Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
257,75 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT ĐỀ ÁN LUẬT THƯƠNG MẠI Đề tài: PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN VỀ VỐN KHI THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 Hà Nội, tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ VỐN KHI THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2020 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VỐN KHI THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 1.1.1 Khái niệm vốn 1.1.2 Đặc trưng vốn 1.1.3 Phân loại vốn 1.1.3.2 Phân loại theo nguồn hình thành vốn 1.1.3.3 Phân loại theo phạm vi huy động vốn 1.1.3.4 Phân loại theo thời gian huy động vốn 1.1.3.5 Theo q trình tuần hồn vốn .8 1.1.4 1.2 Vai trò vốn doanh nghiệp PHÁP LUẬT VỀ VỐN KHI THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP .11 1.2.1 Quy mô vốn thành lập doanh nghiệp .11 1.2.2 Các loại tài sản góp vốn 12 1.2.3 Thời hạn góp vốn 13 1.2.3.1 Thời hạn góp vốn sau thành lập cơng ty .13 1.2.3.2 Thời hạn góp vốn cơng ty tăng vốn điều lệ 14 1.2.4 Định giá tài sản góp vốn 16 1.2.5 Chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn 19 1.2.6.Trách nhiệm pháp lý: Quyền nghĩa vụ thành viên góp vốn .19 CHƯƠNG THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ VỐN KHI THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 22 2.1 TÌNH HÌNH THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ VỐN KHI THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 22 2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN THI HÀNH VỀ VỐN KHI THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 24 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ VỐN KHI THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 29 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ VỐN KHI THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP .29 3.2 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ VỐN KHI THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 30 KẾT LUẬN 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 11/01/2022, Quốc hội ban hành Luật số 03/2022/QH15 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đầu tư, Luật Nhà ở, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt Luật Thi hành án dân (“Luật sửa đổi, bổ sung Luật”) Việc xây dựng, ban hành Luật nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thể chế, pháp luật, khơi thông phát huy nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh phòng chống, dịch bệnh COVID-19; cắt giảm đơn giản hóa thủ tục đầu tư, kinh doanh, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp Luật sửa đổi, bổ sung Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/3/2022 Luật Doanh nghiệp năm 2020 xây dựng ban hành để thực hóa mục tiêu: “Tạo thuận lợi cho hoạt động thành lập đăng ký doanh nghiệp; cắt giảm chi phí thời gian khởi kinh doanh; góp phần nâng cao số khởi kinh doanh lên 25 bậc (theo xếp hạng Ngân hàng giới); nâng cao chế bảo vệ hiệu quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư, cổ đông, thành viên doanh nghiệp; thúc đẩy quản trị doanh nghiệp đạt chuẩn mực theo thông lệ tốt phổ biến khu vực quốc tế; nâng cao mức xếp hạng số bảo vệ nhà đầu tư lên 20 bậc (theo xếp hạng Ngân hàng giới); nâng cao hiệu lực quản trị, công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình doanh nghiệp mà nhà nước có phần vốn góp chi phối; tạo thuận lợi hơn, giảm chi phí tổ chức lại doanh nghiệp: sáp nhập, hợp nhất, chia, tách chuyển đổi loại hình doanh nghiệp”, đồng thời, khắc phục hạn chế, tồn Luật Doanh nghiệp năm 2014 Mục đích giới hạn phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu sở nghiên cứu, phân tích đường lối, chủ trương sách Đảng thực triển khai Luật Doanh nghiệp 2020, nghiên cứu văn pháp luật Nhà nước ban hành, sở đưa số quan điểm mang tính chất lý luận cách nhìn tồn diện hơn, đồng thời kiến nghị số giải pháp hoàn thiện vốn Về phạm vi nghiên cứu, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành vốn thành lập doanh nghiệp theo quy định Luật doanh nghiệp 2020 Phương pháp nghiên cứu Để thực viêc nghiên cứu đề tài, nhóm vận dụng phương pháp vật biện chứng Chủ nghĩa Mác – Lênin; phương pháp thống kê, phương pháp logic; phương pháp phân tích, so sánh, phương pháp hệ thống Bố cục đề tài, gồm nội dung chủ yếu sau: - Phần mở đầu - Chương Một số vấn đề lý luận pháp luật vốn thành lập doanh nghiệp theo quy định luật doanh nghiệp năm 2020 - Chương Thực tiễn thi hành pháp luật vốn thành lập doanh nghiệp - Chương Phương hướng, kiến nghị hoàn thiện giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật vốn thành lập doanh nghiệp - Phần kết luận CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ VỐN KHI THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2020 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VỐN KHI THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 1.1.1 Khái niệm vốn Theo quan điểm K.Marx, vốn tư bản, mà tư hiểu giá trị mang lại giá trị thặng dư Như vậy, hiểu cách thơng thường, vốn tồn giá trị vật chất doanh nghiệp đầu tư để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn toàn cải vật chất người tạo tích luỹ qua thời gian sản xuất kinh doanh cải mà thiên nhiên ban cho đất đai, khoáng sản v.v Với phát triển vũ bão kinh tế thị trường, ngành nghề liên tục đời, quan niệm vốn ngày mở rộng Bên cạnh vốn hữu hình, dễ dàng nhận biết, cịn tồn thừa nhận vốn vơ hình như: sáng chế phát minh, nhãn hiệu thương mại, kiểu dáng cơng nghiệp, vị trí đặt trụ sở doanh nghiệp…Theo cách hiểu rộng hơn, người lao động nhiều doanh nghiệp coi nguồn vốn quan trọng Vốn tiền, tài sản, quyền tài sản trị giá thành tiền sử dụng kinh doanh Khả sử dụng kinh doanh tiêu chí để đánh giá tiền, tài sản, quyền tài sản trị giá thành tiền có giá trị vốn Đối với tiền phải tích tụ đến mức định sử dụng kinh doanh với tư cách vốn Đối với tài sản tuý có giá trị giá trị sử dụng mà khơng có khả chuyển đổi thành tiền sử dụng kinh doanh khơng có giá trị vốn Đối với quyền tài sản, khơng có khả chuyển đổi thành tiền mặt để hoạch toán kinh doanh khơng thể dùng để đầu tư nên không xem vốn Vốn tiền đề để thực hoạt động đầu tư Cơ chế hình thành vốn sử dụng vốn tổ chức, cá nhân quy định nhiều văn pháp luật như: Luật ngân sách nhà nước, Luật doanh nghiệp, Bộ luật dân sự, Luật hợp tác xã v.v 1.1.2 Đặc trưng vốn Vốn có đặc trưng sau: - Vốn giá trị tồn tài sản hữu hình (nhà xưởng, máy móc, thiết bị, ), tài sản vơ hình (sáng chế, phát minh, nhãn hiệu thương mại, ) mà doanh nghiệp đầu tư, tích lũy q trình sản xuất kinh doanh nhằm tạo giá trị thặng dư; - Vốn tồn trình sản xuất chuyển hóa từ dạng sang dạng kia: từ nguyên, nhiên vật liệu đầu vào đến chi phí sản xuất dở dang, bán thành phẩm cuối chuyển hóa thành phẩm chuyển thành hình thái tiền tệ; - Vốn ln gắn liền với quyền sở hữu, việc nhận định rõ hoạch định cấu nợ - vốn chủ sở hữu nội dung quan trọng phức tạp vấn đề quản lý tài doanh nghiệp; - Trong kinh tế thị trường, vốn coi hàng hố đặc biệt có tách bạch quyền sở hữu quyền sử dụng Do đó, việc huy động vốn nhiều đường: phát hành cổ phiếu, trái phiếu; tín dụng thương mại; vay ngân hàng…đang doanh nghiệp quan tâm vận dụng linh hoạt - Do tách bạch quyền sở hữu quyền sử dụng, luân chuyển phức tạp vốn nên yêu cầu quản lý sử dụng vốn có hiệu tránh lãng phí thất thoát đặt lên cao 1.1.3 Phân loại vốn 1.1.3.1 Phân loại theo mục đích sử dụng vốn - Vốn cố định: Vốn cố định doanh nghiệp phận sản xuât kinh doanh ứng để hình thành nên tài sản cố định doanh nghiệp Tài sản cố định tư liệu lao động chủ yếu, có đặc điểm tham gia nhiều chu kỳ sản xuất giá trị dịch chuyển dần vào giá trị sản phẩm Tài sản cố định tham gia vào q trình sản xuất khơng bị thay đổi hình thái ban đầu tính cơng suất bị giảm dần, tức bị hao mịn với giá trị giảm - Vốn lưu động: Vốn lưu động doanh nghiệp phận vốn sản xuất kinh doanh ứng để mua sắm hình thành tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu thông nhằm phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cách thường xuyên liên tục Tài sản lưu động doanh nghiệp q trình sản xuất ln thay đổi hình thái biểu để tạo sản phẩm Giá trị vốn dịch chuyển lần vào giá trị sản phẩm tiêu thụ Đặc điểm định vận động vốn lưu động, tức hình thái giá trị tài sản lưu động khởi đầu vịng tuần hồn vốn vốn lưu động từ hình thái tiền tệ sang hình thái vật tư hàng hóa dự trữ Qua gia đoạn sản xuất vật tư đưa chế tạo bán thành phẩm Kết thúc vịng tuần hồn sau hàng hóa tiêu thụ, vốn lưu động lại trở hình thái tiền điểm xuất phát ban đầu 1.1.3.2 Phân loại theo nguồn hình thành vốn Dựa theo nguồn hình thành vốn, vốn phân loại thành: Vốn chủ sở hữu nợ phải trả: - Vốn chủ sở hữu số vốn thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ quyền chiếm hữu, chi phối định đoạt Nó hình thành Nhà nước cấp, doanh nghiệp bỏ góp vốn cổ phần, bổ sung từ lợi nhuận để lại + Vốn chủ sở hữu hình thành từ thặng dư vốn: khái niệm chi chênh lệch giá thị trường cổ phiếu thường mệnh giá thời điểm phát hành + Vốn chủ sở hữu hình thành từ thu nhập giữ lại: Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hoạt động có hiệu doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi để gia tăng nguồn vốn Nguồn vốn tích lũy từ thu nhập giữ lại để tái đầu tư, tài trợ cho dự án mở rộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Nợ phải trả: Là toàn số tiền mà doanh nghiệp phải toán thời điểm cho chủ sở hữu khác Hình thành doanh nghiệp phát hành trái phiếu, nợ khách hàng, cán nhân viên 1.1.3.3 Phân loại theo phạm vi huy động vốn Theo phạm vi huy động vốn, vốn phân loại thành: - Huy động vốn từ bên trong: Huy động từ số vốn thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp: + Từ quỹ khấu hao: Để bù đắp giá trị tài sản cố định bị hao mòn trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải dịch chuyển dần phần giá trị hao mịn vào giá trị sản phẩm sản xuất kỳ gọi khấu hao tài sản cố định Bộ phận giá trị hao mòn dịch chuyển vào giá trị sản phẩm coi yếu tố chi phí sản xuất sản phẩm biểu hình thức tiền tệ gọi tiền khấu hao tài sản cố định Sau sản phẩm hàng hoá tiêu thụ, số tiền khấu hao tích luỹ hình thành quỹ khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp + Từ lợi nhuận để tái đầu tư: Khi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu phần lợi nhuận thu được trích phần để tái đầu tư nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh - Huy động vốn từ bên ngoài: Từ hoạt động liên doanh liên kết: Nguồn vốn liên kết nguồn đóng theo tỷ lệ chủ đầu tư để nhằm thực phi vụ kinh doanh ngắn hạn đầu tư dài hạn thực chia lợi nhuận Việc góp vốn liên kết hình thành từ nhiều nguồn khác tuỳ theo loại hình doanh nghiệp 1.1.3.4 Phân loại theo thời gian huy động vốn Theo thời gian huy động vốn, vốn phân loại thành: - Nguồn vốn thường xuyên: Tương ứng với quy mô định địi hỏi doanh nghiệp phải có lượng vốn thường xuyên cần thiết để đảm bảo cho trình kinh doanh diễn cách liên tục Nguồn vốn huy động từ nguồn vốn chủ sở hữu, phát hành trái phiếu dài hạn vay dài hạn từ ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng - Nguồn vốn tạm thời: Trong trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, thời kỳ có nguyên nhân khác ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp Chính hình thành nên nguồn vốn có tính chất tạm thời khoản nợ ngắn hạn, phần vốn chiếm dụng người bán 1.1.3.5 Theo q trình tuần hồn vốn Vốn doanh nghiệp chia thành loại: - Vốn dự trữ: Là thân tiền toàn giá trị loại tài sản dự trữ doanh nghiệp Tài sản dự trữ loại tài sản chưa đưa vào trình sản xuất lưu thơng giá trị cịn lại tài sản cố định, nguyên vật liệu tồn kho, tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng - Vốn sản xuất biểu tiền toàn giá trị sản xuất sản phẩm dở dang nằm dây chuyền sản xuất, loại chi phí tiền lương chi phí quản lý v.v - Vốn lưu thơng biểu tiền toàn tài sản lưu thông doanh nghiệp Tài sản lưu thông doanh nghiệp loại tài sản tồn lĩnh vực lưu thơng hàng hố gửi bán, chi phí bán hàng khoản phải thu Sau q trình lưu thông giá trị sản phẩm thực vốn doanh nghiệp thu với hình thái tiền tệ ban đầu với số lượng thường lớn vịng chu chuyển vốn hồn thành 1.1.4 Vai trò vốn doanh nghiệp Vốn kinh doanh doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, cá nhân, tập thể Sở hữu cá nhân số vốn nằm cơng ty tư nhân Sở hữu tập thể số vốn nằm công ty trách nhiệm hữu hạn hay công ty cổ phần Vốn doanh nghiệp nhà nước hình thành từ nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp thuộc sở hữu nhà nước Nhưng dù hình thức sở hữu vai trị vốn khơng thay đổi Với doanh nghiệp dù hình thức muốn hoạt động sản xuất kinh doanh phải có lượng vốn đinh Đây điều kiện tiên quyết, quan trọng cho đời tồn phát triển doanh nghiệp Hiện nay, vốn pháp định khơng áp dụng theo loại hình kinh doanh, mà áp dụng ngành, nghề định (gọi ngành, nghề đầu tư, kinh doanh có điều kiện điều kiện kinh doanh vốn pháp định, ví dụ: kinh doanh chứng khốn, kinh doanh vàng, kinh doanh dịch vụ tài ngân hàng, bảo hiểm…) Tuỳ theo nguồn vốn kinh doanh phương thức huy động vốn mà doanh nghiệp có tên gọi khác như: doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạnv.v Có vốn doanh nghiệp có điều kiện để trang bị thiết bị, sở vật chất cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh văn phòng, phương tiện hoạt động, v.v.cùng với việc ứng dụng khoa học vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn 10