Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
102,38 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN LUẬT KINH TẾ Sinh viên: NGUYỄN THỊ MINH Chuyên ngành: Kinh tế Khóa học: 2020 - 2024 Đắk Lắk, 25 tháng năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN LUẬT KINH TẾ Sinh viên: NGUYỄN THỊ MINH Mã số sinh viên: 20410127 Khóa học: 2020 - 2024 Đắk Lắk, 25 tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Tây Nguyên tạo điều kiện để sinh viên chúng em có môi trường học tập thỏa mái sở vật chất Trong trình học tập nghiên cứu hồn thành tiểu luận em ln nhận giúp đỡ, động viên quý cô, nhà trường gia đình Đó động lực giúp đỡ nhiệt tình giúp em hồn thiện thêm vốn kiến thức thân để chuẩn bị cho hành trình làm chủ đất nước, xây dựng nước nhà ngày vững mạnh giàu đẹp Trước tiên, em xin bày tỏ lịng biết ơn đến q Thầy Cơ giảng dạy lớp chúng em, quý Thầy Cô cơng tác phịng Khoa Kinh tế trường Đại học Tây Nguyên đem lại cho chúng em kiến thức quý báu vấn đề mơn Luật Kinh tế, hiểu biết hữu ích cho người học kinh tế em Đặt biệt, em xin bày tỏ lòng tri ân đến Cơ Phan Thúy An, người hết lịng giúp đỡ hướng dẫn tận tình để em hồn thiện thi tiểu luận hết giúp em sâu vào học tập tiềm hiểu môn học cách sâu sắc Cảm ơn lòng nhiệt tình cơ, cảm ơn lịng ln nghỉ cho học sinh tạo điều kiện tốt cho q trình học tập em khơng thể bỏ qua vai trò phụ huynh Con xin gửi lời cảm ơn ba mẹ quan tâm giúp đỡ con, làm tảng vững cho suốt trình học tập để chiếm lĩnh kiến thức sống muôn màu muôn vẻ Dù có nhiều cố gắng q trình thực tiểu luận, tránh khỏi vài thiếu sót Em mong nhận góp ý Cơ để đề tài em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Contents Câu 1: Bình luận quy định Luật Doanh nghiệp 2020 Công ty Hợp danh I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết, lý chọn đề tài: Đại dịch COVID-19 khiến cộng đồng đối mặt với suy sụp kinh tế, sức khỏe và mệt mỏi tinh thần sống với khủng hoảng kinh tế có hệ thớng Trong tình hình này, việc nêu cao vấn đề kinh tế trở nên cấp thiết Trong thời đại người người, nhà nhà đầu tư vào kinh doanh, cho em theo ngành kinh tế trường thành lập doanh nghiệp, mở cơng ty lại kiến thức kinh nghiệm hiểu biết pháp luật kinh tế Vì Luật kinh tế nói chung và Luật doanh nghiệp nói riêng đời nhằm giúp cho sinh viên có nhiều kiến thức vững bước cánh cửa Đại học, tạo điều kiện cho doanh nhân tương lai khởi nghiệp Luật doanh nghiệp 2020 ban hành tạo nên cú hích lớn cho phát triển bùng nổ doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân thập kỷ qua Theo đó, nhà đầu tư có thêm lựa chọn để tham gia vào kinh tế với nhiều loại hình doanh nghiệp như: Cong ty trách nhiệm hữu hạn (một thành viên hoặc hai thành viên trở lên), doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần và công ty hợp danh 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Một loại hình doanh nghiệp chiếm tỷ lệ khơng lớn so với loại hình doanh nghiệp khác đó là công ty Hợp danh Tuy nhiên công ty hợp danh phù hợp với thành viên có quan hệ thân quen, mật thiết với nên chủ thể lựa chọn kinh doanh Ba điểm công ty Hợp danh Luật doanh nghiệp 2020 là : -Điểm trách nhiệm thành viên góp vốn công ty hợp danh -Điểm điều hành kinh doanh công ty hợp danh -Điểm chấm dứt tư cách thành viên hợp danh công ty hợp danh Vậy cơng ty Hợp danh là gì? Pháp luật Việt Nam công ty Hợp danh quy định nào? Để tìm câu trả lời thắc mắc đề tài Thầy(cô) đưa “Bình luận quy định Luật Doanh nghiệp 2020 Cơng ty Hợp danh.” Em xin trình bày phần tiểu luận qua phần sau 1.3 Kết cấu tiểu luận: I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết, lý chọn đề tài 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Kết cấu tiểu luận II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận công ty Hợp danh 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm cơng ty hợp danh 2.1.2 Quản lí cơng ty hợp danh 2.1.3 Thành viên công ty hợp danh 2.1.4 Vốn công ty hợp danh 2.1.5 Thành lập và chấm dứt hoạt động công ty hợp danh 2.2 Ba điểm công ty Hợp danh theo Luật doanh nghiệp 2020 2.2.1 Điểm trách nhiệm thành viên góp vốn công ty hợp danh 2.2.2 Về điều hành kinh doanh công ty hợp danh 2.2.3 Về chấm dứt tư cách thành viên hợp danh công ty hợp danh III KẾT LUẬN IV TÀI LIỆU THAM KHẢO II PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận công ty Hợp danh 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm cơng ty hợp danh • Khái niệm: Cơng ty hợp danh quy định rõ khoản điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020: “1 Công ty hợp danh doanh nghiệp, đó: a) Phải có 02 thành viên chủ sở hữu chung công ty, kinh doanh tên chung (sau gọi thành viên hợp danh) Ngoài thành viên hợp danh, cơng ty có thêm thành viên góp vốn; b) Thành viên hợp danh phải cá nhân, chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ cơng ty; c) Thành viên góp vốn tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn cam kết góp vào cơng ty ” Dựa vào khái niệm có thể thấy công ty hợp danh theo Luật doanh nghiệp 2020 có nội hàm từ khái niệm công ty đối nhân theo pháp luật nước, khác biệt chỗ nó bao hàm chung hai loại công ty hợp danh và công ty hợp vốn đơn giản Việc gộp chung hai loại hình này dựa điểm tương tự mặt quy chế pháp lí chúng là điểm riêng Luật doanh nghiệp Việt Nam định nghĩa công ty hợp danh Công ty đối nhân là công ty thành lập dựa liên kết chặt chẽ độ tin cậy nhân thân thành viên tham gia, việc vốn góp là yếu tố thứ yếu; thường tồn hai dạng là công ty hợp danh và công ty hợp vốn đơn giản.Có thể nói cơng ty hợp danh là loại hình đặc trưng công ty đối nhân Một công ty hợp danh thành lập có hai thành viên và phải liên đới chịu trách nhiệm vô hạn, tức là chủ nợ có thể địi thành viên nào toàn số nợ công ty và trách nhiệm này thành viên là nhau, họ có thỏa thuận nào khác việc chịu trách nhiệm tài sản chuyển sang loại hình cơng ty hợp vớn đơn giản Khác với công ty hợp danh, công ty hợp vốn đơn giản có hai loại thành viên chịu trách nhiệm tài sản khác nhau, có thành viên chịu trách nhiệm vô hạn (thành viên nhận vốn) thành viên khác chịu trách nhiệm hữu hạn (thành viên góp vớn) • Tư cách pháp nhân công ty hợp danh: Tư cách pháp nhân quy định rõ Khoản điều 177 Luật doanh nghiệp 2020: “Cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp ” Đúng Nhưng có thể thấy đối chiếu với quy định pháp nhân Bộ luật dân năm 2015, điểm c Khoản Điều 74: “Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó”, ta thấy việc Luật quy định tư cách pháp nhân công ty hợp danh là có mâu thuẫn, yếu tố pháp nhân là: phải có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm tài sản đó Nhưng công ty hợp danh tài sản cơng ty khơng hoàn toàn độc lập với tài sản thành viên hợp danh chế độ chịu trách nhiệm vô hạn mà thành viên này phải chịu Theo đó, có quan điểm cho rằng, không có tách bạch tài sản công ty và thành viên cụ thể là thành viên hợp danh, đó công ty hợp danh là pháp nhân Tuy nhiên, không thừa nhận tư cách pháp nhân công ty hợp danh việc tham gia tớ tụng hay giao dịch với bên thứ ba loại hình doanh nghiệp này trở nên khó khăn nhiều • Chế độ chịu trách nhiệm: Công ty hợp danh chịu trách nhiệm tài sản phạm vi tài sản công ty Tài sản công ty hợp danh bao gồm: Tài sản góp vốn thành viên chuyển quyền sở hữu cho công ty; Tài sản tạo lập mang tên công ty; Tài sản thu từ hoạt động kinh doanh thành viên hợp danh thực nhân danh công ty và từ hoạt động kinh doanh công ty thành viên hợp danh nhân danh cá nhân thực hiện; Tài sản khác theo quy định pháp luật.(Điều 179 Luật doanh nghiệp 2020) Thành viên hợp danh phải là cá nhân , chịu trách nhiệm liên đới vô hạn tài sản đối với công ty Sở dĩ thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm liên đới vơ hạn là thành viên hợp danh và công ty không có tách bạch mặt tài sản Chủ nợ có quyền đòi thành viên hợp danh nào toán toàn khoản nợ công ty, và thành viên hợp danh phải dùng toàn tài sản tài sản đầu tư kinh doanh lẫn tài sản dân để chi trả, chịu trách nhiệm nghĩa vụ công ty Thành viên góp vốn (nếu có) chịu trách nhiệm hữu hạn khoản nợ công ty số vốn góp vào công ty Giới hạn trách nhiệm thành viên góp vốn công ty hợp danh giống giới hạn trách nhiệm thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn • Phát hành loại chứng khoán: Khoản Điều 177 Luật doanh nghiệp 2020 quy định “Công ty hợp danh khơng phát hành loại chứng khốn nào” Trong cơng ty hợp danh , yếu tớ nhân thân coi trọng Vì vậy, thay đổi thành viên khó khăn Mặt khác , công ty hợp danh thường có cấu đơn giản, quy mô kinh doanh vừa và nhỏ, lai có lợi là dễ vay vốn ngân hàng Vì vậy, khơng cần thiết phát hành loại chứng khốn Luật khơng cho phép cơng ty hợp danh phát hành cổ phiếu cơng ty hợp danh phát hành cổ phiếu cơng ty cổ phần công ty hợp danh có thêm nhiều chủ sở hữu, có quyền quản lí cơng ty 2.1.2 Quản lí cơng ty hợp danh Cơ cấu tổ chức: Quyền quản lý công ty hợp danh thuộc thành viên hợp danh, thành viên góp vốn không có quyền quản lí cơng ty hợp danh Trong cơng ty hợp danh, hội đồng thành viên là quan định cao công ty bao gồm tất thành viên Hội đồng thành viên bầu thành viên hợp danh là chủ tịch đồng thời kiêm giám đốc hoặc tổng giám đốc (nếu điều lệ công ty khơng có quy định khác) Vì tính an toàn pháp lý đối với công chúng cao, mặt khác thành viên thường có quan hệ mật thiết với nhân thân nên việc quản lí cơng ty hợp danh chịu ràng buộc pháp luật Hội đồng thành viên: Cơ quan quản lí cao cơng ty hợp danh là Hội đồng thành viên quy định điều 182 Luật Doanh nghiệp 2020 Cùng là Hội đồng thành viên nhiên Hội đồng thành viên công ty hợp danh xét chất không giống với Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn Các thành viên thuộc Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn có quyền tham gia thảo luận, biểu vấn đề công ty Ở công ty hợp danh thành viên hợp danh có quyền thảo luận định vấn đề thuộc thẩm quyền Hội đồng thành viên Đối với thành viên góp vốn tham gia vào quan cao công ty thực chất lại không có quyền quản lý, điều hành Họ quyền biểu vấn đề liên quan đến quyền lợi phiếu khơng tính Chủ tịch hội đồng thành viên, giám đốc, tổng giám đốc: Trách nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc (Tổng giám đốc) quy định khoản điều 184 Luật Doanh nghiệp 2020 Chức danh công ty hợp danh khác so với loại hình doanh nghiệp khác Nếu công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần Giám đốc, Tổng giám đớc nắm giữ vị trí quan trọng, thực cơng việc kinh doanh với tư cách chức vụ cá nhân mình, cơng ty hợp danh, Giám đốc, Tổng giám đốc không có quyền cao thành viên hợp danh khác Giám đốc, Tổng giám đốc làm nhiệm vụ phân công, phối hợp điều hịa cơng việc thành viên hợp danh Điều hành công ty theo phân công, phân nhiệm hoặc ủy quyền Hội đồng thành viên Quản lý nội công ty: 10 Nếu tiến hành họp hội đồng thành viên chủ tịch hội đồng thành viên triệu tập hoặc theo yêu cầu thành viên hợp danh Trường hợp chủ tịch hội đồng thành viên không triệu tập họp theo yêu cầu thành viên hợp danh thành viên đó có quyền triệu tập họp hội đồng Nếu điều lệ công ty không quy định định vấn đề quan trọng phải 3/4 tổng sớ thành viên hợp danh chấp thuận (Khoản Điều 182 Luật doanh nghiệp 2020 ) Cịn định vấn đề khác khơng quan trọng cần 2/3 tổng sớ thành viên hợp danh chấp thuận Tỉ lệ cụ thể điều lệ công ty quyđịnh Khi tham gia họp thảo, thảo luận vấn đề công ty thành viên hợp danh có phiếu biểu hoặc có số biểu khác quy định điều lệ công ty Quyền tham gia biểu thành viên góp vốn bị hạn chế (Điểm a Khoản Điều 187) Trong q trình hoạt động cơng ty, thành viên hợp danh có quyền đại diện theo pháp luật và tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày công ty Mọi hạn chế đối với thành viên hợp danh thực công việc kinh doanh hàng ngày công ty có hiệu lực đối với bên thứ ba người đó biết hạn chế đó Thành viên hợp danh phân cơng đảm nhận chức danh quản lí và kiểm sát công ty; số hoặc tất thành viên thực số công việc kinh doanh định thơng qua theo ngun tắc đa số chấp thuận Chủ tịch hội đồng thành viên, giám đốc (tổng giám đốc) có nhiệm vụ quản lí và điều hành cơng việc kinh doanh hàng ngày công ty với tư cách là thành viên hợp danh, phân công phối hợp công việc kinh doanh thành viên hợp danh Đại diện cho công ty với tư cách người yêu cầu giải việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án; đại diện cho công ty thực quyền, nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Theo Luật doanh nghiệp 2020 hành viên góp vốn có quyền tham gia thảo luận và biểu số vấn đề có liên qua trực tiếp đến quyền lợi mà khơng trao quyền quản lí, điều hành cơng ty Thành viên góp vốn tham gia vào Hội đồng thành viên thực chất việc quản lí, giám sát nội chế điều hành công ty hợp danh thực chất nằm tay thành viên hợp danh thông qua quy định tỷ lệ tối thiểu số thành viên hợp danh biểu vấn đề công ty hợp danh Do vậy, hình thức Hội đồng thành viên là quan quản lí có quyền hạn cao cơng ty thực chất thành viên hợp danh là người có quyền định hoạt động công ty và có quyền nhân danh công ty thực giao dịch thương mại bên ngoài 2.1.3 Thành viên công ty hợp danh - Thành viên hợp danh: Với quy định điểm b Khoản Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020 “Thành viên hợp danh phải cá nhân, chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ công ty; ” Như vậy, trước hết thành viên hợp danh công ty hợp danh theo pháp luật Việt Nam có thể là cá nhân, điều này khác với quy định nhiều nước khác: thành viên hợp danh có thể là cá nhân hoặc pháp nhân Trong số ngành nghề đặc biệt thiết kế cơng trình, dịch vụ pháp lí, dược phẩm, khám chữa bệnh, dịch vụ thú y, 12 - Thành viên góp vốn: Thành viên góp vớn khơng có quyền tham gia quản lí và hoạt động kinh doanh công ty Quy định này có xuất phát từ chế độ chịu trách nhiệm hữu hạn thành viên góp vốn Thành viên hợp danh phải chịu chế độ trách nhiệm liên đới và vô hạn, đó kết hoạt động công ty ảnh hưởng lớn tới loại thành viên này Khi công ty khơng hoàn thành nghĩa vụ với chủ nợ thành viên hợp danh phải bỏ tiền túi để trả nợ Nếu người quản lí, điều hành khơng cẩn trọng dẫn tới cơng ty phá sản thành viên hợp danh dễ bị khánh kiệt Vì hết thành viên hợp danh có quyền quản lí điều hành cơng ty Ngược lại, thành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn, nghĩa vụ công ty dù lớn nào họ phải chịu trách nhiệm phần vốn cam kết góp vào công ty mà Nếu cho thành viên này quyền quản lí, họ thận trọng và có thể gây ảnh hưởng tới thành viên hợp danh và bên thứ ba giao dịch Vì khơng quyền quản lí cơng ty, nên pháp luật không buộc thành viên góp vốn phải có chứng hành nghề hoặc qua đào tạo ngành nghề thuộc lĩnh vực hoạt động công ty 2.1.4 Vốn công ty hợp danh Về vấn đề chuyển nhượng phần vốn góp có khác thành viên hợp danh và thành viên góp vốn Phần vốn góp thành viên hợp danh thường gắn với nhân thân họ, việc chuyển nhượng vốn thành viên này tương đối khó khăn, tự chuyển nhượng phần vốn góp đồng nghĩa với thay đổi cấu nhân và thành viên hợp danh phải chấp nhận thành viên mà họ không quen biết, không nắm rõ nhân thân người ấy, làm thay đổi chất công ty hợp danh Tuy nhiên pháp luật không cấm tuyệt đối thay đổi này mà hạn chế nó việc cho phép chuyển nhượng phần hoặc toàn phần vốn công ty đồng ý thành viên hợp danh lại quy định này hoàn toàn phù hợp với tính chất đới nhân tương đới cơng ty hợp danh Việt Nam đồng thời mở rộng quyền tự chuyển đổi môi trường đầu tư có lợi cho thành viên hợp danh Phần vốn góp thành viên góp vớn tự chuyển nhượng khơng làm thay đổi tính chất máy quản lí cơng ty 2.1.5 Thành lập chấm dứt hoạt động công ty hợp danh Thành lập công ty hợp danh: Đối tượng có quyền thành lập doanh nghiệp: Theo tinh thần Điều 17 Luật doanh nghiệp 2020, tổ chức, cá nhân có quyền thành lập và quản lí doanh nghiệp Việt Nam trừ đối tượng quy định khoản Điều luật này Có thể nói, nhà làm luật không liệt kê trường hợp không thành lập và quản lí doanh nghiệp trước đây, thay vào đó là dẫn chiếu đến quy định khác pháp luật Các quy định vừa đảm bảo tính khái quát, hợp lí vừa phù hợp với tình hình thực tiễn, tạo ổn định lâu dài cho Luật doanh nghiệp và góp phần tạo nên thống toàn hệ thống pháp luật Đối tượng có quyền góp vốn vào công ty: Theo khoản điều 17 tổ chức, cá nhân có quyền góp vốn vào công ty hợp danh trừ trường hợp là Cơ quan nhà 13 nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình; Đới tượng không góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Phịng, chớng tham nhũng Việc quy định đới tượng có quyền thành lập và góp vốn doanh nghiệp theo phương pháp loại trừ Điều 17 Luật doanh nghiệp 2020 tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư việc nhận thức pháp luật để tiến hành thành lập doanh nghiệp theo quy định pháp luật Việc hạn chế số đối tượng việc thành lập hay góp vốn vào doanh nghiệp xuất phát từ yêu cầu bảo vệ lợi ích nhà nước, xã hội và nhà đầu tư Đăng kí kinh doanh: Đăng kí kinh doanh là thủ tục luật định nhằm khai sinh mặt pháp lí cho cơng ty (thừa nhận tư cách pháp lí công ty) và công ty đảm bảo mặt pháp lí kể từ hoàn tất thủ tục đăng lí kinh doanh Theo Luật doanh nghiệp 2020, việc đăng kí kinh doanh thực quan đăng kí kinh doanh theo phương thức: Đăng ký doanh nghiệp trực tiếp Cơ quan đăng ký kinh doanh; Đăng ký doanh nghiệp qua dịch vụ bưu chính; Đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử Đây là nội dung so với Luật Doanh nghiệp 2014 góp phần đơn giản thủ tục hành chính, tạo thuận tiện, cho doanh nghiệp Chấm dứt hoạt động công ty: Giải thể công ty hợp danh: Giải thể công ty là thủ tục chấm dứt tồn tại, hoạt động cơng ty, xố tên cơng ty sổ đăng kí kinh doanh Cơng ty hợp danh nói riêng và doanh nghiệp nói chung giải thể đảm bảo toán toàn khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác Các trường hợp giải thể quy định điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020 gồm: Kết thúc thời hạn hoạt động ghi Điều lệ công ty mà không có định gia hạn Công ty hợp danh đời là thoả thuận thành viên Sự tồn công ty hợp danh phụ thuộc vào thoả thuận này, biểu thoả thuận này là Điều lệ công ty Một nội dung Điều lệ công ty là thời hạn hoạt động công ty Do vậy, hết thời hạn này, tức thoả thuận tồn công ty hợp danh hết hiệu lực mà thành viên công ty không có định gia hạn hoạt động đương nhiên cơng ty bị giải thể Trong trường hợp này, công ty muốn tiếp tục hoạt động thành viên cơng ty hợp danh phải gửi định gia hạn đến quan có thẩm quyền để gia hạn hoạt động - Theo định tất thành viên hợp danh Trường hợp giải thể này là hình thức giải thể tự nguyện theo ý chí thành viên hợp danh công ty Luật Doanh nghiệp trao cho thành viên hợp danh định việc có giải thể doanh nghiệp hay không, có nghĩa là lí giải thể trường hợp này phụ thuộc vào tự nguyện tuyệt đối và lựa chọn thành viên hợp danh Quy định này cho thấy vai trò thành viên hợp danh đề cao - Cơng ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật doanh nghiệp 2020 thời hạn sáu tháng liên tục Luật quy định công ty hợp 14 danh phải có thành viên hợp danh và có thể có thành viên góp vốn Một công ty hợp danh thời điểm định có thể có 10 thành viên, đó có thành viên hợp danh coi là không đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật doanh nghiệp 2020 Tuy nhiên, công ty không bị giải thể mà pháp luật cho phép công ty hợp danh tồn thời hạn là sáu tháng liên tục, kể từ ngày khơng cịn đủ sớ lượng thành viên tối thiểu theo quy định pháp luật Khoảng thời gian này có thể giúp cho công ty kịp thời điều chỉnh lại cấu thành viên để đáp ứng yêu cầu kinh doanh Hết thời hạn này mà công ty không bổ sung đủ số lượng thành viên tới thiểu cơng ty buộc phải giải thể Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh trừ trường hợp Luật Quản lý thuế có quy định khác Đây là trường hợp giải thể bắt buộc theo định quan nhà nước có thẩm quyền Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh quan có thẩm quyền nhà nước cấp cho công ty nhằm chứng nhận tư cách chủ thể kinh doanh công ty, đó là giấy thông hành để công ty hợp danh thực hoạt động kinh doanh Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh có nghĩa là nhà nước rút lại công nhận tư cách chủ thể kinh doanh công ty hợp danh, buộc công ty hợp danh phải giải thể Quy định này khắc phục tình trạng doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh không chịu giải thể Thủ tục giải thể doanh nghiệp nói chung và công ty hợp danh nói riêng pháp luật quy định Điều 208 Luật doanh nghiệp 2020 và Nghị định số 01/2021/NĐCP ngày 4/01/2021 phủ đăng ký doanh nghiệp Theo quy định Điều 208 Luật doanh nghiệp 2020 thủ tục giải thể doanh nghiệp gồm bước: Thông qua định giải thể cơng ty; Thanh lí tài sản công ty; Gửi định giải thể và thông báo giải thể; Cơ quan đăng ký kinh doanh thông báo tình trạng doanh nghiệp làm thủ tục giải thể Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp sau nhận nghị quyết, định giải thể doanh nghiệp; Thanh toán khoản nợ công ty; Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày toán hết khoản nợ doanh nghiệp;Sau thời hạn 180 ngày kể từ ngày nhận nghị quyết, định giải thể theo quy định khoản Điều này mà không nhận ý kiến việc giải thể từ doanh nghiệp hoặc phản đối bên có liên quan văn hoặc 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ giải thể, Cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật tình trạng pháp lý doanh nghiệp Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp Phá sản công ty hợp danh: Các quy định phá sản công ty hợp danh Luật phá sản quy định chi tiết và rõ ràng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải phá sản công ty Công ty hợp danh vớn là loại hình doanh nghiệp đời sớm và hầu ứng dụng, song Việt Nam nó thật chưa biết đến rộng rãi Với bài viết này, tác giả hi vọng giúp doanh nghiệp hiểu phần nào loại hình doanh nghiệp này, đồng thời có nhận xét, 15 đánh giá nhằm khắc phục hạn chế nó, thúc đẩy phát triển công ty hợp danh Việt Nam và lựa chọn cho loại hình doanh nghiệp phù hợp 2.2.Ba điểm công ty Hợp danh theo Luật doanh nghiệp 2020 2.2.1 Điểm trách nhiệm thành viên góp vốn cơng ty hợp danh Tại điều 177 Luật doanh nghiệp năm 2020 quy định “Thành viên góp vốn tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm khoản nợ công ty số vốn cam kết vào công ty” Nội dung này sửa đổi so với nội dung quy định Luật doanh nghiệp năm 2014 cụ thể là: “Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty” Có thể thấy là thay đổi có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ thành viên góp vốn, lẽ thành viên góp vốn công ty hợp danh thực việc dự kiến góp vốn qua cam kết mà chưa góp thực tế đó thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm khoản nợ phạm vi số vốn góp Xét góc độ đối tác, khách hàng công ty hợp danh cần phải lưu ý vấn đề vốn thực góp và vốn cam kết góp để tránh trường hợp phát sinh nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà phạm vi số vốn góp công ty hợp danh không đủ ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp 2.2.2 Về điều hành kinh doanh công ty hợp danh Quy định Điều 184 Luật doanh nghiệp năm 2020 đưa tư cách pháp nhân thành viên hợp danh, theo đó: thành viên hợp danh là người đại diện theo pháp luật công ty Theo quy định doanh nghiệp cần phải có phân định cụ thể và rõ ràng phạm vi thẩm quyền đại diện thành viên hợp danh để quy định trách nhiệm thành viên hợp danh này Trường hợp không dự liệu cụ thể nội dung này Điều lệ công ty, thành viên hợp danh có khả phải chịu trách nhiệm liên đới đối với hành vi thành viên hợp danh thực hành vi pháp lý thực tế 2.2.3 Về chấm dứt tư cách thành viên hợp danh công ty hợp danh Điều 185 Luật doanh nghiệp năm 2020 bổ sung quy định: “Chấp hành hình phạt tù bị tịa án cấm hành nghề làm công việc định theo quy định pháp luật” là trường hợp thành viên hợp danh bị chấm dứt tư cách Đây là quy định nhằm đảm bảo tư cách chủ thể thành viên hợp danh đảm bảo phù hợp với quy định Bộ luật hình năm 2015 Tuy nhiên, theo quy định Điều 41 Bộ luật hình năm 2015 là hình phạt bổ sung đới với người bị kết án tịa án xét thấy sau người bị kết án chấp hành xong hình phạt mà để họ tiếp tục làm cơng việc đó có thể gây nguy hại cho xã hội Như vậy, việc Điểm d Khoản quy định không rõ ràng việc chấm dứt tư cách thành viên khi: “Tòa án cấm hành nghề làm công việc định theo 16 quy định pháp luật” điều này vơ hình làm bó buộc tư cách thành viên hợp danh III KẾT LUẬN Tổng hợp lại luận điểm, luận phía có thể giúp ta thấy rõ phần nào đó ưu, nhược và hạn chế quy định công ty hợp danh: +Ưu điểm: Công ty hợp danh có thành viên hợp danh và có thể có thành viên góp vốn Nhiều thành viên tham gia góp vốn, kinh doanh Có liên kết góp vốn, đáp ứng nhu cầu cần có vốn lớn để kinh doanh Có khả huy động vốn dễ dàng từ thành viên góp vớn cịn đới với Doanh nghiệp tư nhân người làm chủ nên có thể huy động vốn nhờ mối quan hệ mà khơng thể huy động vớn góp từ bên ngoài Được uy tín cá nhân nhiều người Chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn thành viên hợp danh Dễ dàng tạo tin cậy bạn hàng, đối tác kinh doanh Việc điều hành quản lý công ty không phức tạp, số lượng thành viên Là người có uy tín, tuyệt đối tin tưởng Thành viên hợp danh là cá nhân có trình độ chun mơn và uy tín nghề nghiệp cao, tạo tin cậy cho đối tác,Ngân hàng dễ cho vay vớn và hỗn nợ Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, dễ quản lý Thích hợp cho doanh nghiệp vừa và nhỏ + Nhược điểm: - Do chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn nên mức độ rủi ro thành viên hợp danh là cao - Công ty hợp danh khơng phát hành loại chứng khoán nào có tư cách pháp nhân đó, việc huy động vốn công ty bị hạn chế - Các thành viên tự bỏ thêm tài sản hoặc tiếp nhận thêm thành viên - Thành hợp danh rút khỏi công ty phải chịu trách nhiệm đối với khoản nợ công ty hợp danh phát sinh từ cam kết công ty trước thành viên đó rút khỏi công ty - Công ty hợp danh không có phân biệt rõ ràng tài sản công ty và tài sản cá nhân + Hạn chế: - điều kiện thành lập công ty hợp danh phức tạp - Về tài sản cơng ty: • Cơng ty hợp danh phải thông qua thủ tục chuyển quyền sở hữu từ tài sản thành viên • Hình thức tăng hay giảm vớn phải đăng kí lại quan đkkd 17 - Cơ cấu tổ chức : • Cơng ty hợp danh phức tạp Doanh nghiệp tư nhân, gồm loại thành viên với chế độ chịu trách nhiệm tài sản khác • Giám đớc, tổng giám đốc bắt buộc là thành viên hợp danh (không tư thuê doanh nghiệp tư nhân) đó, ḿn tìm ng có tài để điều hành dn là hạn chế CÂU 2: Quy định pháp luật Việt Nam hành hợp đồng kinh doanh thương mại Những điều doanh nghiệp cần lưu ý ký kết hợp đồng kinh doanh thương mại? I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết, lý chọn đề tài: Các quốc gia thường coi kinh doanh thương mại hoạt động dân thông thường hợp đồng là loại giao dịch quan trọng chủ thể nào dù là cá nhân hay pháp nhân Đặc biệt nước phát triển đề cao quy trình soạn thảo và ký kết hợp đồng Vì hợp đồng thương mại họ chi tiết, chặt chẽ và dự liệu tình huống xảy Các công ty Việt Nam khơng họ chưa quan tâm nhiều đến vấn đề này, sử dụng mẫu hợp đồng khuôn sáo, lạc hậu so với pháp luật hành Dẫn đến là việc thực hợp đồng khó khăn, dễ xảy tranh chấp và thường bị thua có kiện tụng Do đó, cần học hỏi nước phát triển, phải tự bảo vệ quyền lợi cách xem xét cẩn trọng vấn đề tham gia ký kết hợp đồng để đảm bảo cho giao dịch thuận lợi, hạn chế rủi ro dẫn đến thiệt hại đáng tiếc cho bên đồng thời đảm bảo hoà khí giao dịch Đối với sinh viên theo học ngành kinh tế với em việc hiểu biết soạn thảo kí kết và thực hợp đồng giao dịch là điều cần thiết Hơn công việc sống sau này khó có thể tránh khỏi giao dịch liên quan đến loại hợp đồng kinh doanh thương mại Ngoài ra, hợp đồng kinh doanh thương mại là đề tài thú vị mà từ lâu sinh viên chúng em muốn tìm hiểu để mang lại kiến thức mẻ, bổ ích cho thân, phịng tránh rủi ro, biết cách xử lý tình h́ng cụ thể, giúp chủ động thực giao dịch hợp đồng Vì lý trên, tơi định chọn đề tài: “Quy định pháp luật Việt Nam hành hợp đồng kinh doanh thương mại Những điều doanh nghiệp cần lưu ý ký kết hợp đồng kinh doanh thương mại?” 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Với mục tiêu tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam hành hợp đồng kinh doanh thương mại điều cần lưu ý ký kết hợp đồng kinh doanh thương mại.Trước tiên em tìm phương pháp nghiên cứu việc là sưu 18 tầm tài liệu từ nguồn giáo trình, website pháp luật, sách Luật Thương mại,… Sau nắm quy định pháp luật, tiến hành phân tích khai thác trình hình thành, ký kết, thực hiện, kết thúc hợp đồng và vấn đề liên quan có tranh chấp xảy Mặc khác, mục tiêu cần hướng đến là thực phân tích, so sánh và tìm điểm chưa hợp lý, chưa thống nhất, chưa khả thi và đề xuất ý kiến điều chỉnh Đề tài nghiên cứu mang đến nhìn rõ ràng hơn, xác từ lúc hình thành, đến kết thúc hợp đồng và vấn đề có liên quan có tranh chấp xảy 1.3 Kết cấu tiểu luận: I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết, lý chọn đề tài 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Kết cấu tiểu luận II NỘI DUNG 2.1 Khái niệm và đặc điểm hợp đồng thương mại 2.2 Nguyên tắc giao kết hợp đồng thương mại 2.3 Nguyên tắc giao kết hợp đồng thương mại 2.4 Giao kết hợp đồng thương mại 2.5 Nội dung hợp đồng thương mại 2.6 Hiệu lực hợp đồng thương mại 2.7 Hợp đồng vô hiệu 2.8 Những điều doanh nghiệp cần lưu ý ký kết hợp đồng kinh doanh thương mại? III KẾT LUẬN IV TÀI LIỆU THAM KHẢO II NỘI DUNG 2.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng thương mại 2.1.1 Khái niệm: Hợp đồng thương mại là thoả thuận thương nhân với thương nhân, thương nhân với bên có liên quan nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ bên hoạt động mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại và xúc tiến thương mại Với tư cách là Luật chung điều chỉnh tất loại hợp đồng dân sự, Bộ luật Dân quy định nguyên tắc giao kết và thực hợp đồng dân Đây là nguyên tắc chung hợp đồng thương mại - loại hợp đồng dân mang tính đặc thù Đới với Luật Thương mại 2005 khơng định nghĩa nào là hợp đồng thương mại theo điều và điều Luật Thương mại 2005 (nêu phạm vi điều chỉnh đối tượng điều chỉnh Luật Thương mại 2005) có thể định nghĩa : 19 “Hợp đồng thương mại là thỏa thuận để thực hoạt động thương mại lãnh thổ Việt Nam và hoạt động thương mại ngoài lãnh thổ Việt Nam bên thỏa thuận áp dụng luật này hoặc luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có qui định áp dụng luật này.” Như định nghĩa có thể thấy rõ Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích tạo lợi nhuận, sinh lời, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại (gồm hoạt động marketing, khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ và hội chợ triển lãm thương mại) và hoạt động nhằm mục đích sinh lời khác Hàng hóa hoạt động thương mại gồm tất loại động sản (kể động sản hình thành tương lai) và vật gắn liền với đất đai 2.1.2 Đặc điểm : Về mục đích : Mục đích để xác lập hợp đồng thương mại là nhằm sinh lợi, tạo nên lợi nhuận tối đa Có thể hiểu sinh lợi tìm lợi nhuận (khơng thiết phải có lợi nhuận) Tuy nhiên, theo điều Luật Thương mại 2005, hoạt động bên khơng nhằm mục đích sinh lời với thương nhân lãnh thổ Việt Nam áp dụng Luật Thương mại để giải trường hợp bên đó lựa chọn Về chủ thể : Trong Hợp đồng thương mại chủ thể gồm thương nhân (bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh), cá nhân, tổ chức khác có hoạt động liên quan đến thương mại (điều Luật Thương mại 2005) Hình thức : Theo Luật Thương mại 2005, hợp đồng thương mại thể lời nói, văn hoặc xác lập hành vi cụ thể Trường hợp pháp luật qui định văn phải tuân theo hình thức này (ví dụ: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Hợp đồng dịch vụ khuyến mại, Hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại, Hợp đồng dịch vụ trưng bày, giới thiệu hàng hóa, Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa, Hợp đồng đại lý thương mại, Hợp đồng gia công, …) 2.2 Nguyên tắc giao kết hợp đồng thương mại Căn quy định Điều 117 Bộ luật Dân năm 2015 điều kiện có hiệu lực giao dịch dân có thể hiểu hợp đồng thương mại giao kết với nguyên tắc sau: Thứ nhất, tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội Ở nguyên tắc đầu giúp bên toàn quyền định việc giao kết hợp đồng, giao kết hợp đồng với đối tác nào, thời điểm, địa điểm, nội dung, phương thức giao kết hợp đồng Nguyên tắc này phù hợp với nguyên tắc tự cam kết, thoả thuận việc xác lập quyền, nghĩa vụ dân sự, pháp luật bảo đảm, cam kết, thoả thuận đó không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội Như vậy, tự giao kết hợp đồng thương mại phải bảo đảm nội dung không trái pháp luật, không trái đạo đức xã hội, kể đạo đức kinh doanh 20 Thứ hai, tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng Được xuất phát từ nguyên tắc tự nguyện cam kết, thoả thuận và nguyên tắc bình đẳng quan hệ dân sự, giao kết hợp đồng thương mại, thương nhân hoàn toàn tự nguyện, tức là tự dọ ý chí, khơng bên nào áp đặt, cấm đoán, cưỡng ép, đe dọa, ngăn cản bên nào Các bên bình đẳng, khơng phân biệt thành phần kinh tế, quy mơ, loại hình tổ chức, ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, kể ngành nghề độc quyền Ngoài ra, trình ký kết hợp đồng thương mại bên cần thiện chí, hợp tác, trung thực và thẳng là thái độ tâm lý bên phù hợp với ý chí tự nguyện gia kết hợp đồng nhằm bảo đảm sau giao kết, bên thuận lợi thực hợp đồng 2.3 Nguyên tắc giao kết hợp đồng thương mại Căn quy định Điều 117 Bộ luật Dân năm 2015 điều kiện có hiệu lực giao dịch dân có thể hiểu hợp đồng thương mại giao kết với nguyên tắc sau: Thứ nhất, tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội Đúng bên toàn quyền định việc giao kết hợp đồng, giao kết hợp đồng với đối tác nào, thời điểm, địa điểm, nội dung, phương thức giao kết hợp đồng Nguyên tắc này phù hợp với nguyên tắc tự cam kết, thoả thuận việc xác lập quyền, nghĩa vụ dân sự, pháp luật bảo đảm, cam kết, thoả thuận đó không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội Như vậy, tự giao kết hợp đồng thương mại phải bảo đảm nội dung không trái pháp luật, không trái đạo đức xã hội, kể đạo đức kinh doanh Thứ hai, tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng Phải xuất phát từ nguyên tắc tự nguyện cam kết, thoả thuận và nguyên tắc bình đẳng quan hệ dân sự, giao kết hợp đồng thương mại, thương nhân hoàn toàn tự nguyện, tức là tự dọ ý chí, khơng bên nào áp đặt, cấm đoán, cưỡng ép, đe dọa, ngăn cản bên nào Các bên bình đẳng, khơng phân biệt thành phần kinh tế, quy mơ, loại hình tổ chức, ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, kể ngành nghề độc quyền Ngoài ra, trình ký kết hợp đồng thương mại bên cần thiện chí, hợp tác, trung thực và thẳng là thái độ tâm lý bên phù hợp với ý chí tự nguyện gia kết hợp đồng nhằm bảo đảm sau giao kết, bên thuận lợi thực hợp đồng 2.4 Giao kết hợp đồng thương mại Để có hợp đồng thể nguyện vọng và yêu cầu bên, bảo đảm yêu cầu nội dung, hình thức, đặc biệt là có tính thực, việc giao kết hợp đồng cần thực theo trình tự định Thứ nhất, đề nghị giao kết hợp đồng: Khoản Điều 386 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu ràng buộc đề nghị này bên đề nghị đối với bên xác định hoặc tới công chúng (sau gọi chung là bên đề nghị) 21 Thứ hai, thời điểm có hiệu lực đề nghị: thông thường bên đề nghị ấn định hoặc xác định kể từ bên đề nghị nhận đề nghị đó Bên đề nghị giao kết hợp đồng có thể thay đổi, rút lại hoặc hủy bỏ đề nghị giao kết (Xem thêm Điều 388 Bộ luật dân năm 2015) Thứ ba, đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt hiệu lực: trường hợp bên nhận đề nghị trả lời không chấp nhận; hết thời hạn trả lời chấp nhận; thông báo việc thay đổi, rút lại đề nghị, huỷ bỏ đề nghị có hiệu lực (Điều 391 Bộ luật dân năm 2015) =>Như vậy, việc đề nghị giao kết hợp đồng là định đơn phương có chủ ý, bày tỏ ý định giao kết hợp đồng cách chắn, khơng mang tính nước đơi với nội dung và đối tượng cụ thể, xác định chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Điều 393 Bộ luật Dân năm 2015 sau: • Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là trả lời bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung đề nghị • Sự im lặng bên đề nghị không coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc theo thói quen xác lập bên Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng pháp luật quy định Điều 394 Bộ luật dân năm 2015 sau: Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn đó; bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận trả lời hết thời hạn trả lời chấp nhận coi đề nghị bên chậm trả lời Khi bên đề nghị không nêu rõ thời hạn trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn hợp lý Trường hợp thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng đến chậm lý khách quan mà bên đề nghị biết phải biết lý khách quan thơng báo chấp nhận giao kết hợp đồng có hiệu lực, trừ trường hợp bên đề nghị trả lời khơng đồng ý với chấp nhận bên đề nghị Khi bên trực tiếp giao tiếp với nhau, kể trường hợp qua điện thoại qua phương tiện khác bên đề nghị phải trả lời có chấp nhận khơng chấp nhận, trừ trường hợp bên có thỏa thuận thời hạn trả lời Bên đề nghị giao kết hợp đồng có thể rút lại thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng, thông báo việc rút lại này đến trước hoặc với thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng Hợp đồng giao kết có thớng ý chí bên đề nghị giao kết và bên chấp nhận giao kết hợp đồng nội dung xác định Thời điểm giao kết hợp đồng ấn định phụ thuộc vào cách thức giao kết và hình thức hợp đồng và đó là thời điểm hợp đồng có hiệu lực (trừ trường hợp bên thỏa thuận khác) Trên thực tế, giao kết hợp đồng thường diễn theo trình bên đàm phán để đến thiết lập hợp đồng Trong trình đó, bên vừa có vị trí là bên đề nghị, vừa có vị trí là bên chấp nhận đề nghị giao kết với nội dung cụ thể hợp đồng 22 2.5 Nội dung hợp đồng thương mại Tuỳ theo loại hợp đồng, hình thức hợp đồng bên có thể thoà thuận nội dung theo quy định Điều 398 Bộ Luật Dân năm 2015 sau: Đối tượng hợp đồng: Là tài sản (hàng hố) phải giao, cơng việc phải làm hoặc không làm Thông tin này cần thoả thuận cụ thể, rõ ràng tiếng Việt phổ thông, kể tên nước ngoài (nếu có) Số lượng, chất lượng: • Sớ lượng hàng hố là khới lượng, trọng lượng, sớ lượng hàng hố, dịch vụ Trong đó, cần xác định rõ đơn vị đo lường, tiêu chuẩn đo lường, phương thức xác định sớ lượng • Chất lượng hàng hoá là phẩm chất, chất liệu, chủng loại, bao bì đóng gói hàng hố, dịch vụ, bao gồm yếu tố xác định bên và yếu tổ xác định bên ngoài hàng hoá, dịch vụ Các bên thoả thuận phải vào tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật nhà nước ban hành hoặc tiêu chuẩn công bố Đây là yếu tố cần mô tả cụ thể nó gồm yếu tố bên ngoài (hình thức) với yếu tớ bên (phẩm chất) Cá biệt có loại hàng hoáng, dịch vụ, chất lượng thể hình thức bên ngoài hoặc phẩm chất bên nó Giá, phương thức toán Giá là sớ tiền đơn vị hàng hố, dịch vụ Các bên cần thoả thuận cụ thể tổng giá trị hợp đồng sở giá và sớ lượng hàng hố, dịch vụ • Phương thức toán là cách thức bên toán tiền cho Trong thương mại phát triển có nhiều hình thức tốn để thương nhân lựa chọn mà khơng buộc phải trả tiền mặt trước • Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng: • Thời hạn thực hợp đồng ià khoảng thời gian hoặc thời điểm thực hợp đồng Khoảng thời gian thường tính sớ ngày, tháng Thời điểm xác định là ngày, định • Địa điểm là nơi thực hợp đồng có địa cụ thể • Phương thức thực hợp đồng là cách thức thực họp đồng gồm phương thức nghiệm thu, giao nhận hàng hoá, dịch vụ Quyền, nghĩa vụ bên: Các bên thoả thuận rõ quyền và nghĩa vụ không trái pháp luật, đạo đức xã hội Trường hợp hợp đồng xác lập văn bản, nội dung này ghi nhận íhành điều khoản độc lập Ngoài ra, bên có thể ghi nhận quyền, nghĩa vụ điều khoản khác hợp đồng 23 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng Nội dung này Luật Thương mại và pháp luật liên quan quy định rõ Các bên có thể thoả thuận với hoặc khơng thoả thuận áp dụng quy định pháp luật hoặc bên vi phạm hợp đồng Phạt vi phạm hợp đồng Đây là hình thức chịu trách nhiệm tài sản (vật chất) bên vi phạm hợp đồng thương mại Nếu bên không thoả thuận, có hành vi vi phạm họp đồng, bên vi phạm khơng bị áp dụng hình thức trách nhiệm này song phải chịu hình thức trách nhiệm khác (Điều 292 và Điều 300 Luật thương mại năm 2005) Các nội dung khác Tuỳ loại hợp đồng cụ thể, tuỳ điều kiện, hoàn cảnh bên và mục đích cụ thể đới với việc giao kết hợp đồng, bên có quyền thoả thuận nội dung khác hợp đồng không trái pháp luật và trái đạo đức xã hội thưởng hợp đồng, bảo hành hàng hóa, dịch vụ 2.6 Hiệu lực hợp đồng thương mại: Hiệu lực hợp đồng thương mại là việc xác định thời điểm bắt đầu đến thời điểm chấm dứt giá trị pháp lý hợp đồng Trong khoa học pháp lý thực tiễn, việc xác định hiệu lực hợp đồng có ý nghĩa quan trọng nó là sở việc thực quyền và nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng Thời điểm có hiệu lực hợp đồng Theo tinh thần chung, hợp đồng giao kết họp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết Theo Điều 400 Bộ luật Dân năm 2015, thời điểm giao kết hợp đồng xác định sau: - Hợp đồng giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận chấp nhận giao kết - Trường hợp bên có thỏa thuận im lặng là trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng thời hạn thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm cuối thời hạn đó - Thời điểm giao kết hợp đồng lời nói là thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng - Thời điểm giao kết hợp đồng văn là thời điểm bên sau ký vào văn hay hình thức chấp nhận khác thể văn Chữ ký cá nhân, đại diện hộ gia đình (thơng thường là chủ hộ), đại diện pháp nhân (theo Điều lệ hoặc theo pháp luật hoặc chữ ký người người này ủy quyền (việc ủy quyền phải lập thành văn bản) Trường hợp hợp đồng phải chứng thực, cơng chứng, đăng ký coi là giao kết sau chứng thực, công chứng, đăng ký Từ thời điểm hợp đồng giao kết, hợp đồng có hiệu lực (trừ trường họp bên có thỏa thuận khác họp đồng), nó có tính chất “luật” đới với bên (Điều 401 Bộ luật dân năm 2015) Kèm theo hợp đồng bên có thể giao kết phụ lục hợp đồng để quy định chi tiết số điều khoản hợp đồng Phụ lục hợp đồng có hiệu lực hợp đồng Nội dung phụ lục hợp đồng không trái với nội dung hợp 24 đồng.Trường hợp phụ lục hợp đồng có điều khoản trái với nội dung điều khoản hợp đồng điều khoản này không có hiệu lực, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp bên chấp nhận phụ lục hợp đồng có điều khoản trái với điều khoản hợp đồng coi điều khoản đó hợp đồng sửa đổi (Điều 403 Bộ luật dân năm 2015) Thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng Điều 422 Bộ luật dân nêu trường hợp chấm dứt hợp đồng sau: + Hợp đồng hoàn thành; + Theo thỏa thuận bên; + Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân giao kết hợp đồng chấm dứt tồn mà hợp đồng phải cá nhân, pháp nhân đó thực hiện; + Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện; + Hợp đồng thực đối tượng hợp đồng khơng cịn; + Hợp đồng chấm dứt theo quy định Điều 420 Bộ luật này; + Trường hợp khác luật quy định Thông thường, hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm giao kết và hết hiệu lực từ thời điểm chấm dứt hợp đồng Song, pháp luật quy định trường hợp hợp đồng không có hiệu lực từ thời điểm giao kết, hay cịn gọi là hợp đồng vơ hiệu 2.7 Hợp đồng vô hiệu Một hợp đồng vô hiệu, không có giá trị pháp lý từ thời điểm giao kết trường hợp sau: + Chủ thể tham gia hợp đồng không có lực hành vi dân + Người tham gia giao dịch không hoàn toàn tự nguyện + Mục đích và nội dung hợp đồng vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội + Đối tượng hợp đồng khơng thể thực ngun nhân khách quan Ngoài ra, hình thức là điều kiện có hiệu lực hợp đồng, vi phạm hình thức dẫn tới vô hiệu hợp đồng Trong trường hợp này, Toà án, quan nhà nước có thẩm quyền khác định buộc bên thực quy định hình thức hợp đồng thời hạn; q thịi hạn đó mà khơng thực giao dịch vô hiệu Hợp đồng vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ bên Nếu phần hợp đồng bị vô hiệu không ảnh hưởng đến hiệu lực phần cịn lại phần cịn lại hợp đồng có hiệu lực Đối với hợp đồng vơ hiệu, bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhận, khơng trả vật phải hoàn trả tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại cho bên 2.8 Những điều doanh nghiệp cần lưu ý ký kết hợp đồng kinh doanh thương mại? 25 1,Cần trú trọng khâu soạn thảo Dự thảo HĐTM, đặc biệt là với thương vụ lớn hoặc HĐTM quốc tế; 2,Trong HĐTM cần có thỏa thuận cụ thể chế tài (phạt vi phạm) Cần cẩn trọng điều khoản thỏa thuận vi phạm có liên hệ trực tiếp đến nghĩa vụ, trách nhiệm bên Biện pháp chế tài này càng chi tiết, rõ ràng càng tớt 3,Những chế tài cần phải khả thi, quy định pháp luật để không bị vô hiệu và thực 4,Không nên coi chế tài để làm khó nhau, mà là biện pháp đảm bảo thực HĐTM, và hướng giải xảy vi phạm, nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên 5,Trong trình thực HĐTM phải theo dõi, ghi nhận, có dấu hiệu vi phạm phải nhanh chóng thu thập chứng để chứng minh 6,Thông báo kịp thời văn bị vi phạm, nêu yêu cầu, biện pháp, khắc phục hoặc ngăn chặn 7,Đối với hợp đồng thương mại có giá trị lớn, tình tiết phức tạp nên mời luật sư hỗ trợ pháp lý, tham gia giải từ đầu 8,Chi phí cho luật sư để giúp DN phòng ngừa rủi ro kinh doanh nhiều so với chi phí khắc phục rủi ro hoặc giải tranh chấp hợp đồng thương mại III KẾT LUẬN Với quy định pháp luật Việt Nam hành hợp đồng kinh doanh thương mại làm rõ vấn đề doanh nghiệp soạn thảo và ký hợp đồng kinh doanh thương mại làm để có thể bảo đảm quyền lợi Từ đó rút số lưu ý cho doanh nghiệp trước muốn ký kết hợp đồng kinh doanh thương mại cần thật cẩn trọng để tránh rủi ro sau này tranh chấp, kiện tụng IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Câu TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Phạm Duy Nghĩa (2004): Chuyên khảo Luật kinh tế NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Vĩnh Hưng (2019): Pháp luật công ty hợp vốn đơn giản số quốc gia so sánh với Việt Nam, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật sớ 5/2019 Luật Doanh nghiệp (2020), NXB Chính trị Q́c gia Hà Nội Bộ luật Dân (2015), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội TÀI LIỆU WEBSIZE: https://lawkey.vn/cong-ty-hop-danh/ https://pbgdpl.hanoi.gov.vn/tin- moi/-/asset_publisher/sxBNLsQSLyY8/content/binh-luan-cac-quy-inh-cua-luatdoanh-nghiep-2020-ve-cong-ty-hop-danh 26 http://luatthienthanh.vn/diem-moi-cua-cong-ty-hop-danh-theo-luat-doanh- nghiep-2020-nd,101669 Câu 2: TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Luật Thương Mại (2005), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Luật Dân (2015), NXB Chính trị Q́c gia Hà Nội Luật Doanh nghiệp (2020), NXB Chính trị Q́c gia Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội, giáo trình Luật Kinh tế - NXB CAND, Hà Nội 2000 Nguyễn Thị Dung ( chủ biên), Hỏi và đáp Luật thương mại, NXB, Chính trịHành TÀI LIỆU WEBSIZE: https://luatminhkhue.vn/nguyen-tac-giao-ket-va-thuc-hien-hop-dong-thuong- mai-theo-quy-dinh-moi-nhat.aspx https://thuvienphapluat.vn/tintuc/tag?keyword=Lu%E1%BA%ADt%20Th %C6%B0%C6%A1ng%20m%E1%BA%A1i https://www.htc-law.com/tu-van-phap-luat-doanh-nghiep/nhung-luu-y-khi-kiket-hop-dong-thuong-mai,1074.html ... danh công ty hợp danh Vậy cơng ty Hợp danh là gì? Pháp luật Việt Nam công ty Hợp danh quy định nào? Để tìm câu trả lời thắc mắc đề tài Thầy(cơ) đưa “Bình luận quy định Luật Doanh nghiệp 2020. .. động công ty hợp danh 2.2 Ba điểm công ty Hợp danh theo Luật doanh nghiệp 2020 2.2.1 Điểm trách nhiệm thành viên góp vốn công ty hợp danh 2.2.2 Về điều hành kinh doanh công ty hợp danh 2.2.3... cơng ty hợp danh phát hành cổ phiếu công ty hợp danh phát hành cổ phiếu cơng ty cổ phần cơng ty hợp danh có thêm nhiều chủ sở hữu, có quy? ??n quản lí cơng ty 2.1.2 Quản lí cơng ty hợp danh