Đề Án Luật Thương Mại PHÁP LUẬT VỀ LOGISTICS Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

52 11 0
Đề Án Luật Thương Mại PHÁP LUẬT VỀ LOGISTICS Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề Án Luật Thương Mại PHÁP LUẬT VỀ LOGISTICS Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Trong nền kinh tế thị trường, kinh doanh dịch vụ là lĩnh vực hứa hẹn nhiều tiềm năng phát triển. Xã hội phát triển càng cao thì đòi hỏi các dịch vụ được cung cấp phải thể hiện tính năng ưu việt, toàn diện với mục đích đem đến sự thuận lợi nhất đối với khách hàng sử dụng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -—&– - ĐỀ ÁN LUẬT THƯƠNG MẠI Đề tài: PHÁP LUẬT VỀ LOGISTICS Ở VIỆT NAM -THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Người thực Mã sinh viên Lớp Giảng viên hướng dẫn : : : : Nguyễn Hoàn Nam Dương 19215592 HCM21_LKT21B ThS Lương Thị Thu Hà Hà Nội, tháng 12 năm 2022 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS 1.1.1 Khái niệm dịch vụ logistics 1.1.2 Đặc điểm dịch vụ logistics 1.1.3 Phân loại dịch vụ logistics 1.1.4 Vai trò dịch vụ logistics 1.2 PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 10 1.2.1 Quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics 10 1.2.2 Quy định hợp đồng liên quan tới dịch vụ logistics 14 1.2.3 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ dịch vụ logistics 15 1.2.4 Quy định quản lý nhà nước dịch vụ logistics 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 17 2.1 ĐỐI VỚI NHÓM QUY ĐỊNH ĐIỀU CHỈNH CÁC DOANH NGHIỆP MỚI GIA NHẬP NGÀNH LOGISTICS 17 2.1.1 Thủ tục kê khai, đăng ký 17 2.1.2 Các điều kiện tư cách chủ thể, tiêu chuẩn kỹ thuật, trình độ chun mơn 20 2.2 ĐỐI VỚI NHĨM QUY ĐỊNH ĐIỀU CHỈNH CÁC DOANH NGHIỆP ĐANG HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀNH LOGISTICS 24 2.2.1 Về quản lý, đồng liệu 24 2.2.2 Về quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ dịch vụ logistics 29 2.3 ĐỐI VỚI NHÓM QUY ĐỊNH ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS 31 2.3.1 Những ưu điểm, thuận lợi việc thực thi quy định quản lý nhà nước dịch vụ logistics 31 2.3.2 Những bất cập, khó khăn việc thực thi quy định quản lý nhà nước dịch vụ logistic 31 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS Ở VIỆT NAM 35 3.1 GIẢI PHÁP VỀ PHÍA DOANH NGHIỆP 35 3.1.1 Nâng cao nhận thức, phát triển nguồn nhân lực 35 3.1.2 Liên kết doanh nghiệp hình thành mạng lưới logistic 38 3.1.3 Ứng dụng chuyển đổi số vào dịch vụ logistics 40 3.2 GIẢI PHÁP VỀ PHÍA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 41 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động Logistics 41 3.2.2 Đơn giản hóa thủ tục hành để tiết kiệm thời gian chi phí 44 3.2.3 Quản lý liệu hệ thống thư viện số 45 3.2.4 Đầu tư phát triển sở hạ tầng 46 3.2.5 Ban hành nhiều sách ưu đãi thuế, lãi suất để hỗ trợ doanh nghiệp logistics 49 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 LỜI NÓI ĐẦU Trong kinh tế thị trường, kinh doanh dịch vụ lĩnh vực hứa hẹn nhiều tiềm phát triển Xã hội phát triển cao địi hỏi dịch vụ cung cấp phải thể tính ưu việt, tồn diện với mục đích đem đến thuận lợi khách hàng sử dụng Chính năm qua, ý thức tầm quan trọng hiệu to lớn từ dịch vụ logistics, Việt Nam trọng vào việc xây dựng phát triển dịch vụ logistics Việt Nam Các quan quản lý nhà nước liên quan bước xây dựng khung pháp lý sách phát triển dịch vụ logistics, nhiều doanh nghiệp logistics thành lập cung cấp dịch vụ logistics bước hình thành chuỗi cung ứng hàng hoá, dịch vụ tới vùng miền nước tới nước giới Là phát triển cao dịch vụ giao nhận kho vận, dịch vụ vận tải đa phương thức dịch vụ Logistics chứng minh ưu điểm trội lợi ích khiến cho khách hàng hoàn toàn yên tâm thoả mãn phong phú tính hiệu dịch vụ Dịch vụ Logistics ngày phát triển giới, Việt Nam dù dịch vụ logistics hình thành đem lại nhiều giá trị kinh tế quốc dân, mở hội cho doanh nghiệp đầu tư khai thác Với đề tài “Pháp luật logistics Việt Nam - Thực trạng giải pháp hoàn thiện" đề án đưa vấn đề lý luận pháp luật dịch vụ Logistics Việt Nam Đồng thời thực trạng thi hành vấn đề bất cập pháp luật kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam giải pháp nhằm nâng cao sách pháp luật ĐỀ ÁN LUẬT THƯƠNG MẠI GVHD: THS LƯƠNG THỊ THU HÀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS 1.1.1 Khái niệm dịch vụ logistics Thuật ngữ “logistics” sử dụng nhiều từ kỉ thứ XIX với ý nghĩa lực tư hệ thống kỹ tính tốn hợp lý Logistics ngày sử dụng để việc quản lý kiểm soát dịch chuyển nguồn lực cách khoa học Nếu khơng có dịch vụ logistics chun nghiệp khó tiến hành hoạt động thương mại quốc tế, xuất nhập Logistics dịch vụ thông tin để kết nối khâu trình lưu chuyển hàng hố như: vận tải, kiểm kê, bốc xếp hàng, đóng gói vật tư, đóng gói bao bì Dịch vụ logistics định nghĩa khác tài liệu khác Ở Việt Nam, dịch vụ logistics định nghĩa văn pháp luật sau: “Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao” ( Điều 223 Luật Thương mại 2005) 1.1.2 Đặc điểm dịch vụ logistics Từ khái niệm logistics, rút đặc điểm dịch vụ logistics sau: Đầu tiên, dịch vụ logistics thương nhân thực cách chuyên nghiệp Thương nhân cung ứng dịch vụ logistics phải đáp ứng đủ điều kiện phương tiện thiết bị, cơng cụ đảm bảo tiêu chuẩn an tồn, kỹ thuật có đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu Thứ hai, dịch vụ logistics bước phát triển cao hoàn chỉnh dịch vụ liên quan đến hàng hố vận tải, đóng gói bao bì, giao nhận hàng hóa, lưu kho, lưu bãi Thương nhân cung ứng dịch vụ logistics cung cấp dịch vụ riêng lẻ thuê tàu, đóng gói hàng hóa, làm thủ tục hải quan, đánh ký mã hiệu, v.v cung cấp dịch vụ trọn gói từ kho đến kho Thương nhân cung ứng dịch vụ logistics thực dịch vụ theo chuỗi, có xếp hợp lý nhằm tiết kiệm chi phí, thời gian từ nhận hàng, NGUYỄN HOÀN NAM DƯƠNG - MSV: 19215592 ĐỀ ÁN LUẬT THƯƠNG MẠI GVHD: THS LƯƠNG THỊ THU HÀ đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, chuẩn bị giấy tờ, làm thủ tục hải quan, giao hàng tới cho người nhận Thương nhân cung ứng dịch vụ logistics hưởng thù lao từ dịch vụ cung ứng Thứ ba, dịch vụ logistics có vai trị quan trọng trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Dịch vụ logistics hỗ trợ tồn khâu hoạt động doanh nghiệp từ chuẩn bị nguyên vật liệu, sản xuất đến sản phẩm đưa khỏi doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng Các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics nhằm mục đích đưa hàng hóa tới tay người tiêu dùng nhanh chóng, hạn chế tối đa rủi ro phải trả thù lao Tuy nhiên, mức phí thấp nhiều so với chi phí đầu tư tự thực Thứ tư, dịch vụ logistics thực sở hợp đồng song vụ có tính đền bù Tuỳ thuộc vào mức độ sử dụng khách hàng, nội dung hợp đồng đơn giản phức tạp 1.1.3 Phân loại dịch vụ logistics Có thể phân loại dịch vụ logistics tuỳ theo tiêu chí đặc điểm loại hình dịch vụ logistics Theo tổ chức thương mại giới (WTO) dịch vụ thường phân loại theo nhóm sau: nhóm dịch vụ logistics chủ yếu, nhóm dịch vụ logistics có liên quan nhóm dịch vụ logistics khơng chủ yếu Các dịch vụ logistics chủ yếu, bao gồm: - Dịch vụ xếp dỡ container, trừ dịch vụ cung cấp sân bay; - Dịch vụ kho bãi container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển; - Dịch vụ kho bãi thuộc dịch vụ hỗ trợ phương thức vận tải; - Dịch vụ chuyển phát; - Dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa; - Dịch vụ đại lý làm thủ tục hải quan (bao gồm dịch vụ thông quan); - Dịch vụ khác, bao gồm hoạt động sau: Kiểm tra vận đơn, dịch vụ môi giới vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu xác định trọng lượng, dịch vụ nhận chấp nhận hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải; - Dịch vụ hỗ bán buôn, hỗ trợ bán lẻ bao gồm hoạt động hỗ trợ quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa giao hàng Các dịch vụ logistics liên quan đến vận tải, bao gồm: - Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển; NGUYỄN HỒN NAM DƯƠNG - MSV: 19215592 ĐỀ ÁN LUẬT THƯƠNG MẠI GVHD: THS LƯƠNG THỊ THU HÀ - Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nội địa; - Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt; - Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường bộ; - Dịch vụ vận tải hàng không; - Dịch vụ vận tải đa phương thức Các dịch vụ logistics liên quan khác, bao gồm: - Dịch vụ phân tích kiểm định kỹ thuật; - Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác; - Các dịch vụ khác thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khách hàng thỏa thuận phù hợp với nguyên tắc Luật Thương mại Các dịch vụ logistics không chủ yếu, bao gồm: - Dịch vụ máy tính dịch vụ liên quan - Dịch vụ đóng gói - Dịch vụ tư vấn quản lý dịch vụ liên quan Trong pháp luật nội địa, Nghị định 163/2017/NĐ-CP kinh doanh dịch vụ logistics có liệt kê 17 loại dịch vụ xếp vào nhóm “logistics”, ngồi nhóm cốt lõi dịch vụ vận tải hỗ trợ vận tải có thêm số dịch vụ hỗ trợ mua bán hàng hóa (chuyển phát, kiểm định, dịch vụ phân tích kiểm định kỹ thuật, hỗ trợ phân phối…) Cụ thể, nhóm dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam gồm: Dịch vụ xếp dỡ container, trừ dịch vụ cung cấp sân bay Dịch vụ kho bãi container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển Dịch vụ kho bãi thuộc dịch vụ hỗ trợ phương thức vận tải Dịch vụ chuyển phát Dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa Dịch vụ đại lý làm thủ tục hải quan (bao gồm dịch vụ thông quan) Dịch vụ khác, bao gồm hoạt động sau: Kiểm tra vận đơn, dịch vụ mơi giới vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu xác định trọng lượng; dịch vụ nhận chấp nhận hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải Dịch vụ hỗ trợ bán buôn, hỗ trợ bán lẻ bao gồm hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa giao hàng Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển 10 Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nội địa NGUYỄN HOÀN NAM DƯƠNG - MSV: 19215592 ĐỀ ÁN LUẬT THƯƠNG MẠI GVHD: THS LƯƠNG THỊ THU HÀ 11 Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt 12 Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường 13 Dịch vụ vận tải hàng không 14 Dịch vụ vận tải đa phương thức 15 Dịch vụ phân tích kiểm định kỹ thuật 16 Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác 17 Các dịch vụ khác thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khách hàng thỏa thuận phù hợp với nguyên tắc Luật thương mại 1.1.4 Vai trò dịch vụ logistics Trong xu tồn cầu hố hay, logistics ngày trở nên phổ biến giữ vai trò quan trọng Đối với hoạt động kinh tế quốc tế Logistics công cụ hữu hiệu dùng để liên kết hoạt động kinh tế quốc tế, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao Việc áp dụng hệ thống logistics toàn cầu tối ưu hóa chu trình lưu chuyển sản xuất hàng hóa từ khâu đầu vào nguyên vật liệu khâu phân phối sản phẩm cuối đến tay khách hàng sử dụng, khắc phục ảnh hưởng yếu tố không gian, thời gian chi phí sản xuất cho hoạt động kinh tế quốc tế, nhờ hoạt động ln “kết dính” với thực cách có hệ thống, đạt hiệu cao Logistics phát triển góp phần mở rộng thị trường kinh doanh quốc tế Hệ thống logistics có tác dụng cầu nối đưa hàng hóa đến thị trường theo yêu cầu thời gian địa điểm đặt Do đó, với hỗ trợ hệ thống logistics, quyền lực nhiều công ty vượt khỏi biên giới địa lý nhiều quốc gia Một mặt, nhà sản xuất kinh doanh chiếm lĩnh thị trường cho sản phẩm mình, mặt khác, thị trường kinh doanh quốc tế mở rộng phát triển Logistics góp phần giảm chi phí, hồn thiện tiêu chuẩn hóa chứng từ kinh doanh quốc tế Thực tiễn, giao dịch buôn bán quốc tế thường phải sử dụng đến nhiều loại giấy tờ, chứng từ rườm rà, làm tiêu tốn nhiều chi phí, ảnh hưởng lớn tới tốc độ hiệu hoạt động buôn bán quốc tế Logistics cung cấp dịch vụ đa dạng trọn gói, khơng khắc phục yếu điểm mà cịn nâng cấp chuẩn hóa chứng từ giảm khối lượng cơng việc văn phịng lưu thơng hàng hóa, từ nâng cao hiệu bn bán quốc tế NGUYỄN HOÀN NAM DƯƠNG - MSV: 19215592 ĐỀ ÁN LUẬT THƯƠNG MẠI GVHD: THS LƯƠNG THỊ THU HÀ Ngoài ra, phát triển logistics điện tử (electronic logistics) tạo cách mạng dịch vụ vận tải logistics, chi phí cho giấy tờ, chứng từ lưu thơng hàng hóa giảm tới mức tối đa, chất lượng dịch vụ logistics ngày nâng cao thu hẹp cản trở mặt không gian thời gian dịng lưu chuyển ngun vật liệu hàng hóa Các quốc gia xích lại gần hoạt động sản xuất lưu thông Đối với kinh tế quốc dân Ở quốc gia, vùng địa lý có đặc điểm địa hình khác nhau, nguồn tài ngun khống sản khác có phương thức lao động, tập quán khác nhau, cần phải có phân bố, xếp ngành sản xuất, khu công nghiệp, trung tâm kinh tế cho phù hợp với điều kiện riêng tổng thể nhằm phát huy nguồn lực cách hiệu Hệ thống logistics góp phần vào việc phân bố ngành sản xuất cách hợp lý để đảm bảo cân đối tăng trưởng toàn kinh tế quốc dân Đối với kinh tế nào, việc lưu thơng phân phối hàng hố, trao đổi giao lưu thương mại vùng nước với với nước ngồi ln hoạt động thiết yếu Nếu thơng suốt, có hiệu quả, góp phần to lớn làm cho ngành sản xuất phát triển; cịn bị ngưng trệ tác động xấu đến toàn sản xuất đời sống Khi xem xét góc độ tổng thể, ta thấy logistics mối liên kết kinh tế gần toàn trình sản xuất, lưu thơng phân phối hàng hóa Hoạt động logistics khơng làm cho q trình lưu thông, phân phối thông suốt, chuẩn xác an tồn, mà cịn giảm chi phí vận tải Nhờ hàng hố đưa đến thị trường cách nhanh chóng, kịp thời Người tiêu dùng mua hàng hoá cách thuận tiện, linh hoạt, thỏa mãn nhu cầu Hiện nay, nước phát triển Nhật Bản, Mỹ, chi phí logistics chiếm 10-13% GDP; nước phát triển khoảng 15% - 20% GDP, Việt Nam 25% GDP, với nước phát triển tỷ lệ lên đến 30% GDP Có thể thấy chi phí logistics chiếm khoản không nhỏ kinh tế, tác động tới chịu tác động hoạt động kinh tế khác Một logistics phát triển làm giảm chi phí, đảm bảo thời gian chất lượng cho hoạt động kinh tế khác Như vậy, logistics chuỗi hoạt động tổng hợp mang tính dây chuyền, hỗ trợ cho luồng chu chuyển nhiều giao dịch kinh tế, phân phối hầu hết loại hàng hóa NGUYỄN HỒN NAM DƯƠNG - MSV: 19215592 ĐỀ ÁN LUẬT THƯƠNG MẠI GVHD: THS LƯƠNG THỊ THU HÀ dịch vụ Do kinh tế quốc dân phát triển nhịp nhàng, đồng dây chuyền logistics hoạt động liên tục, nhịp nhàng Đối với doanh nghiệp Ngày doanh nghiệp phải tồn môi trường cạnh tranh khốc liệt, môi trường doanh nghiệp vừa phải tìm kiếm nguồn lực để sản xuất đồng thời tìm kiếm khách hàng tiêu thụ sản phẩm sản xuất Phương tiện liên kết doanh nghiệp với mơi trường hoạt động hệ thống logistics Đối với doanh nghiệp, logistics nhân tố quan trọng giúp giải đầu lẫn đầu vào cho doanh nghiệp cách hiệu Các kênh logistics vừa cung cấp nguyên liệu thô cho sản xuất, tạo điều kiện phát triển vận tải, vừa cung cấp thành phẩm cho hệ thống phân phối vật chất Không thế, logistics cung cấp hỗ trợ điểm chuyển giao quyền sở hữu, nhờ q trình từ sản xuất đến phân phối hàng hóa, dịch vụ ln tối ưu hóa Việc giảm chi phí logistics ln nhà quản trị đặt lên hàng đầu chương trình giảm tổng chi phí cho doanh nghiệp Đặc biệt thời gian gần mà tình hình kinh doanh thay đổi với chi phí logistics ngày tăng cao bất ổn giá xăng dầu tăng lên chi phí an ninh Vì với việc phát triển hệ thống logistics giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quản lý, giảm thiểu chi phí q trình sản xuất, làm cho trình sản xuất kinh doanh tinh giản đạt hiệu hơn, góp phần tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Ngoài ra, logistics hỗ trợ đắc lực cho hoạt động marketing, đặc biệt marketing hỗn hợp (4P – Right Product, Right Price, Proper Promotion and Right Place) Chính logistics đóng vai trò then chốt việc đưa sản phẩm đến nơi cần đến, vào thời điểm thích hợp Sản phẩm/dịch vụ làm thỏa mãn khách hàng có giá trị đến với khách hàng thời hạn địa điểm quy định 1.2 PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 1.2.1 Quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics Hiện nay, kinh doanh dịch vụ logistics ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo quy định pháp luật Việt Nam Điều kiện kinh doanh ngành nghề chịu điều chỉnh chủ yếu Luật thương mại 2005 Nghị định 163/2017/NĐ-CP kinh doanh dịch vụ logistics NGUYỄN HOÀN NAM DƯƠNG - MSV: 19215592 10

Ngày đăng: 31/07/2023, 11:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan