Đề án Luật Thương Mại: Pháp luật về thương mại điện tử ở việt nam thực trạng và định hướng hoàn thiện

37 12 0
Đề án Luật Thương Mại: Pháp luật về thương mại điện tử ở việt nam  thực trạng và định hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án Luật Thương Mại: Pháp luật về thương mại điện tử ở việt nam thực trạng và định hướng hoàn thiện bản nôp đã được chỉnh sửa bởi giảng viên . Thương mại điện tử đang phát triển nhanh trên bình diện toàn cầu, tuy hiện nay đang áp dụng chủ yếu ở các nước công nghiệp phát triển nhưng các nước đang phát triển cũng bắt đầu tham gia.

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT ĐỀ ÁN MÔN HỌC LUẬT THƯƠNG MẠI Đề tài: PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN Hà Nội, năm 2023 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử 1.1.2 Phân loại thương mại điện tử 1.1.2.1 Phân loại theo đối tượng giao dịch a Thương mại điện tử doanh nghiệp với doanh nghiệp b Thương mại điện tử doanh nghiệp người tiêu dùng c Thương mại điện tử doanh nghiệp Chính phủ d Thương mại điện tử người tiêu dùng Chính phủ e Thương mại điện tử nội doanh nghiệp 1.1.2.2 Phân loại theo hình thức giao dịch a Thư tín điện tử b Thanh toán điện tử (electronic payment): c Trao đổi liệu điện tử (EDI) d Giao gửi số hoá dung liệu (digital delivery of content) e Bán lẻ hàng hố hữu hình (retail of tangible goods) 1.2 LỢI ÍCH CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.2.1 Lợi ích Doanh nghiệp 1.2.2 Lợi ích người tiêu dùng 1.3 MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.4 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ THỰC TRẠNG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 2.1 Hệ thống pháp luật thương mại điện tử Việt Nam 2.2 Thực trạng giao dịch thương mại điện tử Việt Nam 2.2.1 Tiềm thị trường giao dịch Thương mại điện tử Việt Nam 2.2.2 Những thách thức rào cản giao dịch thương mại điện tử nước 2.2.2.1 Thị trường hàng hoá nhiều sức hút nước ngồi 2.2.2.2 Mơi trường cạnh tranh khốc liệt 2.2.2.3 Sự e ngại thiếu tin tưởng người tiêu dùng 2.2.2.4 Không trọng hoạt động nghiên cứu thị hiếu khách hàng nước lẫn nước 2.2.2.5 Cơ sở hạ tầng công nghệ chưa tốt CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI 3.1 Dự báo phát triển thương mại điện tử 3.1.1 Nhu cầu giới 3.1.2 Nhu cầu Việt Nam 3.2 Một số kiến nghị giải pháp phát triển thương mại điện tử việt nam 3.2.1 Xây dựng hạ tầng sở pháp lý 3.2.2 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ người tiêu dùng 3.2.2.1 Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 3.2.2.2 Bảo vệ người tiêu dùng KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2010 - 2020 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá XII báo cáo Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng xác định rõ tính tất yếu xu hội nhập kinh tế với hội thách thức hội nhập: "Toàn cầu hóa kinh tế xu khách quan, lơi nước, bao trùm hầu hết lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh tính tuỳ thuộc lẫn kinh tế… Các nước phát triển, có nước ta, có hội thu hẹp khoảng cách so với nước phát triển, cải thiện vị mình; đồng thời đứng trước nguy tụt hậu xa không tranh thủ hội, khắc phục yếu để vươn lên Tồn cầu hố kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế trình vừa hợp tác để phát triển, vừa đấu tranh phức tạp, đặc biệt đấu tranh nước phát triển bảo vệ lợi ích mình, trật tự kinh tế quốc tế công bằng, chống lại áp đặt phi lí cường quốc kinh tế, công ty xuyên quốc gia…" Đối mặt với thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cần có sách, định hướng phát triển để tận dụng hội thu hẹp khoảng cách so với nước phát triển, cải thiện vị thế, tránh nguy tụt hậu xa Đảng nhà nước ta khẳng định tầm quan trọng k"hoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin công nghệ sinh học (Theo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2010 - 2020) nêu rõ: "Công nghệ thông tin động lực quan trọng phát triển, với số ngành công nghệ cao khác làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội đời sống đại Ứng dụng phát triển công nghệ thơng tin nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ tinh thần tồn dân tộc, thúc đẩy cơng đổi mới, phát triển nhanh đại hoá ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu cho q trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng chất lượng sống nhân dân, đảm bảo an ninh, quốc phịng tạo khả tắt đón đầu để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố" Đúng vậy, tri thức, thơng tin cơng nghệ ln có vai trị thúc đẩy sản xuất phát triển; vai trò ngày tăng dần Những thành tựu bật khoa học đầu kỉ 20 với vai trò dẫn đầu thuyết tương đối thuyết lượng tử tiền đề cho cách mạng khoa học công nghệ đại đời phát triển giưã kỉ 20 phần thời gian cuối kỉ bước sang giai đoạn mới- giai đoạn bùng nổ thông tin, tri thức, bùng nổ công nghệ, đặc biệt công nghệ cao : công nghệ thông tin (CNTT) (nhất siêu xa lộ thông tin, internet, multimedia tương tác, thực tế ảo ), công nghệ sinh học (đặc biệt công nghệ gen, công nghệ tế bào), công nghệ vật liệu mới, công nghệ lượng , kinh tế giới biến đổi sâu sắc, mạnh mẽ cấu, chức phương thức hoạt động Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, thương mại điện tử (TMĐT) đời kết hợp thành “kinh tế số hố” “xã hội thơng tin" Thương mại điện tử bao trùm phạm vi rộng lớn hoạt động kinh tế xã hội, mang đến lợi ích tiềm đồng thời thách thức lớn cho người sử dụng Thương mại điện tử phát triển nhanh bình diện tồn cầu, áp dụng chủ yếu nước công nghiệp phát triển nước phát triển bắt đầu tham gia Toàn cầu hướng tới giao dịch thông qua Thương mại điện tử Thương mại điện tử đưa lại lợi ích tiềm tàng giúp người tham gia thu thông tin phong phú thị trường đối tác, giảm chi phí, mở rộng qui mơ doanh nghiệp, rút ngắn chu kỳ kinh doanh đặc biệt với nước phát triển hội tạo bước tiến nhảy vọt, rút ngắn khoảng cách với nước phát triển Thương mại điện tử đánh giá phát kiến quan trọng nhằm thúc đẩy kinh tế giới kỷ 21 Giờ đây, Thương mại điện tử có lẽ khơng phải chiến lược mà quốc gia lựa chọn không, quốc gia không nắm lấy hội có nguy tụt hậu cách nghiêm trọng Cuộc cách mạng điện tử với việc kinh doanh điện tử hội lớn cho nước phát triển để tận dụng nhằm phát triển kinh tế đất nước Nếu không bắt kịp với bước tiến khoảng cách nước nước phát triển cịn gia tăng nhanh chóng Do đó, phát triển Thương mại điện tử trở thành vấn đề có tính chất sống quốc gia giới có Việt nam Xuất phát từ lý em chọn đề án “Pháp luật thương mại điện tử - thực trạng định hướng hoàn thiện” làm đề tài đề án môn học Luật Thương mại Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận thương mại điện tử Chương II: Pháp luật thương mại điện tử thực trạng giao dịch thương mại điện tử Việt Nam Chương III: Một số kiến nghị giải pháp phát triển thương mại điện tử Việt Nam năm tới CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử Hiện có nhiều quan điểm khác “Thương mại điện tử” lại có hai quan điểm lớn giới xin nêu - Thương mại điện tử theo nghĩa rộng định nghĩa Luật mẫu Thương mại điện tử ủy ban Liên Hợp quốc Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL): Thuật ngữ Thương mại cần diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát vấn đề phát sinh từ quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay khơng có hợp đồng Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm giao dịch sau đây: giao dịch thương mại cung cấp trao đổi hàng hóa dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại diện đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng cơng trình; tư vấn; kỹ thuật cơng trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác tô nhượng; liên doanh hình thức khác hợp tác cơng nghiệp kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách đường biển, đường không, đường sắt đường Như vậy, thấy phạm vi Thương mại điện tử rộng, bao quát hầu hết lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa dịch vụ hàng ngàn lĩnh vực áp dụng Thương mại điện tử Ủy ban Châu Âu đưa định nghĩa Thương mại điện tử sau: Thương mại điện tử hiểu việc thực hoạt động kinh doanh qua phương tiện điện tử Nó dựa việc xử lý truyền liệu điện tử dạng text, âm hình ảnh Thương mại điện tử gồm nhiều hành vi hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận nội dung kỹ thuật số mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp tới người tiêu dùng dịch vụ sau bán hàng Thương mại điện tử thực thương mại hàng hóa (ví dụ hàng tiêu dùng, thiết bị y tế chuyên dụng) thương mại dịch vụ (ví dụ dịch vụ cung cấp thơng tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khỏe, giáo dục) hoạt động (ví dụ siêu thị ảo) Tóm lại, theo nghĩa rộng Thương mại điện tử hiểu giao dịch tài thương mại phương tiện điện tử như: trao đổi liệu điện tử; chuyển tiền điện tử hoạt động gửi rút tiền thẻ tín dụng - Thương mại điện tử theo nghĩa hẹp bao gồm hoạt động thương mại thực thông qua mạng Internet Các tổ chức như: Tổ chức Thương mại giới (WTO), Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế đưa khái niệm Thương mại điện tử theo hướng Thương mại điện tử nói đến hình thức mua bán hàng hóa bày trang Web Internet với phương thức tốn thẻ tín dụng Có thể nói Thương mại điện tử trở thành cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm người Theo Tổ chức Thương mại Thế giới: Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm mua bán toán mạng Internet, giao nhận cách hữu hình sản phẩm giao nhận thơng tin số hóa thông qua mạng Internet Khái niệm Thương mại điện tử Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Liên Hợp quốc đưa là: Thương mại điện tử định nghĩa sơ giao dịch thương mại dựa truyền liệu qua mạng truyền thông Internet Theo khái niệm trên, hiểu theo nghĩa hẹp Thương mại điện tử bao gồm hoạt động thương mại thực thông qua mạng Internet mà không tính đến phương tiện điện tử khác điện thoại, fax, telex 1.1.2 Phân loại thương mại điện tử 1.1.2.1 Phân loại theo đối tượng giao dịch Giao dịch Thương mại điện tử diễn bên ba nhóm tham gia chủ yếu: (1) doanh nghiệp; (2) Chính phủ; (3) người tiêu dùng Cụ thể là: a Thương mại điện tử doanh nghiệp với doanh nghiệp Bao gồm trao đổi liệu, mua bán toán hàng hoá lao vụ, chuyển giao chứng từ Mục đích cuối đạt hiệu cao sản xuất kinh doanh Đây loại hình Thương mại điện tử chủ yếu nhất, xuất sớm “mảnh đất” trao đổi liệu điện tử, tức EDI b Thương mại điện tử doanh nghiệp người tiêu dùng Điển hình hình thức thương mại điện tử việc mua hàng mạng Nó đời phát triển nhanh chóng với xuất World Wide Web Mục đích cuối để người tiêu dùng mua hàng nhà mà không cần tới cửa hàng BIỂU ĐỒ SỐ MƠ HÌNH GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Người tiêu dùng Doanh nghiệp Chính phủ Doanh nghiệp Chính phủ c Thương mại điện tử doanh nghiệp Chính phủ Hình thức thương mại điện tử thực nhằm mục đích mua sắm Chính phủ; thuận tiện cho quản lý (thuế, hải quan…) cung cấp thông tin Hiện ứng dụng lĩnh vực cịn chủ yếu có quốc gia đầu Thương mại điện tử Mỹ, Singapore d Thương mại điện tử người tiêu dùng Chính phủ Bao gồm vấn đề kê khai nộp thuế, đăng ký kinh doanh, dịch vụ hải quan, thông tin… e Thương mại điện tử nội doanh nghiệp Bao gồm thực dùng chung thông tin kho liệu nội bộ, cung cấp kênh thông tin liên hệ nội cách nhanh chóng, quản lý tài nhân sự, quản lý vật tư… 10 Đáng ý là, xuất phát từ góc độ tuý kinh doanh Thương mại điện tử đóng khung mối quan hệ xoay quanh doanh nghiệp người tiêu dùng, bao gồm hai loại: - Thương mại điện tử từ doanh nghiệp tới doanh nghiệp (business-to- business– B2B); - Thương mại điện tử từ doanh nghiệp tới người tiêu dùng (business-to-consumer – B2C) 1.1.2.2 Phân loại theo hình thức giao dịch a Thư tín điện tử Là hình thức đối tượng giao dịch (doanh nghiệp, Chính phủ, người tiêu dùng) sử dụng hịm thư điện tử để gửi thư cho thông qua mạng b Thanh toán điện tử (electronic payment) Là việc toán thông qua thông điệp điện tử dạng trả lương cách chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản, trả tiền mua hàng thẻ mua hàng, thẻ tín dụng… Bên cạnh hình thức quen thuộc đó, ngày tốn điện tử mở rộng sang lĩnh vực mới, đáng ý là: - Trao đổi liệu điện tử tài (Financial Electronic Data Interchange – FEDI): chuyên phục vụ việc tốn điện tử cơng ty giao dịch với điện tử - Tiền mặt Internet (Internet cash): tiền mặt mua từ nơi phát hành (ví dụ ngân hàng), sau chuyển đổi tự sang đồng tiền khác qua Internet, phạm vi nước quốc tế; tất thực kỹ thuật số hố, tiền mặt cịn có tên gọi tiền mặt số hoá (digital cash) - Thẻ giữ tiền (stored-value card): cho phép người dùng chuyển giá trị tiền mặt vào thẻ, thường dùng vận tải công cộng, trường đại học trạm xăng Thẻ có loại phi trực tuyến (ví dụ để mua hàng từ máy bán hàng tự động), có loại trực tuyến (ví dụ để mua hàng từ website), có loại dùng hai chức Cũng có thẻ cho phép nạp thêm tiền, có thẻ dùng lần bỏ Một số thẻ có gắn thêm chip máy tính chúng gọi thẻ thông minh (smart card): chúng mang chức thẻ tín dụng thẻ ghi nợ,

Ngày đăng: 31/07/2023, 10:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan