1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích và bình luận các quy định về các trƣờng hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm hợp đồng thƣơng mại

19 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 629,64 KB

Nội dung

BỘ T Ƣ PHÁP BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM II ĐỀ Phân tích bình luận quy định trƣờng hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thƣơng mại HỌ TÊN : PHẠM QUỲNH NHUNG MSS V LỚ : 433041 : 4330 Hà Nội 2020 MỤC LỤC MO DAU NOI DUNG I Khái quát miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng .3 Khái niệm hợp đồng thƣơng mại .3 Khái niệm vi phạm hợp đồng thƣơng mại .4 .Miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng .4 II Phân tích bình luận quy định pháp luật miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng Trƣờng hợp miễn trách nhiệm mà bên thỏa thuận: .6 .Trƣờng hợp xảy kiện bất khả kháng .7 3.Trƣờng hợp hành vi vi phạm ben hoàn toàn lỗi ben .10 Tr ƣờng hợp vi phạm hợp đồng thực định quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền mà ben khơng thể biết đƣợc vào thời điểm giao kết hợp đồng 11 Quy định pháp luật nghĩa vụ ben có hành vi vi phạm .12 III Một số kiến nghị quy định pháp luật trƣờng hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thƣơng mại .13 KET LUAN 14 DANH MVC TÀI LI1U THAM KHAO 15 MỞ ĐẦU Thương mại lĩnh vực rộng lớn, bao gồm nhiều quan hệ thương mại khác Từ chuyển sang kinh tế thị trường, quan hệ thương mại phát sinh ngày phát triển mạnh Chính vậy, để đảm bảo quyền nghĩa vụ hợp pháp chủ thể tham gia hợp đồng thương mại, pháp luật Việt Nam quy định chế tài bên có hành vi vi phạm Tuy nhiên, vi phạm chủ thể phải chịu hậu pháp lý bất lợi, pháp luật Việt Nam, cụ thể Luật Thương mại 2005, quy định trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại Hiểu tính cấp thiết vấn đề này, em xin chọn Đề TM2 HK-5: “Phân tích bInh luận quy định trƣờng hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thƣơng mại.” làm chủ đề cho tập học kỳ Bài làm có nhiều thiếu sót, kính mong thầy co đóng góp thêm ý kiến để em hoàn thiện Em xin tran trọng cảm ơn! NỘI DUNG I Khái quát miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Khái niệm hợp đồng thƣơng mại Hợp đồng chế định quan trọng pháp luật thương mại quốc gia Ngày nay, giao dịch thương mại xác lập hợp đồng để đảm bảo tính minh bạch rõ ràng việc xác định quyền nghĩa vụ bên ký kết Theo Điều 385 Bộ luật dân 2015, hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Bản chất hợp đồng thỏa thuận thỏa thuận thống ý chí chủ thể nhằm xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ sở tự do, tự nguyện bInh đẳng1 Sự thoả thuận hợp đồng hướng tới đối tượng xác thực làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý Người ta gọi nguyên tắc nguyên tắc hiệp ý Nguyên tắc hiệp ý kết tất yếu tự hợp đồng: giao kết hợp đồng bên tự quy định nội dung hợp đồng, tự xác định phạm vi quyền nghĩa vụ bên Đương nhiên tự hợp đồng tự tuyệt đối mà phải theo quy định pháp luật2 Trong pháp luật thương mại Việt Nam có khái niệm cụ thể quy định hợp đồng thương mại Tuy nhiên, dựa định nghĩa hợp đồng, hợp đồng thương mại hiểu hợp đồng hoạt động thương mại, thỏa thuận thương nhân việc thực hành vi thương mại nhằm mục đích tim kiếm lợi nhuận, cịn gọi mục đích thương mại3 Hợp đồng thương mại thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ thương mại Bùi Ngọc Cường, Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 ThS Lê Xuân Vĩ, Giải tranh chấp hợp đồng thương mại từ thực tiễn xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân cấp huyện Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2019, truy cập lần cuối ngày 17/04/2020 ThS Nguyễn Thị Thu Hòa, Chế định hợp đồng luật thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2001 Một hợp đồng thương mại coi hợp pháp Nhà nước thừa nhận đảm bảo thực Theo đó, hợp đồng phải đáp ứng yêu cầu thẩm quyền giao kết, mục đích, đối tượng, hình thức thỏa thuận quy định luật đủ điều kiện trở thành hợp đồng hợp pháp Khái niệm vi phạm hợp đồng thƣơng mại Theo khoản 12 Điều Luật Thương mại 2005, vi phạm hợp đồng việc bên không thực hiện, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ theo thoả thuận bên theo quy định luật Khi hợp đồng thương mại xác lập, bên có trách nhiệm phải thực nghĩa vụ thỏa thuận Nếu bên không thực hiện, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ bị coi vi phạm hợp đồng Như phân tích trên, hợp đồng trước tiên phải có đủ điều kiện để trở thành hợp đồng hợp pháp Nếu hợp đồng không đáp ứng đủ điều kiện có hiệu lực bị vơ hiệu trước xem xét đến khía cạnh nội dung hợp đồng khơng thể xác định việc hai bên có thực nghĩa vụ hay khơng Cụ thể hơn, hợp đồng bị vô hiệu, trường hợp xảy hành vi vi phạm hợp đồng, bên bị vi phạm khơng có để chứng minh bên cịn lại khơng thực nghĩa vụ quy định hợp đồng Miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng Việc không thực nghĩa vụ hợp đồng khiến bên vi phạm phải chịu trách nhiệm phải chịu chế tài quy định Điều 292 Luật Thương mại 2005 buộc thực hợp đồng, phạt vi phạm, buộc bồi thường thiệt hại, tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng, huỷ bỏ hợp đồng biện pháp khác bên thoả thuận Tuy nhiên có trường hợp không cần phải chịu trách nhiệm, nêu Điều 294 Luật Thương mại 2005 quy định miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng Miễn trách nhiệm việc giải phóng cho bên vi phạm khỏi trách nhiệm pháp lý mà họ phải gánh chịu hành vi vi phạm hợp đồng mình4 Điều đồng nghĩa với việc chủ thể có hành vi vi phạm khOng bị áp dụng hình thức chế tài quy định Luật Thương mại Cơ sở để miễn trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng chỗ họ khOng có lỗi khOng thực hiện, thực không hợp đồng5 Các bên hợp đồng thương mại có quyền thỏa thuận giới hạn trách nhiệm miễn trách nhiệm hợp đồng trường hợp cụ thể bên dự liệu giao kết hợp đồng Việc miễn trách nhiệm hợp đồng áp dụng theo trường hợp khác pháp luật quy định Việc cho phép bên thỏa thuận trước trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thể tOn trọng nguyên tắc tự hợp đồng, tự thỏa thuận bên quan hệ hợp đồng thương mại6 II Phân tích blnh luận quy định pháp luật miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng Khoản Điều 294 Luật Thƣơng mại 2005 quy định trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng: “ Bên vi ph ạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp sau đky: a)Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận; b)Xảy s ự kiện bất khả kháng; Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam tập II, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2018, tr 308 Nguyễn Thị Dung, Áp dụng trách nhiệm hợp đồng kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.107 Th.S Hoàng Thị Hà Phương, Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2012, tr.51 c)Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; d)Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng” Theo đó, có 04 (bốn) trường hợp miễn trách nhiệm trường hợp vi phạm hợp đồng: Trƣờng hợp miễn trách nhiệm mà bên thỏa thuận: Yếu tố thỏa thuận đề cao tất loại hợp đồng Đó l9 việc miễn trách nhiệm bên thỏa thuận trở thành trường hợp quy định khoản Điều 294 Theo đó, bên có quyền thỏa thuận trước với việc hạn chế miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng Các bên khOng phải chịu trách nhiệm vi phạm hợp đồng có thỏa thuận trước Các thỏa thuận khơng pháp luật quy định mà hồn tồn theo thỏa thuận bên Yếu tố tự nguyện giao kết hợp đồng quan trọng, chứng minh điều khoản miễn trách nhiệm hợp đồng k9 kết nhầm lẫn, lừa dối đe dọa thI điều khoản miễn trách nhiệm bị vO hiệu7 Quy định miễn trách nhiệm hai bên thỏa thuận hầu hết xuất pháp luật quốc gia giới Tuy nhiên, đất nước lại có quan điểm khác vấn đề Pháp luật Đức quy định: “Bên vi phạm khOng thể miễn trừ trách nhiệm tương lai cố vi phạm hợp đồng” Theo đó, pháp luật Đức cho phép thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng hướng tới bảo vệ quyền lợi bên hợp đồng Nếu bên vi phạm muốn áp dụng trường hợp miễn trách nhiệm, họ phải chứng minh khOng có lỗi cố Nếu so sánh với quy định pháp luật Đức, pháp luật Việt Nam miễn trách nhiệm hai bên thỏa Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam tập II, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2018, tr.308 thuận chưa bao quát trường hợp xảy thực tế Điều gây bất bInh đằng bên tham gia hợp đồng thương mại Trong thực tế có nhiều trường hợp bên lợi dụng tồn điều khoản miễn trừ trách nhiệm để vi phạm hợp đồng mà khOng phải chịu biện pháp chế tài nào8 Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam đề cao chất thỏa thuận hợp đồng, bên phải cẩn trọng thỏa thuận để bảo đảm quyền lợi ích cách tự do, bInh đằng hợp pháp, với chất thỏa thuận Trƣờng hợp xảy kiện bất khả kháng Khoản Điều 156 Bộ luật Dan năm 2015 (BLDS 2015) quy định: “Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục mặc dz áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép.” Theo quy định này, để coi kiện bất khả kháng phải thỏa mãn 03 (ba) điều kiện: (i) xảy cách khách quan, (ii) không lường trước (iii) khắc phục áp dụng tất biện pháp cần thiết khả cho phép Theo đó, kiện bất khả kháng phải xảy cách khách quan không ý chí chủ quan bên nào, khơng thể lường trước vi thời điểm giao kết hợp đồng, bên khOng thể dự đoán hay biết trước dịch xảy Ngồi ra, điều kiện thứ 3, trách nhiệm chứng minh điều kiện thuộc bên có nghĩa vụ áp dụng kiện bất khả kháng khOng phải chịu trách nhiệm dân Khơng có quy định xác định rõ bên có nghĩa vụ áp dụng tất biện pháp cần thiết khả cho phép rồi, đó, tüy tình huống, diễn biến thực tiễn cụ thể, bên có nghĩa vụ đưa Dương Anh Sơn, Thỏa thuận hạn chế hay miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 2005, tr 44-47 mInh thực biện pháp cần thiết mà thông thường người có hồn cảnh tương tự thực để khắc phục Cụ thể hơn, kiện bất khả kháng phải nguyên nhân trực tiếp ngăn cản bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ miễn trách nhiệm dân Khoản Điều 351 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp ben có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác.” Qua đó, bên có nghĩa vụ phải chứng minh việc khơng thực nghĩa vụ phải hậu trực tiếp, hiểu gián tiếp, kiện bất khả kháng gay ra, ngăn cản thực nghĩa vụ Gần đay, giới phải gồng chống lại đại dịch tồn cầu, có câu hỏi lớn đặt ra: Liệu Covid-19 có coi kiện bất khả kháng để chủ thể miễn trách nhiệm hợp đồng? Một số văn pháp luật khác có đưa ví dụ trường hợp cụ thể coi bất khả kháng, bao gồm kiện tự nhiên thiên tai, hỏa hoạn, cháy nổ, lũ lụt, sóng thần, bệnh dịch hay động đất kiện người tạo nên bạo động, loạn, chiến sự, Các kiện phù hợp với quy định Bộ luật Dân năm 2015 Tuy nhiên, dịch Covid-19 xảy thỏa mãn hai điều kiện đầu tiên: xảy cách khách quan không lường trước Riêng với điều kiện cuối cùng, bên vi phạm hợp đồng phải chứng minh Covid-19 ngun nhân trực tiếp dẫn đến việc khơng thể thực nghĩa vụ cho dü cố gắng áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục Như vậy, dịch Covid-19 không đương nhiên kiện bất khả kháng mà t~y trường hợp, tình cụ thể bên có nghĩa vụ phải chứng minh kiện thỏa mãn đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật Một ví dụ điển hình hợp đồng thuê nhà, nghĩa vụ bên thuê nhà nghĩa vụ tốn tiền th Dịch Covid-19 gây khó khăn tài cho bên thuê thời gian dịch bệnh kéo dài, đặc biệt thời gian Chính Phủ thị cách ly toàn xã hội Tuy nhiên, dịch Covid-19 có phải nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc bên thuê nhà thực nghĩa vụ tốn tiền th nhà hay khơng, điều bên thuê nhà phải chứng minh số liệu tin cậy Do đó, để viện dẫn dịch Covid-19 kiện bất khả kháng để thực trách nhiệm bên cho thuê nhà thời gian dịch bệnh, bên thuê việc phải chứng minh khơng thể khắc phục mặc dü áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép, cịn phải chứng minh khơng có khả tài để tốn tiền th nhà ngun nhân trực tiếp dẫn đến khơng có khả tài để tốn tiền th dịch Covid-19 Tuy nhiên, thực tế, việc chứng minh có đủ khả tài hay khơng khó bên có quyền chấp thuận Vì vậy, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp nay, bên thuê nhà cần tiến hành biện pháp hiệu để giảm thiểu thiệt hại, đồng thời thiện chí đề nghị bên cho thuê thỏa thuận điều chỉnh hợp đồng thuê để tìm biện pháp dung hịa lợi ích phù hợp bên9 Thêm vào đó, theo quy định Điều 296 Luật Thƣơng mại 200510, xảy kiện bất khả kháng, bên thỏa thuận kéo dài thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng, bên khơng có thỏa thuận khơng thỏa thuận thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng tính thêm thời gian thời gian xảy trường hợp bất khả kháng cộng với thời gian LS Nguyễn Thị Xuyến, Liệu viện dẫn Covid-19 'bất khả kháng' để miễn trách nhiệm dân sự?, The Leader, truy cập lần cuối ngày 17/4/2020 10 Điều 296 Luật Thƣơng mại 2005 “1 Trong trường hợp bất khả kháng, bên thoả thuận kéo dài thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng; bên khơng có thoả thuận khơng thỏa thuận thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng tính thêm thời gian thời gian xảy trường hợp bất khả kháng cộng với thời gian hợp lý để khắc phục hậu Trường hợp kéo dài thời hạn quy định khoản Điều này, bên có quyền từ chối thực hợp đồng không bên có quyền yêu cầu bên bồi thường thiệt hại ” 9 hợp lý để khắc phục hậu Ngoài ra, kéo dài thời hạn, bên có quyền từ chối thực hợp đồng khơng bên có quyền u cầu bên bồi thường thiệt hại Trong trường hợp này, vòng 10 (mười) ngày thời hạn, bên từ chối phải thông báo cho bên biết trước bên bắt đ~~ thực nghĩa vụ hợp đồng11 Trƣờng hợp hành vi vi phạm ben hoàn toàn lỗi ben Theo điểm c khoản Điều 294, trường hợp lỗi bên dẫn đến việc bên cịn lại khơng thể thực nghĩa vụ hợp đồng để miễn trừ trách nhiệm cho bên vi phạm Theo đó, chủ thể có nghĩa vụ hợp đồng miễn trách nhiệm lỗi thuộc hai bên Trường hợp thường xảy hợp đồng gia công Nếu bên vi phạm hợp đồng thực nghĩa vụ sản xuất hàng hóa bên khơng cung cấp ngun vật liệu thời hạn, họ thuộc trường hợp miễn trách nhiệm chịu chế tài thỏa thuận Tuy nhiên, Điều 294 dự liệu miễn trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên mà chưa tính đến khả hành vi vi phạm bên có nguyên nhân xuất phát từ bên thứ ba Trên thực tế, mặc dü bên vi phạm rơi vào trường hợp miễn trách nhiệm nêu trên, phải chịu chế tài lỗi đến từ bên thứ ba, bên lại hợp đồng Điều 40 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế có quy định: “Ben vi phạm hợp đồng kinh tế xét giảm miễn hoàn toàn trách nhiệm tài sản trường hợp sau đky: 1) Gặp thiên tai, địch hoạ trở lực khách quan khác lường trước thi hành biện pháp cần thiết để khắc phục ; 2) Phải thi hành lệnh khẩn cấp quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật; 3) Do ben thứ ba vi phạm hợp đồng kinh 11 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam tập II, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2018, tr.311 10 tế với ben vi phạm bên thứ ba chịu trách nhiệm tài sản trường hợp quy định điểm điểm điều ” Luật thương mại 2005 không kế thừa tiến mà lại loại bỏ khỏi trường hợp miễn trách nhiệm quy định luật 12 Pháp luật Việt Nam hành giới hạn mối quan hệ hai chủ thể mà chưa bao quát đến bên thứ ba hợp đồng Trong đó, trường hợp bên thứ gây lỗi, gây ảnh hưởng đến hai bên chủ thể hợp đồng xảy nhiều thực tế Đay điểm thiếu sót cần sửa đổi bổ sung để khung pháp lý Luật Thương mại trở nên bao quát khách quan Trƣờng hợp vi phạm hợp đồng thực định quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền mà ben biết đƣợc vào thời điểm giao kết hợp đồng Trường hợp áp dụng đáp ứng đủ hai yếu tố Đầu tiên, hành vi vi phạm thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Nếu bên biết việc thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền dẫn đến vi phạm hợp đồng mà đồng ý giao kết hợp đồng thI không áp dụng miễn trách nhiệm Thứ hai, định quan nhà nước phải làm phát sinh nghĩa vụ bên vi phạm, tức phải thực không thực hành vi định dẫn tới hành vi vi phạm hợp đồng Có ý kiến cho quy định Luật Thương mại chưa thực rõ ràng Hiện tại, chưa có xác minh thẩm quyền lý quan quản lý nhà nước ban hành định Vấn đề khiến việc xác định định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền có phải Luật Hồng Thái, Bình luận trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng, truy cập lần cuối ngày 17/04/2020 12 11 trường hợp miễn trách nhiệm hay kh6ng13 Theo đó, cần có quy định hướng dẫn cụ thể quan quản lý nhà nước trường hợp định mục đích gI, điều kiện cụ thể để định trở thành miễn trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng Nếu việc thực định quan quản lý nhà nước mang lại lợi ích cho bên vi phạm gay thiệt hại cho bên vi phạm hợp đồng, cần có chế đảm bảo lợi ích hai bên14 Quy định pháp luật nghĩa vụ ben có hành vi vi phạm Khi xảy việc, bên vi phạm có nghĩa vụ thông báo cho bên bị vi phạm hành vi Điều 295 Luật Thương mại 2005 quy định: “Điều Thông báo xác nhận trường hợp miễn trách nhiệm 1.Bên vi phạm hợp đồng phải thông báo văn cho bên trường hợp miễn trách nhiệm hậu xảy 2.Khi trường hợp miễn trách nhiệm chấm dứt, bên vi phạm hợp đồng phải thông báo cho bên biết; bên vi phạm không thông báo thơng báo khơng kịp thời cho bên phải bồi thường thiệt hại ” Khi xảy việc coi miễn trách nhiệm, bên vi phạm phải thông báo văn cho bên cịn lại trường hợp xảy chấm dứt việc Ngoài cần phải dự liệu trước hậu xảy cách kịp thời Nếu bên vi phạm không không thông báo thông báo không kịp thời cho bên phải bồi thường thiệt hại Quy định hạn chế tối đa trường hợp bên vi phạm lợi dụng việc miễn trách nhiệm mInh để thực nghĩa vụ hợp đồng Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh – Khoa Kinh tế, Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr.73 13 12 Th.S Hồng Thị Hà Phương, Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2012, tr.65 14 Ngoài ra, theo khoản Điều 294 khoản Điều 295 Luật Thương mại 2005, “ben vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh trường hợp miễn trách nhiệm” Như phân tích trên, trường hợp miễn trách nhiệm phải chứng minh bên có hành vi vi phạm hợp đồng Đay quan trọng để bên không thực nghĩa vụ hưởng miễn trách nhiệm Nếu không chứng minh được, bên vi phạm bị coi có lỗi phải chịu chế tài hành vi gây III Một số kiến nghị quy định pháp luật trƣờng hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thƣơng mại Đầu tiên, quy định pháp lật cần o quát tất trường hợp xảy tn thực tế đảm ảo ự bình đằng n tng qun hệ hợp đồng Như phân tích trên, nhiều quy định thương mại Việt Nam chưa dự liệu tình xảy thực tế, dẫn đến tình trạng bên hợp đồng khơng bình đẳng lợi ích Vì vậy, nhà lập pháp cần bổ sung quy định pháp luật nhằm bảo đảm quyền lợi bên, kh~ng để bên chủ thể bị yếu xảy tranh chấp hợp đồng thương mại Chủ thể tham gia hợp đồng cần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp Khơng vậy, nhà lập pháp cần hn thiện quy định ề điều iện để xác định ự iện l~ miễn tách nhiệm d i phạm hợp đồng Theo quy định pháp luật, việc chứng minh hành vi trường hợp miễn trách nhiệm thuộc bên không thực nghĩa vụ Tuy nhiên, quy định hành đưa trường hợp cụ thể mà khơng có để xác định việc có đủ điều kiện để trở thành trường hợp miễn trách nhiệm hay không Hiện tại, việc chứng minh thừa nhận việc xảy trường hợp miễn trách nhiệm hai bên tự thỏa thuận làm việc với nhau, khơng có cột mốc pháp lý quy định vấn đề Điều gay khó khăn cho bên có nghĩa vụ chứng minh, 13 thực tế, bên có quyền thường khOng muốn cOng nhận hành vi bên vi phạm trường hợp miễn trách nhiệm Ngoài ra, để hạn chế việc trốn tránh trách nhiệm bên có hành vi vi phạm, cLQ J%~ ly[nh rõ giLi hEn c[Ia vir-c áp dLQILF~Q FII, khOng dẫn chiếu đến nhiều bên quan hệ hợp đồng, gây thiệt hại cho quyền lợi đáng bên bị vi phạm15 KET LU4N Trong kinh tế ngày phát triển nay, pháp luật hợp đồng thương mại đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh thương nhân nói riêng pháp luật thương mại Việt Nam nói chung Một hợp đồng thương mại phải có đầy đủ yếu tố đảm bảo hết quyền lợi ích hợp pháp bên Qua phân tích nêu trên, thấy ưu điểm số hạn chế tồn thực tế pháp luật thương mại Việt Nam Do đó, pháp luật nước ta cần phát huy điểm mạnh tham khảo, học hỏi quan điểm tiến vấn đề miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng từ nguồn luật quốc gia khác để áp dụng phù hợp với thực trạng đất nước nay, bảo đảm khung pháp lý cOng vững Việt Nam Th.S Hoàng Thị Hà Phương, Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2012, tr.65 15 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam tập II, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2018 Büi Ngọc Cường, Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nxb ChInh trị quốc gia, Hà Nội, 2004 ThS Nguyễn Thị Thu Hôa, Chế định hợp đồng luật thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2001 Dương Anh Sơn, Thỏa thuận hạn chế hay miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng, Tạp chI Nghiên cứu lập pháp, 2005 Th.S Hoàng Thị Hà Phương, Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2012 Đại học Quốc gia TP Hồ ChI Minh – Khoa Kinh tế, Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ ChI Minh, TP Hồ ChI Minh ThS Lê Xuân Vĩ, Giải tranh chấp hợp đồng thương mại từ thực tiễn xét xử sơ thẩm Tôa án nhân dân cấp huyện Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2019 LS Nguyễn Thị Xuyến, Liệu viện dẫn Covid-19 'bất khả kháng' để miễn trách nhiệm dân sự?, The Leader, 2020 Luật Hồng Thái, Bình luận trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng 15 16 ... bảo quy? ??n nghĩa vụ hợp pháp chủ thể tham gia hợp đồng thương mại, pháp luật Vi? ??t Nam quy định chế tài bên có hành vi vi phạm Tuy nhiên, vi phạm chủ thể phải chịu hậu pháp lý bất lợi, pháp luật Vi? ??t... Luật Thương mại 2005 quy định miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng Miễn trách nhiệm vi? ??c giải phóng cho bên vi phạm khỏi trách nhiệm pháp lý mà họ phải gánh chịu hành vi vi phạm hợp đồng mình4... tích blnh luận quy định pháp luật miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng Khoản Điều 294 Luật Thƣơng mại 2005 quy định trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng: “ Bên vi ph ạm hợp

Ngày đăng: 04/12/2021, 19:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w