Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
298 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT ĐỀ ÁN LUẬT THƯƠNG MẠI Tên đề tài: Thực trạng pháp luật quản lý thị trường thực tiễn thi hành việt nam Hà Nội, 2022 MUC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm quản lý thị trường .2 1.1.2 Chức quản lý thị trường 1.1.3 Vai trò quản lý thị trường 1.1.4 Hệ thống tổ chức quản lý thị trường .6 1.2 PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG 1.2.1 Thẩm quyền quản lý thị trường 1.2.2 Nội dung hoạt động quản lý thị trường 11 1.2.3 Hoạt động kiểm tra, tra chuyên ngành quan quản lý thị trường 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 17 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 17 2.2 THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 19 2.3 MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 20 2.3.1 Những kết đạt .20 2.3.2 Hạn chế tồn 25 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH TẠI VIỆT NAM 28 3.1 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 28 3.2 KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 29 KẾT LUẬN 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .34 LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường, vấn đề kinh doanh cần phải đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật đảm bảo sinh lợi bền vững Tuy nhiên, không thương nhân, doanh nghiệp lại phớt lờ quy định pháp luật trọng hướng tới tiêu lợi nhuận kinh doanh bất chấp vi phạm pháp luật vi phạm văn hóa, đạo đức kinh doanh Để đảm bảo ổn định kinh tế, công pháp luật tạo môi trường văn minh, bình đẳng kinh doanh năm qua có đóng góp khơng nhỏ đội ngũ quản lý thị trường thực công tác quản lý thị trường Sự phục hội nhu cầu kinh tế sau dịch bệnh, nhu cầu người dân tăng cao Đặc biệt dịp lễ, tết tới hoạt động nghiên cứu thị trường cần quan tâm hoàn thiện Để hiểu hoạt động đội ngũ quản lý thị trường với trau dồi kiến thức, kinh nghiệm thân em lực chọn đề tài: “Thực trạng pháp luật quản lý thị trường thực tiễn thi hành Việt Nam nay” làm đề tài đề án môn học chúng em Nội dung đề án bao gồm: Chương Cơ sở lý luận quản lý thị trường pháp luật quản lý thị trường Chương Thực trạng pháp luật quản lý thị trường thực tiễn thi hành Việt Nam Chương Kiến nghị hoàn thiện pháp luật quản lý thị trường nâng cao hiệu thi hành Việt Nam Qua em xin gửi lời cảm ơn tới giảng viên: Ths Lương Thị Thu Hà giúp đỡ nhóm chúng em Nhóm (Bùi Thanh Lâm, Trần Mạnh Cường, Mai Trâm Anh) thời gian thực đề án môn học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm quản lý thị trường Quản lý bao gồm hoạt động thiết lập chiến lược tổ chức điều phối nỗ lực nhân viên (hoặc tình nguyện viên) để hồn thành mục tiêu thơng qua việc áp dụng nguồn lực sẵn có, tài chính, tự nhiên, cơng nghệ nhân lực Thị trường nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ tiền tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu hai bên cung cầu loại sản phẩm định theo thông lệ hành, từ xác định rõ số lượng giá cần thiết sản phẩm, dịch vụ Cụm từ "quản lý thị trường" mà cách viết đầy đủ phải "công tác quản lý thị trường" "hoạt động quản lý thị trường" hiểu theo nghĩa hoạt động quản lý (động từ - một chuỗi hoạt động, hành vi…), thực chủ thể quản lý thông qua phương pháp quản lý khác tác động lên đối tượng quản lý (thị trường) để đạt mục tiêu quản lý "Quản lý tác động có ý thức để huy, điều khiển, hướng dẫn trình xã hội hành vi hoạt động người để đạt tới mục đích ý chí người quản lý phù hợp với quy luật khách quan" (*) Tùy theo tiêu chí phân loại khác mà hiểu "quản lý thị trường" theo nhiều khía cạnh, góc độ khác Nếu xét theo tiêu chí phân loại thị trường (đối tượng quản lý) có "quản lý thị trường tiền tệ", "quản lý thị trường ngoại hối", "quản lý thị trường bất động sản", "quản lý thị trường phân bón"… Nếu xét theo tiêu chí phân loại chủ thể quản lý có hoạt động quản lý thị trường thực quan quản lý nhà nước, mang tính quyền lực nhà nước hoạt động quản lý tổ chức, cá nhân khác, "phi nhà nước", khơng mang tính quyền lực nhà nước hoạt động quản lý thị trường doanh nghiệp đảm bảo, trì mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ Có nhiều quan khác máy nhà nước có chức năng, nhiệm vụ quản lý thị trườn có lực lượng Quản lý thị trường Đối với hoạt động "quản lý thị trường" mang tính quyền lực nhà nước "quản lý nhà nước dạng quản lý nhà nước làm chủ thể, định hướng điều hành, chi phối v.v… để đạt mục tiêu kinh tế xã hội giai đoạn lịch sử định" Trong đó, "Quản lý nhà nước kinh tế tác động có tổ chức, có mục đích nhà nước lên hoạt động kinh tế để sử dụng có hiệu tiềm năng, nguồn lực, hội nhằm đạt mục tiêu trước mắt lâu dài kinh tế - xã hội" Còn quy định lực lượng quản lý thị trường hiểu: Quản lý thị trường lực lượng chuyên trách Nhà nước thực chức phòng, chống, xử lý hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu; sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm, hàng hóa khơng rõ nguồn gốc xuất xứ; hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; hành vi vi phạm pháp luật chất lượng, đo lường, giá, an toàn thực phẩm gian lận thương mại; hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bộ trưởng Bộ Thương mại chịu trách nhiệm trước Chính phủ lãnh đạo quản lý thống lực lượng quản lý thị trường tổ chức, tiêu chuẩn công chức, trang bị nghiệp vụ bảo đảm thực tốt chức nhiệm vụ giao Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung tỉnh) chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý đạo, kiểm tra hoạt động lực lượng quản lý thị trường địa phương, đảm bảo việc thi hành nghiêm chỉnh pháp luật hoạt động thương mại địa bàn tỉnh 1.1.2 Chức quản lý thị trường Tổng cục Quản lý thị trường tổ chức trực thuộc Bộ Công Thương, thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương quản lý nhà nước tổ chức thực thi pháp luật phòng, chống, xử lý hành vi kinh doanh hàng hố nhập lậu; sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm, hàng hố khơng rõ nguồn gốc xuất xứ; hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; hành vi vi phạm pháp luật chất lượng, đo lường, giá, an toàn thực phẩm; hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hành vi gian lận thương mại theo quy định pháp luật Chức quản lý thị trường: - Kiểm tra, kiểm soát thị trường nhằm đảm bảo lành mạnh thị trường nước Cơ quan quản lý thị trường có vai trị đầu mối việc kiểm tra, giám sát thị trường, bảo đảm tuân thủ pháp luật đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật hành thương mại thị trường nước Cùng với quan quản lý thị trương có trách nhiệm thực tuyên truyền, vận động, thuyết phục tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hố, dịch vụ nhằm chủ động phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời vi phạm pháp luật hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thị trường theo quy định pháp luật Áp dụng biện pháp ngăn chặn trường, địa điểm sản xuất, buôn bán, tàng trữ, nơi cất giấu hàng hóa, tang vật phương tiện sử dụng để thực vi phạm pháp luật; tạm giữ phương tiện, tang vật, hàng hóa; thu thập tài liệu, vật chứng; lấy mẫu sản phẩm hàng hóa, trưng cầu giám định, kiểm nghiệm mẫu vật hàng hóa, tài liệu, giấy tờ, vật chứng liên quan đến vi phạm pháp luật tổ chức, cá nhân q trình kiểm tra, tra chun ngành… Có chức thực nhiệm vụ kiểm tra đảm bảo ổn định sở kinh doanh đáp ứng yêu cầu hoạt động thị trường khu vực Điều thể chức kiểm tra, kiểm soất thị trường - Phịng, chống hành vi kinh doanh trái pháp luật Với nhiệm vụ quản lý thị trường quan có chức phịng chống hành vi kinh doanh trái pháp luật Kịp thời kiểm tra, phát sở, kho tàng sản xuất, kinh doanh nhằm phát sản phẩm, hành vi kinh doanh trái pháp luật theo quy định Hành vi kinh doanh trái phép hành vi vi phạm trật tự quản lý kinh tế – xã hội nhà nước, không đảm bảo cạnh tranh công xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức tham gia vào hoạt động kinh doanh chủ thể Cơ quan quản lý thị trường có chức phịng chống hành vi trái quy định pháp luật xảy thị trường ví dụ: Kinh doanh gian dối xăng, bán xăng giả, bán kẹo giả, bán hàng nhái… để đảm bảo yếu tố công thị trường - Xử lý hành vi kinh doanh trái pháp luật Xử lý vi hạm hành theo thẩm quy định văn pháp luật theo thẩm quyền chức quy định 1.1.3 Vai trò quản lý thị trường Quản lý thị trường có vai trị đảm bảo hoạt động kinh doanh thị trường hoạt động tuân thủ quy định pháp luật Thực kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh, hoạt động thị trường nhằm đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh, an toàn cho người tiêu dùng Đảm bảo minh bạch công khai thị trường 1.1.4 Hệ thống tổ chức quản lý thị trường (Nguồn: Tổng cục quản lý thị trường) Các tổ chức Quản lý thị trường trung ương gồm: a) Văn phòng Tổng cục; b) Vụ Tổ chức cán bộ; c) Vụ Tổng hợp - Kế hoạch - Tài chính; d) Vụ Chính sách - Pháp chế; đ) Vụ Thanh tra - Kiểm tra; e) Cục Nghiệp vụ quản lý thị trường Văn phịng Tổng cục có 03 phịng Trung tâm Thông tin truyền thông quản lý thị trường; Cục Nghiệp vụ quản lý thị trường có 04 phịng Các tổ chức Quản lý thị trường địa phương gồm: a) Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh trực thuộc Tổng cục Quản lý thị trường gồm: Cục Quản lý thị trường tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Cục Quản lý thị trường liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Cục Quản lý thị trường tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có 03 phịng; Cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội Cục Quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh có khơng 04 phòng; Cục Quản lý thị trường liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có khơng q 05 phòng; b) Đội Quản lý thị trường cấp huyện trực thuộc Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh gồm: Đội Quản lý thị trường huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương; Đội Quản lý thị trường liên huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương; Đội Quản lý thị trường chuyên ngành; Đội Quản lý thị trường động Đội Quản lý thị trường cấp huyện khơng tổ chức phịng; c) Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh Đội Quản lý thị trường cấp huyện có tư cách pháp nhân, dấu riêng mở tài khoản Kho bạc Nhà nước theo quy định pháp luật 1.2 PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG 1.2.1 Thẩm quyền quản lý thị trường – Thẩm quyền chung: Quản lý thị trường lực lượng chuyên trách có chức kiểm tra, kiểm soát thị trường, đấu tranh chống vi phạm pháp luật hoạt động thương mại thị trường nước – Thẩm quyền riêng: Căn định số Số: 34/2018/QĐ-TTg, cục quản lý thị trường có nhiệm vụ quyền hạn sau: • Cục quản lý thị trường Cục Quản lý thị trường quan giúp Bộ trưởng Bộ Thương mại thực chức quản lý nhà nước tổ chức đạo thực nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trường, đấu tranh chống vi phạm pháp luật hoạt động thương mại thị trường nước Cục Quản lý thị trường có nhiệm vụ, quyền hạn sau: – Kiểm tra việc thi hành pháp luật sách, chế độ, thể lệ hoạt động thương mại, công nghiệp thị trường, thực nhiệm vụ tra chuyên ngành thương mại Đề xuất với Bộ trưởng Bộ Công Thương chủ trương, biện pháp cần thiết để thực pháp luật sách chế độ lĩnh vực Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật thương mại cho tổ chức cá nhân hoạt động liên quan đến thương mại – Xây dựng văn pháp luật tổ chức quản lý công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, quy chế kiểm sốt thị trường sách, chế độ cơng chức làm công tác quản lý thị trường cấp – Phát đề xuất với Bộ trưởng Bộ Thương mại để giải theo thẩm quyền văn quy định ngành, cấp có nội dung trái pháp luật quản lý thị trường hoạt động thương mại – Tổ chức đạo thực kiểm tra, kiểm soát thị trường xử phạt hành theo thẩm quyền vụ vi phạm hoạt động thương mại – Thường trực giúp Bộ chủ trì tổ chức phối hợp hoạt động Cơ quan nhà nước ngành, cấp có chức quản lý thị trường, chống đầu cơ, buôn lậu hành vi kinh doanh trái phép – Giúp Bộ theo dõi, quản lý tổ chức, tiêu chuẩn công chức, chế độ trang phục, ấn lực lượng quản lý thị trường, hướng dẫn bồi dưỡng nghiệp vụ tra, kiểm tra hoạt động quan, công chức quản lý thị trường địa phương, đề nghị • Chi cục quản lý thị trường Chi cục Quản lý thị trường trực thuộc Sở Thương mại, có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm sốt thị trường, đấu tranh chống hành vi bn bán hàng nhập lậu, hàng cấm, hàng giả lưu thông thị trường; tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật thương mại tổ chức, cá nhân hoạt động thương mại địa bàn tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương Cụ thể là: – Chỉ đạo Đội Quản lý thị trường thực nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trường; phát hàng nhập lậu, hàng cấm, hàng giả lưu thông thị trườngvà hành vi kinh doanh trái phép khác – Chỉ đạo Đội Quản lý thị trường kiểm tra, phát xử lý vi phạm quy định thương nhân hoạt động thương mại theo Luật Thương mại, như: Kinh doanh khơng có giấy CNĐKKD không với nội dung ghi giấy CNĐKKD; Hoạt động thương mại bị đình bị tước quyền; Khơng có trụ sở cửa hàng, cửa hiệu thương mại; khơng có biển hiệu biển hiệu trái với nội dung, ghi giấy CNĐKKD; Đặt Văn phịng đại diện, Chi nhánh khơng có giấy phép Văn phòng đại diện, Chi nhánh hoạt động trái với nội dung ghi giấy phép; Kinh doanh hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại mà pháp luật cấm kinh doanh; Vi phạm điều kiện kinh doanh hàng hoá, dịch vụ kinh doanh có điều kiện theo quy định pháp luật Vi phạm qui định Nhà nước thực khung giá, mức giá; niêm yết giá hàng hoá, giá dịch vụ thương mại; Không thông tin đầy đủ tính cơng dụng hàng hố, gây thiệt hại đến lợi ích người tiêu dùng; Vi phạm qui định ghi nhẫn hàng hoá; Vi phạm qui định Nhà nước khuyến mại, quảng cáo, trưng bày giới thiệu hàng hoá, hội chợ, triển lãm thương mại; Vi phạm qui định thực chế độ hoá đơn, chứng từ mua – bán lưu thơng hàng hố; Các hành vi gian lận, lừa dối khách hàng mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại; Vi phạm qui định Nhà nước xuất khẩu, nhập hàng hoá; Các hành vi cạnh tranh bất hợp pháp; Các hành vi khác vi phạm pháp luật thương mại; Các hành vi chống Kiểm soát viên thị trường thi hành công vụ – Xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra kiểm sốt thị trường thời kỳ báo cáo Sở định; tổ chức thực kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành pháp luật thương mại tổ chức, cá nhân kinh doanh; áp dụng biện pháp ngăn chặn, xử lý vi phạm hành thuộc thẩm quyền Chi cục, vụ việc Đội quản lý thị trường chuyển lên, chịu trách nhiệm định Đối với vụ việc ngồi thẩm quyền Chi cục trưởng báo cáo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Cục trưởng Cục Quản lý thị trường xử lý – Trực tiếp điều hành, đạo, hướng dẫn, kiểm tra hoạt động, kiểm tra việc chấp hành quy chế công tác quản lý thị trường Đội Quản lý thị trường Kiểm soát viên thị trường – Tuyên truyền phổ biến sách, pháp luật thương mại; kiến nghị với UBND tỉnh biện pháp đảm bảo việc thi hành pháp luật thương mại ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật; kiến nghị với quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến công tác quản lý thị trường – Làm chức thường trực giúp Giám đốc Sở chủ trì tổ chức phối hợp hoạt động ngành, cấp địa phương chống buôn lậu, chống sản xuất – buôn bán hàng giả, hàng cấm hoạt động kinh doanh trái phép khác diễn địa phương – Tiếp nhận giải theo thẩm quyền đơn thư khiếu nại, tố cáo hoạt động kiểm tra xử lý vi phạm hành Đội Quản lý thị trường hành vi vi phạm pháp luật Kiểm soát viên thị trường – Tổng hợp tình hình thực thi pháp luật thị trường hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị trường địa phương thực chế độ báo cáo theo quy định – Quản lý thực chế độ sách cơng chức Chi cục theo phân cấp quản lý cán bộ; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho kiểm sốt viên; quản lý tài chính, tài sản, ấn giao theo quy định; xây dựng sở vật chất đảm bảo điều kiện làm việc cần thiết cho hoạt động toàn Chi cục quản lý quĩ chống hành vi kinh doanh trái pháp luật lực lượng Quản lý thị trường địa phương