đã nhận được sự quan tâm đặc biệt từ Đảng và Nhà nước, đem lại nhiều kết quả đáng ghi nhận Tuy nhiên, tham nhũng vẫn tiếp tục là một vấn đề nhức nhối, gây ra nhiều bức xúc trong xã hội, đòi hỏi sự nỗ lực đổi mới và nâng cao hiệu quả phòng chống tham nhũng
Chủ đề "Vấn đề nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và công tác phòng chống tham nhũng ở ệt Nam hiện nay" là một vấn đề không chỉ có tính lý Viluận mà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, đặc biệt trong bối cảnh hiện tại Đây
là chủ đề quan trọng và mang tính thời sự cao, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu và giới khoa học Việc chọn nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích làm rõ hơn cả về phương diện lý thuyết lẫn thực tiễn, qua đó đề xuất những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng chống tham nhũng tại Việt Nam trong thời gian tới
Chính vì tầm quan trọng và tính cấp bách của vấn đề, nhóm chúng tôi đã quyết định chọn đề tài "Vấn đề nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và công tác phòng chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay"
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài "Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) và công tác phòng chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay" là phân tích và làm
Trang 5rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến nhà nước pháp quyền XHCN, đặc biệt trong bối cảnh phòng chống tham nhũng Nghiên cứu hướng đến việc
đề ất các giải pháp cụ ể ằm tăng cường hiệu quả của công tác phòng xu th nhchống tham nhũng ở ệt Nam, với mục tiêu xây dựng một nhà nước minh Vibạch, trong sạch và vững mạnh hơn
Để đạt được mục tiêu này, đề tài cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
Nghiên cứu khái niệm và đặc trưng của nhà nước pháp quyền XHCN: Xác
định rõ cơ sở lý luận về nhà nước pháp quyền XHCN trong mối quan hệ với pháp luật, quyền lực nhà nước và quyền con người
Phân tích công tác phòng chống tham nhũng: Đánh giá thực trạng và tiến
hành nghiên cứu sâu về các chính sách và biện pháp phòng chống tham nhũng đang được áp dụng tại Việt Nam
Xác định các nguyên nhân và hạn chế trong công tác phòng chống tham nhũng: Đánh giá nguyên nhân gốc rễ và chỉ ra những thiếu sót trong cơ chế
phòng chống tham nhũng
Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện công tác phòng chống tham nhũng: Xây
dựng những giải pháp thiết thực và có khả năng ứng dụng cao để tăng cường hiệu quả trong cuộc chiến chống tham nhũng trong thời gian tới
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứ u.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài "Vấn đề nhà nước pháp quyền XHCN và công tác phòng chống tham nhũng ở VN hiện nay" là các vấn đề lý luận và thực tiễn về nhà nước pháp quyền XHCN và công tác phòng chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay
Phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm cả lý luận và thực tiễn Về lý luận,
đề tài nghiên cứu các khái niệm, đặc trưng, nguyên tắc, cơ chế, biện pháp xây
Trang 6dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN, công tác phòng chống tham nhũng Về thực tiễn, đề tài nghiên cứu thực trạng công tác phòng chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay, các nguyên nhân, hạn chế của công tác này, từ đó
đề ất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng chống tham xunhũng trong thời gian tới
Cụ thể, phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm các nội dung sau:
Về lý luận:
• Khái niệm, đặc trưng của nhà nước pháp quyền XHCN
• Chức năng của nhà nước XHCN
• Vai trò của công tác phòng chống tham nhũng trong nhà nước pháp quyền XHCN
• Nguyên tắc, cơ chế, biện pháp xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN
Về thực tiễn:
• Thực trạng công tác phòng chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay
• Hạn chế của công tác phòng chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay
• Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phòng chống tham nhũng ở Việt Nam trong thời gian tới
II Cơ sở lý luận về vấn đề nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
và công tác phòng chống tham nhũng
1 Khái niệm nhà nước
Nhà nước là một tổ ức đặc biệt của quyền lựch c chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ ỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệcư t
Trang 7nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội
2 Nhà nước pháp quyền
2.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền
Nhà nước pháp quyền là một hiện tượng chính trị - pháp lý phức tạp được hiểu và nhìn nhận ở nhiều góc độ khác nhau Hiểu đơn giản nhà nước pháp quyền là một nhà nước quản lý kinh tế - xã hội bằng pháp luật và nhà nước hoạt động tuân theo pháp luật
Nhà nước pháp quyền là vị ế pháp lý hay một hệ ống thể ế, nơi mỗth th ch i người đều phải phục tùng và tôn trọng pháp luật, từ cá nhân đơn lẻ cho tới cơ quan công quyền
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là hình thức tổ chức hoạt động của quyền lực chính trị công khai và các mối quan hệ tương hỗ của nó với các cá nhân trong xã hội, với tư cách là những chủ ể pháp luật, những người đem thlại quyền tự do của con người và công dân
2.2 Đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Bản chất này của nhà nước tiếp tục được khẳng định trong các Cương lĩnh, các văn kiện của Đảng trong thời kỳ đổi mới, được thể ế hoá rõ trong Hiếch n pháp 2013 Các đặc trưng cơ bản này được trình bày dưới dạng các hình thức khác nhau bởi các nhà lý luận, phụ thuộc vào lập trường chính trị - pháp lý và quan điểm học thuật của từng người Cách trình bày có thể khác nhau, song
về bản chất có thể quy về các giá trị có tính tổng quát sau:
Thứ nhất, nhà nước pháp quyền là biểu hiện tập trung của chế độ dân chủ Thứ hai, nhà nước pháp quyền được tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ
Hiến pháp và pháp luật
Trang 8Thứ ba, Nhà nước pháp quyền tôn trọng, đề cao và đảm bảo quyền con
người trong mọi lĩnh vực hoạt động của Nhà nước và xã hội
thực hiện theo các nguyên tắc dân chủ: phân công quyền lực và kiểm soát quyền lực
Thứ năm, nhà nước pháp quyền gắn liền với một cơ chế bảo vệ hiến pháp
và pháp luật phù hợp
Thứ sáu, trong nhà nước pháp quyền,quyền lực nhà nước luôn được giới
hạn trong các mối quan hệ: Nhà nước và kinh tế; nhà nước và xã hội
2.3 Chức năng vai trò của nhà nước pháp quyền xã hội chú nghĩa
Chức năng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là những phương diện hoạt động chủ yếu phù hợp với bản chất, mục đích, nhiệm vụ vai trò của
nó Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội trong nước và quốc tế trong từng giai đoạn phát triển của đất nước quyết định và định hướng bởi thực tế khách quan của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
• Chức năng bảo vệ chủ quyền, độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước Đây là một trong những chức năng chủ yếu của nhà nước, bởi vì tất cả những chức năng đối nội của nhà nước xã hội chủ nghĩa chỉ có thể ực hiệth n khi tổ quốc xã hội chủ nghĩa được bảo vệ vững chắc Chức năng này thể hiện
ở ệc bảo vệ ủ vi ch quyền đất nước; bảo vệ ế độ chính trị mà hiến pháp đã chxác lập; thực hiện ý chí của nhân dân trong các đạo luật và các quyết định của nhà nước; đại diện chính thức cho đất nước trên trưởng tổ ốc Đại hội đạqu i biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳng định rõ: “Bảo vệ Tổ ốc xã hộqu i chủ nghĩa là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ,bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền văn hoá; bảo vệ
Trang 9Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi mới và lợi ích quốc gia, dân tộc”
• Chức năng tổ quốc quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Nếu phân chia đời sống xã hội thành hai lĩnh vực lớn là chính trị và kinh tế- xã hội thì có thể thấy rằng chức năng tổ chức quản lý kinh tế của nhà nước nói chung là một hoạt động của nhà nước, hoạt động này thể ện vai trò củhi a nhà nước đối với sự phát triển của nền kinh tế Nhà nước ban hành và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô; xây dựng kế ạch để phát triển kinh tế ốc dân, ho quxác định các chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đề ra các biện pháp cụ thể đạt tới mục tiêu đó trong từng thời kỳ nhất định; sử dụng các công
cụ tài chính, tiền tệ, tín dụng phát huy vai trò tạo ra các yếu tố kích thích hay hạn chế sự phát triển của các quan hệ kinh tế theo hướng nhất định Nhà nước quản lý kinh tế vĩ mô bằng pháp luật, đóng vai trò quan trọng nhất trong hệ thống công cụ quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước ở nền kinh tế ị trường.th
• Chức năng xã hội
Báo cáo chính trị của ban chấp hành Trung ương tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định: “tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hoá, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội" Văn kiện Đại hội X nêu rõ “chúng ta nhận thức ngày càng sâu sắc rằng, xã hội, văn hoá là những lĩnh vực thể ện rõ nhấhi t chức năng của nhà nước nói chung và chức năng xã hội của nhà nước nói riêng luôn gắn liền với các phạm trù như “bản chất nhà nước" và “vai trò của nhà nước"
• Chức năng bảo vệ ật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp trcủa công dân
Trang 10Bảo vệ ật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân là trmột chức năng rất quan trọng, một trong những tiêu chí đánh giá mức độ dân chủ Nhà nước xã hội chủ nghĩa phải có đủ sức mạnh và kịp thời dập tan mọi
âm mưu và hành động của các thế lực thù địch chống đối cách mạng, làm cho
xã hội luôn ổn định, pháp chế xã hội chủ nghĩa được giữ gìn, thúc đẩy kinh tế
xã hội và trên toàn thế giới
• Chức năng mở rộng mối quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh
tế ốc tế, hợp tác và hữu nghị với các dân tộc vì hòa bình, ổn định và phát qutriển
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế ốc tế đang trở thành xu thế tất yếu và quphát triển trong quan hệ ngoại giao quốc tế ện đại Việc chủ động hội nhậhi p kinh tế quốc tế, hợp tác hữu nghị với các dân tộc theo tinh thần Việt Nam sẵn sàng là bạn và đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế vì hòa bình, độc lập và phát triển là một trong những nguyên tắc quan trọng trong mối quan hệ đối ngoại của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3 Công tác phòng chống tham nhũng trong nhà nước xã hội chủ nghĩa
3.1 Khái niệm tham nhũng
Theo Điều 3, Khoản 1 của Luật phòng chống tham nhũng 2018, tham nhũng được định nghĩa là hành vi của những người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó để mưu lợi cá nhân Đây là hành vi tiêu cực và gây ra hậu quả nghiêm trọng cho hệ thống chính trị, kinh tế, xã hội
Tham nhũng được coi là một hình thức suy thoái đạo đức và chính trị của một bộ phận cán bộ, công chức, đảng viên Các hành vi phổ ến trong tham binhũng bao gồm tham ô, hối lộ, lạm quyền, và chiếm đoạt tài sản công Tham
Trang 11nhũng phá vỡ ềm tin của người dân vào chính quyền, làm suy giảm uy tín nicủa Đảng và Nhà nước, và ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích chung của xã hội
3.2 Nguyên nhân gây nên tình trạng tham nhũng
Tham nhũng là kết quả của sự suy thoái đạo đức và tư tưởng của một bộ phận cán bộ, công chức Một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tham nhũng bao gồm:
Suy thoái đạo đức của cán bộ: Nhiều cán bộ, đảng viên thiếu bản lĩnh, đạo
đức, dễ bị sa ngã trước cám dỗ của vật chất và quyền lực
Cơ chế quản lý yếu kém: Các quy định, chính sách về kiểm soát quyền lực
còn lỏng lẻo, chưa đủ ệu quả để ngăn chặn hành vi tham nhũng.hi
Hệ thống kiểm soát chưa đồng bộ: Việc phát hiện và xử lý tham nhũng còn
chưa mạnh mẽ, dẫn đến sự thờ ơ hoặc thiếu trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền
Thiếu giám sát từ xã hội và nhân dân: Vai trò giám sát của nhân dân và các
tổ ức xã hội chưa được phát huy đầy đủ, dẫn đến tham nhũng phát triểch n trong bóng tối
3.3 Tác hại của tham nhũng:
Tham nhũng gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với sự phát triển của đất nước, trong đó bao gồm:
Tác hại về ngân sách nhà nước: Tham nhũng làm thất thoát nguồn tài chính
của nhà nước, ảnh hưởng đến chức năng của ngân sách nên hoạt động của cơ quan đơn vị sẽ bị ảnh hưởng do thiếu kinh phí hoạt động Về lâu dài sẽ làm hiệu quả làm việc của cơ quan tổ ức bị sụt giảm Tham nhũng tiền trong chngân sách làm thiếu hụt ngân sách vì vậy buộc phải tăng thêm tiền trong thu ngân sách, hệ ả của việc này sẽ dẫn đến nhiều vấn đề như tăng thuế, phí, qu
Trang 12cũng như nhiều nguồn thu khác, gây nên bức xúc trong nhân dân khiến ngân sách trở nên cạn kiệt, ảnh hưởng đến các dự án công, giáo dục, y tế và cơ sở
hạ tầng
Tác hại đối với nền kinh tế: Tham nhũng có ảnh hưởng tiêu cực sâu rộng
đến nền kinh tế, gây ra suy giảm hiệu quả kinh tế khi các nguồn lực không được phân bổ hợp lý mà thay vào đó dựa trên hối lộ ặc quan hệ cá nhân, hokhiến các dự án kém hiệu quả ợc ưu tiên Điều này không chỉ làm giảđư m năng suất và sự phát triển mà còn gia tăng chi phí cho doanh nghiệp, buộc họ phải chi thêm cho việc "bôi trơn" để thực hiện công việc hoặc giành hợp đồng,
từ đó làm giảm sức cạnh tranh và sáng tạo Ngoài ra, tham nhũng còn làm giảm đầu tư nước ngoài vì các nhà đầu tư lo ngại về rủi ro và chi phí phát sinh không cần thiết Bên cạnh đó, sự phân phối không công bằng của cải do tham nhũng tạo ra làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo, dẫn đến bất ổn xã hội và chính trị, làm suy yếu lòng tin vào chính phủ và các tổ ức Hơn nữa, tham chnhũng còn làm giảm chất lượng các dịch vụ công như y tế, giáo dục và hạ tầng
cơ sở, trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người dân
Suy yếu niềm tin vào Đảng và Nhà nước: Tham nhũng gây ra tác động tiêu
cực sâu sắc đến niềm tin của người dân vào Đảng và Nhà nước, làm xói mòn lòng tin vào sự công bằng và minh bạch của chính phủ Khi quyền lực bị lạm dụng vì lợi ích cá nhân, người dân cảm thấy quyền lợi của họ không được bảo
vệ, từ đó dẫn đến bất mãn và nghi ngờ về khả năng lãnh đạo Nếu các vụ tham nhũng lớn không được xử lý một cách minh bạch, tình trạng bất ổn xã hội sẽ gia tăng, gây ra sự mất lòng tin nghiêm trọng vào hệ ống chính trị và ảth nh hưởng đến uy tín của Đảng và Nhà nước điều này gây ảnh hưởng đến tính chính danh của hệ thống chính trị và xã hội
Trang 133.4 Công tác phòng chống tham nhũng và vai trò của công tác phòng chống tham nhũng
Phòng chống tham nhũng là nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội Vai trò của công tác phòng chống tham nhũng gồm:
Bảo vệ lợi ích của nhân dân và đất nước: Một trong những mục tiêu lớn
nhất của công tác phòng chống tham nhũng là bảo vệ lợi ích của nhân dân và đất nước Tham nhũng không chỉ làm suy yếu hệ ống chính trị và kinh tếth ,
mà còn gây tổn hại trực tiếp đến đời sống người dân thông qua việc lãng phí nguồn lực công, suy giảm chất lượng dịch vụ công và gia tăng khoảng cách giàu nghèo Bằng cách loại bỏ tham nhũng, tài sản và nguồn lực của đất nước được sử dụng hiệu quả hơn cho các mục tiêu phát triển bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống và đảm bảo công bằng xã hội
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật: Một trong những trụ cột quan
trọng của công tác phòng chống tham nhũng là xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật chặt chẽ, rõ ràng và có hiệu quả Các quy định về trách nhiệm giải trình, công khai tài sản, và chế tài xử phạt cần được xác định cụ thể để bảo đảm rằng mọi hành vi tham nhũng đều bị xử lý một cách nghiêm minh, không
có ngoại lệ Pháp luật không chỉ ngăn chặn tham nhũng mà còn tạo cơ sở pháp
lý để bảo vệ ững người tố giác, các cơ quan thực thi pháp ật trong quá nh lutrình đấu tranh chống tham nhũng
Tăng cường công khai, minh bạch: Minh bạch trong quản lý nhà nước và
sử dụng tài sản công là một trong những yếu tố then chốt để ảm thiểu tham ginhũng Các hoạt động liên quan đến đấu thầu, sử dụng ngân sách, và quá trình
ra quyết định cần được công khai hóa để người dân và các tổ chức có thể giám sát Điều này không chỉ giúp ngăn ngừa các hành vi tham nhũng mà còn tạo
Trang 14niềm tin nơi công chúng về tính minh bạch và công bằng của hệ ống chính thtrị
một công cụ quan trọng để phát hiện sớm và ngăn chặn tham nhũng Các cơ quan thanh tra, kiểm toán và điều tra cần được trang bị đầy đủ nguồn lực và quyền hạn để ực hiện nhiệm vụ của mình Việc kiểm tra nội bộ và giám sát th
từ bên ngoài phải được tiến hành thường xuyên, kịp thời để đảm bảo rằng không có hành vi tham nhũng nào có thể tồn tại lâu dài mà không bị phát hiện
và xử lý
III Thực trạng vấn đề nhà nước xã hội chủ nghĩa và công tác phòng chống tham nhũng ở nư ớc ta hiện nay
1 Thực trạng vấn đề nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.1 Về tổ ức của bộ máy nhà nước ch
Bộ Nội vụ nêu ra trong báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật Tổ chức Chính phủ vừa gửi tới Bộ Tư pháp thẩm định : Báo cáo đánh giá bộ máy Chính phủ đã có sự ều chỉnh theo hướng tinh gọn, từng bước khắc phục sự cồng đikềnh, chồng chéo, hoạt động kém hiệu lực, hiệu quả Cơ cấu tổ ức bộ máy chcủa Chính phủ ngày càng hoàn thiện, phù hợp theo hướng quản lý đa ngành,
đa lĩnh vực và từng bước thu gọn đầu mối bộ, cơ quan thuộc Chính phủ Cụ thể, báo cáo cho thấy nhiệm kỳ Quốc hội khóa X, Chính phủ có 48 đầu mối; khóa XI có 38 đầu mối và từ khóa XII đến nay có 30 đầu mối trực thuộc
Về sắp xếp tổ chức bộ máy bên trong bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Bộ Nội vụ ẳng định giai đoạn vừa qua Chính phủ, Thủ ớng kh tưChính phủ đã chỉ đạo tập trung, thống nhất thực hiện sắp xếp thu gọn đầu mối, giảm cấp trung gian, khắc phục chồng chéo, giao thoa về ản lý Kết quả qu