1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích và bình luận các quy định về người tiến hành tố tụng trong tố tụng dân sự

14 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 181,01 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề lý luận người tiến hành tố tụng dân .1 Khái niệm phân chia người tiến hành tố tụng dân Nhiệm vụ quyền hạn người tố tụng dân Chương 2: Việc thay đổi người tiến hành tố tụng .8 Căn thay đổi người tiến hành tố tụng Thẩm quyền thủ tục thay đổi người tiến hành tố tụng Chương 3: bình luận quy định người tiến hành tố tụng dân tố tụng dân 10 Đánh giá quy định hành thực tiễn áp dụng 10 Kiến nghị hoàn thiện quy định người tiến hành tố tụng tố tụng Dân 11 KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 MỞ ĐẦU Trong tố tụng dân sự, có số người có nhiệm vụ, quyền hạn thực nhiệm vụ, quyền hạn quan tiến hành tố tụng để giải vụ việc dân sự, thi hành án dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Hoạt động họ mang tính chủ động độc lập Những người gọi người tiến hành tố tụng dân Để làm rõ thành phần người tiến hành tố tụng dân sự, chúng em xin chọn đề bài: “Phân tích bình luận quy định người tiến hành tố tụng tố tụng dân sự” làm đề tài cho tập nhóm NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề lý luận người tiến hành tố tụng dân Khái niệm phân chia người tiến hành tố tụng dân Trong tố tụng dân sự, có số người có nhiệm vụ, quyền hạn thực nhiệm vụ, quyền hạn quan tiến hành tố tụng để giải vụ việc dân sự, thi hành án dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự.  Hoạt động họ mang tính chất chủ động độc lập Những người gọi người tiến hành tố tụng dân Thành phần người tiến hành tố tụng gồm có: Chánh án người tiến hành tố tụng đứng đầu tòa án, tổ chức chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn án Thẩm phán người tiến hành tố tụng bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền án.Thẩm phán người thuộc biên chế án Hội thẩm nhân dân người tiến hành tố tụng bầu theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử vụ án thuộc thẩm quyền án Khác với thẩm phán, hội thẩm nhân dân người thuộc biên chế án mà hội đồng nhân dân cấp bầu theo nhiệm kỳ Người bầu làm hội thẩm nhân dân phải có đủ tiêu chuẩn trị, pháp lý sức khỏe Thư ký án người tiến hành tố tụng thực nhiệm vụ, quyền hạn việc ghi biên tố tụng Thư ký tòa án thuộc biên chế tòa án Tiêu chuẩn thư ký tồ khơng pháp luật quy định cụ thể để thực nhiệm vụ, quyền hạn họ phải có trình độ pháp luật trình độ nghiệp vụ định.  Thẩm tra viên người tiến hành tố tụng, cơng chức chun mơn Tịa án làm Thư ký Tòa án từ 05 năm trở lên, đào tạo nghiệp vụ Thẩm tra viên bổ nhiệm vào ngạch Thẩm tra viên Viện trưởng viện kiểm sát người tiến hành tố tụng đứng đầu viện kiểm sát, tổ chức chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn viện kiểm sát.  Kiểm sát viên người tiến hành tố tụng bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Kiểm tra viên người bổ nhiệm theo quy định pháp luật để giúp kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp; thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo phân công viện trưởng viện kiểm sát nhân dân Nhiệm vụ quyền hạn người tố tụng dân 2.1 Nhiệm vụ, quyền hạn người tiến hành tố tụng Tòa án 2.1.1 Chánh án Với tư cách người đứng đầu người đứng đầu quan tố tụng - Toà án tố tụng dân sự, nhiệm vụ, quyền hạn Chánh án Tòa án quy định Khoản Điều 47 Bộ luật Tố tụng dân 2015 cụ thể sau: “a) Tổ chức công tác giải vụ việc dân thuộc thẩm quyền Tòa án; bảo đảm thực nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; b) Quyết định phân công Thẩm phán thụ lý vụ việc dân sự, Thẩm phán giải vụ việc dân sự, Hội thẩm nhân dân tham gia Hội đồng xét xử vụ án dân sự; định phân công Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án tiến hành tố tụng vụ việc dân bảo đảm nguyên tắc quy định khoản Điều 16 Bộ luật này; c) Quyết định thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án trước mở phiên tòa; d) Quyết định thay đổi người giám định, người phiên dịch trước mở phiên tòa; đ) Ra định tiến hành hoạt động tố tụng dân theo quy định Bộ luật này; e) Giải khiếu nại, tố cáo theo quy định Bộ luật này; g) Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án theo quy định Bộ luật kiến nghị Chánh án Tịa án có thẩm quyền xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án; h) Kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn quy phạm pháp luật phát có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp theo quy định Bộ luật này; i) Xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng dân theo quy định pháp luật; k) Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật.” 2.1.2 Thẩm phán Trong tố tụng dân sự, theo Điều 48 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Thẩm phán có nhiệm vụ quyền hạn sau đây:  “1 Xử lý đơn khởi kiện, đơn yêu cầu, thụ lý vụ việc dân theo quy định Bộ luật Lập hồ sơ vụ việc dân Tiến hành thu thập, xác minh chứng cứ, tổ chức phiên tòa, phiên họp để giải vụ việc dân theo quy định Bộ luật Quyết định việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Quyết định tạm đình đình giải vụ việc dân sự, định tiếp tục đưa vụ việc dân giải Giải thích, hướng dẫn cho đương biết để họ thực quyền yêu cầu trợ giúp pháp lý theo quy định pháp luật trợ giúp pháp lý Tiến hành phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải, định công nhận thỏa thuận đương theo quy định Bộ luật Quyết định đưa vụ án dân xét xử, đưa việc dân giải Triệu tập người tham gia phiên tòa, phiên họp 10 Chủ tọa tham gia xét xử vụ án dân sự, giải việc dân 11 Đề nghị Chánh án Tòa án phân công Thẩm tra viên hỗ trợ thực hoạt động tố tụng theo quy định Bộ luật 12 Phát đề nghị Chánh án Tòa án kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp theo quy định Bộ luật 13 Xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng dân theo quy định pháp luật 14 Tiến hành hoạt động tố tụng khác giải vụ việc dân theo quy định Bộ luật này.” Việc thực nhiệm vụ quyền hạn tố tụng Thẩm phán có tính chất định kết giải vụ việc dân sự, bảo vệ lợi ích đáng cá nhân, tổ chức xã hội dân sự.  2.1.3 Hội thẩm nhân dân Căn theo Điều 49 Bộ luật Tố tụng dân 2015, Chánh án Tịa án phân cơng, Hội thẩm nhân dân có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: ''1 Nghiên cứu hồ sơ vụ án trước mở phiên tòa Đề nghị Chánh án Tòa án, Thẩm phán định cần thiết thuộc thẩm quyền Tham gia Hội đồng xét xử vụ án dân Tiến hành hoạt động tố tụng ngang quyền với Thẩm phán biểu vấn đề thuộc thẩm quyền Hội đồng xét xử.''          Bộ luật Tố tụng dân 2015 quy định Hội thẩm chủ thể “tiến hành” “tham gia” xét xử quy định cũ pháp luật; coi dụng ý tăng cường trách nhiệm, đề cao vai trò Hội thẩm hoạt động xét xử Bên cạnh đó, Hội thẩm cịn giao quyền ngang với thẩm phán việc biểu để án theo hình thức đa số Có thể thấy rằng, hội thẩm giữ vai trị quan trọng hoạt động xét xử Toà án Việc Hội thẩm tham gia xét xử sơ thẩm nhằm xét xử vụ án công bằng, người, tội, nhân dân thể ý kiến trình xét xử, chủ trương đắn Đảng ta việc nâng cao tư pháp nước ta 2.1.4 Thẩm tra viên Theo quy định Điều 93 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, người làm thư ký án từ 05 năm trở lên, đào tạo nghiệp vụ thẩm tra viên bổ nhiệm vào ngạch Thẩm tra viên. Thẩm tra viên TTDS có nhiệm vụ quyền hạn sau: Thẩm tra viên cao cấp cơng chức có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao lĩnh vực thẩm tra thi hành án dân (THADS), giúp Thủ trưởng quan quản lý THADS, quan THADS thực nhiệm vụ thẩm tra, kiểm tra vụ việc THADS quan trọng, phức tạp có liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nhiều địa phương; thực số công việc khác theo phân công Thủ trưởng quan quản lý THADS, quan THADS Thẩm tra viên cơng chức có trình độ chun mơn, nghiệp vụ lĩnh vực thẩm tra THADS, giúp Thủ trưởng quan trực tiếp tham gia thực nhiệm vụ thẩm tra vụ việc thi hành án, thẩm tra, kiểm tra, xác minh vụ việc có đơn thư khiếu nại, tố cáo THADS và thực số nhiệm vụ khác theo phân công Thủ trưởng quan quản lý THADS, quan THADS Thẩm tra viên cơng chức có trình độ chun mơn, nghiệp vụ lĩnh vực thẩm tra THADS, thi hành án hành chính, giúp Thủ trưởng quan trực tiếp thực việc thẩm tra vụ việc thi hành án thẩm tra xác minh vụ việc có đơn thư khiếu nại, tố cáo theo phân công Thủ trưởng quan quản lý THADS, quan THADS 2.1.5 Thư ký tịa án Thư ký Tồ án cơng chức làm việc Tồ án có nhiệm vụ ghi chép, tống đạt văn tố tụng, nhận, giữ, xếp, chuyển hồ sơ; hướng dẫn, phổ biến cho đương sự; làm công việc khác đảm bảo cho Thẩm phán Toà án thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật Căn vào Điều 51 Bộ luật Tố tụng dân 2015, Thư ký tòa án có nhiệm vụ quyền hạn sau: “1 Chuẩn bị công tác nghiệp vụ cần thiết trước khai mạc phiên tòa Phổ biến nội quy phiên tòa Kiểm tra báo cáo với Hội đồng xét xử danh sách người triệu tập đến phiên tòa Ghi biên phiên tòa, phiên họp, biên lấy lời khai người tham gia tố tụng Thực nhiệm vụ khác theo quy định Bộ luật này.” 2.2 Nhiệm vụ quyền hạn người tiến hành tố tụng Viện kiểm sát 2.2.1 Trưởng viện kiểm sát Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Viện trưởng Viện kiểm sát quy định hướng dẫn Bộ luật Tố tụng dân 2015 Cụ thể: Về thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, vào Điều 331 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015: Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân cấp cao; án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án khác xét thấy cần thiết, trừ định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao; Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ Về việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, vào Điều 57 Bộ luật Tố tụng dân 2015: Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền tổ chức đạo thực công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTDS; Quyết định phân công Kiểm sát viên thực kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTDS, tham gia phiên tòa xét xử vụ án dân sự, phiên họp giải việc dân theo quy định BLTTDS thơng báo cho Tịa án; định phân công Kiểm tra viên tiến hành tố tụng vụ việc dân bảo đảm nguyên tắc quy định khoản Điều 16 BLTTDS; Quyết định thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên; Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tòa án theo quy định BLTTDS; Yêu cầu, kiến nghị theo quy định BLTTDS; Giải khiếu nại, tố cáo theo quy định BLTTDS; Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Như vậy, Viện trưởng vừa chủ thể tiến hành tố tụng đạo hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, thể vai trò thúc đẩy tiến trình tố tụng đạo hoạt động tố tụng thuộc chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền Viện kiểm sát cấp 2.2.2 Kiểm sát viên Kiểm sát viên chức danh tư pháp viện kiểm sát nhân dân, giữ vai trò quan trọng việc thực nhiệm vụ, thi hành quyền cơng tố, kiểm sốt hoạt động tư pháp Kiểm sát viên chức danh vô quan trọng, mang nhiệm vụ cao vừa nằm khuôn khổ chung viện kiểm sát, vừa mang đặc thù riêng.  Pháp luật Việt Nam quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát viên tại Điều 58 BLTTDS 2015: Khi Viện trưởng Viện kiểm sát phân công thực kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, Kiểm sát viên có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu; Kiểm sát việc thụ lý, giải vụ việc dân sự; Nghiên cứu hồ sơ vụ việc; yêu cầu Tòa án xác minh, thu thập chứng trình giải vụ việc dân theo quy định Bộ luật này; thu thập tài liệu, chứng theo quy định khoản Điều 97 Bộ luật này; Tham gia phiên tòa, phiên họp phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc giải vụ việc theo quy định Bộ luật này;  Kiểm sát án, định Tòa án;  Kiến nghị, yêu cầu Tòa án thực hoạt động tố tụng theo quy định Bộ luật này; Đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị án, định Tịa án có vi phạm pháp luật;  Kiểm sát hoạt động tố tụng người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật; Thực nhiệm vụ, quyền hạn tố tụng dân khác thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát theo quy định Bộ luật 2.2.3 Kiểm tra viên Nhiệm vụ Kiểm tra viên chủ yếu giúp việc cho Kiểm sát viên việc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Thẩm quyền họ bó gọn phần việc giao mà không phép chủ động thực nhiệm vụ chưa đồng ý người mà họ giúp việc Theo đó, quy định nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm tra viên quy định cụ thể Điều 59 BLTTDS 2015 sau: “1 Nghiên cứu hồ sơ vụ việc, báo cáo kết với Kiểm sát viên; Lập hồ sơ kiểm sát vụ việc dân theo phân công Kiểm sát viên Viện trưởng Viện kiểm sát; Giúp Kiểm sát viên kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự” Chương 2: Việc thay đổi người tiến hành tố tụng Căn thay đổi người tiến hành tố tụng Để đáp ứng việc giải đắn mang tính khách quan vụ việc dân sự, vô tư người tiến hành việc thực nhiệm vụ, quyền hạn điều quan trọng Vì vậy, pháp luật tố tụng dân quy định người tiến hành tố tụng dân phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi trường hợp dẫn đến khơng vơ tư họ việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Tuy vậy, người tiến hành tố tụng có nhiệm vụ, quyền hạn riêng nên thay đổi người tiến hành tố tụng pháp luật quy định có điểm khơng giống Pháp luật tố tụng dân hành có quy định trường hợp phải từ chối thay đổi người tiến hành cụ thể Điều 52 BLTTDS 2015 đương sự, người đại diện, người thân thích đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch vụ việc có rõ ràng cho họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ Cụ thể Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi trường hợp quy định Điều 53 BLTTDS 2015 thuộc trường hợp quy định Điều 52, Hội đồng xét xử người thân thích với nhau, tham gia giải theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm vụ việc dân án sơ thẩm, án, định phúc thẩm… người tiến hành tố tụng vụ việc với tư cách Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên Thư ký tòa án, Thẩm tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi trường hợp quy định Điều 54 BLTTDS 2015 người tiến hành tố tụng vụ việc với tư cách Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên người thân thích với người tiến hành tố tụng khác Đối với Kiểm sát viên, kiểm tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi trường hợp quy định Điều 60 BLTTDS 2015 họ thuộc trường hợp quy định điều 52 người tiến hành tố tụng vụ việc với tư cách Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên Thẩm quyền thủ tục thay đổi người tiến hành tố tụng Việc thay đổi Kiểm sát viên, Thẩm tra trước phiên viện trưởng viện kiểm sát định Nếu người bị thay đổi Viện trưởng viện kiểm sát Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp định Việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký án, Kiểm sát viên phiên Hội đồng xét xử định sau nghe ý kiến người bị yêu cầu thay đổi Để bảo đảm tính minh bạch hoạt động tố tụng dân sự, việc thay đổi người tiến hành tố tụng phải thực văn Trước mở phiên từ chối yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng người từ chối tiến hành tố tụng người có yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng phải làm văn bản, nêu rõ lý từ chối yêu cầu thay đổi Tại phiên toà, việc từ chối yêu càu thay đổi người tiến hành tố tụng, phải ghi vào biên phiên tồ Người có thẩm quyền định giải việc thay đổi người tiến hành tố tụng văn Thẩm quyền thủ tục thay đổi người tiến hành tố tụng trước phiên họp thực việc thay đổi người tiến hành tố tụng trước phiên tọà Tuy nhiên, việc thay đổi người tiến hành tố tụng phiên họp có khác với việc thay đổi người tiến hành tố tụng phiên Trường hợp việc dân thẩm phán giải việc thay đổi thẩm phán, thư ký phiên họp chánh án án định; thẩm phán bị thay đổi chánh án chánh án tồ án cấp trực tiếp định Trường hợp việc dân hội đồng giải việc dân gồm ba thẩm phán giải việc thay đổi thành viên hội đồng, thư ký phiên họp hội đồng giải việc dận định Việc thay đồi kiểm sát viên phiên họp thẩm phán, hội đồng giải việc dân định Hiện nay, thẩm quyền, thủ tục thay đổi người tiến hành tố tụng giải vụ án dân thực theo quy định điều 55,56, 60, 61 368 BLTTDS 2015 Thủ tục từ chối tiến hành tố tụng đề nghị thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên Thư ký tòa án quy định trường hợp cụ thể Điều 55 BLTTDS 2015 Tương tự, thủ tục thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký tòa án quy định cụ thể Điều 56 BLTTDS 2015 Riêng quy định thủ tục từ chối tiến hành tố tụng đề nghị thay đổi Kiểm sát viên, kiểm tra viên quy định cụ thể Điều 61 luật Chương 3: bình luận quy định người tiến hành tố tụng dân tố tụng dân Đánh giá quy định hành thực tiễn áp dụng          Bộ Luật tố tụng Dân 2015 thay Bộ luật tố tụng Dân 2004 bước tiến trình hoàn thiện pháp luật tố tụng Dân Nhờ thay đổi này, năm qua chất lượng giải tranh chấp, yêu cầu dân ngày nâng cao, hạn chế sai sót xét xử Đối với quy định thực tiễn người tiến hành tố tụng Dân sự, pháp luật Việt Nam đạt nhiều kết rực rỡ Tuy nhiên, thực tế thực thi pháp luật hành khơng tránh khỏi tình mà nhà làm luật không lường trước nên quy định người tiến hành tố tụng Bộ luật tố tụng Dân 2015 tồn đọng số bất cập hạn chế: Thứ nhất, pháp luật hành chưa trọng để cao vị trí, vai trị người tiến hành tố tụng đồng thời số vai trò chưa làm rõ trách nhiệm, nhiệm vụ trước tòa Về phía Thẩm phán, theo quy định Điều 74 Luật tổ chức Tòa án Nhân dân 2014, nhiệm kỳ đầu Thẩm phán 05 năm, trường hợp bổ nhiệm lại bổ nhiệm vào ngạch Thẩm phán khác nhiệm kỳ 10 năm Mặc dù quy định có tính hợp lý định, phần giải tỏa áp lực Thẩm phán trước vị trí song, dung hòa đề xuất nhiệm kỳ Thẩm phán Luật tổ chức Tịa án Nhân dân Theo Hoa Kỳ, Úc, Pháp việc tái bổ nhiệm sau nhiệm kỳ ngắn khơng cần thiết gây tác động bất lợi ảnh hưởng đến độc lập xét xử họ Chính cần xem xét nhiệm kỳ Thẩm phán Việt Nam, liệu việc quy định nhiệm kỳ từ -10 năm có hợp lý hay không Thứ hai, quy định tham gia phiên tòa phiên họp Kiểm sát viên Tại Khoản Điều 232, Khoản Điều 296, Khoản Điều 367 Bộ luật tố tụng Dân 2015 quy định Kiểm sát viên phân công tham gia phiên tòa, phiên họp (sơ thẩm phúc thẩm) 10 vắng mặt Hội đồng xét xử tiến hành xét xử, trừ trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị phúc thẩm Quy định gây khó khăn công tác kiểm sát giải vụ việc Dân việc phân cơng Kiểm sát viên kiểm sát giải vụ án tham gia phiên tòa thực Tịa án gửi thơng báo thụ lý vụ án, định đưa vụ án xét xử thời gian Thẩm phán chủ động định nên thực tế xây nhiều trường hợp Kiểm sát viên có hai nhiều vụ án lên lịch xét xử vào thời điểm, có trường hợp lịch xét xử Tịa án lên không trùng vụ án kéo dài nhiều ngày dẫn đến trung với thời gian xét xử vụ án khác mà khơng có kiểm sát viên dự khuyết Thứ ba, Điều 53 Bộ luật tố tụng Dân cần bổ sung thay đổi Thẩm phán Thẩm phán người thân thích với người đại diện đương Trường hợp Thẩm phán người thân thích người đại diện theo pháp luật đương sự, để bảo đảm giải vụ việc dân khách quan, đương ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng Việc ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng thuận tiện, đơn giản thủ tục thay đổi người tiến hành tố tụng Song, trường hợp Thẩm phán người thân thích với người đại diện theo pháp luật đương sự, cần coi để thay đổi Thẩm phán, nhằm bảo đảm cho việc xét xử khách quan, công Kiến nghị hoàn thiện quy định người tiến hành tố tụng tố tụng Dân Thứ nhất, Bộ luật tố tụng Dân cần có quy định cụ thể người tiến hành tố tụng dân đồng thời xem xét lại vị trí, vai trị, trách nhiệm số vị trí Để thuận lợi cho việc xác định người tiến hành tố tụng dân sự, BLTTDS 2015 nên có thêm quy định người tiến hành tố tụng. Đối với Thẩm phán, nên xem xét việc bổ nhiệm suốt đời với Thẩm phán bổ nhiệm suốt đời Thẩm phán phải đảm bảo đạt đủ tiêu chuẩn luật định nên có địi hỏi cao hẳn trình độ chun mơn Việc giúp cho áp lực nhiệm kỳ giảm đi, tránh can thiệp cá nhân vào xét xử, nâng cao chất lượng xét xử tính khách quan xét xử Thứ hai, cần quy định lại tham gia phiên tòa, phiên họp Kiểm sát viên Pháp luật TTDS cần quy định Viện Kiểm sát tham gia đầy đủ phiên tòa, phiên họp để 11 thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp nhằm bảo đảm điều kiện thực chức Thứ ba, cần có quy định việc Thẩm phán phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi Thẩm phán người thân thích đương Hiện chưa có quy định việc pháp luật tố tụng Dân cần xem xét việc quy định việc Thẩm phán phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi Thẩm phán người thân thích đương sự, nhờ đó, tính khách quan cơng xét xử nâng cao KẾT LUẬN Tóm lại, người tiến hành tố tụng dân có vị trí pháp lý vơ quan trọng tiến trình giải vụ việc dân Mỗi thành phần tố tụng đại diện cho quan mình, nên trình tham gia vào việc tố tụng cần phải nghiêm chỉnh, thực công việc với nhiệm vụ thẩm quyền mình, từ cá nhân tiến hành tố tụng dân góp phần giải vụ việc cách nhanh chóng, xác đem lại kết tốt cho đương sự.  12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Tố tụng dân – Trường Đại học Luật Hà Nội – NXB Công an nhân dân Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 – NXB Lao động TS Nguyễn Thị Hồng Nhung, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - trường đại học Kinh tế - Luật, giáo trình Luật tố tụng dân sự, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, 2016 Cổng thơng tin điện tử VKSNDTC, Nguyễn Thị Hồng Oanh, Một số điểm chức năng, nhiệm vụ viện kiểm sát luật tố tụng dân năm 2015, 2016     13 ... hội, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp theo quy định Bộ luật này; i) Xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng dân theo quy định pháp luật; k) Thực nhiệm vụ, quy? ??n hạn khác theo quy định... theo quy định pháp luật để giúp kiểm sát viên thực hành quy? ??n công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp; thực nhiệm vụ, quy? ??n hạn khác theo phân công viện trưởng viện kiểm sát nhân dân Nhiệm vụ quy? ??n... văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp theo quy định Bộ luật 13 Xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng dân theo quy định pháp luật 14 Tiến hành hoạt động tố tụng khác giải vụ việc dân theo quy

Ngày đăng: 29/09/2021, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w