1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn Đề nhà nước pháp quyền xhcn và công tác phòng chống tham nhũng ở việt nam hiện nay

56 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 11,09 MB

Nội dung

Trong bồi cảnh Việt Nam đang nỗ lực xây đựng một Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc nghiên cửu công tác phòng chống tham nhũng trở nên hết sức cần thiết vi những tác hại của tham

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐÈ TÀI:

VAN DE NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÈN XHCN VÀ CÔNG TÁC PHÒNG

CHÓNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Lớp học phần: MLM308 241 10 L29 Nhóm thực hiện: 4

Giảng viên hướng dẫn: TS Hồ Việt Hà

Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 11 tháng 10 năm 2024 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4

Trang 2

STT Ho va tén MSSV Nội dung thực hiện Đánh giá

Lê Thị Diễm My

( Nhóm trưởng)

050610220308

Phụ trách nội đung phân:

3.2 và kiểm tra toàn bài

Thuyết trình, chinh slide

Huynh Thi Kim Ngân 0506 10220331

Phụ trách nội đung phân:

Trang 3

Hình 7.Những bị can trong vụ án Công ty Việt Á (Viet Nam Ne) con cnieneresea 33 Hinh 8.Tom tat vụ án Vạn Thịnh Phát (Báo Ngwedt Lao DONG) cecccceccccsccses cesses teseees 34

Trang 4

DANH MUC TU VIET TAT

Trang 5

MUC LUC

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - s22 x EE E1 E11 1 E2 1 E1 gu yêu 6

CHUONG 1 CO SO LY THUYET VẺ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÈN XHCN VÀ PHÒNG CHÓNG THAM NHŨNG 20: 2222 tt rtrrrrrrrie 7

1.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền 2-52 SE EEEEEEEEEEExEEEEHgHgrrri 7 1.2 Khái niệm nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa 2 SE cv cr 7 1.3 Khái niệm tham nhũng , Phòng chống tham nhữũng -:¿ccc 5225 7 'Ý7 NHI LÔ 7ann.<«aÀl ã ăă ỐỐ 7 1.3.2 Phòng chẳng tham HÌHg nh HH run 8 CHUONG 2 NHA NUOC PHAP QUYEN XHCN VIET NAM VA CONG TAC PHONG CHONG THAM NHUNG TAI VIET NAM occcccccccccccecescssseseessteseeeveene 9 2.1 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 5 ST nen 9 2.1.1 Đặc trưng, vai trò của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 9

PIN, 17 << 10 2.1.2 Thực trạng về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay C111 111111 111111111111 11111 11111111 1111111111111 S11 110111 11 T111 1111110111111 11 11 11111 11711111111 1T 12

2.1.2.1 Về tô chức bộ máy Nhà HƯÓC 55 s11 1211k 12 2.1.2.2 Về hệ thống pháp luật - 5s csc sEEETEETH2 221221 14 2.1.2.3 Dân chủ hóa đời sống xã hội: 5-55 STs T111 16

2.1.2.4 Hoàn thiện mỗi quan hệ giữa nhà nước và công đân: - - 16 2.1.2.5 Đảng và Nhà nước trong công cuộc phòng chống dịch bệnh Covid 17 2.2 Tham nhũng ở Việt Nam hiện nay 2L 0 0 222221111211 12 22H re 18

Trang 6

221, Nguyén nhidir thar HỈH HN HH nh Thay 18 2.2.2 Tac hai crea T6 1) vngỢ ẢẢ 20 2.2.2.1 DOI VOU CREAN Of cecceccccccsses sees ese vvvvesssssscsssvossvnnnnveseesessseeeeesesssnnnnniusistessseeeeesee 20 2.2.2.2 Đối với nên kinh tế Việt Naim ccccccccc tt 21 2.2.2.3 Đối với xã hội co re 23 2.3 Cơ quan thực hiện phòng chống tham nhũng 22 22222 222222222222 c2 24 2.4 Công tác phòng chống tham nhũng ở Việt Nam 52 SE Enhteưyg 28 2.4.1 Chính sách và luật pháp hiện hành công tác phòng chỗng tham nhữững 28 2.4.2 Thành tựu và thách ÏLứC TH n TH TH kg khen xxx xe: 31

2.4.2.1 Những thành tựu đã đẠI đƯỢC: HH Hee 31

2.4.2.2 Những khó khăn và thách thiG: àccăc che 35 CHUONG 3 MÓI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC PHAP QUYEN XHCN VA CÔNG TÁC PHÒNG CHÓNG THAM NHŨNG TẠI VIỆT NAM s.¿ 38 3.1 Nhà nước pháp quyền là nền tảng cho phòng chống tham nhũng 38 3.2 Tam quan trọng trong xây dựng nhà nước pháp quyền và phòng chống tham

CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ CÔNG TÁC PHÒNG CHÓNG THAM NHŨNG TRONG NHÀ NƯỚC PHAP QUYEN XHCN TAI VIET NAM HIỆN NAY Q0 55 222222 22 T221 2222 2221 2e 48 KẾT LUẬN - 55 s2 TH HH HH HH tt tan ren gen Hee 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52-52 S2 22112E122112112111211 2112112111211 rreg 53

Trang 7

LY DO CHON DE TAI Tại Việt Nam, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đã trở thành một nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình đôi mới hệ thống chính trị và xã hội chủ nghĩa

Điều này không chỉ nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả của bộ máy nhà nước mà còn

nhằm bảo đảm quyền lợi hợp pháp của công dân, tạo ra một môi trường phát triển bền vững cho đất nước

Trong quá trình xây dựng một hệ thống nhà nước pháp quyền vững mạnh, tham những không chỉ là một vấn đề cấp bách mà còn là một thách thức nan giải nhất mà quốc gia phải đối mặt Đối với sự phát triển bền vững của Việt Nam tình trạng tham những ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của đời sông xã hội và có thể làm suy yếu nên tảng của một nhà nước pháp quyền Tình trạng tham những không chỉ làm suy yếu các giá trị đạo đức, mà

còn cản trở tiễn trình cải cách và phát triển, gây ra những thiệt hại nghiêm trọng cho nền

kinh tê, xã hội và lòng tin của người dân vào các cơ quan nhà nước

Trong bồi cảnh Việt Nam đang nỗ lực xây đựng một Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc nghiên cửu công tác phòng chống tham nhũng trở nên hết sức cần thiết vi những tác hại của tham những không hề nhỏ: suy giảm niềm tin của công chúng, gia tăng bất bình đăng xã hội, đe dọa đến an ninh và ồn định chính trị, Việc nghiên cứu trên không chỉ giúp làm rõ những khó khăn, thách thức mà quốc gia đang phải đối mặt mà còn cung cấp cái nhìn sâu sắc về những nguyên nhân góc rễ của vấn đề tham những Qua đó,

có thê xác định được các biện pháp và chính sách hiệu quả dé nâng cao tính minh bạch và

trách nhiệm trong quản lý nhà nước

Trang 8

CHUONG 1 CO SO LY THUYET VE NHA NƯỚC PHÁP QUYEN XHCN

VA PHONG CHONG THAM NHUNG 1.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền

Nhà nước pháp quyền là nhà nước thượng tôn pháp luật, nhà nước hướng tới

những van dé về phúc lợi cho mọi người, tạo điều kiện cho cá nhân được tự do, bình

đăng, phát huy hết năng lực của chính mình Trong hoạt động của nhà nước pháp quyền, các cơ quan của nhà nước được phân quyền rõ ràng và được mọi người chấp nhận trên nguyên tắc bình đăng của các thế lực, giai cấp và tầng lớp trong xã hội

1.2 Khái niệm nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa

Dựa trên chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng ta có thể định nghĩa ngắn gọn về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa như sau:

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là một nhà nước thực sự của nhân dân, do

nhân dân và vì nhân dân; mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Hiến pháp được Nhà nước thực thi và đảm bảo được tính tối cao, quản lý xã hội theo pháp luật nhằm phục

vụ lợi ích của dân và hạnh phúc của nhân dân Đáng Cộng sản, với vai trò là lực lượng tiên phong của giai cấp công nhân, lãnh đạo nhà nước và chịu trách nhiệm trước nhân dân, đồng thời phải chịu sự giám sát của nhân dân

1.3 Khái niệm tham nhũng , Phòng chống tham nhũng

13.1 Tham những

Theo khoản I Điều 3 Luật phòng chống tham những năm 2018: “7m những là

hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.”

Trong đó:

Người có chức vụ, quyền bạn là người do bồ nhiệm, do bầu cử, do tuyển dụng,

do hợp đồng hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương,

được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó, bao gôm:

Trang 9

Cán bộ, công chức, viên chức;

Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan,

hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, công nhân công an trong cơ quan, đơn vị

thuộc Công an nhân dân;

Người đại điện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp:

Người giữ chức danh, chức vụ quản lý trong doanh nghiệp, tổ chức;

Những người khác được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ và có quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó

Vụ lợi là việc người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm

đạt được lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chất không chính đáng

1.3.2 Phòng chống tham những

Phòng chống tham nhũng là tập hợp các biện pháp, chính sách và hoạt động nhằm ngăn chặn, phát hiện và xử ly các hành vi tham nhũng trong xã hội Mục tiêu chính của công tác này là bảo vệ lợi ích công, nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm trong quản

lý nhà nước, đồng thời củng cô lòng tin của người dân vào hệ thống chính trị

Trang 10

CHƯƠNG 2 NHÀ NƯỚC PHÁP QUYEN XHCN VIET NAM VA CONG TAC PHONG CHONG THAM NHUNG TAI VIET NAM

2.1 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2.1.1 Đặc trưng, vai trò của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1.L1 Đặc trưng

Từ thực tiễn nhận thức và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, có thê thấy Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có sáu đặc điểm cơ bản như sau:

Thứ nhất, xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó là Nhà nước của dan, do dan, vi dan

Thứ hai, Nhà nước được tô chức và hoạt động dựa trên cơ sở của Hiến pháp và

pháp luật Trong tất cả các hoạt động của xã hội, pháp luật được đặt ở vị trí tối thượng đề điều chỉnh các quan hệ xã hội

Thứ ba, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ chế phối hợp nhịp nhàng và kiểm soát giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp Thứ tư, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải do Đảng Cộng

sản Việt Nam lãnh đạo, phù hợp với Điều 4 Hiến pháp năm 2013 Hoạt động của Nhà

nước được giám sát bởi nhân dân với phương châm: “Dân biết, đân bản, đân làm, dân kiêm tra” thông qua các tô chức, các cá nhân được nhân dân ủy nhiệm

Thứ năm, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam tôn trọng quyền con người, coi con người là chủ thê, là trung tâm của sự phát triển Quyền dân chủ của nhân đân được thực hành một cách rõ ràng: “nhân dân có quyền bầu và bãi miễn những đại biêu không xứng đáng”: đồng thời tăng cường thực hiện sự nghiêm minh của pháp

luật

Thứ sản, tô chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có sự phân công, phân cấp, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau, nhưng đảm bảo quyền lực là thống nhất và sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương

Trang 11

Như vậy, những đặc điểm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam đang xây đựng đã thê hiện được các tính thần cơ bản của một nhà nước pháp quyền nói chung Bên cạnh đó, nó còn thê hiện sự khác biệt so với các nhà nước pháp quyền khác Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân, phục vụ lợi ích cho nhân đân; nhà nước là công cụ chủ yêu đề Đảng Cộng sản Việt

Nam định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội

2.1.1.2 Vai tro

Chức năng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là những phương diện hoạt động chủ yếu phù hợp với bản chất, mục đích, nhiệm vụ vai trò của nó Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội trong nước và quốc tế trong từng giai đoạn phát triển của đất nước quyết định và định hướng bởi thực tế khách quan của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Chức năng bảo vệ chủ quyền, độc lập và toàn vẹn lãnh thô cả đât nước: Đây là một trong những chức năng chủ yếu của nhà nước, bởi vi tất cả những chức

năng đối nội của nhà nước xã hội chủ nghĩa chỉ có thể thực hiện khi tổ quốc xã hội chủ

nghĩa được bảo vệ vững chắc Chức năng này thê hiện ở việc bảo vệ chủ quyền đất nước;

bảo vệ chế độ chính trị mà hiển pháp đã xác lập; thực hiện ý chí của nhân dân trong các đạo luật và các quyết định của nhà nước; đại diện chính thức cho đất nước trên trưởng tô

quốc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thử IX của Đảng khăng định rõ: “Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo

vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền văn hoá; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân

dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đôi mới và lợi ích quốc gia, dân tộc”

Chức năng tổ chức, quản lí nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:

Nếu phân chia đời sống xã hội thành hai lĩnh vực lớn là chính trị và kinh tế - xã

hội thì có thê thấy rằng chức năng tổ chức quản lý kinh tế của nhà nước nói chung là một hoạt động của nhà nước, hoạt động này thê hiện vai trò của nhà nước đối với sự phát triển

của nền kinh tế Nhà nước ban hành và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô; xây dựng kế

Trang 12

hoạch đề phat triển kinh tế quốc dân, xác định các chương trình, mục tiêu phát triển kinh

tế - xã hội, đề ra các biện pháp cụ thể đạt tới mục tiêu đó trong từng thời kỳ nhất định; sử dụng các công cụ tài chính, tiền tệ, tín dụng phát huy vai trò tạo ra các yếu tô kích thích hay hạn chế sự phát triển của các quan hệ kinh tế theo hướng nhất định Nhà nước quản

lý kinh tế vĩ mô bằng pháp luật, đóng vai trò quan trọng nhất trong hệ thống công cụ quản

ly kinh tế vĩ mô của nhà nước ở nền kinh tế thị trường

Chức năng xã hội:

Báo cáo chính trị của ban chấp hành Trung ương tại Đại hội đại biêu toàn quốc

lần thử IX đã khăng định: “tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hoá, từng bước

cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội" Văn kiện Đại hội X nêu rõ “chúng ta nhận thức ngày càng sâu sắc rằng, xã hội, văn hoá là những lĩnh vực thể hiện rõ nhất chức năng của nhà nước nói chung và chức năng

xã hội của nhà nước nói riêng luôn gắn liền với các phạm trù như “bản chất nhà nước" và

“vai trò của nhà nước”

Chức năng bảo vệ trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của công

Bảo vệ trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của công đân là một chức năng rất quan trọng, một trong những tiêu chí đánh giá mức độ dân chủ Nhà nước xã hội

chủ nghĩa phải có đủ sức mạnh và kịp thời dập tan mọi âm mưu và hành động của các thế

lực thù địch chống đối cách mạng, làm cho xã hội luôn ôn định, pháp chế xã hội chủ nghĩa được giữ gìn, thúc đây kinh tế xã hội và trên toàn thé giới

Chức năng mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác và hữu nghị với các dân tộc vì hòa bình, ôn định và phát triển:

Toàn câu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành xu thế tất yêu và phát

triển trong quan hệ ngoại g1ao quốc tế hiện đại Việc chủ động hội nhập kinh tế quốc té, hợp tác hữu nghị với các dân tộc theo tinh thần Việt Nam sẵn sàng là bạn và đối tác tin

cậy của tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế vì hòa bình, độc lập và phát triển là một

Trang 13

trong những nguyên tắc quan trọng trong mối quan hệ đối ngoại của Nhà nước pháp

quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2.1.2 Thực trạng về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Tham nhuằn lời dạy của Người cũng như nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng và phát huy dân chủ, trong suốt những năm đôi mới, Đảng và Nhà nước Việt

Nam luôn khăng định tính dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc

đây của sự phát triển đất nước

2.1.2.1 Về tô chức bộ máy Nhà nước

Thành tựu: Bộ máy nhà nước đã được tô chức lại theo nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp

Cụ thê:

Quốc hội:

Tiếp tục được kiện toàn vẻ tổ chức, có nhiều đôi mới, nâng cao chất lượng hoạt

động Hệ thống pháp luật được bồ sung

Hoạt động giám sát đã tập trung vào những vấn đề bức xúc, quan trọng nhất của

đất nước, đồng thời việc thảo luận, quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự

toán ngân sách nhà nước, các dự án, công trình trọng điểm quốc gia đi vào thực chất hơn Chính phú:

Cơ cấu tổ chức được sắp xếp, điều chính tỉnh giản theo hướng đa ngành, đa lĩnh

Việc quản lý, điều hành của các Bộ tập trung hơn vào quản lý vĩ mô những vấn đề lớn, quan trọng

Cải cách hành chính tiếp tục được chú trọng, đã rà soát, bước đầu tông hợp thành

bộ thủ tục hành chính thống nhất và công bố công khai Việc thực hiện thí điểm đổi mới

Trang 14

về tô chức bộ máy chính quyền địa phương (không tô chức hội đồng nhân dân quận, huyện, phường) được tập trung chỉ đạo đề rút kinh nghiệm

Các cơ quan tư pháp: đôi mới trong cơ câu tô chức và hoạt động

Tăng thẩm quyền cho tòa án cấp huyện, nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên

tòa, đề cao hơn vai trò của luật sư

Hạn chế tình trạng điều tra, truy tố, xét xử oan, sai hay bỏ lọt tội phạm Chất lượng hoạt động điều tra, truy tô, xét xử, thi hành án được nâng lên

Việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 (khoá X) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham những, lãng phí và Luật Phòng, chống tham những, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được chỉ đạo tích cực, đạt một số kết quả:

Nhiều vụ án tham những lớn được đưa ra xét xử

Công tác thu hồi tài sản tham nhũng cũng có nhiều chuyến biến tích cực; trong đó

tỉ lệ thu hồi tài sản tham những trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế tăng lên rõ rệt: Nếu như ở năm 2013, tỷ lệ hoi tài sản tham những trong giai đoạn thi hành án chỉ đạt

dưới 10%, thì ở giai đoạn 2012- 2022, tỉ lệ này lên tới 34,7%

Công tác kiểm tra, thanh tra, phát hiện, xử lý tham nhũng ở địa phương, cơ sở cũng được quan tâm hơn, từng bước khắc phục tình trạng "trên nóng, dưới lạnh": nhiều địa phương, bộ, ngành đã chú ý ngăn chặn, xử lý tệ "tham nhũng vặt"

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khăng định: Kỷ luật một vài người để cửu muôn

người; và sẽ còn phải tiếp tục làm quyết liệt, mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới theo tinh thần Bác Hồ đã dạy: "Cắt bỏ một vài cành cây sâu mọt để cứu cả cái cây" Hạn chẽ:

Quốc hội còn lúng tủng trong việc thực hiện chức năng giám sát Bộ may quan ly nhà nước các cấp, nhất là ở cấp cơ sở còn yếu kém: Tình trạng nhũng nhiễu cửa quyên, thiếu trách nhiệm ở một bộ phận công chức, nhất là ở cơ quan trực tiếp giải quyết công việc của dân và doanh nghiệp tại địa phương chậm được khắc phục

Trang 15

Việc “xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế và quản lý đất nước”:

Công tác thực hiện điều chỉnh tỉnh giản cán bộ ở nhiều cơ quan chưa hợp lý - nơi thì thừa, nơi lại thiếu

Cải cách hành chính chưa đạt yêu cầu đề ra: thủ tục hành chính còn gây phiền hà cho tô chức và công dân

Cải cách tư pháp còn chậm, chưa đồng bộ: Còn nhiều án tồn đọng, án bị hủy, công tác điều tra, giam giữ, truy tố xét xử trong một số trường hợp chưa chính xác

Quan liêu, tham những, lãng phí vẫn còn nghiêm trọng, với những biểu hiện tinh

vi, phức tạp, chưa được ngăn chặn, đây lùi, gây bức xúc xã hội

2.1.2.2 Về hệ thống pháp luật

Thành tựu:

Thứ nhất, Lệ thống pháp luật của nước ta không ngừng hoàn thiện và phát triển

cơ bản cân đối trên mọi lĩnh vực

Trước năm 2005, hệ thống pháp luật chủ yêu được chú trọng xây dựng trong lĩnh vực kinh tế, nhưng đến nay, hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội đều có văn bản quy phạm pháp luật ở tầm luật điều chỉnh, cơ bản thê chế hóa đầy đủ

Hiển pháp năm 2013 ra đời đã bô sung, ghi nhận nhiều quyền mới và quy định

rõ ràng, đầy đủ hơn nội hàm của các quyền mà Hiến pháp năm 1992 đã quy định; đồng thời bô sung nguyên tắc quyền con người, quyền công dân

Pháp luật về dân sự, kinh tế với trọng tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển và phù hợp hơn với luật pháp,

thông lệ quốc tế: Chế độ sở hữu ngày cảng hoàn thiện, các thành phân kinh tế và loại hình

doanh nghiệp phát triển đa dạng Các quyèn, nghĩa vụ về tài sản được thê chế hóa tương

đối đầy đủ Hiệu quả và sức cạnh tranh của nên kinh tế được nâng lên, tạo lập môi trường

pháp lý cho cạnh tranh lành mạnh, bình đăng, phù hợp với nguyên tắc của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các cam kết quốc tế khác; môi trường đầu tư- đặc biệt là

Trang 16

đầu tư quốc tế thông thoáng hơn, ban hành bồ sung các Luật mới như Luật Đầu tư nước ngoải,

Thứ hai, chất lượng của hệ thông pháp luật có nhiều chuyển biến tích cực, cơ bản bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ

Quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật thông nhất cho cả Trung ương và địa phương: đồng thời tách bạch với quy trình soạn thảo luật, pháp lệnh, bảo đảm sự công bằng, minh bạch trong xây dựng chính sách, pháp luật

Các văn bản đều được đánh giá về tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ trước khi ban hành

Đồng bộ với hệ thống pháp luật quốc tế trên cơ sở phù hợp với lợi ích và quan điểm chỉ

đạo của Đảng, Nhà nước ta

Thứ ba, nhận thức của các cơ quan nhà nước, cán bộ, Nhân dân về pháp luật và công tác xây dựng pháp luật đã được nâng lên đáng kẻ

Hạn chế:

Hệ thông pháp luật chưa thực sự đồng bộ, còn công kềnh với nhiều hình thức văn

bản quy phạm pháp luật, do nhiều cơ quan có thâm quyền ban hành, một số nội dung còn chồng chéo, mâu thuẫn

Hệ thống văn bán quy phạm pháp luật chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu quán lý đất

THƯỚC bằng pháp luật, còn một số lĩnh vực của đời sống xã hội vẫn chưa có luật điều

chỉnh: số lượng văn bản trong lĩnh vực tô chức bộ máy nhà nước, đặc biệt là pháp luật về quyền con người, quyên tự do dân chủ của công dân còn chưa được hoàn thiện (chỉ có 10

luật, pháp lệnh, chiếm 8,6%), pháp luật về đối ngoại (04 luật, pháp lệnh, chiếm 0,4%)

Tính dự báo, khả thi của hệ thống pháp luật chưa thực sự đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, chi phí tuân thủ pháp luật còn cao: Nhiều dự án luật có vòng đời ngắn, do chưa theo kịp yêu cầu của thực tiễn và nhiệm vụ quản lý nhà nước

Tính công khai, minh bạch của hệ thống pháp luật còn bất cập: Một số văn bản

hành chính lưu hành trong nội bộ các cơ quan nhà nước nhưng lại chứa quy phạm pháp

Trang 17

luật có hiệu lực thi hành chung với nhiều đối tượng khác nhau trong xã hội, làm giảm tính minh bạch, công khai của hệ thông pháp luật

2.1.2.3 Dân chủ hóa đời sống xã hội:

Thành tựu:

Dân chủ không chỉ là mục tiêu mà còn là động lực của sự phát triển đất nước, là

nhân tố thúc đây sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; bởi lẽ, thực hiện tốt dan chu sé phát huy được sức mạnh của quần chúng nhân đân với vai trò “chủ thê chân chính sáng

tạo ra lịch sử”

Hạn chế:

Quyền làm chủ của nhân dân chưa được tôn trọng và phát huy đây đủ Trong xã hội còn không ít hiện tượng mất dân chủ, dân chủ hình thức, có nơi còn diễn ra rất nghiêm trọng Ở nhiều nơi, pháp luật quy định một số quyền của công dân nhưng không được tôn trọng, nhiều khiếu nại, kiến nghị của người dân chưa được giải quyết, thậm chí

vẫn còn tình trạng bắt oan, xử oan người vô tội Mặt khác, trật tự xã hội còn nhiều mặt

yếu kém, hiện tượng coi thường không chấp hành ký cương, pháp luật còn nhiều Cơ chế pháp luật bảo đảm dân chủ hoá tuy đã có tiên bộ nhưng vẫn còn nhiều vẫn đề còn thiếu

sót và chưa cụ thẻ Việc thực hiện các hình thức dân chủ trực tiếp và hình thức dân chủ đại diện hiệu quả chưa cao, có nội dung thực hiện còn chỉ mang tính hình thức

2.1.2.4 Hoàn thiện mỗi quan hệ giữa nhà nước và công dân:

Thành tựu:

Hiến pháp năm 2013 khăng định, Nhà nước ta là NNPQ XHCN của Nhân dân, do

Nhân dân và vì Nhân dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân Thực tiễn Việt

Nam qua các năm đổi mới cho thấy ý chí và quyền lực của nhân dân được thể hiện trong

pháp luật và tô chức thực hiện pháp luật, trong thé chế dân chủ của đất nước Nhân dân

thực hiện quyền làm chủ của mình thông qua nhà nước, thông qua các cuộc bầu cử đại

biểu Quốc hội, bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp

Hạn chẽ:

Trang 18

Quan hệ trong nội bộ Đảng, quan hệ giữa Đảng và nhân dân còn nhiều mặt chưa được củng cô vững chắc, hiện tượng quan liêu, xa đân còn phô biến

Trong nhiều trường hợp, Nhà nước, cơ quan nhà nước lại thiếu hoặc gần như vô trách nhiệm mà trách nhiệm, nghĩa vụ đó đã được pháp luật quy định Chăng hạn, quá trình giải phóng mặt bằng, thu hồi, đền bù quyền sử dụng đất, vẫn đề môi trường đang diễn ra rất phức tạp

Các quyền làm chủ của Nhân dân ở một số nơi, trên một số lĩnh vực còn bị vi phạm, còn tình trạng “vừa thiếu dân chủ, vừa thiếu kỷ cương”

2.1.2.5 Đảng và Nhà nước trong công cuộc phòng chống dịch bệnh Covid Trong năm 2021, từ những ngày đầu đại dịch bùng phát, cá nước ta đã xác định

nhiệm vụ là quyết tâm ngăn chặn sự lây lan của dịch COVID-L9 dưới sự lãnh đạo sát sao

của Chính phủ Trước những điển biến phức tạp của địch bệnh, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống địch Covid-19 đã thường xuyên chỉ đạo sát sao, quyết liệt, chủ động, kịp thời thực hiện các biện pháp mạnh mẽ, quyết liệt để phòng, chống, ngăn chặn

dịch bệnh Tư tưởng nhất quán, xuyên suốt "chống dịch như chống giặc", kiên định thực

hiện mục tiêu kép phòng, chống dịch hiệu quả đồng thời phát triển kinh tế, chăm lo đời sống, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, đã huy động được sự vào cuộc của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân

Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, Đảng và Nhà nước Việt Nam ta đã đạt

được nhiều thành tựu to lớn trong công tác phòng chống địch covid- 19, được truyền

thông và bạn bè quốc tế hết sức ca ngol, cu thé:

Thứ nhất, tăng cường giám sát ở mọi cấp độ với phương châm "di từng ngõ, gõ từng nhà" đề phát hiện, sàng lọc những người bị lây nhiễm nhanh chóng cách ly và tránh lây lan ra cộng đồng

Trang 19

Thứ hai, thực hiện chỉ đạo công tác phòng chống dịch tuân thủ 5K, kết hợp nhiều

khâu hiệu có tính khuyến khích, động viên đề nhân dân chủ động làm theo Kịp thời biểu

dương những tắm gương tập thé, cá nhân tham gia hỗ trợ chống dịch

Thứ ba, hiêm có nước nào, các lực lượng quân đội, công an tự nguyện, dũng cảm nhiệt huyết chấp hành Chỉ thị của Thủ tướng, huy động tối đa lực lượng và phương tiện hậu cần phục vụ có kết quả nhiệm vụ chống dịch Ngành Y tế Việt Nam có đội ngũ thầy

thuốc tận tâm với trình độ chuyên môn cao, đã chăm sóc và cứu chữa nhiều người khỏi

dịch bệnh

Thứ tr, đó là sự đồng lòng của các tầng lớp nhân đân người lao động đã thực hiện nghiêm chỉ thị của Chính phủ Nhiều doanh nghiệp, các đơn vị kinh tế đã tự nguyện

chấp nhận thiệt hại lợi ích trước mắt đề phục vụ nhiệm vụ chống dịch, được báo đải ca

hết sức ca ngợi Nhân dân cả nước hưởng ứng mạnh mẽ lời kêu gọi quyên góp của Chính phủ dé mua sắm thêm thiết bị y tế cũng như trợ giúp cuộc sông khó khăn của những hoàn cảnh khó khăn trong xã hội

Không có một phép lạ nào thay thế được sự đồng tâm, hiệp lực của các tầng lớp nhân dân ta sát cánh cùng Đảng, Nhà nước trong cuộc chiến đây lùi đại địch Trong thời gian qua, quá trình phòng, chống dịch Covid-19 ở Việt Nam cho thấy sức mạnh của hệ

thông chính trị ở Việt Nam; vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; sự chèo lái tài

tình của Chính phủ; sự đồng lòng, tin tưởng của quần chúng nhân cùng hướng về mục tiêu chung đã nâng cao tầm vóc Việt Nam trên thê giới Thắng lợi to nhất mà chúng ta gặt hái được ở chặng đường đầu tiên của cuộc chiến chống Covid-I9 là đã củng cố được pháo đài trong lòng dân về nhiều phương diện; là nâng cao ý thức trách nhiệm của công dân trước những hiểm hoạ đối với cộng đồng: là hình ảnh đất nước, con người Việt Nam sáng thêm trong con mắt của bè bạn và những giá trị nhân văn, lòng hào hiệp của Việt

Nam đã nối gần thêm bè bạn khắp năm châu

Trang 20

2.2 Tham nhũng ở Việt Nam hiện nay

2.2.1 Nguyên nhân thưưm những

Những năm gần đây tình hình tham những ở nước ta diễn biến hết sức phức tạp Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều Nghị quyết, chính sách pháp luật để đâu tranh kiên quyết với hiện tượng này, song tham những cũng chưa có nhiều thuyên giảm Để đâu tranh có hiệu quả với tình trạng này, một trong các vấn đề được quan tâm hang dau

đó là tìm được các nguyên nhân làm phát sinh tham nhũng và tìm các biện pháp khắc phục, loại trừ những nguyên nhân đó Trước hết phải khăng định răng, hệ thống pháp luật

và cơ chế áp dụng nó có ảnh hưởng rất lớn đến tình trạng tham nhũng Hay nói cách khác tình trạng tham những ở một quốc gia tại một thời điểm xác định phản ánh mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật cũng như thực trạng áp dụng pháp luật Từ đó ta có thê nhìn

ra các nguyên nhân sau:

Thứ nhất là sự tập trung quyền lực, bản chất là do chế độ người bóc lột người sinh ra

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Tham ô, lãng phí, quan liêu là những xấu xa của xã

hội cũ Nó do lòng tự tư tự lợi, ích kỷ hại dân mà ra, nó do chế độ người bóc lột người

sinh ra” Khi quyền lực vào tay một số cá nhân hoặc nhóm nhỏ có thê dẫn đến lạm dụng quyền hạn gây ra tham những

Thứ hai là sự suy thoái về phẩm chất đạo đức cũng như là sự yếu kém trong công tác giám sát, quản lý và giáo dục đào tạo các cán bộ đảng viên của các tô chức Nhà nước và Đảng

Khi còn trong cơ chế cũ tập trung, quan liêu bao cấp đã tồn tại tham những nhưng

ở phạm vi hẹp và mức độ thấp Nhưng từ khi chuyên sang nền kinh tế thị trường, mở rộng và giao lưu với bên ngoài, do các tác động bởi yêu tổ vật chất của cơ chế đó và do không chịu thường xuyên rèn luyện nhiều cán bộ đã sa ngã, thoái hoá, chạy theo lỗi sống

chủ nghĩa cá nhân, bị lợi ích cám dỗ, sống xa hoa đồi truy dẫn đến việc tham nhũng, tội

lỗi Trong khi đó công tác quản lý, giáo dục bị buông lỏng, yếu kém, không kịp đổi mới

Trang 21

Thứ ba là Cơ chế, chính sách, pháp luật chưa đây đủ, thiếu động bộ, còn yếu kém Mặc dù nước ta đã trải qua hàng chục năm đối mới, nhưng vẫn chưa thể xây đựng hoàn thiện một hệ thống cơ chế, chính sách pháp luật trong việc răn đe và xử phạt các hành vi sai trái Tuy Đảng và Nhà nước có nhiều chỉ thị, nghị quyết về phòng chống, tham nhũng nhưng việc triển khai chưa kỹ càng, thiêu hiệu quả, tổ chức chưa chặt chẽ

Thứ tr là việc thiếu mình bạch và trách nhiệm trong việc quản lý nhà nước Khi các quyết định và tô chức hoạt động không được công khai, người dân và các

tổ chức giám sát không thê theo dõi, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước Điều này tạo cơ hội cho những cá nhân làm chức quyền để trục lợi Gây mắt lòng tin cho người

^

dân

Tất cả các nguyên nhân này kết hợp lại, tạo ra môi trường đễ dàng cho việc tham những phát triển, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển bền vững của xã hội, kinh tế nước nhà Trong đó nguyên nhân về sự suy thoái về phẩm chất đạo đức cũng như là sự yếu kém trong công tác giám sát, quản lý và giáo dục đào tạo các cán bộ đảng viên của các tổ chức Nhà nước và Đảng là nguyên nhân chủ yếu

2.2.2 Tác hại của tham những

Có Tông Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam - Đỗ Mười

đã từng nói rằng: “Tham nhũng không chỉ làm thiệt hại về kinh tế mà còn ảnh hưởng đến

an ninh chính trị, gây mất ôn định xã hội."

2.2.2.1 Dối với chính trị

Tham nhũng dẫn đến việc lựa chọn cán bộ không dựa trên năng lực, mà dựa trên

mối quan hệ, hối lộ hay lợi ích cá nhân Điều này làm giảm chất lượng và hiệu quả của

đội ngũ lãnh đạo Làm cho bộ máy trở thành quan liêu, đội ngũ viên chức tốt cũng có thể

bị tác động trong nhận thức và thái độ

Tham nhũng cũng tầm thường hóa hệ thống pháp luật, khiến cho việc thi hành pháp luật trở nên không công bằng Pháp luật trở thành công cụ phục vụ cho lợi ích cá

Trang 22

nhân, thay vì bảo vệ quyền lợi chung của xã hội Kết quả là, người dân cảm thay bat an

và thiểu niềm tin vào khả năng bảo vệ quyền lợi của pháp luật

Hệ quả của tham những không chỉ dừng lại ở vấn đề cán bộ và pháp luật mà còn ảnh hưởng đến sự ồn định chính trị của quốc gia Khi lòng tin vào chính quyền và các cơ quan nhà nước suy giảm, xã hội có thé rơi vào tình trạng bất ồn, với sự gia tăng các cuộc biểu tình và bạo loạn Những mâu thuẫn trong xã hội gia tăng khi người dân cảm thấy bất công và không được lắng nghe Điều này không chỉ làm suy yếu tính hợp pháp của chính quyền mà còn cản trở quá trình phát triên bền vững của đất nước

Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng: "Tham những là kẻ thù của Đảng, của chế độ, làm suy yếu lòng tin của nhân đân đối với Đảng, Nhà nước."

Tham những thực sự là một trở lực lớn đối với quá trình đối mới đất nước và tiến

lên chủ nghĩa xã hội Khi người đân cảm thấy rằng những người lãnh đạo không minh

bạch và có hành vi sai trái, họ sẽ mất niềm tin vào chính quyền, dẫn đến sự bất ôn xã hội Điều này cán trở quá trình xây đựng nên tảng dân chủ và pháp quyên

2.2.2.2 Đối với nên kinh tế Việt Nam

Chủ tịch Quốc hội Việt Nam - Nông Đức Mạnh: "Tham những là một trong những

nguyên nhân làm chậm quá trình phát triển kinh tế, khiến cho nguồn lực bị lãng phí và

không được sử dụng đúng mục đích."

Tham nhũng gây thiệt hại rất lớn về tài sản của Nhà nước, của tập thê và của công dan

That thoát tài chính đo tham những là một vấn đề nhức nhối trong nền kinh tế Việt

Nam hiện nay Tình trạng này xảy ra khi các nguồn lực công bị lạm dụng hoặc sử dụng

không đúng mục đích, gây thiệt hại lớn cho ngân sách nhà nước

Khi có tham nhũng, các dự án đầu tư có thê bị chậm trễ hoặc không được triển

khai đúng cách do sự phân bỗ sai tài nguyên Điều này dẫn đến việc sử dụng ngân sách không hiệu quả và làm giảm sức hâp dân của Việt Nam đôi với nhà đầu tư nước ngoài

Trang 23

Tham những tạo ra môi trường kinh doanh không minh bạch, khiến các đoanh

nghiệp phải chỉ trả thêm chi phí đề “lót tay” hoặc hối lộ Điều này làm giảm khả năng

cạnh tranh của các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp nhỏ và vừa

Ngoài ra, Hành vi sách nhiễu, gây khó khăn, đòi hồi lộ của một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức là có thật Làm ảnh hưởng đến giải quyết thủ tục hành chính, làm đình trệ các hoạt động sản xuất, kinh doanh Tác động sâu sắc đến nhận thức, mất niềm

tin của nhân dân khi sử dụng các dịch vụ của nhà nước

Hậu quả của hành vị tham những không chỉ là việc tài sản, lợi ích của Nhà nước, của tập thê hoặc của cá nhân bị biến thành tài sản riêng của người thực hiện hành vi tham những, mà nguy hiểm hơn, hành vi tham những còn gây thiệt hại, gây thất thoát, lãng phí một lƠpng lớn tài sản của Nhà nước, của tập thể, của công dân Ở mức độ thấp hơn, việc một số cán bộ, công chức quan liêu, sách nhiễu đối với nhân dân trong khi thực thi công

vụ, lạm dụng quyên hạn trong khi thi hành công vụ khiến cho nhân dân phải mắt rất

nhiều thời gian, công sức, tiền bạc đề có thẻ thực hiện được công việc của mình như: xin

cấp các loại giấy phép, giấy chứng nhận, hoặc các loại giấy tờ khác Nếu xét từng trường hợp một thì giá trị vật chất bị lãng phí có thể không quá lớn, nhưng nêu tổng hợp những vụ việc diễn ra thường xuyên, liên tục trong đời sông hằng ngày của nhân dân thì

con số bị thất thoát đã ở mức độ nghiêm trọng

Nếu tham nhũng không được kiểm soát, nó có thê dẫn đến sự mắt ồn định kinh tế,

thậm chí có nguy cơ gây ra khủng hoảng kinh tế trong dài hạn Những bất ôn này có thê tạo ra những cú sốc mạnh mẽ cho nền kinh tế, ảnh hưởng đến sự phát triển và thịnh vượng

Vi dụ:

Trang 24

Vụ án “Vạn Thịnh Phát” của bà Trương Mỹ Lan cùng với 85 đồng phạm là các lãnh đạo cấp cao của SCB, Tân Việt và thanh tra Nhà nước đã làm ảnh hưởng nặng nề

đến nền kinh tế Việt Nam Trong I thập kỷ từ 2012 đến 2022, | triệu tỷ đồng là số tiền

mà bà Trương Mỹ Lan đã âm thầm rút ra từ ngân hàng SCB Nếu bạn vẫn chưa mường tượng ra thì nó tương đương gần 11% GDP toàn Việt Nam năm 2022 Tức là bằng 1/10 giá trị hàng hóa của toàn bộ Việt Nam sản xuất ra trong năm 2022 Trong đó, 304.096 tỷ đồng là số tiền bà L đã chiếm đoạt riêng (mặc dù chỉ bằng 1/3 con số trên nhưng nó cũng lớn hơn tông tài sản 5 tỷ phú giàu nhất VN cộng lại, và nếu so với quốc tế thì nó cũng tương đương với top 3 vụ lừa đảo tài chính lớn nhất thế giới)

2.2.2.3 Dói với xã hội

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham những nói rằng: "Chúng ta không thê xây dựng một xã hội tốt đẹp nếu đề tham những tôn tại; nó làm thui chột mọi nỗ lực phát triển và hòa hợp cộng đồng."

Tham những xâm phạm, thậm chí làm thay đôi, đảo lộn những chuẩn mực đạo đức

xã hội, tha hoá đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước

Trước những lợi ích bất chính đã hoặc sẽ có được khi thực hiện hành vi tham

những, nhiều cán bộ, công chức đã không giữ được phâm chất đạo đức của người cán bộ cách mạng, không phục vụ nhân dân mà hướng tới các lợi ích bất chính, bất chấp việc vi

23

Trang 25

phạm pháp luật, làm trái công vụ, trái lương tâm, đạo đức nghề nghiệp Vì vậy, tham những không chỉ phát sinh ở trong các lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng, đầu tư, xây dựng cơ bản, quản lý đất đai mà còn có xu hướng lan sang các lĩnh vực từ trước tới nay

ít có khả năng xảy ra tham nhũng như: văn hoá, y tẾ, giáo dục, thé duc, thé thao Tham chi, cả những lĩnh vực lẽ ra không thể có tham những, cả dưới góc độ đạo đức và pháp

luật, như lĩnh vực phúc lợi xã hội hay bảo vệ pháp luật Hành vị tham những xảy ra

không ít trong các chương trình trợ cấp cho thương binh, liệt sĩ, các gia đình chính sách;

tham nhũng tiền, hàng hoá cứu trợ xã hội, trong cả xét duyệt công nhận di tích lịch sử,

văn hoá, thi đua khen thưởng Thậm chí tham nhũng còn xảy ra trong các cơ quan bảo vệ pháp luật

Điều đáng báo động là việc tham nhũng đường như đã trở thành bình thường trong

quan niệm của một số cán bộ, công chức Đó chính là biểu hiện của sự suy thoái, xuống

cấp về đạo đức một cách nghiêm trọng Hơn thế, tham nhũng còn xâm phạm những giá

trị đạo đức truyền thống của dân tộc, khi người thực hiện hành vị tham những có khi là

giáo viên, bác sĩ, những người hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội - những người xây dựng đời sống, nền tang tinh thần cho xã hội

Trang 26

Cán bộ công an Lê Ngọc Minh đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình trong việc được phân công nhiệm vụ cấp, đối, cấp lại thẻ căn cước công dân gắn chíp điện tử

Tiếp đó, Minh đã móc nối, liên hệ với các đối tượng Phạm Đăng Vinh, Lê Minh Hiếu, Vũ

Văn Hạnh, Nguyễn Thị Ngọc Mai, Trần Nguyễn Lưu Đức Hòa, môi giới, nhận thông tin

từ người dân đề cấp căn cước công dân nhanh nhằm nhận tiền chia nhau tiêu xài 2.3 Cơ quan thực hiện phòng chống tham nhũng

Các cơ quan thực hiện phòng chống tham những ở Việt Nam bao gồm nhiều tô chức và cơ quan khác nhau, mỗi đơn vị có vai trò và chức năng riêng biệt Theo điều 7 Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 gồm các cơ quan sau:

Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Là cơ quan đầu não có trách nhiệm giám sát hoạt động trong công tác phòng chống tham nhũng trong phạm vi cả nước, trực

Trang 27

Ban chỉ đạo này đưa ra các chủ trương, biện pháp, va chỉ đạo việc thực hiện các chương trình phòng chống tham những trong toàn quốc

Hội đồng Dân tộc, Ủy ban của Quốc hội: Có nhiệm vụ giám sát, nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng trong các lĩnh vực thuộc thẩm quyền

Đứng đầu là Chủ tịch Y Thanh Hà Niê Kđăm cùng với các Phó chủ tịch: Nguyễn Lâm Thành, Cao Thị Xuân, Trần Thị Hoa Ry, Quang Van Huong va Dinh Thi Phuong

Lan

Hình 4.Y Thanh Hà Niê Kđăm (Wikipedia) Hội đồng Dân tộc, Ủy ban của Quốc hội có nhiệm vụ giảm sát, nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng trong các lĩnh vực thuộc thẩm quyên

Ủy ban Tư pháp của Quốc hội: Đứng đầu là Chủ nhiệm Lê Thị Nga cùng với các

Phó Chủ nhiệm Nguyễn Mạnh Cường, Hoàng Văn Liên, Đỗ Đức Hồng Hà, Mai Thị

Phương Hoa, Nguyễn Thị Thủy

26

Trang 28

Hinh 5.Chu nhiém Lé Thi Nga (Wikipedia)

Uy ban Tư pháp của Quốc hội trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, giám sát việc thi hành pháp luật liên quan đến phòng, chống tham những, đặc biệt trong lĩnh vực tư pháp và hành chính Ngoài ra, thâm tra các dự án luật và nghị quyết về phòng, chống tham nhũng, đảm bảo tính hợp lý và khả thi của các quy định này

Doan đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội: Thuộc cơ cấu tổ chức của Quốc hội Việt Nam, cơ quan quyên lực cao nhất của nhà nước Bao gồm các đại biểu được bầu từ

một tỉnh hoặc thành phố trực thuộc trung ương Mỗi Đoàn đại biểu có nhiệm vụ đại diện cho cử tri của địa phương đó tại Quốc hội

Trong phạm vị nhiệm vụ, quyền hạn của mình, họ thực hiện giám sát việc thì hành

pháp luật về phòng, chống tham những tại địa phương, giúp nắm bắt tình hình thực tế và phản ánh những vấn đề nổi cộm Các đại biểu cũng tham gia xây đựng pháp luật bằng cách thảo luận, góp ý và biểu quyết các dự án luật liên quan đến vấn đề này Bên cạnh đó,

họ tiếp nhận ý kiến, kiến nghị của cử tri về tham những và chuyển tái đến Quốc hội, từ đó

có biện pháp xử lý kịp thời Ngoài ra, các đại biêu còn đề xuất các giải pháp cụ thê nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham những và tham gia các hoạt động giảm sát chuyên đề đề phát hiện và xử lý các sai phạm

27

Ngày đăng: 04/12/2024, 17:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w