Việc thực hiện các giao dịch kinh tế, bảo vệ quyền lợi của các tô chức, cá nhân liên quan đến tài sản đòi hỏi phải có kiến thức về các quy định của pháp luật về chiếm hữu tài sản.. Đồng
Trang 1—————a-+>›«>*†2»=_-+©———
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM
sx COs
HCMUTE
TIEU LUAN MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
CHIEM HUU TAI SAN TRONG LUAT DAN SU VIET NAM
ỷ GVHD: ThS Nguyén Thi Tuyé
P Mã LHP: GELA220405_22_2_27
a Nhom SVTH: 11 MSSV
ụ Huỳnh Thị Ngọc Ánh 21110370
Bùi Thiên Kim 21110521
ị Lê Tấn Huy 21110887
Tp Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2021
= ¢ SKS
Trang 2BANG PHAN CONG NHIEM VU
DE TAI TIEU LUAN: CHIEM HUU TAI SAN TRONG LUAT DAN SU
VIET NAM
THU ˆ - ra DIEM
- 2111716
- 21110370
- 21110521
Lê Tân Huy Viết phân kết luận
- 21110887 Trinh bày tiêu luận
21110887
Nhận xét của giáo viên
Trang 3MỤC LỤC PHẢN MỞ ĐẦU Gà 1S TT HT TH TT HT HH HT cư Tư rnnr 1
1 Lý do Chom G3 tais.ccccccccssecsscsssecsssssessscesssscecesseceesesseseesessseteceesuesseesseceseessenssserseeeeten 1
P0090 (0v H7 1
3 Mục tiêu và phương pháp nghiên cứU: Ăn nhe 1 3.1 Mu ti@U: oo eee .aa4 1
3.2 Phương pháp nghiÊn CứU: SH HH HH HE, 1 A BO CUCL ccececssesesssescsescscsesssesesesescacscscsssnserssesasasacsssuseseseensasacssisenseceeseatavecssitensanensatanes 2 PHAN NOI DUNG cnccssecsscssseececessseseessssceccessssescessveescesseseseessscscesssseesesssesesessentesesseeseeeee 3 Chương 1: Quy định của pháp luật về chiếm hữu tài sản . - 5-5 55552 3 1.1 Khái niệm, phân loại tài Sản : - LH SH» HH hy 3 Áhh¬H A4 ch — 3
VDDD, VG 3
hh : m 3
1.4.1.3 GiGY to CO ẽo nh 3
hen tai SAN a2 ^- Ả 4 1.1.3 PNAn lOai in 6 6 4
1.1.3.1 Căn cứ vào đặc tính di dời của tài Sđn: ccn nen sen 4 1.1.3.2 Dựa vào thở; đ¿m hình thành tài sản: . - 5 << +s£+e+zzE+ecreererxee 4 1.2 Nội dung quyền sở hữu: . + + 5-5-2 S*SE SE xexcreeEeErxerrererrkreerrerrree 4 nen na u n.'ô ôÔỎ 5 2 ©0n1 on ồồ ôÒÔỎ 5 hen co na :.4 ÔÒỎ 5 1.3 Quy định của pháp luật về Chiếm hữu tài sản: - -. -55555 5555: 6 1.3.1 Các khái niệm về Chiếm hữu tài sản: -5-5-555 5< c+c+sccceceesrs 6 1.3.2 Các hình thức chiếm hữu: . ¿- + + 2 S2 2S SvExxrxrrkkrrrrrrerrerrrereerrs 6 1.3.2.1 Chiém hữu ngay tình và chiếm hữu không ngay tình: -. 6
1.3.2.2 Chiếm hữu liên t¿c và không liên t¿C: .-. 2-7-5252 <+s+s<+<z+sxssesz 6 1.3.2.3 Chiếm hữu công khai và không công khai: ¿- 5525+S25+s+s+s5+2 6 1.3.3 Suy đoán về tình trạng và quyền của người chiếm hữu: 6
Trang 41.3.4 Các quy định về chiếm hữu và quyền chiếm hữu trong Bộ luật Dân sự:
¬ 7
1.3.4.1 Quyền chiếm hữu ca chú Sở hiữU: - 5-7-2 S252 SeSe+eeeereresrrsrrrree 7 1.3.4.2 Quyền chiếm hữu cửa người được chú sở hữu uy quyền quán lý tài sản: 7 1.3.4.3 Quyền chiếm hữu cửa người được giao tài sản thông qua giao dich dan
7 7
Chương 2: Thực trạng áp dụng quy định về chiếm hữu tài sản 8
PP Nà 09091 e 8
2.2 Một số vụ việc liên quan đến chiếm hữu tài sản: 5-5 7555x552 8 2.2.1 0) s0 ái an :.: ôÔỎ 8 5m nu 0n 8
2.2.1.2 PAN tiCN DG ANE oo cece 9
P2000 dì ncđaia1Ầ 9 2.2.2.1 Tóm tất bđn Án: - -Ă c1 ST KH TT KH TT KH TT KH HT TH Hư nưệp 9 Z5227272081)-0980ieì 09.100: 10100 10 2.2.2.3 BEAD LUG 10 = 10 2.2.3 Vụ việc thứ Da: .- Ăn HH HH» HH Họ HH ok BH ki, TÔ
”5cnPNIouil 0n 11
5272920681): tiCN DG ANE 11 2.2.3.3 BUA LUG 11a 11
2.3 Kiến nghị đề xuất về việc áp dụng các quy định pháp luật về chiếm hữu tài
PHAN KET LUAN eccessccssesssscsssecssseesssessseessetsseeesseessesessecsseessvessucessessetessesseeessesseeen 13 TAI LIEU THAM KHAO cccccscsscsssescsscscssccsscecssecescecsesesscessueessnessusersvesseeersneeseecesseeses 14
Trang 5PHẢN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
“Chiếm hữu tài sản” là một trong những vấn đề phức tạp và đáng quan tâm trong lĩnh vực luật dân sự Việc thực hiện các giao dịch kinh tế, bảo vệ quyền lợi của các tô chức, cá nhân liên quan đến tài sản đòi hỏi phải có kiến thức về các quy định của pháp luật về chiếm hữu tài sản
Quy định và cơ chế bảo vệ quyên lợi của các bên liên quan đến chiếm hữu tài sản
là quan trọng, từ đó đảm bảo tính công bằng và minh bạch trong hoạt động kinh doanh, giao dịch và sở hữu tài sản Ngoài ra, nghiên cứu về chiếm hữu tài sản trong Luật dân
sự Việt Nam sẽ giúp ta hiểu rõ hơn về quyên sở hữu tài sản, quy định về chiếm hữu tải sản, các trường hợp xảy ra tranh chấp liên quan đến tài sản, hình phạt trong trường hợp
vi phạm quy định về chiếm hữu tài sản và vai trò của luật sư trong giải quyết các tranh chấp liên quan đến tài sản
Trong bối cảnh Việt Nam đang phát triển kinh tế mạnh mẽ, việc nghiên cứu đề tài là cấp thiết vì liên quan trực tiếp đến các hoạt động thương mại và sự phát triển kinh
tế của đất nước Căn cứ vào những lý do đó, nhóm em chọn đề tài “Chiếm hữu tài sản trong Luật dân sự Việt Nam” làm chủ đề nghiên cứu tiểu luận
2 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của tiêu luận là quy định về chiếm hữu tài sản trong Luật dân sự Việt Nam Nghiên cứu sẽ tập trung phân tích, đánh giá và giải thích các quy định
về chiếm hữu tải sản trong Luật dân sự Việt Nam
3 Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu:
3.1 Mục tiêu:
Mục tiêu của tiểu luận là phân tích, đánh giá và giải thích các quy định của pháp luật về chiếm hữu tài sản trong Luật dân sự Việt Nam Đồng thời tìm hiểu, đánh giá hiệu quả và hạn chế thực trạng áp dụng các quy định về chiếm hữu tài sản trong Luật dân sự Việt Nam, từ đó đưa ra những giải pháp hoàn thiện hơn cho hệ thống quy định này 3.2 Phương pháp nghiền cứu:
Việc nghiên cứu đề tài tiểu luận sẽ được tiến hành dựa trên phân tích, tong hop
và so sánh các quy định về chiếm hữu tài sản trong Luật dân sự Việt Nam, từ đó đưa ra các nhận định và đánh giá về hiệu quả và hạn chế của các quy định này
1
Trang 64 Bố cục:
Ngoài phần mở đầu, kết luận thì đề tài nghiên cứu được chia thành hai chương
chính:
Chương I: Quy định của pháp luật về chiếm hữu tài sản
Chương 2: Thực trạng áp dụng quy định về chiếm hữu tài sản
Trang 7PHAN NOI DUNG
Chương 1: Quy định của pháp luật về chiếm hữu tài sản
1.1 Khái niệm, phân loại tài sản :
1.1.1 Khái niệm tài sản:
Tài sản là một khái niệm động có nội dung kinh tế, xã hội và pháp lý nhằm mục
đích đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của con người Dựa vào nội dung của điều 105 Bộ luật
Dân sự 2015 đề cập đến khái niệm tài sản Theo đó thì “tài sản là vật, tiền, giấy tờ có
giá và quyền tài sản””
1.1.1.1 Vat:
Vật là một phần của thế gidi vat chat, tồn tại độc lập với ý thức của con người và
có thê được cảm nhận thông qua các giác quan Ví dụ như sách, bút, xe đạp, máy bay và những đồ vật khác
Tuy nhiên, vật chỉ có ý nghĩa khi nó được xác định trong mối quan hệ pháp lý, vì vậy nếu vật không thể được kiểm soát hoặc chiếm hữu bởi con người, thỉ con người cũng không thê tác động được lên nó Chính vì vậy, không khí, gió, mưa vẫn thuộc về thể giới vat chất, nhưng không được coi là tài sản về mặt pháp lý
1.1.1.2 Tién:
Tiền là một công cụ đo giá trị chung được sử dụng để đánh giá giá trị của các tài sản khác nhau, và phải được pháp luật thừa nhận mới có giá trị Một tài sản chỉ được coi
là tiền khi nó được sử dụng như một phương tiện thanh toán và có giá trị lưu thông trên thị trường
Theo quy định hiện nay của pháp luật Việt Nam, tiền bao gồm cả nội tệ và ngoại
tệ Tuy nhiên, ngoại tệ là một loại tài sản có giới hạn trong việc lưu thông, do đó khi sử dụng ngoại tệ trong các giao dịch dân sự, người dùng phải tuân theo các quy định cụ thể của pháp luật
1.1.1.3 Giấy tờ có giá:
Giấy tờ có giá trị là các loại giấy tờ được xác định có giá trị tương đương với một
số tiền cụ thể và được sử dụng trong các giao dịch dân sự
Hiện nay, giấy tờ có giá trị tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, bao gồm séc,
cô phiêu, tín phiêu, trái phiêu, hồi phiêu, kỳ phiêu, công trái và nhiêu loại giây tờ khác
Trang 8Các loại giấy tờ này thường được sử dụng trong các giao dịch thương mai va tài chính
đề trao đổi giá trị và chuyển giao quyên sở hữu
1.1.2 Quyền tài sản:
Quyền tài sản là quyền sở hữu trị giá được băng tiền và có thể chuyển giao trong các giao dịch dân sự Các quyền tài sản này có thể bao gồm quyền sử dụng đất, quyền đòi nợ, quyền tài sản đối với phần vốn góp trong doanh nghiệp và nhiều loại quyền tài sản khác
Quyền tài sản có thể được sử dụng để bảo đảm hoặc đảm bảo cho các khoản vay hoặc các giao dịch thương mại khác Ngoài ra, quyền tài sản còn có thể bao gồm quyền
sở hữu trí tuệ, bao gồm bản quyên, nhãn hiệu, bằng sáng chế và các tài sản trí tuệ khác 1.1.3 Phân loại tài sản:
1.1.3.1 Căn cứ vào đặc tính di dời của tài san:
“Bất động sản bao gồm đất đai; nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất đai
và những tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng: các tài sản khác theo quy định của pháp luật”
“Động sản là những tài sản không phải là bất động sản”
1.1.3.2 Dựa vào thởï đấm hình thành tài s¿n:
Tài sản hiện có là tài sản đã tồn tại vào thời điểm giao dịch được thực hiện và đã được xác lập quyền sở hữu cho chủ sở hữu của tài sản đó Ví dụ: xe đạp, xe hơi, ngôi nhà đã được xây dựng
Tài sản hình thành trong tương lai là những tài sản chưa có thực tế tồn tại vào thời điểm xác lập giao dịch, hoặc là tài sản đã hình thành nhưng chưa được xác lập quyền
sở hữu cho chủ thê tương lai Ví dụ: hợp đồng cung cấp hàng hóa trong tương lai, đất đai đang được quy hoạch đề phát triển sau nảy
1.2 Nội dung quyền sở hữu:
Theo quy định tại Điều 158 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì: “Quyên sở hữu bao gôm quyên chiếm hữu, quyền sử dụng và quyên định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo
quy định của pháp luật "*
2 Khoản 1 Điều 107 Bộ luật Hình sự 2015
3 Khoản 2 Điều 107 Bộ luật Hình sự 2015
Trang 91.2.1 Quyền chiếm hữu:
Chiếm hữu được định nghĩa như sau “Chiếm hữu là việc chủ thê nắm giữ, chỉ phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp như chủ thể có quyền đối với tài sản” Š Tài sản có thể được nắm giữ và chỉ phối bởi bất kỳ chủ thê nào, tuy nhiên pháp luật chỉ bảo vệ quyền lợi cho các chủ thể nếu việc chiếm hữu đó dựa trên các căn cứ pháp lý được quy định Nếu việc chiếm hữu không có căn cứ pháp lý, nó sẽ bị coi la vi phạm pháp luật và có thê bị xử lý hình sự hoặc dân sự Gồm có: Chiếm hữu của chủ sở hữu và Chiếm hữu của người không phải chủ sở hữu
1.2.2 Quyền sử dụng:
Dựa trên cơ sở quy định của pháp luật, một trong những quyền năng mà Nhà nước trao cho chủ sở hữu hoặc người khác đó là quyền sử dụng “Quyển sử dựng là quyên khai thác công dụng, hướng hoa lợi, lợi tức từ tài sản "Ê
Quyền sử dụng tài sản là quyền được sử dụng tài sản một cách hợp pháp và có giới hạn Chủ sở hữu tài sản có thê tự sử dụng tải sản của mình hoặc chuyền giao quyền
sử dụng tài sản cho người khác theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật
1.1.3 Quyền định đoạt:
“Quyển định đoạt là quyền chuyển giao quyên sở hữu tài sản, từ bỏ quyên sở
hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản "7
Quyền định đoạt tài sản là quyền năng của chủ thê để quyết định số phận của tài sản Quyền này có thể được hiểu dưới hai góc độ: quyền quyết định số phận thực tế của tài sản hoặc quyền quyết định số phận pháp lý của tài sản
Việc định đoạt số phận thực tế của tài sản sẽ làm chấm dứt sự tồn tại vật chất của
tài sản, ví dụ như huỷ bỏ, tiêu dùng hết hoặc từ bỏ quyên sở hữu đối với vật
Trong khi đó, định đoạt số phận pháp lý của tài sản có thể được thực hiện thông qua các giao dịch dân sự như mua bản, trao đôi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, góp vốn
vào công ty
5 Điều 179 Bộ luật Dân sự 2015
Ê Điều 189 Bộ luật Dân sự 2015
7 Điều 192 Bộ luật Dân sự 2015
Trang 101.3 Quy định của pháp luật về Chiếm hữu tài sản:
1.3.1 Các khái niệm về Chiếm hữu tài sản:
Theo điều 179, chiếm hữu là việc chủ thể năm giữ, chỉ phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp như chủ thể có quyền đổi với tài sản Chiếm hữu bao gồm chiếm hữu của chủ sở hữu và chiếm hữu của người không phải là chủ sở hữu
1.3.2 Các hình thức chiếm hữu:
1.3.2.1 Chiếm h#u ngay tình và chiếm h#u không ngay tình:
Chiếm hữu ngay tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có căn cứ để tin rằng mình có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu
Chiếm hữu không ngay tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu biết hoặc
phải biết rằng mình không có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu
1.3.2.2 Chiếm hữu liên tực và không liên tực:
Chiếm hữu liên tục là việc chiêm hữu được thực hiện trong một khoảng thoi gian
mà không có tranh chấp về quyền đối với tài sản đó hoặc có tranh chấp nhưng chưa được giải quyết bằng một bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thâm quyền khác, kế cả khi tài sản được giao cho người khác chiếm hữu Chiếm hữu không liên tục không được coi là căn cứ để suy đoán về tinh trạng và quyên của người chiếm hữu được quy định tại Điều 184 của Bộ luật này
1.3.2.3 Chiếm hữu công khai và không công khai:
Chiếm hữu công khai là việc chiếm hữu được thực hiện một cách minh bạch, không giấu giếm; tài sản đang chiếm hữu được sử dụng theo tính năng, công dụng và được người chiếm hữu bảo quản, giữ gìn như tài sản của chính mình
Chiếm hữu không công khai không được coi là căn cứ đề suy đoán về tình trạng
và quyền của người chiếm hữu được quy định tại Điều 184 của Bộ luật nay
1.3.3 Suy đoán về tình trạng và quyền của người chiếm hữu:
Người chiếm hữu được suy đoán là ngay tình; người nào cho rằng người chiếm hữu không ngay tỉnh thì phải chứng minh
Trường hợp có tranh chấp về quyên đối với tài sản thì người chiếm hữu được suy
đoán là người có quyền đó Người có tranh chấp với người chiếm hữu phải chứng minh
về việc người chiêm hữu không có quyền