Đề án môn học luật thương mại PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐIỆN TỬ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VÀ GIẢI PHÁP

36 2 0
Đề án môn học luật thương mại PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐIỆN TỬ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP  VÀ GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án môn học luật thương mại PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐIỆN TỬ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT ĐỀ ÁN MÔN HỌC LUẬT THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐIỆN TỬ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Hà Nội, tháng 12 năm 2022 MỤC LỤC ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐIỆN TỬ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP……………………………………………………….…01 MỤC LỤC…………………………………………………………………….……02 LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………………… 05 CHƯƠNG 1: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐIỆN TỬ… 06 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐIỆN TỬ………………………………………………………………….….06 1.1.1 Khái niệm Hợp đồng lao động………………………………………….…05 1.1.2 Khái niệm Hợp đồng lao động điện tử………………………………….…05 1.1.2.1 Khái niệm Hợp đồng điện tử……………………………………………… 06 1.1.2.2 Khái niệm Hợp đồng lao động điện tử…………………………………….….07 1.1.3 Phân biệt Hợp đồng lao động điện tử với hình thức Hợp đồng lao động khác……………………………………………………………………….… 07 1.1.3.1 Điểm chung Hợp đồng lao động điện tử Hợp đồng lao động truyền thống (Hợp đồng giấy)………………………………………………………….….07 1.1.3.2 Điểm khác biệt Hợp đồng lao động điện tử với hình thức Hợp đồng lao động khác (Hợp đồng giấy)……………………………………………… 08 1.1.4 Lợi ích Hợp đồng lao động điện tử…………………………………… 09 1.2 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐIỆN TỬ…… 11 1.2.1 Các văn pháp luật hành điều chỉnh Hợp đồng lao động điện tử… 11 1.2.1.1 Pháp luật Hợp đồng điện tử………………………………………………… 11 1.2.1.2 Pháp luật Hợp đồng lao động điện tử…………………………………….….11 1.2.2 Điều kiện Hợp đồng lao động điện tử hợp pháp…………………….… 11 1.2.3 Hình thức Hợp đồng lao động điện tử………………………………….…….11 1.2.4 Nội dung Hợp đồng lao động điện tử……………………………….……12 1.2.5 Các giai đoạn giao kết Hợp đồng lao động điện tử…………………… ……13 1.2.5.1 Nguyên tắc giao kết thực Hợp đồng lao động điện tử…………… …13 1.2.5.2 Giao kết hợp đồng lao động điện tử………………………………………… ….13 1.2.6 Thời điểm có hiệu lực Hợp đồng lao động điện tử……………………….13 1.2.6.1 Việc gửi, nhận, thời điểm, địa điểm gửi, nhận thông điệp liệu giao kết thực Hợp đồng lao động điện tử…………………………………… ……13 1.3 KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI…………………………………………………………………… 14 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM………………………………… 15 2.1 TÌNH HÌNH THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM………………………………………………….……….15 2.2 MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM…………………………….15 2.2.1 Thuận lợi………………………………………………………………………15 2.2.1.1 Đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước lĩnh vực lao động nói chung đại hóa quản lý lao động nói riêng…………………… ……… 15 2.2.1.2 Trình độ phát triển kinh tế- xã hội…………………………………………… …17 2.2.1.3 Hệ thống pháp luật Hợp đồng lao động…………………… ……………….18 2.2.1.4 Năng lực quản lý nhà nước lao động…………………………….….………… 20 2.2.2 Một số khó khăn, hạn chế nguyên nhân………………………….… ……21 2.2.2.1 Khó khăn, hạn chế………………………………………………… ….…….…… 21 2.2.2.2 Nguyên nhân……………………………………………………………… ……….28 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐIỆN TỬ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI TẠI VIỆT NAM………………………………….29 3.1 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐIỆN TỬ………………………………………………………29 3.1.1 Bảo đảm tính lien kết, tham chiếu quy định Bộ luật lao động với quy định pháp luật có liên quan tới quy định Hợp đồng lao động điện tử nói chung Hợp đồng lao động điện tử nói riêng………………………….29 3.1.2 Hồn thiện pháp luật giao dịch điện tử………………………………… 29 3.1.3 Quy định hướng dẫn việc áp dụng quy định giao kết Hợp đồng pháp luật lao động…………………………………………………… 30 3.1.4 Quy định chi tiết yêu cầu kỹ thuật pháp lý Hợp đồng lao động điện tử 31 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐIỆN TỬ ………………………………………….… 32 3.2.1 Nâng cao ý thức pháp luật, đặc biệt ý thức pháp luật Hợp đồng lao động điện tử……………………………………………………………… ……….32 3.2.2 Xây dựng chiến lược ứng dụng công nghệ thông tin điện tử…………… … 32 3.2.3 Tăng cường giám sát việc thực thi pháp luật Hợp đồng lao động nói chung Hợp đồng lao động điện tử nói riêng………………………………………32 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….…….34 LỜI NÓI ĐẦU Trong hai năm qua, chứng kiến nhiều khu vực lớn giới kinh doanh thích nghi với hình thức làm việc từ xa để đối phó với khủng hoảng sức khỏe COVID-19 Nhiều người, bao gồm người hành nghề nhân sự, đàm phán Hợp đồng nhà xếp để chúng ký kết phương tiện điện tử Công nghệ tảng quản lý tài liệu làm cho quy trình trở nên đơn giản cách đáng kể, câu hỏi mà nhận là: Hợp đồng có ràng buộc mặt pháp lý khơng? Luật Giao dịch điện tử 2005 có quy định Hợp đồng điện tử, nhiên đến Bộ Luật lao động 2019 bổ sung thêm quy định Hợp đồng lao động điện tử Như vậy, Hợp đồng lao động điện tử gì? Cần phải có hiểu biết để người lao động, người sử dụng lao động bảo đảm quyền lợi giao kết Hợp đồng lao động điện tử? Trước băn khoăn đó, tơi định lựa chọn đề tài “PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐIỆN TỬ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” để nghiên cứu đề án môn học Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm hiểu pháp luật Hợp đồng lao động điện tử, thực tiễn thi hành pháp luật, tồn khó khăn đưa kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu thực thi Kết cấu đề tài bao gồm 03 chương sau: - Chương 1: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐIỆN TỬ - Chương 2: THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM - Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐIỆN TỬ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG 1: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐIỆN TỬ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐIỆN TỬ 1.1.1 Khái niệm Hợp đồng lao động - Theo quy định Điều 13, Bộ luật lao động 2019, Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, tiền lương, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Như vậy, Hợp đồng lao động hình thức pháp lý mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động, hai bên thỏa thuận thống nội dung thời gian, địa điểm làm việc, tiền lương, thời gian Hợp đồng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên - Cũng theo quy đinh Điều 13 Bộ luật lao động 2019, ngày hai bên người lao động người sử dụng lao động giao kết Hợp đồng với tên gọi khác có nội dung thể việc làm có trả cơng, tiền lương quản lý, điều hành, giám sát bên coi Hợp đồng lao động - Trước nhận người lao động vào làm việc người sử dụng lao động phải giao kết Hợp đồng lao động với người lao động - Căn theo Điều 14 Bộ Luật lao động 2019, Hợp đồng lao động phải giao kết văn làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 Tại khoản Điều 14 Bộ luật lao động 2019 nêu rõ Hợp đồng lao động giao kết thông qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu theo quy định pháp luật giao dịch điện tử có giá trị Hợp đồng lao động văn Điều có ý nghĩa hình thức Hợp đồng điện tử thức cơng nhận tương đương giá trị với Hợp đồng văn 1.1.2 Khái niệm Hợp đồng lao động điện tử 1.1.2.1 Khái niệm Hợp đồng điện tử Căn theo khoản 10, 12 Điều Điều 33 Luật giao dịch điện tử 2005, Hợp đồng điện tử Hợp đồng thiết lập dạng thông điệp liệu Theo đó, phương tiện điện tử phương tiện hoạt động dựa công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn khơng dây, quang học, điện từ công nghệ tương tự Thông điệp liệu thông tin tạo ra, gửi đi, nhận lưu trữ phương tiện điện tử 1.1.2.2 Khái niệm Hợp đồng lao động điện tử Kết hợp hai khái niệm mục 1.1.1 1.1.2.1 trên, có khái niệm Hợp đồng lao động điện tử sau: Hợp đồng lao động điện tử thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, quy định điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động thiết lập, gửi đi, nhận lưu trữ phương tiện điện tử 1.1.3 Phân biệt Hợp đồng lao động điện tử với hình thức Hợp đồng lao động khác 1.1.3.1 Điểm chung Hợp đồng lao động điện tử Hợp đồng lao động truyền thống (Hợp đồng giấy): - Ý nghĩa: Cả hai thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ với - Cơ sở pháp lý: Khi giao kết thực chúng phải dựa sở pháp lý định tuân thủ quy định liên quan đến hình thức Hợp đồng, chủ thể Hợp đồng, điều kiện hiệu lực Hợp đồng, quy trình giao kết Hợp đồng, chế độ trách nhiệm vi phạm Hợp đồng giải tranh chấp phát sinh có - Nguyên tắc giao kết: Theo đó, loại Hợp đồng phải đảm bảo tuân thủ ba nguyên tắc trình thực hiện: Theo quy định Điều Bộ luật lao động năm 2019 quan hệ lao động người lao động tập thể lao động với người sử dụng lao động xác lập qua đối thoại, thương lượng, thoả thuận theo nguyên tắc tự nguyện, thiện chí, bình đẳng, hợp tác, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp Theo Điều 15 Bộ luật lao động năm 2019 quy định nguyên tắc giao kết Hợp đồng lao động: “1 Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực; Tự giao kết Hợp đồng lao động không trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể đạo đức xã hội” Có thể thấy Hợp đồng lao động giao kết sở nguyên tắc sau đây: (i) Nguyên tắc tự do, tự nguyện; (ii) Nguyên tắc bình đẳng; (iii) Nguyên tắc không trái với pháp luật thỏa ước lao động tập thể - Các loại Hợp đồng lao động: Theo quy định Điều 20 Bộ luật lao động 2019, Hợp đồng lao động phải giao kết theo loại sau đây: a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn Hợp đồng mà hai bên khơng xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng; b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn Hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng thời gian khơng q 36 tháng kể từ thời điểm có hiệu lực Hợp đồng Từ trên, thấy Hợp đồng lao động phân loại dựa thời hạn Hợp đồng, từ phân loại thành Hợp đồng có thời hạn Hợp đồng khơng có thời hạn Trong với loại Hợp đồng có thời hạn thời gian tối đa 36 tháng 1.1.3.2 Sự khác biệt Hợp đồng lao động điện tử Hợp đồng lao động khác (Hợp đồng lao động giấy) lợi ích: Tiêu chí Hợp đồng lao động điện tử Hợp đồng lao động truyền thống Hình Giao kết hình thức điện tử Giao kết giấy Có tham gia chủ thể giao kết miệng Có tham gia thường có giao kết Hợp đồng: Người sử chủ thể giao kết Hợp dụng lao động, người lao động, nhà đồng: Người sử dụng lao động, cung cấp dịch vụ mạng người lao động Thời quan chứng thực chữ ký điện tử Luôn đảm bảo thời điểm giao kết Thời điểm giao kết Hợp đồng điểm ký Hợp đồng lao động thực lao động thời gian bắt đầu kết trước nhận người lao động vào làm việc người lao động làm việc theo quy định, khơng cịn thực phụ thuộc vào phụ thuộc vào người ký, người cầm người ký, người cầm dấu dấu doanh nghiệp doanh nghiệp thức Chủ thể Trường hợp người nhận định hệ thống thông tin để nhận thơng điệp liệu thời điểm nhận thời điểm thông điệp liệu nhập vào hệ thống thông tin định; người nhận không định hệ thống thông tin để nhận thông điệp liệu thời điểm nhận thơng điệp liệu thời điểm thơng điệp liệu nhập vào hệ thống thông tin người nhận Địa Tính phi biên giới Do Hợp đồng lao Bắt buộc phải có địa điểm ký điểm ký động điện tử thiết lập kết yêu cầu người kết dạng thông điệp liệu, bên ký kết phải ký kết trực tính khơng u cầu hai bên Hợp tiếp địa điểm nêu trực tiếp đồng phải gặp mặt để ký kết, mà dù đâu hay khoảng thời gian hai bên 10

Ngày đăng: 31/07/2023, 10:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan