Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 173 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
173
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU HÀ THùC HIƯN PH¸P LT VỊ QUN CHÝNH TRị ĐốI VớI PHụ Nữ VIệT NAM HIệN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật HÀ NỘI - 2018 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU H THựC HIệN PHáP LUậT Về QUYềN CHíNH TRị §èI VíI PHơ N÷ ë VIƯT NAM HIƯN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 62 38 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ BÁO TS LÊ ĐINH MÙI HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hà MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 6 26 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CHÍNH TRỊ ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái niệm quyền trị, pháp luật quyền trị phụ nữ, thực pháp luật vể quyền trị phụ nữ 2.2 Chủ thể, nội dung, hình thức, vai trị yếu tố đảm bảo thực pháp luật quyền trị phụ nữ 2.3 Thực pháp luật quyền trị phụ nữ số nước giới giá trị tham khảo Việt Nam 29 29 44 67 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỂ QUYỀN CHÍNH TRỊ ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng pháp luật quyền trị phụ nữ Việt Nam 3.2 Thực trạng thực pháp luật quyền trị phụ nữ Việt Nam 79 79 94 Chương 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CHÍNH TRỊ ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm bảo đảm thực pháp luật quyền trị phụ nữ Việt Nam 4.2 Giải pháp bảo đảm thực pháp luật quyền trị phụ nữ Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 124 135 151 154 155 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban Chấp hành CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội HĐND : Hội đồng nhân dân HTCT : Hệ thống trị LHPN : Liên hiệp phụ nữ LHQ : Liên Hợp quốc PBGDPL : Phổ biến giáo dục pháp luật THPL : Thực pháp luật UBND : Uỷ ban nhân dân VBQPPL : Văn quy phạm pháp luật XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 3.1: Đại biểu Quốc hội theo chức vụ 103 Bảng 3.2: Cơ cấu lãnh đạo chủ chốt quan Quốc hội 104 Bảng 3.3: Tỷ lệ nữ đại biểu tham gia Ủy ban Quốc hội 105 Bảng 3.4: Phụ nữ tham gia Ban Chấp hành Trung ương 106 Bảng 3.5: Tỉ lệ phụ nữ tham gia cấp ủy Đảng 106 Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ cử tri bầu cử Quốc hội khóa từ năm 1946 đến 99 Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa từ năm 1946 đến 100 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân ba cấp (giai đoạn 1989-2016) 101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, quan tâm đến công tác nữ quan điểm quán Đảng Nhà nước ta suốt trình cách mạng Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại viết: Trong nghiệp chống Mỹ, cứu nước, phụ nữ đảm ta góp phần xứng đáng chiến đấu sản xuất Đảng Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách công việc kể công việc lãnh đạo Bản thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên Đó cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thật cho phụ nữ [89, tr.30] Đặc biệt, thời kỳ đổi mới, chủ trương Ðảng bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ thể xuyên suốt Nghị Ðại hội Ðảng, nghị thị Trung ương Ðảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư công tác quần chúng, công tác vận động phụ nữ, công tác cán nữ Từ chủ trương Đảng, Nhà nước ban hành nhiều sách, pháp luật cụ thể nhằm tạo điều kiện để phụ nữ phát triển thúc đẩy bình đẳng giới, quan trọng bảo đảm tạo điều kiện để phụ nữ Việt Nam thực quyền trị Quyền bình đẳng nam nữ xác định từ Hiến pháp năm 1946 nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Vấn đề tiếp tục kế thừa Hiến pháp 1959, 1980, 1992, 2013 cụ thể hóa văn luật luật Hàng loạt văn pháp luật Nhà nước ban hành nhằm nâng cao vị phụ nữ xã hội thực bình đẳng giới Bộ luật Dân sự, Bộ luật Lao động, Luật Hôn nhân Gia đình, Pháp lệnh Dân số, Luật Bình đẳng giới, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Có thể thấy hệ thống luật pháp, sách phụ nữ ngày hoàn thiện, đặc biệt, với việc ban hành Hiến pháp 2013, quyền người có quyền phụ nữ khẳng định động lực quan trọng để phát triển xã hội Cùng với việc ban hành pháp luật, Việt Nam phê chuẩn gia nhập Tun ngơn tồn giới nhân quyền năm 1948 hầu hết điều ước quốc tế quyền người, có cơng ước liên quan đến quyền phụ nữ như: Công ước quốc tế quyền dân trị (1966), Cơng ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa 1966, Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (1979, CEDAW); Công ước quốc tế quyền người khuyết tật Pháp luật Việt Nam nội luật hóa chuẩn mực quốc tế quyền người có quyền trị phụ nữ, phù hợp với xu phát triển chung nhân loại đặc thù Việt Nam nên tạo động lực giúp người phụ nữ vươn lên, khắc phục khó khăn, trở ngại đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra, khẳng định vị gia đình ngồi xã hội Kết bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIV, phụ nữ chiếm 26,6% tổng số đại biểu Đây tỷ lệ cao qua kỳ bầu cử Quốc hội đưa Việt Nam thuộc hàng nước có tỷ lệ nữ đại biểu quan lập pháp cao châu Á giới (trên 25%) Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội nước ta cao hẳn so với Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản nhiều nước khu vực Theo Liên minh Nghị viện, Việt Nam đứng thứ 37 tổng số 188 nước giới tỷ lệ phụ nữ quan lập pháp (số liệu tính đến ngày 31/1/2011 sở báo cáo quan lập pháp nước) [31] Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt việc đảm bảo cho phụ nữ thực quyền pháp luật quy định, cần phải thừa nhận công tác THPL quyền phụ nữ có quyền trị nhiều hạn chế Mặc dù, Việt Nam xếp thứ hạng cao giới tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội khoảng cách lớn tỷ lệ nam nữ (73,4% 26,6%); đặc biệt tỷ lệ phụ nữ nắm giữ vị trí lãnh đạo chủ chốt (cấp trưởng) Vẫn cịn rào cản từ phía gia đình, xã hội phụ nữ tham gia công tác xã hội, trị Tỉ lệ phụ nữ tham chưa đạt yêu cầu đề ra; phân biệt đối xử hội thăng tiến nghề nghiệp phụ nữ dẫn đến hẫng hụt đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nữ thách thức lớn; pháp luật quyền trị THPL quyền trị phụ nữ nước ta chưa nhận thức đầy đủ công cụ để quản lý xã hội, bảo vệ quyền lợi ích đáng cho phụ nữ Tình trạng vi phạm pháp luật phụ nữ, vi phạm quy định pháp luật quyền trị phụ nữ diễn số nơi cản trở trình phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN), ngược lại chất tốt đẹp xã hội xây dựng Những tồn tại, hạn chế nêu nguyên nhân như: Hệ thống pháp luật quyền trị phụ nữ cịn thiếu đồng tính khả thi chưa cao; nhận thức sách pháp luật quyền trị phụ nữ chủ thể chưa đầy đủ; lực THPL chủ thể cịn hạn chế; cơng tác đạo, kiểm tra, giám sát việc THPL chậm, thiếu kiên xử lý dẫn đến việc thực không đúng, đủ Vấn đề đặt Việt Nam đánh giá quốc gia có hệ thống pháp luật tốt nhìn từ góc độ bình đẳng giới, tỉ lệ phụ nữ tham có chiều hướng giảm, hẫng hụt nguồn cán nữ tham gia cấp ủy nhiệm kỳ 2015-2020, kể nhiệm kỳ 2020-2025 thực tế tất cấp; tiếng nói phụ nữ lĩnh vực quan trọng đất nước chưa trọng Điều đặt yêu cầu phải nghiên cứu để tìm kết quả, hạn chế nguyên nhân kết quả, hạn chế THPL để kiến nghị giải pháp đảm bảo THPL quyền trị phụ nữ Việt Nam cần thiết Vì vậy, nghiên cứu sinh chọn đề tài: "Thực pháp luật quyền trị phụ nữ Việt Nam nay" để nghiên cứu phạm vi luận án tiến sĩ luật học, chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn việc THPL quyền trị phụ nữ Việt Nam nay, luận án luận giải, xác định quan điểm giải pháp đảm bảo THPL quyền trị phụ nữ Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nêu trên, luận án thực nhiệm vụ sau: Một là, phân tích, làm rõ khái niệm quyền trị, pháp luật quyền trị phụ nữ; Chủ thể, nội dung, hình thức, vai trị, yếu tố bảo đảm THPL quyền trị phụ nữ; rút gợi mở Việt Nam từ nghiên cứu kinh nghiệm THPL quyền trị phụ nữ số nước giới Hai là, phân tích kết quả, hạn chế, nguyên nhân kết quả, hạn chế pháp luật THPL quyền trị phụ nữ Việt Nam Ba là, luận giải, xác định quan điểm đề xuất giải pháp bảo đảm thực THPL quyền trị phụ nữ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Dưới góc độ lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật THPL quyền trị phụ nữ Từ đó, luận án luận chứng sở khoa học đề xuất quan điểm, giải pháp đảm bảo THPL quyền trị phụ nữ Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu việc THPL quyền trị phụ nữ Việt Nam - Phạm vi không gian: Nghiên cứu lãnh thổ Việt Nam - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu pháp luật THPL quyền trị phụ nữ từ năm 1945 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quyền người, quyền công dân; chủ trương, quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta bình đẳng giới quyền trị phụ nữ, giải vấn đề xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, phát huy nhân tố người; bảo đảm quyền người, quyền công dân có quyền trị phụ nữ xu hội nhập phát triển nay; lý luận thực pháp luật nói chung lý luận thực pháp luật quyền người, quyền phụ nữ nói riêng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong Chương 1, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tư liệu thứ cấp, phân tích tổng hợp sử dụng để thu thập thông tin từ nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu THPL quyền trị phụ nữ nước ta Trong Chương 2, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá để xây dựng khái niệm; phương pháp phân tích, tổng hợp dùng để nghiên cứu chủ thể, nội dung, hình thức yếu tố bảo đảm THPL quyền trị phụ nữ nước ta nay; phương pháp luật học so sánh sử dụng để tham chiếu chuẩn mực quốc tế kinh nghiệm THPL quyền trị phụ nữ số nước giới giá trị tham khảo Việt Nam Trong Chương 3, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, nhằm đánh giá việc THPL quyền trị phụ nữ nước ta nay, đồng thời đánh giá, phân tích kết quả, hạn chế, nguyên nhân kết quả, hạn chế, từ tác giả làm sáng tỏ nội dung Luận án Trong Chương 4, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để đưa quan điểm, giải pháp có khoa học góp phần bảo đảm THPL quyền trị phụ nữ nước ta 153 bộc lộ số tồn tại, hạn chế đòi hỏi phải tiếp tục hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Thực pháp luật quyền trị phụ nữ Việt Nam cần dựa quan điểm đạo: i) Quán triệt sâu sắc quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam nam, nữ bình quyền vai trò phụ nữ; ii) Nắm vững chất Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, tăng cường phát huy trách nhiệm Nhà nước việc hồn thiện sách pháp luật nói chung, xây dựng sách pháp luật bình đẳng giới thực sách pháp luật phụ nữ; iii) THPL quyền trị phụ nữ phải bảo đảm tính thường xuyên, liên tục, linh hoạt sáng tạo; kế thừa, phát triển thành tựu, khắc phục tồn tại, hạn chế, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại phù hợp với xu hướng phát triển thời đại; iv) Q trình hồn thiện sách pháp luật phụ nữ THPL quyền trị phụ nữ phải bảo đảm lãnh đạo Đảng, phát huy vai trò thành tố HTCT, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; v) THPL bình đẳng giới gắn với việc cương kiên trì chống tư tưởng "Trọng nam, khinh nữ", phân biệt đối xử với phụ nữ Để bảo đảm THPL quyền trị phụ nữ Việt Nam cần thực đồng nhóm giải pháp, cụ thể sau: i) Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức chủ thể xã hội quyền trị THPL quyền trị phụ nữ; ii) Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật có pháp luật quyền trị phụ nữ; hồn thiện chế THPL nói chung pháp luật quyền trị phụ nữ nói riêng; iii) Nhóm giải pháp phát huy vai trò tổ chức HTCT, Hội LHPN Việt Nam THPL quyền trị phụ nữ 154 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thu Hà (2017), "Một số rào cản phụ nữ Việt Nam tham gia hoạt động trị", Tạp chí Khoa học, (15), tr.76-83 Nguyễn Thị Thu Hà (2017), "Bảo đảm tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam nay", trang lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/21 61-bao-dam-ty-le-nu-dai-bieu-quoc-hoi-o-viet-nam-hien-nay.html, cập ngày 01/12/2017] [truy 155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vĩnh An (2013), Quyền dân sự, trị xã hội ta, trang http://tapchiqptd.vn/vi/van-de su-kien/quyen-dan-su-chinh-tri-tron g-xahoi-ta/4415.html?pageindex=10, [truy cập ngày 12/5/2017] Phạm Minh Anh (2012), Vai trò cán lãnh đạo, quản lý cấp sở việc thực mục tiêu bình đẳng giới Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thúy Anh (2011), Sự tham gia phụ nữ lĩnh vực trị thể qua bầu cử Việt Nam, Hội thảo khoa học quốc tế, Hà Nội Trần Thị Vân Anh (2010), "Những trở ngại phấn đấu nữ lãnh đạo", Tạp chí Nghiên cứu Gia đình giới, (2), tr.19-21 Phạm Văn Ba, Nguyễn Thị Báo Vũ Công Giao (Chủ biên), Quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân Hiến pháp Việt Nam, Văn phịng Ban Chỉ đạo nhân quyền Chính phủ xuất bản, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2011), Báo cáo trị khố X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Hà Nội Ban Tổ chức Trung ương (2006), Nghiên cứu nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị, Hà Nội Nguyễn Thị Báo (2002), "Quyền dân trị Hiến pháp 1992 Sự kế thừa phát triển", Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, (11), tr.15-17 Nguyễn Thị Báo (2008), Hoàn thiện bảo đảm pháp lý cho việc thực quyền công dân lĩnh vực tự pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Báo (2011), Pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam tác giả, Nxb Tư pháp, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Báo (2015), Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Việt Nam, Văn phịng Ban Chỉ đạo nhân quyền Chính phủ, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Báo (Chủ biên) (2016), Bảo đảm quyền phụ nữ Việt Nam nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 156 13 Nguyễn Hồng Bắc (2009), "Pháp luật quốc tế kinh nghiệm số nước chống bạo lực phụ nữ trẻ em", Tạp chí Luật học, (9), tr.23-25 14 Lê Thuý Bình (2016), Thực pháp luật chấp quyền sử dụng đất Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 04/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 16 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 17 Bộ Chính trị (2007), Nghị số 11-NQ/TW, ngày 27/4/2007 công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 18 Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp Liên Xô (1990), Lý luận nhà nước pháp luật, Mátxcơva 19 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng cục Thống kê (2012), Số liệu thống kê giới Việt Nam 2000 - 2010, Hà Nội 20 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), Về Công ước CEDAW tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo, Hà Nội 21 Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội (2014), Sổ tay lồng ghép giới lĩnh vực trị, Hà Nội 22 Bộ Ngoại giao UDDO (2013), Phụ nữ tham gia khu vực hành cơng Việt Nam, Hà Nội 23 K Burke (2011), Sự tham gia phụ nữ lĩnh vực trị lãnh đạo cấp trung ương khu vực châu Á Thái Bình Dương Hội nghị thường niên dự án "Nâng cao lực cán nữ khu vực Nhà nước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế", Hà Nội 24 R A Chiongson (2009), CEDAW pháp luật: Nghiên cứu rà soát văn pháp luật Việt Nam sở quyền giới qua lăng kính CEDAW, (Lê Thành Long Chủ biên dịch), Nxb Tư pháp, Hà Nội 25 Chính phủ (2006), Báo cáo đánh giá tình hình thực bình đẳng giới năm (2001-2005) lần trình Quốc hội, Hà Nội 26 Chính phủ (2009), Nghị số 57/CP-NQ ngày 01/12/2009 ban hành Chương trình hành động Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực 157 Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 27 Chính phủ (2011), Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 20112020, Hà Nội 28 Chính phủ (2012), Báo cáo quốc gia lần thứ lần thứ tình hình thực CEDAW giai đoạn 2004-2010 Chính phủ Việt Nam gửi Ủy ban CEDAW năm 2012 (theo Công văn số 6637/VPCP-KGVX ngày 28/8/2012 Văn phịng Chính phủ việc Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân phê duyệt Báo cáo quốc gia lần thứ lần thứ 8…), Hà Nội 29 Chính phủ (2014), Báo cáo thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 2014, Hà Nội 30 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1945), Sắc lệnh số 14 ngày 8/9/1945, Hà Nội 31 Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc Việt Nam (2011), Báo cáo phát triển người, Hà Nội 32 Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc Việt Nam (2012), Báo cáo tham gia phụ nữ vai trò lãnh đạo quản lý Việt Nam, Hà Nội 33 Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc Việt Nam (2012), Báo cáo Tóm tắt tình hình giới, Hà Nội 34 Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc Việt Nam (2012), Nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam - Hướng tới tương lai, Hà Nội 35 Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc Việt Nam (2014), Nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam: Từ tham gia đến đại diện, Hà Nội 36 Cơ quan Phát triển quốc tế Úc, Ngân hàng Thế giới (2012), Đánh giá giới Việt Nam 37 Cơ quan Bình đẳng giới Trao quyền cho phụ nữ Liên Hợp quốc (UN Women), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2016), Hướng tới bình đẳng giới Việt Nam: Để tăng trưởng bao trùm có lợi cho phụ nữ, Hội thảo khoa học, Hà Nội 38 Cơ quan Phụ nữ Liên Hợp quốc (U.N Women) (2010), Pháp luật có thúc đẩy bình đẳng giới, Sổ tay nghiên cứu rà sốt pháp luật dựa công ước CEDAW, (Hà Ngọc Anh dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 158 39 Cơ quan Phụ nữ Liên Hợp quốc (2011), Báo cáo Thúc đẩy quyền phụ nữ Việt Nam, Hà Nội Kim Dung (Lược dịch) (2005), "Vấn đề giới báo cáo thực phát triển mục tiêu thiên niên kỷ", Tạp chí Khoa học phụ nữ, (6), tr.22-23 40 Ngô Thị Tuấn Dung (2010), "Kinh nghiệm thúc đẩy bình đẳng giới khu vực châu Âu", Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, (6), tr.17-29 41 Nguyễn Hữu Đang (1995), Quyền lợi công dân nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa tác giả, Nxb Kính Đức - Thời đại, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 43 Đảng đoàn Quốc hội (2012), Đề án số 257/ĐA-ĐĐQH13 ngày 4/5/2012 Đảng đoàn Quốc hội khóa XIII Quy hoạch đại biểu Quốc hội chuyên trách cán lãnh đạo, quản lý quan Quốc hội, Hà Nội 44 Bùi Thị Đào (2006), "Pháp luật Việt Nam với việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực chăm sóc sức khỏe theo CEDAW", Tạp chí Luật học, (11), tr.27-29 45 Nguyễn Minh Đoan (2009), Thực áp dụng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Động (2008), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, dùng cho đào tạo luật học sau đại học luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Động (2009), "Quan điểm giải pháp pháp lý nhằm nâng cao vai trò pháp luật việc bảo đảm quyền người Việt Nam nay", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (9), tr.20-22 48 Trần Ngọc Đường, Nguyễn Văn Mạnh (Chủ biên), (1999), Lý luận chung nhà nước pháp luật, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Trần Ngọc Đường (2004), Bàn quyền người quyền cơng dân, Nxb Chính trị quốc, Hà Nội 50 Trần Hàn Giang (2004), "Về số lý thuyết nữ quyền", Tạp chí Khoa học phụ nữ, (1), tr.24-27 51 Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2014), ABC quyền dân sự, trị bản, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 52 Vương Thị Hanh (2007), "Phụ nữ Việt Nam tham gia trị", Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, (3), tr.17-24 159 53 Nguyễn Thị Thu Hà (2008), "Định kiến giới nữ lãnh đạo, quản lý", Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, (2), tr.69-76 54 Đặng Trung Hà (2011), Các công ước quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hoàng Hùng Hải (2004), "Bảo đảm quyền dân sự, trị thời kỳ đổi Việt Nam", Tạp chí Lý luận trị, (12), tr.32-35 56 Hoàng Văn Hảo, Chu Hồng Thanh (Chủ biên) (1997), Một số vấn đề quyền dân trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Đức Hạt (Chủ biên) (2007), Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 K Henderson (2011), Tăng cường tiếng nói, vai trị lãnh đạo tham gia phụ nữ từ châu Á Thái Bình Dương nơi khác, Kỷ yếu Hội nghị thường niên "Tăng cường lực lãnh đạo đội ngũ cán nữ góp phần phát triển nguồn lực phục vụ hội nhập quốc tế", Thái Bình Dương 59 Hà Thị Mai Hiên (2009), "Xây dựng chiến lược giáo dục quyền người Việt Nam điều kiện hội nhập", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (12), tr.30-32 60 Phạm Thu Hiền (2011), "Những rào cản phụ nữ tham gia ứng cử đại biểu hội đồng nhân dân", Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, (3), tr.12-15 61 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Sự phát triển quyền dân trị thời kỳ đổi Việt Nam (1986 - 2001), Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 62 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nhà nước pháp luật, (2007), Tài liệu học tập nghiên cứu môn học lý luận chung Nhà nước pháp luật, tập 1, Tái lần thứ ba, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 63 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Tập giảng Chương trình lãnh đạo nữ lớp Bồi dưỡng Dự nguồn Cán Cao cấp Khóa III, Hà Nội 64 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Văn phịng Rosa Luxemburg Stifting (RLS) Đông Nam Á (2015), Phụ nữ với Chính trị, Hội thảo quốc tế, Hà Nội 160 65 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2016), Tầm quan trọng chương trình kèm cặp cán nữ hệ thống trị Việt Nam, Hà Nội 66 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Đại sứ quán Australia (2016), Sự tham gia phụ nữ vai trò lãnh đạo: Kinh nghiệm Australia Việt Nam, Hà Nội 67 Hội đồng bầu cử (2011), Báo cáo số 453/BC-HĐBC ngày 18/7/2011 Tổng kết bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XIII Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, nhiệm kỳ 2011-2016 Hội đồng bầu cử, Hà Nội 68 Hội đồng bầu cử (2016), Báo cáo tóm tắt Tổng kết bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 20162021, Hà Nội 69 Hội Liên hiệp Phụ nữ Hà Nội (1989), Lịch sử phong trào phụ nữ Hà Nội (1954-1987), Nxb Hà Nội, Hà Nội 70 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2012), Sự tham gia Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đời sống trị - xã hội, Đề tài khoa học cấp sở, Hà Nội 71 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2012), Văn kiện Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội 72 Hội Liên hiệp Phụ nữ nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (2015), Tổng kết chiến lược quốc gia tiến phụ nữ năm lần thứ hai giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 73 Hoàng Mai Hương (2005), Hoàn thiện pháp luật quyền trị phụ nữ Việt Nam hiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 74 Trần Thanh Hương (2006), Những bảo đảm pháp lý cho việc thực quyền công dân lĩnh vực tự cá nhân, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 75 Trần Thị Quốc Khánh (2012), Thực pháp luật bình đẳng giới Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 76 Tường Duy Kiên (2004), Đảm bảo quyền người hoạt động Quốc hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 161 77 Nguyễn Đỗ Kiên (2014), Thực pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước công chức quan hành nhà nước gây Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 78 Nguyên Lâm (2010), Nghị viện bình đẳng giới: Anh: Khung giám sát chặt chẽ + Cơ chế giám sát phong phú, trang http://daibieu nhandan.vn/default.aspx?tabid=69&ItemId=119393&GroupId=440, [truy cập ngày 15/5/2017] 79 Đỗ Xuân Lân (2011), Thực pháp luật người nghèo nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 80 Nguyễn Văn Linh (2015), Thực pháp luật giải thủ tực hành quan nhà nước cấp tỉnh nước ta nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 81 Võ Thị Hồng Loan, Đặng Ánh Tuyết (2005), "Bình đẳng nam nữ thực quyền bình đẳng nam nữ nước ta", Tạp chí Cộng sản, (11), tr.26-29 82 Nguyễn Thị Phương Loan (2006), "Quyền phát triển phụ nữ Việt Nam nay", Tạp chí Lao động xã hội, (23), tr.16-18 83 Vũ Mạnh Lợi (2011), "Phụ nữ làm lãnh đạo khu vực công Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, (4), tr.2-4 84 Dương Thanh Mai (Chủ biên) 2004), Công ước Liên Hợp quốc pháp luật Việt Nam xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Võ Thị Mai (2003), Vai trò nữ cán quản lý nhà nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Võ Thị Mai (2013), "Vấn đề sử dụng nhân tài cán nữ lãnh đạo, quản lý hệ thống trị", Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, (3), tr.30-35 87 Nguyễn Văn Mạnh (1995), Xây dựng hoàn thiện đảm bảo pháp lý thực quyền người điều kiện đổi nước ta nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 88 Hồ Chí Minh (1985), Về công tác tư tưởng, Nxb Sự thật, Hà Nội 89 Hồ Chí Minh (2010), Di Chúc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 162 90 Phạm Bình Minh (2009), "Những thành tựu việc đảm bảo phát triển quyền người Việt Nam", Tạp chí Lịch sử Đảng, (22), tr.36-38 91 Hải Minh (2011), Phụ nữ Saudi Arabia bỏ phiếu ứng cử, trang http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20110926/phu-nu-saudi-arabia-duoc-bophieu-va-ung-cu/457586.html, [truy cập ngày 23/4/2017] 92 J Muro (2012), Báo cáo tham gia phụ nữ vai trò lãnh đạo quản lý Việt Nam 93 Nguyễn Thị Tuyết Nga (2013), Ảnh hưởng yếu tố văn hóa đến tham gia trị phụ nữ Việt Nam nay, Hội thảo chuyên đề phụ nữ vai trò lãnh đạo, Hà Nội 94 Ngân hàng Thế giới (2001), Đưa vấn đề giới vào phát triển, thơng qua bình đẳng giới quyền, nguồn lực tiếng nói, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 95 Ngân hàng Thế giới (2012), Báo cáo đánh giá vấn đề giới Việt Nam 96 Vũ Phú Nghĩa (2004), "Nhân quyền Việt Nam nhìn từ phát triển tiến xã hội", Tạp chí Cộng sản, (12), tr.26-28 97 Ngô Minh Ngọc (2009), "Thực trạng bạo lực phụ nữ trẻ em qua hoạt động xét xử Toà án nhân thành phố Hà Nội", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (10), tr.9-11 98 Ních Khăm (2003), Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt Hội Liên hiệp Phụ nữ Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 99 Doãn Hồng Nhung (2007), "Nữ quyền quan hệ vợ chồng - nhìn từ khía cạnh pháp lí giấy chứng nhận quyền sử dụng đất luật đất đai", Tạp chí Luật học, (25), tr.35-37 100 Lưu Bình Nhưỡng (2009), "Bạo lực phụ nữ trẻ em góc độ nhân quyền", Tạp chí Luật học, (25), tr.16-18 101 Linh Oanh (2016), Mỹ Latin - Thiên đường dành cho phụ nữ làm trị, trang http://qdnd.vn/thoi-su-quoc-te/doi-song-quoc-te/my-latin-thien-duongdanh-cho-phu-nu-lam-chinh-tri-472046, [truy cập ngày 12/6/2017] 102 Nguyễn Thị Kim Phụng (2009), Tổng quan bạo lực pháp luật phòng, chống bạo lực phụ nữ, trẻ em, Tạp chí Luật học, (24), tr.20-22 163 103 Nguyễn Thị Phương (2009), "Một số yếu tố tác động đến tỷ lệ nữ trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XII", Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, (2), tr.39-47 104 Nguyễn Việt Phương (2013), "Nhận diện chủ nghĩa nữ quyền Pháp kỷ XX qua số đại diện tiêu biểu", Tạp chí Nghiên cứu Gia đình giới, (21), tr.33-36 105 Duy Quang (2004), "Ấn Độ cam kết trao quyền cho phụ nữ", Tạp chí Đơng Nam Á, (31), tr.14-16 106 Hoàng Thị Kim Quế (Chủ biên), (2007), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 107 Hoàng Thị Kim Quế (2015), " Các yếu tố tác động đến thực pháp luật công dân nước ta nay", Tạp chí Khoa học, (3), tr.57-59 108 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Bình đẳng giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Đại biểu Quốc hội khoá, trang http://dbqh.na.gov.vn/thong-tin-bau-cu/I.aspx, [truy cập ngày 11/6/2017] 110 Quỹ phát triển phụ nữ Liên Hợp quốc (UNIFEM), Viện Nghiên cứu quyền người Cơ quan phát triển quốc tế Canada (CIDA) (2008), 25 năm thực Công ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW) thực tiễn Việt Nam do, Nxb Hà Nội, Hà Nội 111 H Riddell (2011), Các sách cơng nhận khuyến khích nâng cao lực cán nữ - học từ Niu Di Lân, Hội thảo quốc tế, Neudilan 112 Nguyễn Duy Sơn (2004), Thực quyền phát triển người Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, (9), tr.37-39 113 Lưu Ngọc Tố Tâm (2017), Đảm bảo thực thi quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013, trang http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tin tuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=362, [truy cập ngày 12/1/2018] 114 Nguyễn Đình Tấn, Lê Tiêu La Trần Thị Bích Hằng (2010), Năng lực cán lãnh đạo quản lý cấp sở việc thực quyền phụ nữ - thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 164 115 Đỗ Thị Thạch (2013), "Tăng cường tham gia phụ nữ vào lãnh đạo, quản lý nước ta nay", Tạp chí Cộng sản, (77), tr.41-44 116 Cao Đức Thái (2009), "Cách mạng Việt Nam với quyền người kỷ XX", Tạp chí Lý luận trị, (32), tr.41-43 117 Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu (2009), Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 118 Nguyễn Viết Thảo (2006), "Phát huy dân chủ bảo vệ quyền người Cu Ba xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Xây dựng Đảng, (18), tr.27-29 119 Chu Hồng Thanh (1997), Quyền người luật quốc tế quyền người tác giả, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 Trịnh Đình Thể (2007), Suy nghĩ bình đẳng giới góc nhìn pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 121 Đỗ Thị Thơm (2015), Thực pháp luật quyền kinh tế, xã hội văn hoá người dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 122 Trương Thị Thông (2013), Điều tra tiến nghề nghiệp cán quan Đảng Nhà nước, Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 123 Hồi Thu (2010), Nghị viện bình đẳng giới: Thuỵ Điển họ làm thay đổi gì, trang http://www.daibieunhandan.vn/ default.aspx?tabid=132&Item Id=119392&GroupId=1152, [truy cập ngày11/3/2017] 124 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24/12/201 phê duyệt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 125 Nguyễn Thị Thuận (2006), "Quan hệ CEDAW số cơng ước quốc tế nhân quyền", Tạp chí Luật học, (12), tr.30-33 126 Lê Thị Thục (2009), Tính nữ tính nam: Nan đề phụ nữ Việt Nam lãnh đạo trị, Luận án tiến sĩ Trường Đại học Quốc gia Australia 127 Lê Thị Thục (2014), "Quyền tham gia quản lý nhà nước phụ nữ: kinh nghiệm số nước", Tạp chí Lý luận trị, (8) 128 Trần Thanh Thủy (2012), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực quyền phụ nữ nữ từ năm 1986 đến năm 2012, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 165 129 Minh Thy (2010), Nghị viện bình đẳng giới: Thái Lan: Xác lập bình đẳng giới Hiến pháp, trang http://daibieunh andan.vn/default.aspx?ta bid=69&ItemId=119394&GroupId=440, [truy cập ngày 15/3/2017] 130 Lê Hoài Trung (2011), Pháp luật bảo đảm quyền người lĩnh vực xã hội Việt Nam: vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 131 Trung tâm Nghiên cứu Khoa học lao động nữ (1997), Phụ nữ tham gia lãnh đạo quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 132 Trung tâm Nghiên cứu quyền người, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Văn kiện quốc tế quyền người, Hà Nội 133 Trung tâm Nghiên cứu quyền người, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Hiến pháp, pháp luật quyền người - Kinh nghiệm Việt Nam Thụy Điển, Hà Nội 134 Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (1998), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Hà Nội 135 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 136 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Thực pháp luật Việt Nam - lý luận thực tiễn, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 137 Tạ Minh Tuấn (2006), "Vấn đề nhân quyền sách đối ngoại Mỹ", Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, (22), tr.37-39 138 Sơn Tùng (1949), Quyền lợi nghĩa vụ công dân Việt Nam, Nxb Tự học, Hà Nội 139 Đặng Thị Ánh Tuyết (2015), Phụ nữ Việt Nam lãnh đạo, quản lý công nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 140 Nguyễn Thị Tuyết (2015), Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý hệ thống trị vùng đồng sông Hồng thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 141 Đào Trí Úc (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 142 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 166 143 Đào Trí Úc (Chủ biên), (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 144 Đào Trí Úc (Chủ biên) (2009), Cơ chế giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng Nhà nước số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 145 Đào Trí Úc (2011), "Thực pháp luật chế thực pháp luật", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7), tr.37-39 146 Đào Trí Úc (2012), "Thực pháp luật chế thực pháp luật Việt Nam", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (3), tr.5 147 Đào Trí Úc, Vũ Cơng Giao (Chủ biên) (2014), Bình luận khoa học Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 148 Văn phòng Quốc hội (2003), Quyền phụ nữ trẻ em văn pháp lý quốc tế pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 149 Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Công an (1999), Từ điển Luật họ, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 150 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1996), Điều tra việc thực pháp luật, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 151 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân sự, trị, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 152 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia (1996), Điều tra việc thực pháp luật, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 153 Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội (2016), Báo cáo yếu tố xã hội định bất bình đẳng giới, Hà Nội 154 Nguyễn Cửu Việt (Chủ biên) (1992), Việt Nam với công ước quốc tế quyền người, Nxb Sự thật, Hà Nội 155 Võ Khánh Vinh (Chủ biên), (2010), Quyền người, tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 156 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2011), Quyền người, tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Tái lần thứ 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 157 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 167 158 Võ Khánh Vinh (2011), Giáo dục quyền người - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 159 Võ Khánh Vinh (2012), Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền xuất trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tiếng Anh 160 Alston, Philip (1995), Human Rights Law, at page https://www.hg.org/humanrights.html [date 02-12-2016] 161 F.Heidenson (1995), The Role of Women in Law Enforcement, Clarendon Press 162 Henry Kampbell Black (1990), Deluxe Black law dictionary, St Paul, Minn, West publishing Co, p.1159 163 Manfred Nowak (2005), U.N Convenant on Civil and Political Rights ICCPR Commentary, N.P Engel 164 Sarh Joseph, Jenny Schults and Melissa Castan (2013), The International Convernant on Civil and Political Rights: Cases, Material and Commenttary, Oxford University Press 165 UN Women (2012), United Nations Entity for Gender Equality and the Empowerment of Women, at page http://www.peacewomen.org /content/un-women-united-nations-entity-gender-equality-andempowerment-women [date 19-5-2017]