Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
256,53 KB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH - - Họ tên: Nguyễn Ngọc Huyền Mã sinh viên: 2173403010727 Khóa/Lớp: (tín chỉ) 20.17+18_LT2 (Niên chế): CQ59/20.18 STT: 17 ID phòng thi: 580 058 0019 Ngày thi: 21/04/2022 Ca thi: 13h30 BÀI THI MƠN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Hình thức thi: Tiểu luận Thời gian làm bài: ngày ĐỀ TÀI VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ “NHÀ NƯỚC THƯỢNG TÔN PHÁP LUẬT” TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu .1 3.Kết cấu tiểu luận: NỘI DUNG .2 CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ “NHÀ NƯỚC THƯỢNG TƠN PHÁP LUẬT” 1.1.Khái niệm “Nhà nước thượng tôn pháp luật” .2 1.1.1.Khái niệm pháp luật 1.1.2.Khái niệm “Nhà nước thượng tôn pháp luật” .2 1.2.Quan điểm Hồ Chí Minh “Nhà nước thượng tơn pháp luật” 1.2.1 Cần làm tốt công tác lập pháp .2 1.2.2 Chú trọng đưa pháp luật vào sống, bảo đảm cho luật pháp thi hành, có chế giám sát việc thi hành pháp luật 1.2.3 Vị trí, vai trị quan trọng pháp luật quản lý xã hội: “Trăm điều phải có thần linh pháp quyền” 1.2.4 Nêu cao tính nghiêm minh pháp luật khuyến khích nhân dân phê bình, giám sát cơng việc nhà nước, giám sát trình nhà nước thực thi pháp luật CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ “NHÀ NƯỚC THƯỢNG TÔN PHÁP LUẬT” TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .5 2.1 Tầm quan trọng vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Ưu điểm 2.2.2 Hạn chế .6 2.3 Nguyên nhân 2.4 Giải pháp KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống tư tưởng, quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, từ cách mạng giải phóng dân tộc đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, đó, có tư tưởng “Nhà nước thượng tơn pháp luật” Người đặt móng định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với tư đại tiến Trong trình xây dựng phát triển nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 30 năm nay, nhà nước Việt Nam đạt nhiều thành tựu Song phát triển kinh tế thị trường với thay đổi mạnh mẽ quan hệ quốc tế, trình độ sản xuất, buộc Việt Nam ta cần có điều chỉnh phù hợp vấn đề pháp quyền nhằm đáp ứng đầy đủ nguyên tắc “Nhà nước thượng tôn pháp luật” Cho nên, việc nghiên cứu tìm hiểu rõ hệ thống tư tưởng Hồ Chính Minh “Nhà nước thượng tơn pháp luật” góp phần cải thiện nghiệp xây dựng phát triển đất nước Xuất phát từ thực tiễn đó, em chọn đề tài nghiên cứu “Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh “Nhà nước thượng tôn pháp luật” xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” Mục tiêu nghiên cứu Tiểu luận phân tích, tìm hiểu cách tồn diện quan điểm Hồ Chí Minh “Nhà nước thượng tơn pháp luật” đồng thời vận dụng, tham chiếu giá trị quan điểm vào vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kết cấu tiểu luận: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung tiểu luận gồm có chương sau: Chương 1: Quan điểm Hồ Chí Minh “Nhà nước thượng tôn pháp luật” Chương 2: Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh “Nhà nước thượng tơn pháp luật” xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ “NHÀ NƯỚC THƯỢNG TÔN PHÁP LUẬT” 1.1 Khái niệm “Nhà nước thượng tôn pháp luật” 1.1.1 Khái niệm pháp luật Theo sách “Từ điển bách khoa Việt Nam”, khái niệm pháp luật sau: “Pháp luật hệ thống quy phạm xã hội có tính bắt buộc chung thể ý chí giai cấp thống trị đề lên thành luật bảo vệ quyền lực nhà nước” [48,tr.420] Nói cách khác, pháp luật khái niệm cho thấy đặc tính riêng quy phạm pháp luật Nhà nước công nhận đề lên thành luật, mang chất giai cấp tính cưỡng chế, bắt buộc bảo đảm Nhà nước 1.1.2 Khái niệm “Nhà nước thượng tôn pháp luật” “Thượng tôn pháp luật” cách dùng từ để tất người từ nhân dân đến người lãnh đạo, cầm quyền đất nước, lãnh thổ phải tuân theo pháp luật Điều có nghĩa khơng chống đối lại pháp luật, pháp luật ban hành tất thảnh phần xã hội phải lấy làm chuẩn mực để thực thi Có thể nói, pháp luật đứng đầu, khơng luật hay không theo luật pháp Vì vậy, “ Nhà nước thượng tơn pháp luật” nhà nước trọng đưa pháp luật vào sống quản lý đất nước luật pháp với phương châm toàn xã hội tuân theo pháp luật 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh “Nhà nước thượng tôn pháp luật” 1.2.1 Cần làm tốt công tác lập pháp Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước quản lý điều hành xã hội nhiều phương pháp khác nhau, quan trọng quản lý Hiến pháp nói riêng pháp luật nói chung Hồ Chí Minh ln quan tâm trọng việc xây dựng hệ thống luật pháp dân chủ, đại Điều thể rõ qua hiến pháp năm 1946 1959 Hai hiến pháp Hồ Chí Minh tham gia vào q trình soạn thảo Người ký lệnh công bố 16 đạo luật, 613 sắc lệnh có 243 sắc lệnh quy định tổ chức Nhà nước pháp luật, nhiều văn luật khác Có thể nói, hồn cảnh đất nước vừa kháng chiến vừa xây dựng phủ non trẻ đời hệ thống luật pháp khẳng định rõ tâm nỗ lực Hồ Chí Minh Nhà nước Việt Nam công tác lập pháp vô to lớn 1.2.2 Chú trọng đưa pháp luật vào sống, bảo đảm cho luật pháp thi hành, có chế giám sát việc thi hành pháp luật Hai hiến pháp 1946 1959 để lại dấu ấm đậm nét quan điểm Hồ Chí Minh chất, thiết chế hoạt động nhà nước Song, có công tác lập pháp mà không đưa hiến pháp, pháp luật vào sống xã hội thống tuân theo, dẫn đến rối loạn Chính lẽ ấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln yêu cầu công tác giáo dục pháp luật cho người dân, đặc biệt cho hệ trẻ vấn đề vơ quan trọng với q trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Hồ Chí Minh rõ cần thiết trình độ sử dụng tôn trọng luật pháp người dân, lẽ, pháp luật công cụ bảo đảm quyền làm chủ dân Bên cạnh đó, việc bảo đảm luật pháp thi hành phụ thuộc lớn vào trình độ dân trí nhân dân, vậy, Người trọng vào vấn đề nâng cao dân trí, phát huy tính trị nhân dân để nhân dân có ý thức việc tham gia cơng việc quyền cấp, giúp đỡ cho phủ chế giám sát thi hành pháp luật 1.2.3 Vị trí, vai trị quan trọng pháp luật quản lý xã hội: “Trăm điều phải có thần linh pháp quyền” Tư tưởng Hồ Chí Minh việc đề cao vị trí, vai trị pháp luật đời sống trị-xã hội rõ viết mà qua hành động thiết thực Trong 24 năm Đảng nhân dân gửi gắm giao cho vị trí quan trọng như: Chủ tịch Đảng, Chủ tịch nước, Chủ tịch Chính phủ, có thời gian kiêm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Hồ Chí Minh cho thấy người thượng tôn pháp luật Ngay từ năm 1922, Người khẳng định vai trò pháp luật hai câu thơ: “Bảy xin hiến pháp ban hành/ Trăm điều phải có thần linh pháp quyền” (“Việt Nam yêu cầu ca”) Với Bác, “thần linh pháp quyền” sức mạnh người người Do đó, Người ln mong muốn người phải biết sử dụng luật tuyệt đối tuân theo pháp luật hay giữ cương vị Đây đặc trưng bật nhà nước pháp quyền 1.2.4 Nêu cao tính nghiêm minh pháp luật khuyến khích nhân dân phê bình, giám sát cơng việc nhà nước, giám sát q trình nhà nước thực thi pháp luật Trong trình thực thi hiến pháp pháp luật, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đề cao tính nghiêm minh chúng Người tuyên bố “Trong nước thưởng phạt phải nghiêm minh nhân dân yên ổn” Điều có nghĩa nhà nước cần phải tăng cường tuyên truyền, nhắc nhở, giáo dục pháp luật cho người dân; quan tra tư pháp cần làm gương cho dân việc, không thiên vị, khơng cho đứng ngồi vịng pháp luật Nói cách khác, khơng có ngoại lệ nào, người bình đẳng trước pháp luật vi phạm pháp luật bị trừng phạt nghiêm minh, người, tội Đặc biệt, Bác luôn ủng hộ nhân dân có đóng góp việc giám sát công việc thực thi pháp luật Nhà nước Người cho pháp luật thực thi đắn cơng cụ thiết yếu để nhân dân giữ quyền lợi Bên cạnh đó, Bác lên án gay gắt hành động xử phạt thiếu nghiêm minh số cán Chỉ cảm tình, nể nang mà phê bình qua loa chí che đậy cho nhau, lừa dối cấp Những hành vi làm cho người khác không sợ pháp luật dẫn đến khinh thường pháp luật làm rối loạn trật tự xã hội Qua đây, thấy rõ quan điểm Bác tính cơng nghiêm minh việc thi hành, tuân theo pháp luật CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ “NHÀ NƯỚC THƯỢNG TƠN PHÁP LUẬT” TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tầm quan trọng vấn đề Trong suốt thời gian qua, cố gắng thi hành thành công Nghị Đại hội XII Đảng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm (2016-2020) Hiện tại, tích cực khai triển thực thi Nghị Đại hội XIII Đảng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2030 với tầm nhìn hướng đến năm 2045 nhiều sách, chủ trương lớn Đặc biêt, với xu hướng phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tăng cường hội nhập quốc tế, đặt yêu cầu việc nâng cao lực, hiệu quản lý kinh tế - xã hội máy nhà nước pháp quyền Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu, vận dụng sáng tạo quan điểm, tư tưởng kinh nghiệm thực tiễn Hồ Chí Minh “Nhà nước thượng tôn pháp luật” vào cải cảnh tổ chức máy, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề có ý nghĩa quan trọng thực sâu sắc Đảng, Nhà nước toàn dân tộc 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Ưu điểm Mơ hình nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây cải thiện qua nhiều thời kỳ với đặc trưng, tính chất đặc thù dân tộc ta đồng thời tiến đến chuẩn mực, tính túy nhân loại Sau thời gian dài thay đổi, từ nhà nước chuyên vô sản sang nhà nước pháp quyền, đề cao vai trò luật pháp quan điểm Hồ Chí Minh “Nhà nước thượng tơn pháp luật” Những chủ trương, sách Đảng xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta tiếp tục thể chế hóa Hiến pháp văn pháp luật Bộ máy nhà nước pháp quyền từ từ tinh chỉnh theo hướng tinh gọn, vận hành hiệu lực, hữu hiệu hơn, chế hoạt động có nhiều thay đổi so với trước đây, mối quan hệ Quốc hội, phủ,… bắt đầu thích nghi từ từ với nhà nước pháp quyền Ngồi ra, Quốc hội có nhiều cải cách tổ chức vận hành; quyền bố trí lại đầu mối, đầu tư làm tốt vai trị quản lý vĩ mơ Hệ thống luật pháp xây dựng cải thiện nhằm phục vụ nhu cầu gia tăng kinh tế thị trường đại với xu hướng mở rộng quan hệ đối tác nước theo phương châm chủ nghĩa xã hội Các quyền nhân dân tiếp tục cụ thể hóa hệ thống luật pháp bảo đảm thi hành thực tiễn Tất người xã hội bình đẳng trước pháp luật, làm điều luật pháp không cấm 2.2.2 Hạn chế Việc thực thi pháp luật nước kết hợp tiếp thu quan điểm “Nhà nước thượng tôn pháp luật” Chủ tịch Hồ Chí Minh đạt nhiều thành tựu quan trọng, song, cịn có nhiều hạn chế Một phận nhân dân chưa ý thức quyền lợi trách nhiệm Nhà nước pháp quyền, chí có hành vi “từ bỏ” quyền nghĩa vụ bầu cử nhằm lựa chọn đại biểu ưu tú- đại diện cho lợi ích đáng nhân dân- thay mặt nhân dân thực thi quyền lực nhà nước cấp Bên cạnh đó, máy nhà nước cồng kềnh, chưa tinh gọn hết, số phận chưa phân cơng, phân quyền rõ ràng dẫn đến tình trạng chồng chéo, nhầm lẫn chức năng, nhiệm vụ Hệ thống luật pháp cải thiện phát triển mạnh có tượng vừa thiếu, vừa yếu Về việc ban hành pháp luật đẩy mạnh, có bước cải tiến lớn quy trình, nhiên chất lượng số văn pháp luật yếu kém; tổ chức, quản lý xã hội pháp luật không ngừng áp dụng chủ trương “thượng tơn pháp luật”, song số nơi cịn tình trạng việc chấp hành pháp luật chưa nghiêm; vi phạm pháp luật, dân chủ tổ chức thực thi cịn xảy ra; nạn quan liêu có giảm, q trình thay đổi cịn nhiều khó khăn 2.3 Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến hạn chế việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam trình độ nhận thức trị số người dân cịn thấp; cơng tác truyền thơng chưa tốt; lực thù địch, phản động lợi dụng vấn đề dân chủ vấn đề khác nhằm gây rối, làm an ninh xã hội, hòng chống phá nghiệp đổi xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Ngoài ra, việc chấp hành pháp luật, kỷ cương nhiều tiêu cực nhiều hành vi phạm luật chưa xử lý, rắn đe nghiêm chỉnh,… Bên cạnh đó, xây dựng pháp luật cơng tác khơng đơn giản, có phần phức tạp chịu chi phối từ tác động bên yếu tố chủ quan Đặc biệt, lực, trình độ, tầm nhìn đội ngũ cán bộ, cơng chức xây dựng pháp luật yếu nguyên nhân gián tiếp gây lên tình trạng việc chưa hợp lý việc xây dựng pháp luật Việc nâng cao kiến thức, bồi dưỡng chuyên sâu xây dựng, nhận định giải pháp, biên tập soạn thảo văn pháp luật chưa làm chuyên nghiệp đồng thời chế tài xử lý sai phạm hoạt động xây dựng phát luật dừng quy tắc chung 2.4 Giải pháp Việc thấm nhuần tư tưởng pháp quyền Chủ tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa định trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương tăng cường tính pháp chế xã hội chủ nghĩa, đôi với mục tiêu quản lý xã hội pháp luật xây dựng Nhà nước pháp quyền Có thể nói, việc gắn cần thiết việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa với mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam thể tâm bảo vệ pháp luật ngày hội hành nhà nước quản lý xã hội Đảng ta Việc Đảng ta quy định tăng cường tính pháp lý xã hội chủ nghĩa với mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền sáng suốt phù hợp với đặc trưng phát triển dân tộc ta Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX xác định rõ mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, với yêu cầu tôn trọng Hiến pháp pháp luật “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật Mọi quan, tổ chức, cán bộ, cơng chức cơng dân có nghĩa vụ tn theo Hiến pháp pháp luật” Với quy định này, theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, nghĩa vụ tôn trọng Hiến pháp pháp luật Đảng Nhà nước ta phát triển hoàn thiện cách đầy đủ Vì vậy, để tiếp tục vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh “Nhà nước thượng tôn pháp luật” xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cần tập trung vào số giải pháp chủ yếu sau: Thứ nhất, vận dụng quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải bảo toàn nguyên tắc “trăm việc phải có pháp luật” Cho nên, tính đồng tồn diện hệ thống pháp luật địi hỏi phải có đầy đủ đạo luật điều chỉnh nhiều mối quan hệ, lĩnh vực đời sống xã hội; pháp luật tổ chức hoạt động thiết chế hệ thống trị; pháp luật bảo đảm quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân; pháp chế dân kinh tế tập trung theo thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; giáo dục - đào tạo, khoa học - cơng nghệ, y tế, văn hóa - thơng tin, thể dục thể thao, dân tộc, tôn giáo, dân số, gia đình, trẻ em pháp luật sách xã hội; luật quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội; luật hội nhập quốc tế Ngoài ra, điều kiện tiên để bảo đảm tính hợp pháp hệ thống pháp luật bảo đảm hoạt động xây dựng pháp luật điều chỉnh pháp luật; việc tuân thủ pháp luật nghiêm minh quan làm luật, có chế tài nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật việc xây dựng pháp luật Thứ hai, tìm hiểu nghiên cứu quan điểm “Nhà nước thượng tôn pháp luật” Chủ tịch Hồ Chí Minh để vận dụng vào xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam yêu cầu phải quan điểm, ý kiến có tính chất pháp luận, khoa học để hiểu nội dung tư tưởng Bác, tránh suy diễn, hiểu sai gán ghép cách vô thức Thứ ba, vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh pháp luật phải gắn liền với sử dụng phương pháp Hồ Chí Minh đưa tư tưởng Người vào tồn tiến trình xây dựng hồn thiện pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong phương pháp Hồ Chí Minh, cần đặc biệt trọng phương pháp khách quan, toàn diện, triệt để, có nguyên tắc, linh hoạt với phương châm tôn trọng pháp luật, tôn trọng nhân dân, coi trọng việc xây dựng, tổ chức thực thi pháp luật đảm bảo khơng có thể chế quyền lực nằm ngồi kiểm sốt hoạt động ngồi khn khổ pháp luật Thứ tư, vận dụng tư tưởng thượng tôn pháp luật Chủ tịch Hồ Chí Minh địi hỏi phải làm việc theo phong cách gương tự giác tuân theo pháp luật Người Đặc biệt, đoàn viên đảng viên, cán bộ, công chức cần nêu gương sáng việc thực pháp luật Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng việc thực thi pháp luật việc bảo đảm tính hợp pháp định Người, kể sống công việc hàng ngày Muốn vậy, ta cần tiếp tục mở rộng giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức pháp luật, đồng thời coi trọng công tác giáo dục đạo đức cho đảng viên, cán bộ, công chức nhà nước; lập danh sách quyền hạn trách nhiệm quan, cán bộ, công chức nhà nước; nguyên tắc “cán bộ, công chức quan nhà nước làm quy định luật” tuân thủ nghiêm ngặt, song, cần tăng cường chế độ quản lý cán bộ, viên chức theo mơ hình hợp lý, kiểm tra, đánh giá, phối hợp, kiểm soát lẫn Đồng thời, thực chế độ, sách tạo điều kiện cho cán bộ, công chức tự sống tiền lương Ngoài ra, cần xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật công chức, không coi nhẹ, xem nhẹ, khơng xác đáng tính chất, mức độ vi phạm, chí bao che cho vi phạm KẾT LUẬN Với phẩm chất cá nhân, bật tình thương yêu, coi trọng người kết hợp với trí thơng minh, Chủ tịch Hồ Chí Minh gợi mở trạng thực tế dân tộc tự do, phải chịu cai trị pháp quyền, trái với pháp luật hình ảnh người dân khổ Cho nên, sau giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh ln đề cao cơng tác xây dựng phát triển nhà nước với quan điểm “Nhà nước thượng tôn pháp luật” Hiểu tầm quan trọng quan điểm “Nhà nước thượng tôn pháp luật” Hồ Chí Minh, Đảng phủ ta kế thừa, vận dụng phát triển cách sáng tạo giá trị khoa học quan điểm hoạch định, đạo lãnh đạo xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sự kế thừa, vận dụng phát triển sáng tạo cần trải qua nhiều giai đoạn cấp độ khác nhau, điều phụ thuộc vào nhận thức Đảng phủ giá trị khoa học nhà nước pháp quyền nhận thức nhu cầu, yêu cầu thực tiễn đất nước bối cảnh quốc tế ngày Ngoài ra, kết hợp phản ánh chặt chẽ vấn đề thực tế, xác định yêu cầu thực tiễn; tiếp thu vận dụng cách nghiêm túc giá trị tư tưởng “Nhà nước thượng tôn pháp luật” Hồ Chí Minh, phát triển hoàn thiện đường lối lãnh đạo nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh ( dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận trị) (2021) Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật PGS, TS Tào Thị Quyên (08/10/2017) Tư tưởng thượng tôn pháp luật Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng xây dựng Nhà nước pháp quyền Đã truy cập vào ngày 24/08/2022, từ Tạp chí Tổ chức nhà nước: https://tcnn.vn/news/detail/38046/Tu_tuong_thuong_ton_phap_luat_cu a_Chu_tich_Ho_Chi_Minh_va_su_van_dung_trong_xay_dung_Nha_n uoc_phapall.html GS.TS Hoàng Thị Kim Quế; TS Lê Thị Phương Nga (11/02/2022) Những hạn chế chủ yếu giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật nước ta Đã truy cập vào ngày 23/04/2022, từ Trang thông tin điện tử tổng hợp Ban nội trung ương: https://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/202202/nhung-han-che-chuyeu-va-giai-phap-khac-phuc-nham-nang-cao-chat-luong-xay-dungphap-luat-o-nuoc-ta-hien-nay-310649/ 11 ... CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ “NHÀ NƯỚC THƯỢNG TƠN PHÁP LUẬT” TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .5 2.1 Tầm quan trọng vấn đề ... chủ nghĩa Việt Nam nay? ?? Mục tiêu nghiên cứu Tiểu luận phân tích, tìm hiểu cách tồn diện quan điểm Hồ Chí Minh “Nhà nước thượng tôn pháp luật” đồng thời vận dụng, tham chiếu giá trị quan điểm vào... Việt Nam Kết cấu tiểu luận: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung tiểu luận gồm có chương sau: Chương 1: Quan điểm Hồ Chí Minh “Nhà nước thượng tơn pháp luật” Chương 2: Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh