Nghiệp vụ QLTS hướng tới quan lý tài sản cố định hoặc tài sản tai chính, trong đó ngân hàng đầu tư có nhiệm vụ tư vấn giúp khách hàng cá nhân hay tô chức hoạch định kế hoạch đầu tư vào
Trang 1NGAN HANG NHA NUGC VIET NAM BO GIAO DUC VA ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHi MINH
IR
ra ks
A
Tiểu luận môn học: NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
Chủ đề: NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ TÀI SẢN LỚP HỌC PHẢN: FIN310_2321 9 L17
Tường
Mai Lê Kim Dung 050610220098
Lé Cao Phuong Thao 050610221317 Nguyễn Hoang Dat 050610220883
Trang 2MUC LUC
BANG DANH MUC CAC TU VIET TAT ccccccccccessesssessressesssesseseressestiesiressesevareees 3
DANH MỤC HÌNH BIỂU 25252 221221221271121122112111211220111222212221 21g 4
DANH MỤC BẢNG BIẾU 552212222 E2122215 1112112212212 re 5
LỜI MỞ ĐẦU 2 2s 2122212111211221121121112122121212121212 121222 ererreg 6
PHAN I: TONG QUAN VE NGHIEP VU QUẢN LÝ TÀI SẢN -.cccccccccec 7
1 Giới thiệu chung về nghiệp vụ quản lý tài sản - 5 S1 1T E212 xe 7
1.1 Phân loại dịch vụ quản lý tài sản 12 122122211211 1211121115 181 tre ray 7
1.1.1 Quản lý quỹ đầu tư - 5c 2E 211212121121 1212112212 e re, 7 1.1.2 Quản lý danh mục đầu tư 2 51211111218 1211111111 reg 9
1.1.3 Quan ly na hố 10
1.2 Ưu điểm của dịch vụ quản lý tải sản - 5521 1 E221 te 11
2 Nghiệp vụ quản lý quỹ đầu tư - - 5s 21 2111221211221 21 1 21 212g ng re 12
2.2 Quy trình quản lý - 2-52 s22122212221271121122112711211211211201211221 tre 12
2.2.1 Quản lý nghiệp vụ huy động vốn cho quỹ đầu tư - 12
2.2.2 Quản lý đầu tư vốn của Quỹ đầu tư -s- ST rrre 14 2.2.3 Quản lý các vẫn đề khác liên quan đến Quỹ đầu tư 18
3 Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư - n2 HE Hnn n n2 ng HH ng 22
3.1 Khái niệm và phân loại - ¿+ c1 2222211211121 151 115112212811 18111111111 21112 xe 22
3.2 Quy trình quản lý danh mục đầu tư 2 - s2 E821 E2211121 1 2x xe 23
A, Nghiép vy quan ly fa Sati e 30
4.1 Khái niệm và phân loại - c1 2222211211121 1211 112111211811 101 111121111112 k2 30
4.2 Quy trinh nghiệp vụ quản lý e1a sản c2 2122111211221 1 2211121122 rrre 31
PHAN II: PHAN TICH CHI TIET VE NGHIEP VU DOI VOI NGAN HANG
Trang 32 Vai trò của nghiệp vụ quản lý tài san d6i VOI VOB ccc cecccccccccceeecccessesesesseeeseseeres 37
2.1 Quản lý danh mục đầu tư -+ 52s s2 SE122111211112111121111111111 1 xe 37
2.2 Quản lý quỹ đầu tư s21 221211 1121111211120 1222112 gen ryu 37
2.3 Quản lý gia sản - s21 212221 22112112211112112211221222221212 1e rerrag 38
3 Những thành tựu từ nghiệp vụ quản lý tài sản ở VC 2 che 38
3.1 Quản lý danh mục đầu tư - 5-1 11111 211111111111112111111 1111 21 tgrưyu 38
3.2 Quản lý quỹ đầu tư + s11 S2211211211 2215121112221 1 21 gen ryu 39
3.3 Quan LY 91a SAI .ỐỐ BA 40
PHAN III NHAN XET CHUNG ccccccccssscsssesseesstssresesesseeteesaressessietaressestsnsaneseetie 42
BANG DANH MUC CAC TU VIET TAT
DMDT Danh muc dau tu
QLGS Quan ly gia san
TMCP Thương mại cô phần
QLDMĐT Quản lý đanh mục đầu tư
Trang 4DANH MUC HINH BIEU
tài sản
Hinh 2: Quy trình thực hiện xây dựng danh mục đầu tư 22
Trang 5
DANH MUC BANG BIEU
Bang Trang Bảng 1: Các danh mục do quỹ đầu tư Việt Nam hiện nay đang nắm giữ và 8
quản lý
Bảng 2: Biểu phí giao dịch, mua, bán 16
Trang 6
ngừng nâng cao năng lực quản lý tài sản, bao gồm việc tôi ưu hóa danh mục đầu tư, đảm
bảo sự bền vững của các khoản vay và tín dụng, đồng thời quản lý rủi ro một cách hiệu quả
Quản lý tài sản là một yếu tổ cốt lõi trong hoạt động của các ngân hàng thương
mại, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế và thị trường tải chính đang không ngừng biến
động Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), quản lý tài sản không chỉ là việc giám sát và tối ưu hóa các tài sản tài chính mà còn là yếu tố quyết định đến sự an toàn, ôn định và phát triển dài hạn Tài sản của Vietcombank bao gồm cả tài san tài chính (các khoản vay, chứng khoán đầu tư) và tài sản hữu hình (bắt động sản, cơ
sở hạ tầng), đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hiệu quả hoạt động và khả năng cạnh tranh trên thị trường
Vietcombank đã xây dựng các chiến lược quản lý tài sản tập trung vào tối đa hóa giá trị của các khoản đầu tư, giảm thiểu rủi ro tín dụng và gia tăng khả năng thanh khoản Điều này bao gồm việc điều chỉnh danh mục đầu tư theo biến động của thị trường, quản
lý rủi ro tài sản đảm bảo, và áp dụng các công nphệ hiện đại trong việc phân tích dữ liệu tài chính Ngoài ra, Vietcombank cũng chú trọng vào quản lý các tài sản phi tài chính như thương hiệu, uy tín, và mối quan hệ khách hàng — những tải sản vô hình mang lại lợi thế cạnh tranh quan trọng cho ngân hàng
Bài tiểu luận này sẽ tập trung phân tích khái niệm, vai trò và các phương pháp quản lý tài sản tại Vietcombank Bên cạnh đó, chúng ta cũng sẽ đánh giá những thách thức mà Vietcombank øặp phải trong quá trình quản lý tài sản và cách ngân hàng này ứng phó với những rủi ro, cơ hội trên thị trường tài chính trong nước và quốc tế
Trang 7PHAN I: TONG QUAN VE NGHIEP VU QUAN LY TAI SAN
1 Giới thiệu chung về nghiệp vụ quản lý tài sản
Quản lý tải sản là nghiệp vụ của ngân hàng đầu tư, trong đó ngân hàng đầu tư sẽ thực hiện tư vấn giup khach hang cua ho (ca nhan hoặc tô chức) về việc xây dựng hoạch định một kế hoạch QLTS chí tiết Các hoạt động nhằm điều chỉnh, bảo trì và phát triển tài sản
của khách hàng với hai tiêu chí: hiệu quả và sinh lời Nghiệp vụ QLTS hướng tới quan lý
tài sản cố định hoặc tài sản tai chính, trong đó ngân hàng đầu tư có nhiệm vụ tư vấn giúp khách hàng (cá nhân hay tô chức) hoạch định kế hoạch đầu tư vào một danh mục các tài sản với trọng số chủ yêu là các tài sản tài chính, đảm bảo tối ưu hóa giá trị của chúng
trong thời gian dải
Ngân hàng đầu tư cung cấp dịch vụ QLTS cho khách hàng thông qua các dịch vụ tư
vấn, dịch vụ lập kế hoạch, và địch vụ nhận ủy thác Theo đó, khách hàng không trực tiếp quản lý số tiền đầu tư của mình mà thông qua các hợp đồng ủy thác quản lý, sau đó ngân hàng đầu tư sẽ là bên trực tiếp thực hiện đầu tư (Berzins va cộng sự., 2013) Khách hàng của ngân hàng đầu tư bao gồm: Khách hàng cá nhân (cá nhân hoặc hộ gia đình có thu nhập cao), tổ chức (ngân hàng, công ty chứng khoán, quỹ đầu tư, doanh nghiệp ) Về tài sản, ngân hàng đầu tư cung cấp dịch vụ QLTS đối với các tải sản tài chính và tài sản phi tải chính
1,1 Phân loại dich vu quan ly tai san
Căn cứ vào loại tải sản mà ngân hàng đầu tư tiến hành tư vấn và quản lý cho khách
hàng, nghiệp vụ QLTS có thế chia thành ba loại chính sau:
1.1.1 Quản lý quỹ đâu tư
Quỹ đầu tư là một định chế trung gian tài chính phi ngân hàng Quỹ đầu tư thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ nhiều nhà đầu tư, sau đó nguồn vốn này mang đi đầu tư vào các tài sản có khả năng sinh lời như cô phiếu, trái phiếu, chứng khoán, giấy tờ có giá được kinh doanh trên thị trường tiền tệ hoặc bất động sản, Đề đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư, quỹ đầu tư được quản lý bởi đội ngũ chuyên gia giảu kinh nghiệm, cũng như được giám sát bởi ngân hàng đầu tư và cơ quan chức năng có thắm quyền
Quỹ đầu tư chứng khoán là quỹ hình thành từ vốn góp của nhà đầu tư với mục đích thu lợi nhuận từ việc đầu tư vào chứng khoán hoặc vào các tài sản khác, ké ca bat dong
6
Trang 8san, trong đó nhà đầu tư không có quyền kiểm soát hằng ngày đối với việc ra quyết định
đầu tư của quỹ (Khoản 37, Điều 4 Luật Chứng khoán 2019) Quản lý quỹ đầu tư chứng
khoán là hoạt động quản lý trong việc mua, bán, nắm giữ chứng khoán và các tài sản khác của quỹ đầu tư chứng khoán
Quỹ đầu tư thường được phân chia thành nhiều loại dựa trên các tiêu chí khác nhau, bao gồm:
-_ Theo cấu trúc hoạt động:
+ Quỹ mở (Open-end Fund): Cho phép nhà đầu tư mua hoặc bán chứng chỉ quỹ bất
+ Quỹ thành viên (Private Fund): Huy động vốn từ một nhóm nhà đầu tư giới hạn
(02 đến 99 thành viên), không niêm yết trên thị trường chứng khoán
- Theo chiến lược đầu tư:
+ Quỹ cô phiếu (Equity Fund): Tập trung đầu tư vào cô phiếu của các công ty
+ Quỹ trái phiếu (Bond Fund): Đầu tư vảo các loại trái phiếu doanh nghiệp hoặc chính phủ
+ Quỹ cân bằng (Balanced Fund): Kết hợp đầu tư vào cả cô phiếu và trái phiếu để
giảm thiểu rủi ro
+ Quỹ đầu tư chỉ số (Index Fund): Đầu tư dựa trên các chỉ số chứng khoán như
Trang 9+ Quỹ hoán đôi danh mục (Exchange - Traded Fund): Quỹ được hình thành từ việc tiếp nhận và hoán đổi danh mục chứng khoán cơ cầu lấy chứng chỉ quỹ Quỹ giao dịch trên sản chứng khoán, theo dõi một chỉ số hoặc một rỗ chứng khoán cụ thê
Quản lý quỹ đầu tư là nghiệp vụ mà ngân hàng đầu tư chấp thuận sự uỷ thác của các nhà đầu tư dé tiến hành việc thành lập QDT bằng nguồn vốn góp của các nhà đầu tư Đồng thời, ngân hàng đầu tư cũng trực tiếp quản lý, điều hành quỹ nảy vào mục đích đầu
tư trên thị trường chứng khoán, cũng như đầu tư vào các tài sản khác, kế cả bất động sản
vì quyền lợi của nhà đầu tư
Hoạt động quản lý quỹ đầu tư chứng khoán là hoạt động quản lý các công việc liên quan đến hoạt động mua, bán, nắm giữ chứng khoán hoặc các tải sản khác của QDT
chứng khoán Tương ứng với mỗi loại tải sản tài chính mà QĐT hướng tới đầu tư hoặc
căn cứ vào mục đích hoạt động của các quỹ đầu tư Nghiệp vụ quản lý quỹ có thê được phân chia theo các loại quỹ đầu tư khác nhau
1.1.2 Quản lý danh mục đâu tư
Danh mục đầu tư được coi là một nhóm (rô) các khoản đầu tư của một cá nhân hoặc một tô chức Nó được hình thành thông qua việc các NĐT nắm giữ một hoặc một
số loại tài sản tài chính, hàng hóa, bất động sản hoặc các tải sản khác Do đó nghiệp vụ quản lý DMĐT là việc ngân hàng đầu tư nhận sự ủy thác của khách hàng đề quản lý một tập hợp các khoản đầu tư của khách hàng nhằm tối đa hóa lợi ích và tối thiểu rủi ro cho khách hàng
Quản lý DMĐT chứng khoán là hoạt động quản lý theo ủy thác của từng nhà đầu
tư trong việc mua, bán, nắm giữ chứng khoán và các tài sản khác của nhà đầu tư (Khoản
35, Điều 4 Luật Chứng khoán 2019) Nghiệp vụ quản lý DMĐT là việc ngân hàng đầu tư thực hiện quản lý chuyên nghiệp các DMĐT của khách hàng (cá nhân hoặc tô chức) nhằm giup cho khach hang sử dụng dịch vụ quản lý DMĐT đạt được các mục tiêu đầu tư
cụ thể (mức sinh lợi, mức chấp nhận rủi ro, khoảng thời p1an đầu tư )
Theo công ty quản lý quỹ Việt Nam (VMF), QLTS đầu tư vào một DMĐT chứng
khoán là dịch vụ, ở đó Công ty VEM cung cấp dịch vụ quản lý đầu tư vào các DMĐT
phức hợp, gồm: cổ phiếu và trái phiếu Tài sản của khách hàng được phân bỗ vào các
loại chứng khoán trony DMĐT sẽ phụ thuộc vào hai nhân tố chính được xác định khi ngân hàng khảo sát khách hàng của mình đó là: mục tiêu đầu tư và mức độ chấp thuận
§
Trang 10rủi ro DMĐT được hình thành từ dich vu nay cua Cong ty VFM đáp ứng nhu cầu phong phú của các khách hàng khác nhau Dịch vụ này bao gồm các DMĐT từ tôi đa hóa lợi
nhuận tới DMĐT mang lại thu nhập ôn định, lâu dài
Bảng 1: Các danh mục do quỹ đâu tư Việt Nam hiện nay đang nắm giữ và quản lý
Danh mục Tôi đa tăng | Tăng Tăng An toàn vả | Tôi đa an
trưởng ølá | trưởng giá |trưởng siá | lợi nhuận toàn
và lợi
nhuận
Mục tiêu Tối đa hóa |Hướng tới | Hướng tới | An toàn vốn | Đảm bảo an
đầu tư lợi nhuận | việc tối đa | thu nhập | bên cạnh đó | toàn vốn là
thông qua | hóa lợi | cân bằng tạo ra thu | mục tiêu việc tăng | nhuận giữa lợi tức | nhập chính | hàng đầu giá của các |thông qua | và trái tức |từ lợi tức |bên cạnh
cổ phiếu |việc tăng | với lợi | của các | việc thu lợi
trong danh | giá của cô |nhuận thu| khoản đầu | nhuận cao
mục phiếu nắm | được từ | tư hon mức
giữ, đồng | tăng giá tiền oui
thời hướng | chứng ngân hàng
tới việc thu |khoán đầu được lợi tức | tư
Trang 111.1.3 Quan ly gia san
Quản lý gia sản là việc ngân hàng đầu tư thực hiện QLGS theo ủy thác của khách
hàng bao gồm ba hình thức:
- Tu van lap kế hoạch tài chính cá nhân cho khách hàng
-_ Nhận ủy thác đầu tư từ khách hàng
- Hoặc kết hợp cả hai hình thức trên
Khách hàng của nghiệp vụ QLGS là các cá nhân có thu nhập cao và có nhụ cầu đầu tư tài chính Do đó, nghiệp vụ QLGS là dịch vụ kết hợp của nghiệp vụ quản lý DMĐT và
tư vấn đầu tư hướng vào tầng lớp có thu nhập cao trone xã hội Nghiệp vụ QLTS còn được biết đến với các tên gọi khác như: Quản lý sự giàu có (Wealth Management) Dich
vụ ngân hàng dành cho cá nhân (Private Banking), hoặc dịch vụ ngân hàng dành cho
người thu nhập cao (High Net World Banking)
1.2 Ưu điểm của dịch vụ quản lý tài sản
Dich vu quan lj tai san mang lại nhiều lợi ích đối với ngân hàng đầu tu, bao gồm:
- Tang cwong khả năng cạnh tranh: Với việc cung cấp dịch vụ QLTS, ngân hàng đầu
tư có thê mở rộng danh mục các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho các khách hàng của mình Điều này làm tăng cường khả năng cạnh tranh của chính các ngân hàng đầu tư với nhau về việc cung cấp sản phâm dịch vụ cho khách hàng Một ngân hàng đầu tư với các loại hình dịch vụ đa dạng sẽ có sức hút cao hơn một ngân hàng với một vài dịch vụ cô điển
- Tao ra doanh thu ôn định: Doanh thu từ mảng cung cấp dịch vụ quản lý đầu tư tài sản thường được tính theo tỷ lệ phần trăm (%) của quy mô tài sản mà quỹ quản lý, đo
đó đây là một mảng doanh thu tương đối ôn định trong mọi ngưỡng biến động của thị trường Cung cấp dịch vụ QLTS sẽ giúp các ngân hàng đầu tư bớt lệ thuộc vào các nguồn doanh thu mang tính chất biến động cao
- Hỗ trợ các máng kính doanh khác: Dịch vụ QLTS có tác dụng hỗ trợ mảng tư vấn bảo lãnh phát hành chứng khoán Việc cung cấp dịch vụ QLTS sẽ giúp ngân hàng đầu
tư mang được bên bán và bên mua lại gần nhau hơn Do đó, các hoạt động tư vấn bảo lãnh phát hành chứng khoán có thê được thực hiện một cách dễ đàng hơn
Dich vu quan {ÿ tài sản mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng, bao gồm:
10
Trang 12-_ Tối thiểu hóa rủi ro nhờ đa dạng hóa danh mục đầu tư: Đa dạng hóa DMĐT được coi như là một phương án sử dụng dự phòng tối ưu cho nhà đầu tư, vì rất hiếm khi nào tất cả các ngành, nghề tăng hoặc giảm cùng một thời điểm Thêm vào đó, mỗi ngành nohè, lĩnh vực sẽ có mức lãi suất kỳ vọng khác nhau cũng như mức độ rủi ro không đồng nhất Chính bởi vậy, nếu nhà đầu tư phân bố vốn cho một danh mục đầu tư, họ
có thê tối ưu tỷ suất sinh lợi của mình trong điều kiện khác nhau của thị trường và giam thiểu được rủi ro đầu tư
-_ Nghiệp vụ QLTS sẽ giúp khách hàng tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đạt các yêu cầu
về lợi nhuận: Nghiệp vụ QLTS được thực hiện bởi ngân hàng đầu tư dưới sự ủy thác của khách hàng Do đó mọi hợp đồng ủy thác quản lý QĐT, DMĐT hoặc QLTS đều được thực hiện trên cơ sở xác định rõ ràng mục tiêu của khách hàng (lợi nhuận, phạm
vi thời gian, ) bởi các chuyên gia đầu tư cùng với sự giám sát của cơ quan có thấm quyên Do đó, nghiệp vụ QLTS sẽ giúp khách hàng tiết kiệm được chi phí nhưng vẫn
có thê tối đa hóa lợi nhuận
Được quản lý chuyên nghiệp: nghiệp vụ QLTS sẽ giúp tải sản của khách hàng được quản lý và giám sát một cách chuyên nghiệp nhất bởi những chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực tải chính và công ty quản lý QĐT, thực hiện nghiên cứu và quản trị rủi ro khi đưa ra các quyết định đầu tư
- Được kiểm tra và giám sát chặt chẽ bởi các cơ quan có thẫm quyền: Các công quản lý QĐT đặt đưới sự quản lý hết sức nghiêm ngặt bởi Ủy ban Chứng khoán Nha nước và các ngân hàng giám sát độc lập chính bởi vậy toàn bộ quá trình đầu tư của công ty quản lý quỹ diễn ra một cách minh bạch và rỗ ràng
2 Nghiệp vụ quản lý quỹ đầu tư
2.1 Khái niệm
Quản lý quỹ đầu tư chứng khoán là một nghiệp vụ kinh doanh quan trọng trong lĩnh vực tài chính, nơi ngân hàng đầu tư tiếp nhận ủy thác từ các nhà đầu tư Mục đích chính của nghiệp vụ này là thành lập quỹ đầu tư từ nguồn vốn góp của nhà đầu tư và tiến hành đầu tư vào thị trường chứng khoán cũng như các tài sản khác, nhằm tối ưu hóa lợi nhuận cho các bên liên quan Đối tượng khách hàng của quản lý quỹ rất đa dạng, bao gồm các quỹ đầu tư, công ty chứng khoán và cá nhân Những khách hàng nảy ủy thác vốn và tài sản cho ngân hàng đầu tư, từ đó tạo ra cơ hội đầu tư hiệu quả trên thị trường Ngoài ra,
II
Trang 13ngân hàng đầu tư cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình nảy Họ không chỉ huy động vốn cho quỹ đầu tư mà còn quản lý và điều hành các hoạt động đầu tư, đảm bảo việc sử dụng nguồn vốn một cách hợp lý và sinh lời
2.2 Quy trình quản lý
2.2.1 Quản lý nghiệp vụ huy động vốn cho quỹ đâu tư
Quá trình huy động vốn cho quỹ đầu tư đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo nguồn lực tài chính cần thiết cho các hoạt động đầu tư Ngân hàng đầu tư thường là đơn
vị trung gian, giúp kết nối các nhà đầu tư với những cơ hội đầu tư hấp dẫn, có thế huy
động vốn cho quỹ đầu tư thông qua hai hình thức chính: (1) phát hành chứng chỉ chỉ định
(CCQ) và (2) đóng góp tài sản thông qua việc góp tài sản để lập quỹ đầu tư Đối tượng
nhà tư vấn đầu tư có thể là cá nhân hoặc tổ chức Sự đa dang nay phy thuộc vào hình thức tổ chức quỹ khác nhau, ngân hàng sẽ thực hiện nghiệp vụ huy động vốn đầu tư khác nhau:
- Đối với Quỹ Thành viên (QTV): Hình thức này được thực hiện thông qua các ngân hàng đầu tư, cho phép huy động vốn từ các nhóm nhà tư vẫn, bao gồm cá nhân và tổ chức kinh tế lớn Quỹ thành viên giúp quản lý tài sản hiệu quả hơn và tạo ra mối liên kết chặt chẽ giữa các thành viên tham gia Điều này không chỉ giúp nâng cao khả năng quyết định đầu tư mà còn tạo ra cơ hội chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm giữa các nha đầu tư
-_ Đối với Quỹ Đại chúng (QÐC): Đây là hình thức huy động vốn thông qua việc phát
hành chứng chỉ ra công chúng, nhằm thu hút nhiều nhà đầu tư cá nhân và tô chức
Quy Đại chúng thường có quy mô lớn và dễ dàng tiếp cận thị trường Nhờ vào sự phố biến và tính lính hoạt trong việc tham gia, QĐC mang lại cơ hội đầu tư cho nhiều
người, đồng thời tăng tính thanh khoản cho tài sản đầu tư
-_ Đối với phương thức phát hành:
+ Quỹ đầu tư được phép thực hiện các phương thức quảng cáo nhằm thu hút vốn từ
nhà đầu tư Trong quá trình nảy, quỹ đầu tư cần nêu rõ mục đích đầu tư của mình đề các
nhà đầu tư hiểu rõ hơn về chiến lược và kế hoạch Tuy nhiên, các quỹ không được phép cam kết về lợi nhuận, điều này nhằm bảo vệ nhà đầu tư khỏi những kỳ vọng không thực
tế Quỹ đầu tư có thé phat hành chứng chỉ quỹ theo hai phương thức sau:
12
Trang 14+ Phương thức thứ nhất, quỹ đầu tư có thể huy động vốn thông qua các đợt phát hành riêng lẻ cho một nhóm nhà đầu tư nhất định Phương thức này cho phép các nhà đầu tư lựa chọn trước, mạng lại sự linh hoạt trong việc thu hút nguồn vốn Ngoài ra, quỹ cũng có thê mở bán rộng rãi cho các nhà đầu tư lớn trên thế giới mà không cần thông qua trung gian, được gọi là chào bán trực tiếp Điều nảy sẽ giúp quỹ tối ưu hóa được quy
trình huy động vốn và giảm chi phí
+ Phương thức thứ hai, quỹ đầu tư niêm yết và bán công khai chứng khoán cho các nhà đầu tư riêng lẻ hoặc tô chức thông qua người bảo lãnh phát hành Phương thức này, gọi là chào bán gián tiếp, cho phép quỹ tiếp cận một lượng lớn nhà đầu tư một cách hiệu quả hơn Các tổ chức bảo lãnh phát hành trong trường hợp này đóng vai trò như nhà bán buôn hoặc trung gian phân phối cho các đại lý, đảm bảo rằng quá trình phát hành diễn ra suôn sẻ và hiệu quả
2.2.2 Quản lý đầu tư vốn của Quỹ đâu tư
Sau khi hoàn tất việc huy động vốn cho quỹ đầu tư, ngân hàng đầu tư sẽ thay mặt quỹ thực hiện các hoạt động hỗ trợ hoặc quan ly đầu tư nhằm tối ưu hóa lợi nhuận va
giảm thiểu rủi ro, sẽ theo trình tự như sau:
®© Bước 1: Thực hiện phân tích đầu tư
Phân tích đầu tư là quá trình đánh giá, thu thập và xử lý thông tin liên quan đến các yếu tô kinh tế, ngành và doanh nghiệp Phân tích đầu tư có thê thực hiện theo hai mô hình sau: Bottom-UP (Phân tích công ty- Phân tích ngành- Phân tích vĩ mô) và Top- Down (Phân tích vĩ mô- Phân tích ngành- Phân tích công ty) Phân tích này sẽ thực hiện một cách toàn điện, rõ ràng nhằm giúp quỹ đầu tư đưa ra các quyết định đầu tư chính xác
và hiệu quả hơn
- Phân tích các yếu tố vĩ mô của nền kinh tế: Quá trình quan trọng giúp các nhà đầu
tư nhận diện được những thuận lợi và thách thức trong môi trường đầu tư của một quốc gia Qua đó, nhà đầu tư có thể đánh giá tác động của các yêu tổ vĩ mô lên nền kinh tế, xác định các ngành nghề được hướng lợi nhiều nhất trong bối cảnh hiện tại và tương lai, cũng như nắm bắt xu hướng phát triển của nền kinh tế trong thời gian tới Việc phân tích này thường tập trung vào các yếu tổ sau:
+ Các chỉ số vĩ mô bao gồm: GDP, lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, tý giá hồi đoái, lãi
suất, nợ công, nợ xấu, tiêu dung, thăng dư ngân sách, xuất-nhập khẩu cán cân thanh toán
13
Trang 15thuong mai (BOP), ICOR, đầu tư (FDI, FII, ODA, đầu tư Chính phủ, đầu từ khu vực tư
nhân),
+ Các chính sách và pháp luật: chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa, chính sách thu hút vốn đầu tư, các văn bản pháp luật mới (đặc biệt là các văn bản pháp luật liên quan đến vấn đề đầu tư trong và ngoài nước)
+ Lối sống xã hội: phong cách sống, phong cách làm việc, văn hóa giáo dục, vui chơi giải trí, thói quen tiêu dùng,
+ Xu hướng về công nghệ của nền kinh tế
+ Môi trường pháp lý vả các chính sách kinh tế áp dụng
+ Quan hệ với nền kinh tế khu vực, thế giới
- Phân tích ngành kinh tế: Công cụ quan trọng giúp nhà đầu tư hiểu rõ sự phát triển
và chu kỷ của một ngành, từ giai đoạn phát sinh, tăng trưởng, tai cau trúc, bão hòa đến suy thoái Mỗi giai đoạn đều có những thách thức và cơ hội riêng, đòi hỏi chiến lược
đầu tư khác nhau Phân tích ngành giúp nhà đầu tư đánh gia tinh hình hiện tai va dy
đoán triển vọng tương lai, từ đó đưa ra các quyết định đầu tư hợp lý và hiệu quả + Mô hình PEST là một công cụ quan trọng giúp phân tích các yêu tố bên ngoài
ảnh hướng đến ngành kinh tế, mô hình này gồm 5 yếu tô chính: (1) chính trị, (2) kinh tế,
(3) xã hội, (4) văn hóa và (5) công nghệ của ngành Phân tích PEST giúp các nhà đầu tư xác định những yếu tố P-E-S-T sẽ tác động như thế nào đến hiệu suất và hoạt động dài hạn của ngành
+ Mô hình Michael Porter: Công cụ phân tích chiến lược quan trọng giúp xác định
các lực lượng cạnh tranh ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh trong một npành Mô hình này còn được biết đến với tên gọi là mô hình năm áp lực cạnh tranh, phản ánh các yếu tố bên ngoài tác động đến sự phát triển và hiệu suất của ngành Trong mô hình, có năm lực lượng cạnh tranh chính mà doanh nghiệp cần chú ý đến, bao gồm: (1) đối thủ cạnh tranh
hiện tại, (2) đối thủ cạnh tranh tiềm ấn, (3) nhà cung cấp, (4) khách hàng và (5) các sản
pham thay thé, ca 5 yếu tô trong mô hình Michael Porter đều tác động trực tiếp đến mức
độ cạnh tranh, khả năng sinh lời và chiến lược dài hạn của doanh nghiệp
+ Mô hình SWOT: Một công cụ phân tích chiến lược được sử dụng rộng rãi trong kinh doanh, nhằm đánh giá 4 yếu tổ chính: (1) thế mạnh (strengths), (2) điểm yếu (weaknesses), (3) cơ hội (opportumtIes) và (4) thách thức (threats) Mô hình SWOT
14
Trang 16thường được trình bày dưới dạng ma trận đề phân tích một cách hệ thống tỉnh hình kinh doanh của doanh nghiệp trong thị trường Trong đó, thế mạnh (strengths) và điểm yếu (weaknesses) là các yếu tố nội bộ, những yếu tố mà các doanh nghiệp có thể nỗ lực để thay đôi Ngược lại, cơ hội (opportunities) và thách thức (threats) là hai yếu tô ngoại sinh của ngành, bởi vì hai yếu tổ này nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp
- Phân tích công ty: Một quy trình quan trọng giúp các nhà đầu tư xác định được những công ty tốt, tiềm năng và lựa chọn mô hình định giá phù hợp cho từng công ty Quá trình này sẽ tập trung vào hai khía cạnh chính, bao gồm: (1) phân tích tình hình
tài chính (dựa trên báo cáo tải chính của doanh nghiệp) và (2) phân tích tình hình phi
tài chính của công ty (dựa trên các thông tin đánh giá về chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ tốt, hệ thống kinh doanh tốt)
® Bước 2: Ra quyết định đầu tư
Quyết định đầu tư là quá trình quan trọng trong việc xác định và phân bồ tài sản của nhà đầu tư, bao gồm tô chức và cá nhân, vào các loại tài sản khác nhau theo kế hoạch đã được định ra sẵn Một trong những khía cạnh quan trọng nhất của quá trình đầu tư là phân bồ tài sản, việc này không chỉ ảnh hướng đến hiệu suất của danh mục đầu tư mà còn quyết định đến sự thành công và thất bại của nó và đóng vai trò then chốt trong việc giup các nhà đầu tư tối ưu hóa danh mục và đạt được mục tiêu tài chính của mình Thực
tế, nhiều quan điểm cho rằng việc phân bồ tài sản có thể quyết định hơn 50% kết quả của danh mục đầu tư
Phan bé6 tai san (Asset Allocation) la quá trình nhà đầu tư chia vốn vào các loại tai sản khác nhau trong DMĐT nhằm đạt được các mục tiêu tải chính đã đề ra Đây là một chiến lược quan trọng, đặc biệt đối với các nhà quản lý quỹ và những khoản vốn được ủy thác Việc lựa chọn và phân chia tài sản hợp lý giúp tối ưu hóa hiệu suất danh mục đầu tư và giảm thiêu rủi ro Nghiên cứu và thực nghiệm cũng đã chỉ ra răng chính sách phân bổ tải sản có thể giải thích đến 90% sự thay đổi về lợi nhuận trong một quỹ dau tu cu thé va trung bình giải thích được 40% sự thay đổi lợi nhuận của tất cả các quỹ đầu tư Điều nảy nhân mạnh tầm quan trọng của việc phân bồ tài sản trong việc đảm bảo sự thành công và hiệu quả của các quyết định đầu tư
Trong lĩnh vực ngân hàng đầu tư, việc xây dựng một chiến lược phân bồ tài sản hiệu quả là quan trọng Đề làm được điều nảy, ngân hàng cần căn cứ vào các quy định pháp lý
15
Trang 17vả mục tiêu của nhà đầu tư, nhằm đảm bảo rằng các quyết định đầu tư không chỉ hợp pháp mà còn phù hợp với lợi ích của nhà đầu tư Chính sách phân bỏ tài sản có thể khác
nhau giữa các quốc gia, điều này xuất phát từ các điều kiện kinh tế, xã hội, chính trị và môi trường pháp lý đa dạng Đề xây dựng một chiến lược phân bỏ tài sản, các ngân hàng đầu tư cần trả lời một số câu hỏi cơ bản :
-_ Loại tải sản nào nên được xem xét đầu tư?
- Ty trong cua các loại tài sản đã chọn là bao nhiêu?
- _ Tý trọng phân bỏ có thể dao động trong khoảng nào?
- Cổ phiếu hoặc chứng khoán cụ thể nào nên được mua trong danh mục dau tu? Quyét dinh phan bổ vốn, tài sản và loại tài sản được giới hạn trong phạm vị thâm quyền của ban điều hành hoặc hội đồng đầu tư (xem Hình 1)
Hình 1: Thâm quyền ra quyết định phân bồ vốn, nhóm tài sản và loại tài sản
16
Trang 18Quyết định phân bồ vốn nhằm
phân định tỷ trọng vốn đầu tư vào
(được thực hiện ở cấp lãnh đạo các công cụ đầu tư ít rủi ro trên
công ty hoặc hội đồng đầu tư) thị trường tiên tệ và các công cụ
(được thực hiện ở cấp lanh dao ˆ> từng nhóm tài sản có mức độ rủi
công ty hoặc hội đồng đầu tư ) ro khác nhau trong câu trúc của
Quyết định về loại tài sản Quyết định nhằm xác lập một
(Phân bỏ tài sản chiến thuật) cách chi tiệt nhât từng loại chứng
———_ _ khoán và các tài sản rủi ro trong
danh mục (được thực hiện bởi những nhà
quản lý danh mục đầu tư)
Bước 3: Theo đõi danh mục đầu tư
Nghiên cứu các báo cáo định kỷ của các khoản đầu tư
Trao đổi định kỳ với ban điều hành và hội đồng quản trị công ty đầu tư
Cử đại diện tham gia hội đồng quản trị (đối với khoản đầu tư giá trị lớn)
Khi có sự thay đổi có thể ảnh hướng tới giá trị danh mục đầu tư của quỹ, tiền hành cơ cấu lại danh mục đầu tư của quỹ
17
Trang 19¢ Buée 4: Thanh ly khoan đầu tư
Khi hợp đồng quản lý quỹ đầu tư đã hết hiệu lực hoặc có yêu cầu chấm đứt khoản hợp đồng từ quỹ đầu tư Ngân hàng đầu tư cần phải thực hiện các thủ tục thanh lý các khoản đầu tư theo quy định của pháp luật hiện hành
2.2.3 Quản lý các vẫn đề khác liên quan đến Quỹ đầu tư
Chi phí quỹ đầu tư: Một yếu tố quan trọng mà nhà đầu tư cần phải hiểu rõ hơn, vỉ chúng ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận cuối cùng Tỷ lệ chí phí hoạt động của quỹ đầu
tư thường chiếm từ 0,5% đến 1,5% tổng tài sản quản lý Đối với các quỹ đầu tư vào doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) hoặc phân khúc thị trường đặc thù, chỉ phí này có thế cao hơn Ngược lại, các quỹ thụ động thường có chi phí quản lý thấp hơn khoảng từ 0,1% đến 0,2% Chi phí quản lý đóng vai trò quan trọng trong việc xác định lợi nhuận dài hạn Sự chênh lệch nhỏ về phí quản lý giữa các quỹ có thể tạo ra sự khác biệt lớn về lợi nhuận sau 20-30 năm Vì vậy, việc lựa chọn quỹ có mức chi phí hợp lý là rất quan trọng đối với nhà đầu tư Khoản mục chỉ phí hoạt động của một quỹ đầu tư thường sẽ có:
- Chi phí hàng năm: Khoản phí trả cho công ty quản lý quỹ, tính dựa trên phân trăm giá trị tài sản ròng (NAV) trung bình của quỹ Phí này thường được thanh toán hàng tháng
-_ Phí thành công: Khoản phí này được tính dựa trên hiệu suất của quỹ so với mức lợi nhuận chuẩn đã định sẵn Nó thường được tính theo ty lệ phần trăm trên mức lợi nhuận vượt chuẩn
- Chi phi của ban đại diện: phí trả cho ban đại diện quỹ nhằm giám sát và bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư
- Phi giam sat va lưu ký: Phí trả cho ngân hàng gidm sat va lưu ký tải sản của quỹ, thường tính theo phần trăm của NAV trung bình hàng năm
- Phi dich vy nha dau tư: Chi phí này liên quan đến các thủ tục hành chính, đăng ký và thanh toán cho nhà đầu tư
-_ Phí kiếm toán: Khoản chi trả cho công ty kiếm toán hàng năm để kiểm tra báo cáo tài
chính của quỹ, đảm bảo tinh minh bạch
- Phi dinh gia: Phi tra cho công ty độc lập thực hiện định giá tài sản của quỹ
- Chi phi liên quan đến luật pháp: Chi phí cho các đơn vi tư vấn pháp lý hỗ trợ quỹ cho các vấn dé pháp lý
18
Trang 20Phí vay: Chi phí lãi vay phát sinh từ các khoản vay của quỹ
Thuế: Các loại thuế mà quỹ phải nộp cho Nhà nước liên quan đến hoạt động của quỹ Chi phí đại hội nhà đầu tư: Chi phí tổ chức các cuộc họp cho nhà đầu tư của quỹ Phí môi giới: Khoản phi phat sinh ttr cac giao dịch tài sản của quỹ thông qua môi 8!ới
Phí thành lập: Chi phí thành lập quỹ, bao gồm báo cáo bạch, phí hành chính và tiếp thị
cho nhà đầu tư, đặc biệt là đối với các quỹ đóng
Phí bán hàng: Phí trả cho môi giới khi nhà đầu tư tham gia hoặc thoái vốn thông qua môi 8IỚI
Vi du 1: Biéu phí giao dịch của các quỹ dau tu TCBF, FlexiCASH, TCEF
Noi dung I: Biéu phi giao dich, mua, ban
Bang 2: Biéu phi giao dich, mua, ban
Phí quan ly | 1,2%/năm 1,2%/năm 1,2%/nam Da tinh vao
NAV công bố Phi phat hanh! 0%/gia tri l¢nh mua 0%/g1á trị lệnh | 0%/gia tri lénh
mua mua Phí mua lại | 0%/gia tri lệnh bán Từ 0 đến dưới | Tính theo thời
19
Trang 21
Loai phi TCBF FlexiCASH TCEF Ghi chu
Nội dụng 2 Biểu phí chuyển đôi
-_ Chuyến đổi từ FlexiCASH sang các quỹ TCBF,TCEF phí 0%;
-_ Chuyến đổi từ TCBEF sang các chứng chỉ quỹ khác của các Quỹ do TCC quản lý
Bảng 3: Biểu phí chuyến đổi
Noi dung 3 Biếu phí chuyên tiền
-_ Quỹ TCBE: Phí (chưa bao gồm VAT) là 11.000 VNĐ đối với các giao dịch dưới 500 triệu và 200.000 VNĐ đối với các giao dịch lớn hơn hoặc bằng 500 triệu
-_ Quỹ TCEE: Phí (chưa bao gồm VAT) la 11.000 VNĐ đối với các giao địch dưới 500 triệu và 430.000 VNĐ đối với các giao dịch lớn hơn hoặc bằng 500 triệu
Trang 22NAV cia quỹ: Chỉ số quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động của một quỹ đầu tư Đây cũng là cơ sở để nhà đầu tư xác định giá trị chứng chỉ quỹ khi giao dịch trên thị trường NAV được tính bằng các lấy tông giá trị của tài sản của quỹ trừ đi các khoản nợ
phải trả
Ngoài ra việc đo lường hiệu quả, NAV còn được sử dụng để tính thưởng khuyến khích cho công ty quản lý quỹ Khoản thướng này dựa trên phần lợi nhuận vượt trội của quỹ so với lợi nhuận chuẩn đã được định sẵn Thưởng khuyến khích chỉ được thanh toán sau khi báo cáo tài chính của quỹ được kiểm toán và phê duyệt bởi ban đại diện Thưởng khuyến khích được xác định theo công thức như sau:
Tỷ suất lợi nhuận vượt trội =NAV cuối năm - NAV đầu năm x (1+ tỷ suất sinh lợi
chuẩn)
Trong đó: Tỷ suất sinh lợi chuẩn được xác định bằng một chỉ số chuẩn và sử dụng để đối sánh chẳng hạn như: tỷ lệ lạm phát của nên kinh tế, mức lợi suất của trái phiếu kho bạc, tốc độ tăng trưởng của một chỉ số chứng khoán, Tỷ suất sinh lợi chuẩn được xác định theo chiến lược đầu tư của từng quỹ và điều chỉnh tăng/ giảm theo một tý lệ nhất định Có thể thấy, các quỹ đầu tư có chiến lược đầu tư cảng rủi ro thì đặt ra ty suất sinh lợi chuẩn càng cao và trái lại Ví dụ, một quỹ đầu tư có cấu trúc phí 3/15 có nghĩa là quỹ thu phí quản lý là 3% và mức thưởng khuyến khích là 15% trên phần lợi nhuận vượt trội Lập báo cáo: Công ty quản lý quỹ có trách nhiệm lập báo cáo quỹ định kỳ và báo cáo với Ủy bản chứng khoán Nhà nước
Báo cáo định kỳ hàng tháng và hàng năm: Công ty quản lý quỹ phải lập báo cáo về hoạt động của quỹ theo mẫu quy định Báo cáo hàng tháng về QLDMĐT phải được xác nhận bởi ngân hàng lưu ý và nộp trong vòng 5 ngày làm việc sau khi kết thúc tháng
- Báo cáo quản trị rủi ro: Công ty quản lý quỹ phải nộp báo cáo 6 tháng và hàng năm về hoạt động quản trị rủi ro của mình Báo cáo 6 tháng phải nộp trong vòng 45 ngày kế
từ khi kết thúc 6 tháng đầu năm
- Bao cao kết qua kiểm toán nội bộ định kỳ hàng năm: Báo cáo kết quả kiểm toán nội
bộ và kiểm soát nội bộ hàng năm phải được nộp trong vòng 90 ngày sau khi kết thúc năm tải chính
21