1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài vấn Đề nhà nước pháp quyền xhcn và công tác phòng chống tham nhũng ở vn hiện nay

22 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Nhà Nước Pháp Quyền XHCN Và Công Tác Phòng Chống Tham Nhũng Ở VN Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung, Vừ Thị Bớch Kiờu, Huynh Thi Yộn Nhi, Mai Thị Quỳnh Như, H' Vờ Ra Niờ, Đặng Khỏnh Linh, Nguyễn Thị Thu Mỹ, Phạm Thị Thanh Ngõn
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

Trong đó, công tác phòng chống tham nhũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của nhà nước pháp quyền XHCN.. Điều này đòi hỏi phải tiếp tục đối mới, nâng cao hiệu quả công tá

Trang 1

3 Huynh Thi Yén Nhi 030137210357

4 Mai Thị Quỳnh Như 030138220294

Trang 2

I Mở đầu nén HH HH HH HH HH re 4

mg on e 4

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu -c nghe 4 3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu - ¿2S 2 S322 S322 xe re 5 II Cơ sở lý luận về vấn đề nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và công tác phòng chồng tham nhũng .- nh nh HH kh 6 II 4/ì(0) 2086 .6 1 1 6 (( 6

PT 00/100), 0008 ỘỘO.d 6

2.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền .- ¿2225 St t2 StSxestEerrxeererrvea 6 2.2 Đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 6

2.3 Chức năng vai trò của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 7

3 Công tác phòng chống tham nhũng trong nhà nước xã hội chủ nghĩa 9

3.1 Khái niệm tham nhũng: LH nh ng Tnhh khi 9 3.2 Nguyên nhân gây nên tinh trạng tham nhũng .- cà cà nnhiehinnirre 9 3.3 Tác hại của tham nhũng: nh nh Tnhh kh 9 3.4 Công tác phòng chống tham nhũng và vai trò của công tác phòng chống TAM NDING 7 :aalạạạầa sa 10

III Thực trạng (nội dung) vấn đề nhà nước xã hội chủ nghĩa và công tác phòng chồng tham nhũng ở nước †a hiện nây ch nh HH nhi kết 11 1 Thực trạng vấn đề nhà nước xã hội chú nghĩa - 55c Sc cv sesecsexsee T1 1.1 Về tổ chức của bộ máy nhà nước . - ¿- 2225: S5 St SEvxexstrrrrrexerersee 11 1.2 Về hệ thống pháp luật - 2 S122 S2 t1 121232311 1E1538151 1 1111111111 tre 12 1.3 Dân chủ hóa đời sống xã hội .- 0-0 n2 S2 Y1 rêu 13 1.4 Về hoàn thiện mối quan hệ của nhà nước và công dân - -:-‹- 14

1.5 Đảng và nhà nước trong công cuộc phòng chống dịch bệnh Covid 14

2 Công tác phòng chống tham nhũng của nước ta hiện nay -:- 15

2.1 Thực trạng phòng chống tham nhũng ở nước ta hiện nay: 15

2.2 Một số vụ án tham nhũng điền hình: ¿2c 22c St stsrxexexsrrresrre 16 2.3 Hạn chế của công tác phòng chồng tham nhũng ở Việt Nam hiện nay 17

IV Kết luận và giải pháp về vấn đề xây dựng và phát triển nhà nước XHƠN và

Trang 3

công tác phòng chống tham những ở Việt Nam hiện nay -:- 5:5: 17

1 Biện pháp xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHƠN: 18

2 Xây dựng chiến lược phòng chống tham những: .-.-:ccccccccsccccsvse2 19

Tài liệu tham khảo nhọ tk kh 22

Trang 4

I Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Nhà nước pháp quyền XHCN là một thê chế chính trị mới, mang bản chất của chủ nghĩa xã hội, vừa kế thừa những giá tri của nhà nước pháp quyên tư sản, vừa có những đặc trưng riêng Trong đó, công tác phòng chống tham nhũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của nhà nước pháp quyền XHCN Tại Việt Nam, công tác phòng chống

tham nhũng đã được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm và đã đạt được những kết quả

quan trọng Tuy nhiên, tham những vẫn là một vấn đề nhức nhối, gây bức xúc trong xã hội Điều này đòi hỏi phải tiếp tục đối mới, nâng cao hiệu quả công tác phòng chống tham nhũng.Chủ đề "Vấn đề nhà nước pháp quyền XHCN và công tác phòng chồng tham những

ở VN hiện nay" là một chủ đề rất quan trọng và có tính thời sự cao Đề tải này đã được

nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học quan tâm và tiếp tục nghiên cứu, triển khai trong thời gian tỚI

Việc lựa chọn đề tài này nhằm góp phần làm rõ hơn những vấn đề lý luận và thực tiễn về nhà nước pháp quyền XHCN, công tác phòng chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quá công tác phòng chống tham những ở Việt Nam trong thời gian tới Chính vi sự cần thiết và tính thời sự của vấn đề này nhóm chúng tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Vẫn đề nhà nước pháp quyền XHCN và công tác phòng chống tham nhũng ở VN hiện nay”

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài "Vấn đề nhà nước pháp quyền XHCN và công tác phòng chống tham nhũng ở VN hiện nay" là nhằm làm rõ hơn những vấn đề lý luận và thực tiễn

về nhà nước pháp quyền XHCN, công tác phòng chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay

và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng chống tham nhũng ở Việt Nam trong thời gian tới

Đề đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài cần thực hiện các nhiệm vụ sau:

« - Nghiên cứu, phân tích các khái niệm, đặc trưng của nhà nước pháp quyền XHCN, công tác phòng chồng tham những

Trang 5

« _ Đánh giá thực trạng công tác phòng chồng tham nhũng ở Việt Nam hiện nay

« _ Xác định nguyên nhân, hạn chế của công tác phòng chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay

« - Để xuất Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng chống tham những ở Việt Nam trong thoi gian tdi

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài "Vẫn đề nhà nước pháp quyền XHCN và công tác phòng chống tham những ở VN hiện nay" là các vấn đề lý luận và thực tiễn về nhà nước pháp quyền XHCN và công tác phòng chông tham nhũng ở Việt Nam hiện nay

Phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm cả lý luận và thực tiễn Về lý luận, đề tài nghiên cứu các khái niệm, đặc trưng, nguyên tắc, cơ chế, biện pháp xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN, công tác phòng chồng tham những Về thực tiễn, đề tài nghiên cứu thực trạng công tác phòng chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay, các nguyên nhân, hạn chế của công tác này, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng chồng tham nhũng trong thời gian tới

Cụ thê, phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm các nội dung sau:

« = Về lý luận:

o_ Khái niệm, đặc trưng của nhà nước pháp quyền XHCN

o_ Chức năng của nhà nước XHCN

o Vai trò của công tác phòng chống tham nhũng trong nhà nước pháp quyền XHCN

o Nguyén tac, co ché, biện pháp xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHƠN

o_ Thực trạng công tác phòng chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay o_ Hạn chế của công tác phòng chống tham những ở Việt Nam hiện nay

5

Trang 6

o_ Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phòng chống tham những ở Việt Nam trong thời gian tới

II Cơ sở lý luận về vấn đề nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và công tác phòng

chống tham nhũng

1 Khái niệm nhà nước

Nhà nước là một tô chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội với mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội

2 Nhà nước pháp quyền

2.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền

Nhà nước pháp quyên là một hiện tượng chính trị - pháp lý phức tạp được hiểu và nhìn nhận ở nhiều góc độ khác nhau Hiều đơn giản nhà nước pháp quyền là một nhà nước quản lý kinh tế - xã hội bằng pháp luật và nhà nước hoạt động tuân theo pháp luật Nhà nước pháp quyền là vị thế pháp lý hay một hệ thống thê chế, nơi mỗi người đều phải phục tùng và tôn trọng pháp luật, từ cá nhân đơn lẻ cho tới cơ quan công quyên Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là hình thức tô chức hoạt động của quyền lực chính trị công khai và các mỗi quan hệ tương hỗ của nó với các cá nhân trong xã hội, với tư cách là những chủ thể pháp luật, những người đem lại quyền tự do của con người và

công dân

2.2 Đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Bản chất này của nhà nước tiếp tục được khăng định trong các Cương lĩnh, các văn kiện của Đáng trong thời kỳ đổi mới, được thể chế hoá rõ trong Hiến pháp 2013 Các đặc trưng cơ bản này được trình bày dưới dạng các hình thức khác nhau bởi các nhà lý luận, phụ thuộc vào lập trường chính trị - pháp lý và quan điểm học thuật của từng người Cách trình bày có thể khác nhau, song về bản chất có thê quy về các giá trị có tính tổng quát sau: Thứ nhất, nhà nước pháp quyền là biểu hiện tập trung của chế độ dân chủ

Trang 7

Thứ hai, nhà nước pháp quyền được tổ chức và hoạt động trong khuôn khô Hiến pháp và pháp luật

Thứ ba, Nhà nước pháp quyền tôn trọng, đề cao và đảm bảo quyền con người trong mọi lĩnh vực hoạt động của Nhà nước và xã hội

Thứ tư, quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền được tô chức và thực hiện theo các nguyên tắc dân chủ: phân công quyền lực và kiểm soát quyên lực

Thứ năm,nhà nước pháp quyền gắn liền với một cơ chế bảo vệ hiển pháp và pháp luật phù hợp

Thứ sáu, trong nhà nước pháp quyền,quyền lực nhà nước luôn được giới hạn trong các mối quan hệ: Nhà nước và kinh tế; nhà nước và xã hội

2.3 Chức năng vai trò của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Chức năng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là những phương diện hoạt

động chủ yếu phù hợp với bản chất, mục đích, nhiệm vụ vai trò của nó Tình hình chính trị,

kinh tế, xã hội trong nước và quốc tế trong từng giai đoạn phát triển của đất nước quyết định và định hướng bởi thực tế khách quan của nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa

e Chức năng bảo vệ chủ quyền, độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước Đây là một trong những chức năng chủ yếu của nhà nước, bởi vì tất cả những chức

năng đối nội của nhà nước xã hội chủ nghĩa chỉ có thể thực hiện khi tổ quốc xã hội chủ

nghĩa được bảo vệ vững chắc Chức năng này thể hiện ở việc bảo vệ chủ quyền đất nước; bảo vệ chế độ chính trị mà hiến pháp đã xác lập: thực hiện ý chí của nhân dân trong các đạo

luật và các quyết định của nhà nước; đại diện chính thức cho đất nước trên trưởng tô quốc

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳng định rõ: “Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ

nghĩa là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyên, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ,bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền văn hoá; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế

độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đôi mới và lợi ích quốc gia, dân tộc”

e Chức năng (ỗ quốc quản lý nền kinh té thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Trang 8

Nếu phân chia đời sống xã hội thành hai lĩnh vực lớn là chính trị và kinh tế - xã hội thì có thẻ thấy rằng chức năng tô chức quản lý kinh tế của nhà nước nói chung là một hoạt

động của nhà nước, hoạt động này thể hiện vai trò của nhà nước đối với sự phát triển của

nên kinh tế Nhà nước ban hành và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô; xây dựng kế hoạch

dé phat triển kinh tế quốc dân, xác định các chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế - Xã

hội, dé ra các biện pháp cụ thể đạt tới mục tiêu đó trong từng thời kỳ nhất định; sử dụng các công cụ tài chính, tiền tệ, tín dụng phát huy vai trò tạo ra các yếu tố kích thích hay hạn chế sự phát triển của các quan hệ kinh tế theo hướng nhất định Nhà nước quản lý kinh tế

vĩ mô bằng pháp luật, đóng vai trò quan trọng nhất trong hệ thống công cụ quản lý kinh tế

vĩ mô của nhà nước ở nền kinh tế thị trường

e Chức năng xã hội

Báo cáo chính trị của ban chấp hành Trung ương tại Đại hội đại biêu toàn quốc lần

thứ IX đã khẳng định: “tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hoá, từng bước cải

thiện đời sông vật chất và tỉnh thần của nhân dân, thực hiện tiên bộ và công bằng xã hội"

Văn kiện Đại hội X nêu rõ “chúng ta nhận thức ngày càng sâu sắc rằng, xã hội, văn hoá là những lĩnh vực thể hiện rõ nhất chức năng của nhà nước nói chung và chức năng xã hội của nhà nước nói riêng luôn gắn liền với các phạm trù như “bản chất nhà nước" và “vai trò của nhà nước”

e Chức năng bảo vệ trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của

công dân

Bảo vệ trật tự, an toàn xã hội, quyên và lợi ích hợp pháp của công dân là một chức năng rất quan trọng, một trong những tiêu chí đánh giá mức độ dân chủ Nhà nước xã hội

chủ nghĩa phải có đủ sức mạnh và kỊp thời dập tan mọi âm mưu và hành động của các thế

lực thù địch chống đôi cách mạng, làm cho xã hội luôn ôn định, pháp chế xã hội chủ nghĩa

được giữ gìn, thúc đây kinh tế xã hội và trên toàn thế giới

e Chức năng mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác và hữu nghị với các dân tộc vì hòa bình, ồn định và phát triển

Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành xu thể tất yếu và phát triển

8

Trang 9

trong quan hệ ngoại giao quốc tế hiện đại Việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác

hữu nghị với các dân tộc theo tĩnh thần Việt Nam sẵn sảng là bạn và đối tác tin cậy của tất

cả các nước trong cộng đồng quốc tế vì hòa bình, độc lập và phát triển là một trong những nguyên tắc quan trọng trong môi quan hệ đối ngoại của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ

nghĩa Việt Nam

3 Công tác phòng chống tham nhũng trong nhà nước xã hội chủ nghĩa

3.1 Khái niệm tham nhũng:

Theo khoản 1, Điều 3, Luật phòng chóng tham nhũng 2018, tham nhũng là hành vi của

người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi

Tham những là một hiện tượng xã hội tiêu cực, là biểu hiện của sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối song của một bộ phận cán bộ, đảng viên Tham nhũng gây ra

những hậu quả nghiêm trọng, làm suy giảm niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước,

làm tôn hại đến lợi ích của nhân dân, của đất nước

Các hành v1 tham nhũng trong và ngoài khu vực nhà nước do người có chức vụ,

quyền hạn trong cơ quan, tô chức, đơn vị khu vực nhà nước thực hiện như tham ô tải sản,

nhận hồi lộ, lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; lợi dụng chức vụ trong thi

hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi; đưa hồi lộ, mô giới hói lộ để giải quyết công việc của cơ

quan, đơn vị Vì Vụ lợi, lợi ích cá nhân,

3.2 Nguyên nhân gây nên tình trạng tham nhũng

Sự suy thoái về phâm chất đạo đức, lối sống của một đảng viên; không ít cán bộ, đảng viên, nhất là những người có chức, có quyền

Thiếu các chế độ, chính sách, quy định chặt chẽ để từng bước ngăn ngừa tham những,

hay cu thé hon la han ché, loai bỏ trên thực tế những điều kiện thuận lợi cho tệ nạn này

Trang 10

Tác hại c¿a tham những đối với ngân sách nhờ zớc: làm thất thoát, lãng phí ngân sách, ngân quỹ Góp phản bội chi ngân sách ngân quỹ, khiến cho cơ quan, doanh nghiệp phải đau đầu tìm giải pháp thu chỉ cho hiệu quá Ảnh hưởng đến chức năng cyar ngân sách

nên hoạt động của cơ quan đơn vị Sẽ bị nahr hưởng do thiêu kinh phí hoạt động Về lâu dài

sẽ làm hiệu quá làm việc của cơ quan tổ chức bị sụt giám Tham những tiền trong ngân sách

làm thiếu hụt ngân sách vì vậy buộc phải tăng thêm tiền trong thu ngân sách, hệ quả của

việc này sẽ dẫn đến nhiều vấn đề như tăng thuế, phí, cũng như nhiều nguồn thu khác, gây nên bứt xúc trong nhân dân

Tác hại ca tham những đối với nên kinh tế: Kìm hãm sự phát triển của nèn kinh té

Trong các trường hợp, vì trục lợi cá nhân mà người có chức vụ quyên hạn sẽ tìm cách chiếm hữu trái phép tài sản tham những dẫn đến mắt trắng một lượng giá trị vật chất vô cùng lớn nếu xét rộng trong phạm vi toàn xã hội Tham những làm mắt đi một lượng lớn tiền của của nhà nước, doanh nghiệp, tô chức khu vực ngoài nhà nước, từ đó các chủ thể này không

có tiền để phát triển, đầu tư kinh tế Hoạt động thương mại của các doanh nghiệp cũng vÌ

thế mà giảm sút Các hoạt động sản xuất, kinh doanh bị thu hep dan, lam cho thi trường kinh tế kém phát triển Một ngành nghề kém phát triển có thê kéo theo một hoặc nhiều ngành nghề khác kém phát triển theo, dẫn đến thực trạng toàn nền kinh tế bị ảnh hưởng Tham nhũng khiến không thê đủ ngân sách đề chỉ cho các khoản chỉ phát triển nền kinh tế, hụt rỗng, xuống cấp, mắt an toàn cho các dự án, công trình xây dựng cho sự phát triển kinh

tế, hành vi tham nhũng còn gây ảnh hưởng đến các chương trình hành động của chính phủ nhằm phát triển kinh tế Nó làm giảm hiệu quả của chủ trương, chính sách của Đảng về

phát triển kinh tế, xâm phạm các hoạt động của nhà nước về lĩnh vực kinh tế

3.4 Công tác phòng chống tham nhũng và vai trò của công tác phòng chống

tham nhũng

Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, công tác phòng chống tham những có vai trò vô

củng quan trọng, được coi là một nhiệm vụ trọng yếu của Đảng, Nhà nước và của toàn dân

Công tác phòng chống tham nhũng CÓ vai trò:

¢ Bao vé lợi ích của nhân dân, của đất nước Tham nhũng là hành vi xâm phạm đến

lợi ích của nhân dân, của đất nước, gây thiệt hại về kinh tế, tài chính, tốn hại đến uy

Trang 11

tín của Đảng, Nhà nước Công tác phòng chồng tham những góp phần bảo vệ lợi ích của nhân dân, của đất nước, xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

« - Xây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch, vững mạnh Tham nhũng là một trong những nguyên nhân làm suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lỗi sống của cán bộ, đảng viên, làm suy yếu sức chiến đấu của Đảng, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước Công tác phòng chống tham những góp phần xây dựng Dang, Nha nước trong sạch, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới

trong những trở ngại đối với việc thực hiện thắng lợi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội

Công tác phòng chống tham nhũng góp phần tạo dựng môi trường thuận lợi cho sự

phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội

Để công tác phòng chồng tham nhũng đạt hiệu quả, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa

các cơ quan nhả nước, các tô chức chính trị - xã hội và toàn dân Các cơ quan nhà nước cần

tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành công tác phòng chống tham nhũng: các tô

chức chính trị - xã hội cần phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội; toàn dân cần tích

cực tham gia tô giác, tố cáo, đầu tranh chống tham nhũng

Ill Thực trạng (nội dung) vẫn đề nhà nước xã hội chú nghĩa và công tác phòng chống

tham nhũng ở nước ta hiện nay

1 Thực trạng vấn đề nhà nước xã hội chú nghĩa

Tham nhuan lời dạy của Người cũng như nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng và phát huy dân chủ, trong suốt những năm đối mới, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn khẳng định tính dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đây

của sự phát triển đất nước

1.1 Về tổ chức của bộ máy nhà nước

Bộ máy nhà nước đã được tô chức lại theo nguyên tắc quyền lực nhà nước là thông nhât, có sự phân công và phôi hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện

Ngày đăng: 04/12/2024, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w