1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn quản lý tài sản sở hữu trí tuệ trong doanh nghiệp

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 41,34 KB

Nội dung

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SHTT Sở hữu trí tuệ DN Doanh nghiệp CGN ĐKNHHH Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa MỞ ĐẦU Nhãn hiệu là một trong những đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp, chứa đựng các.

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SHTT: Sở hữu trí tuệ DN : Doanh nghiệp CGN ĐKNHHH: Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa MỞ ĐẦU Nhãn hiệu đối tượng quyền sở hữu công nghiệp, chứa đựng dẫn thương mại, cầu nối nhà sản xuất hay cung cấp dịch vụ người tiêu dùng Trong điều kiện kinh tế phát triển cạnh tranh gay gắt nay, việc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp công việc thật cần thiết Thực tế nhức nhối xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung xâm phạm nhãn hiệu nói riêng giới Việt Nam phổ biến ngày phức tạp, đòi hỏi phải tiếp tục có giải pháp mạng mẽ có hiệu Để tìm hiểu kỹ vấn đề này, em xin lựa chọn đề 10: “Tìm hiểu 01 vụ tranh chấp sở hữu trí tuệ? Phân tích rút học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ mình?” làm đề tập học kỳ NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận quyền sở hữu trí tuệ Các khái niệm liên quan 1.1 Nhãn hiệu Theo quy định Khoản 16, Điều Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2019 thì:“ Nhãn hiều dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau” Dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu phải dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình ảnh, hình vẽ kết hợp yếu tố thể nhiều màu sắc Nhãn hiệu gồm hai loại nhãn hiệu dùng cho hàng hóa nhãn hiệu dùng cho dịch vụ • Nhãn hiệu dùng cho hàng hóa: Dùng để phân biệt hàng hóa cá nhân, tổ chức kinh doanh khác nhằm mục đích cho biết người sản xuất loại hàng hóa khơng phải hàng hóa Các nhãn hiệu mang tính chất mơ tả, có liên quan tên gọi sản phẩm nhãn hiệu khơng có khả đăng ký Nhãn hiệu dùng cho dịch vụ: Nhãn hiệu dịch vụ thường gắn • bảng hiệu dịch vụ để người có nhu cầu hưởng thụ dịch vụ dễ dàng nhận biết 1.2 Quyền sở hữu trí tuệ Để làm rõ quyền sở hữu trí tuệ gì? Ta cần phải làm rõ sở hữu trí tuệ gì? Sở hữu trí tuệ hiểu việc sở hữu tài sản trí tuệ – kết từ hoạt động tư duy, sáng tạo người Đối tượng loại sở hữu tài sản phi vật chất có giá trị kinh tế, tinh thần to lớn góp phần quan trọng trình hình thành phát triển văn minh, khoa học, cơng nghệ nhân loại Đó tác phẩm văn học, nghệ thuật, cơng trình khoa học kỹ thuật ứng dụng tên gọi, hình ảnh sử dụng hoạt động thương mại Quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tai sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả va quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền nhân giống giống trồng ( Khoản 1, Điều Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung 2019) Đó độc quyền cơng nhận cho người, nhóm người tổ chức, cho phép họ sử dụng hay khai thác khía cạnh thương mại sản phẩm sáng tạo Bảo hộ nhãn hiệu Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu bước cần thiết để quảng bá sản phẩm, dịch vụ tạo tính cạnh tranh cao thị trường Theo quy định Điều 72, Luật SHTT 2005, sửa đổi bổ sung 2019 “Nhãn hiệu bảo hộ đáp ứng điều kiện sau đây: Là dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều mầu sắc; Có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác” - Lợi ích việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu: + Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sở để doanh nghiệp bảo vệ, nâng cao thương hiệu hàng hóa mà tạo dựng + Sau đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, không quyền sử dụng nhãn hiệu doanh nghiệp mà khơng có cho phép chủ sở hữu Chủ sở hữu có quyền sử dụng thương hiệu, quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền sở hữu thương hiệu Nói tóm lại, việc đăng ký cấp Giấy chứng nhận bảo hộ nhãn hiệu phần giống “giấy chủ quyền nhà” – mà chủ quyền hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp Khi có giấy này, doanh nghiệp có đầy đủ sở pháp lý để chứng minh bảo vệ quyền sở hữu nhãn hiệu II TĨM TẮT VÀ GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Tóm tắt vụ việc Ngày 26/1/2015, Acecook phát sản phẩm Hảo Hạng Asia Foods có kiểu dáng thiết kế bao bì gây nhầm lẫn với mì Hảo Hảo Cụ thể, kiểu chữ, hình tơ mì, sợi mì tơm, màu sắc chủ đạo bao bì tạo nên tổng thể tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu Hảo Hảo bảo hộ Cục Sở hữu trí tuệ cơng nhận Cho thiết kế mì Hảo Hạng giống hệt với bao bì mì Hảo Hảo mình, Acecook Việt Nam định kiện tòa, yêu cầu bốn vấn đề: xác định hành vi vi phạm Asia Foods, buộc chấm dứt vi phạm, Asia Foods đăng báo xin lỗi công khai ba kỳ, bồi thường thiệt hại gần 700 triệu đồng cho Acecook Đầu tháng 2, Acecook Việt Nam gửi công văn khuyến cáo Asia Foods hành vi sản xuất kinh doanh hàng hóa vi phạm nhãn hiệu Sau đó, bên nhiều lần làm việc với khơng đạt thống Tại phiên tịa sơ thẩm, Tịa Án Nhân Dân tỉnh Bình Dương tun mì Hảo Hạng Asia Foods có hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ mì Hảo Hảo Acecook Do Asia Foods phải chấm dứt vi phạm, đăng báo xin lỗi công khai ba kỳ liên tiếp Tòa tuyên Asia Foods bồi thường 80 triệu đồng chi phí luật sư cho Acecook 2.1 Giải vụ việc Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu vụ việc: Trong vụ việc này, công ty Cổ phần thực phẩm Á Châu (Asia foods) làm nhái bao bì, xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu mì Hảo Hảo Cụ thể là: Cách trình bày kiểu chữ “Hảo Hạng, tơm chua cay", đặc biệt dấu hiệu hình tơ mì sợi mì, hình tơm, hình nửa chanh loại rau thơm, hành với tổ hợp màu sắc, đặc biệt màu sắc chủ đạo bao gói mì màu đỏ với màu hồng, xanh nước biển, xanh nước biển đậm, xanh nước biển nhạt, xanh cây, vàng, vàng nâu, tím, trắng, đen tạo thành tổng thể tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “Hảo Hảo, mì tơm chua cay” bảo hộ theo Giấy Chứng Nhận ĐKNHHH số 62360 Thứ nhất, Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam biết đến công ty sản xuất thực phẩm ăn liền hàng đầu Việt Nam, thương hiệu mì ăn liền người tiêu dùng tin tưởng gửi trọn an tâm vào chất lượng sản phẩm Với vị trí vững thị trường, chuyên cung cấp sản phẩm ăn liền có chất lượng dinh dưỡng cao Theo ghi nhận Diễn Đàn Doanh Nghiệp, nhãn hiệu sản phẩm mì Hảo Hảo Vina Acecook thức cho mắt thị trường Việt Nam vào năm 2000 chứng tỏ Năm 2003, công ty Cổ phần Acecook Việt Nam đăng ký độc quyền nhãn hiệu “Hảo Hảo tôm chua cay” Hiện Vina Acecook chủ sở hữu hợp pháp nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm mì ăn liền thuộc nhóm 30 Nhãn hiệu gia hạn quyền chủ sở đến ngày 27/06/2023, theo định gia hạn số 65278/QĐ-SHTT, ngày 15/11/2012 Theo quy định Điều 72, Luật SHTT 2005, sửa đổi bổ sung 2019: “Nhãn hiệu bảo hộ đáp ứng điều kiện sau đây: Là dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều mầu sắc; Có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác”  Như vậy, nhãn hiệu mỳ Hảo Hảo đáp ứng đủ điều kiện để bảo hộ nhãn hiệu Asia Foods cho đưa sản phẩm thử nghiệm với mẫu mã bao bì cải tiến với khoảng 120.000 thùng mì Ngày 3-2-2015, để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa có vị trí đầu bảng, đóng góp 60% doanh số Vina Acecook năm, Vina Acecook có cơng văn gửi đến Asia Food khuyến cáo hành vi sản xuất kinh doanh hàng hóa vi phạm nhãn hiệu Trong đó, Vina Acecook đề nghị Asia Foods chấm dứt việc mua bán, quảng cáo mì Hảo Hạng có biện pháp thu hồi, tiêu hủy sản phẩm đưa thị trường Tuy nhiên thì, Asia Foods không chấm dứt hành vi xâm phạm mà cịn khẳng định việc sản xuất Hảo Hạng Cục Sở hữu trí tuệ cấp chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 119302 Ở đây, chấp nhận lập luận từ phía bên Asia Foods cho hình ảnh bao bì hình ảnh đặc trưng sản phẩm “mì tơm chua cay” thị trường cịn vơ số sản phẩm tương tự song mang hình ảnh khác màu sắc, cách xếp…Sau hai bên tiến hành gặp mặt khơng có thống hướng giải Ngày 13-2-2015 Vina Acecook gửi công văn đến Cục Sở hữu trí tuệ để xin ý kiến chuyên môn nhận Công văn số 1320/SHTT-TTKN Cục sở hữu trí tuệ với kết luận: “Mẫu bao gói mì ăn liền mang dấu hiệu “Mì Hảo Hạng, Tơm chua cay & Hình” Cơng ty CP Thực phẩm Á Châu sử dụng thực tế (khác với mẫu bảo hộ theo GCN ĐKNHHH số 119302) có cách trình bày kiểu chữ; đặc biệt dấu hiệu hình tơ sợi mì, hình tơm, rau thơm với màu sắc chủ đạo bao gói tạo thành tổng thể tương tự, gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “Hảo Hảo Mì tơm chua cay, hình” bảo hộ theo GCN ĐKNHHH số 62360” Như vậy, kết luận Cục Sở hữu trí tuệ rõ nhãn hiệu nhãn gốc vụ tranh chấp Trong vụ việc này, nhãn hiệu mì Hảo Hạng Asia Foods Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký bảo hộ nhãn hiệu“ Hảo hạng tôm chua cay” số 119302 năm 2009 Tuy nhiên, theo kết luận công văn phúc đáp Cục sở hữu trí tuệ nêu theo quy định Khoản 5, Điều 73 Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2019 thì: “Dấu hiệu không bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn có tính chất lừa dối người tiêu dùng nguồn gốc xuất xứ, tính năng, cơng dụng, chất lượng, giá trị đặc tính khác hàng hóa, dịch vụ.” Theo kết so sánh mẫu sản phẩm mì ăn liền hai cơng ty thì: + Về mặt cấu trúc, phần chữ: đầu từ viết hoa chữ “ H”, trùng 5/6 ký tự, có ký tự cách hai từ; trật tự xếp ký tự tương tự Phần hình: có hình tơm, hình nửa chanh loại rau thơm, hành với tổ hợp màu sắc, đặc biệt màu sắc chủ đạo bao gói mì màu đỏ với màu hồng, xanh nước biển, xanh nước biển đậm, xanh nước biển nhạt, xanh cây, vàng, vàng nâu, tím, trắng, đen + Về cách phát âm: Đều phát thành hai âm, có chữ “ Hảo” phát âm giống + Về cách trình bày: Tương tự kiểu chữ, màu sắc, bố cục chí thùng mì nhãn hiệu tương tự + Về hành hóa, dịch vụ: hai cơng ty sản xuất kinh doanh mì ăn liền  Từ phân tích thấy, việc sử dụng dấu hiệu tương tự lớn, trùng sản phẩm mì ăn liền nhãn hiệu mì Hảo Hạng vi phạm quyền lợi ích cơng ty Vina Acecook thị trường dễ gây nhầm cho người tiêu dùng mì Hảo Hảo Và theo pháp luật hành nhãn hiệu mì Hảo hạng không bảo hộ Điều đáng quan tâm quan cấp quyền sở hữu trí tuệ, lại cấp giấy đăng kí sở hữu cho hai nhãn hiệu tương tự, na ná dễ gây nhầm lẫn Doanh Nghiệp ngành hàng? Có lẽ khơng q khó để viện dẫn trường hợp nhãn hiệu, quan quản lí, cấp phép, xác nhận cấp giấy xác nhận, đăng kí… khiến Doanh Nghiệp vướng vịng kiện tụng Thứ hai, hành vi sản xuất, buôn bán, lưu thơng, tàng trữ, nhằm để bán sản phẩm mì ăn liền mang nhãn hiệu nêu mà không chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép sản xuất gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu theo quy định Khoản 1, Điều 129 Luật Sở hữu trí tuệ: “Hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý Các hành vi sau thực mà không phép chủ sở hữu nhãn hiệu bị coi xâm phạm quyền nhãn hiệu: a) Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu bảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ trùng với hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó” Theo quy định nêu trên, hành vi công ty Asia Foods, nhãn hiệu Hảo Hạng, hình Asia foods xâm phạm “quyền nhãn hiệu” với nhãn hiệu Hảo Hảo, hình Acecook Việt Nam phải chịu trách nhiệm pháp lý 2.2 Về hướng xử lý hậu pháp lý hành vi hàng hóa xâm phạm quyền nhãn hiệu Biện pháp mà nên áp dụng biện pháp tự bảo vệ: Gửi thư khuyến cáo đến công ty Asia Foods yêu cầu chấm dứt hành vi sản xuất, kinh doanh, buôn bán hàng hóa vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu Vina Acecook Đây biện pháp nhanh, gọn, tiết kiệm thời gian chi phí Sau gửi thư khuyến cáo bên Asia Foods tiếp tục hành vi vi phạm phải tiến hành biện pháp Căn theo Khoản Điều 199 Luật SHTT 2005, sửa đổi, bổ sung 2019 chủ sở hữu nhãn hiệu có quyền thực biện pháp sau để bảo vệ nhãn hiệu mình: “1 Tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân khác tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm, bị xử lý biện pháp dân sự, hành hình sự.”  Biện pháp hành chính: Các Cơ quan quản lý Hành có thẩm quyền định xử phạt kết luận có vi phạm Ở đây, Asia Foods xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu mì ăn liền “ Hảo Hảo, tôm chua cay” theo quy định Khoản 15, Điều 11 Nghị định 99/2013/NĐ-CP Đồng thời, theo quy định Khoản 1, Điều 15 Nghị định nêu rõ: “Thanh tra Bộ Khoa học Cơng nghệ có thẩm quyền hành vi vi phạm quy định Chương II Nghị định này” Như vậy, cần phải nộp đơn yêu cầu xử lý vi phạm hành đến Thanh tra Bộ Khoa 10 học Cơng nghệ quan có thẩm quyền rộng cịn quan cịn lại cịn tùy thuộc vào trường hợp pháp luật quy định có thẩm quyền  Biện pháp dân sự: Đại diện Chủ sở hữu nhãn hiệu khởi kiện Dân để đòi bên vi phạm đáp ứng yêu cầu theo Điều 202 Luật Sở hữu trí tuệ + Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm: + Buộc xin lỗi, cải cơng khai, + Buộc thực nghĩa vụ dân sự, + Buộc bồi thường thiệt hại, + Buộc tiêu huỷ buộc phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hố xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ  Như vậy, với hành vi xâm phạm nhãn hiệu công ty Aisa Foods phải chịu hậu pháp lý, mức phạt áp dụng lớn Mức phạt lên đến năm trăm triệu đồng kèm theo biện pháp như: Thu hồi số tiền thu lợi bất hợp pháp, tiêu huỷ yếu tố vi phạm, hàng hố giả mạo, đưa vào lưu thơng phi thương mại (mục đích nhân đạo ) Xem xét hành vi, Asia Foods có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với nhãn hiệu mì Hảo Hảo Acecook Tòa phải chấp nhận yêu cầu Acecook buộc Asia Foods chấm dứt hành vi vi phạm, đăng báo cơng khai ba kỳ liên tiếp, riêng với chi phí bồi thường, Sau tiếp nhận đơn Vina Acecook tòa án sau nhiều ngày làm việc, thu thập chứng phân tích vụ việc có định xác đáng nhằm bảo vệ quyền SHTT phù hợp với quy định pháp luật 11 Qua vụ việc trên, doanh nghiệp cần ý doanh nghiệp đăng ký nhãn hiệu Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền (cụ thể Cơ quan Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học & Cơng Nghệ Việt Nam) nên sử dụng việc đăng ký Mặc dù khơng có quy định bắt buộc doanh nghiệp phải dùng mẫu nhãn hiệu đăng ký Doanh nghiệp quyền tùy chỉnh nên chỉnh yếu tố không bản, chi tiết nhỏ mà phần chủ đạo nên giữ nguyên Nếu doanh nghiệp thay đổi màu sắc chính, bố cục vi III phạm nhãn hiệu khác Nguyên nhân học kinh nghiệm học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Nguyên nhân gây xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ - Doanh nghiệp: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến xâm phạm quyền nhãn hiệu Việt Nam nguyên nhân chủ yếu nhận thức chưa đắn doanh nghiệp tầm quan trọng nhãn hiệu Do chi phí để biến tên vô danh thành nhãn hiệu phổ biến lớn, đòi hỏi khâu quảng bá tiếp thị cao mà tiềm lực tài doanh nghiệp vừa nhỏ hạn chế - Hạ tầng pháp lý: Mặt khác, thân quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý chưa nghiêm hành vi vi phạm, hệ thống, sách pháp luật cịn thiếu, chưa đồng khơng rõ ràng, chưa có quan chun mơn phịng chống xử lý vụ vi phạm cách hiệu Công tác trợ giúp hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm thơng tin thị trường, tiếp cận thị trường, hỗ trợ cho doanh nghiệp quảng bá bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa doanh nghiệp thường trường giới chưa cao - Công nghệ: Đó chưa kể đến việc cơng nghệ ngày tinh vi đại Khi sản phẩm tung thị trường, chí cần vài đồng hồ sau sản phẩm mang nhãn hiệu tương tự có mặt thị trường tiêu dùng với mẫu mã, 12 bao bì giống hệt với sản phẩm gốc Kể mặt hàng liên quan đến sản phẩm ăn uống mì, kem, dễ dàng bị làm giả - Người tiêu dùng: Người tiêu dùng người trực tiếp sử dụng sản phẩm, mà nhiều họ lại thường không quan tâm đến nguồn gốc xuất xứ, xem sản phẩm họ tiêu dùng đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hay chưa Điều tạo hội cho kẻ vụ lợi dễ dàng xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu Có thể nói, việc nhận thức chưa chưa thực cao người tiêu dùng tâm lý bị nhiễu thông tin ảnh hưởng vô lớn đến hành vi xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu, Nhãn hiệu Việt Nam bị vi phạm hay bị cắp thị trường có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp, họ không thời gian công sức tiền để đầu tư phát triển nhãn hiệu mà làm giảm uy tín doanh nghiệp người tiêu dùng, thất thu ngân sách Nhà nước làm tính hấp dẫn mơi trường đầu tư nước ngồi với mục đích huy động vốn, thu hút cơng nghệ học hỏi kinh nghiệm quản lý nước để phát triển Với người tiêu dùng chịu nhiều thiệt thòi mua phải hàng chất lượng khơng đảm bảo cam kết hàng hiệu ảnh hưởng đến lợi ích riêng chi phí tìm kiếm Thấy rõ ảnh hưởng từ thực trạng cần phải có cách khắc phục ngăn chặn kịp thời Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Để khơng có xảy tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp từ đầu DN cần phải có biện pháp tự bảo vệ mang tính phịng ngừa sau: - Rà soát tổ chức tốt hệ thống phân phối DN: Ngày nay, môi trường cạnh tranh trở nên ngày khốc liệt, chiến lược quảng cáo xúc tiến mang lại kết ngắn hạn, vị dễ hiểu doanh 13 nghiệp để tìm mà marketing phải dựa vào để cạnh tranh Hệ thống phân phối hàng hóa doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp thương mại nói riêng sở cho cạnh tranh có hiệu thương trường Do việc rà soát tổ chức tốt hệ thống phân phối điều kiện tiên để doanh nghiệp tự bảo vệ nhãn hiệu cạnh tranh có hiệu thị trường - Rà soát phát hàng giả: Bên cạnh việc nâng cao lực thực thi pháp luật lực lượng chức năng, hoàn thiện hành lang pháp lý , doanh nghiệp cần phải tự giác, tích cực cơng tác truyền thông, nâng cao nhận thức người tiêu dùng, quảng bá sản phẩm diễn song song với việc hướng dẫn, rõ cho người tiêu dùng thủ đoạn làm hàng có kênh phân phối sản phẩm chất lượng tốt đến tay người tiêu dùng, khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, khu công nghiệp, khu chế xuất Đặc biệt, doanh nghiệp cần tăng cường quản lý, giám sát tiêu thụ hàng hóa chủ động khiếu nại bị xâm phạm nhãn hiệu Sự liên minh nhà sản xuất đấu tranh chống hàng giả cần tích cực Cùng với đó, mạnh công tác tuyên truyền giúp người tiêu dùng trang bị kiến thức tiêu dùng thông minh", tránh trở thành nạn nhân hàng giả phải nhận thức rõ nhiệm vụ việc chống hàng nhái, hàng giả, hàng chất lượng quyền lợi thân xã hội - Gia tăng điểm tiếp xúc nhãn hiệu: + Điểm tiếp xúc thông qua quảng cáo: Quảng cáo thương hiệu hoạt động quan trọng hoạt động quảng bá, truyền thơng thương hiệu Nó góp phần đưa hình ảnh doanh nghiệp đến với cơng chúng khách hàng, góp phần trì nhận thức người tiêu dùng với thương hiệu suốt trình phát triển 14 doanh nghiệp Khi tiến hành quảng cáo, cần đạt mục tiêu như: tạo nhận thức thương hiệu, tạo hiểu biết thương hiệu, thuyết phục khách hàng định mua hành động để trì lịng trung thành + Điểm tiếp xúc thông qua hoạt động “quan hệ công chúng": Quan hệ công chúng (Public Relation – PR) công cụ quan trọng tiếp thị phát triển thương hiệu, nhằm vào đối tượng mục tiêu khơng khách hàng mà cịn nhằm thiết lập quan hệ với tổ chức xã hội, giới truyền thơng, quyền, nhà đầu tư, nhà phân phối để tạo điều kiện phổ biến thương hiệu + Điểm tiếp xúc thông qua điểm bán: Tại điểm bán khách hàng tiếp cận với hình ảnh doanh nghiệp thông qua giao tiếp với nhân viên bán hàng, hay đơn giản thông qua đồng phục nhân viên, logo, áp phích trưng bày điểm bán Doanh nghiệp truyền tải hình ảnh thương hiệu đến khách hàng thơng qua cách thức trang trí điểm bán, trình bày cửa hàng, lối đi, giá để hàng, cách thức trưng bày hàng mầu + Điểm tiếp xúc thông qua nhân viên: tương tác mặt đối mặt đội ngũ nhân viên bán hàng công ty với khách hàng Nếu nhân viên cơng ty có phong cách làm việc chuyên nghiệp, biết cư xử niềm nở giao tiếp, biết lắng nghe trì mối quan hệ với khách hàng tài sản vơ giá, lợi cạnh tranh lớn doanh nghiệp Vì để phát triển thương hiệu việc quan tâm đến đời sống nhân viên, tạo môi trường làm việc thuận lợi có sách phát triển nhân viên điều mà doanh nghiệp nên làm phải làm tốt + Điểm tiếp xúc thông qua văn phòng website: điểm giao tiếp điện tử Qua liên kết website đăng thông tin quảng cáo, logo lên website khác + Điểm tiếp xúc thông qua sản phẩm bao bì: Bao bì coi liên hệ mạnh nhãn hiệu, hình thức bao bì có tính định 15 Yếu tố màu sắc, kích thước, cơng dụng đặc biệt bao bì Ví dụ kem đánh Close up đựng hộp bơm khơng cần bóp, tạo tiện lợi mà không làm nhăn nhúm hộp + Điểm tiếp xúc thông qua ấn phẩm công ty Ngày công ty khả chủ trọng đến việc phát hành ấn phẩm, khơng nội mà cịn quảng bá số ấn phẩm quan, đơn vị khác, thường phong bì, cặp đựng tài liệu, tờ rơi hay tạp chí định kì hàng tháng, chun san thơng tin, lưu hành nội phát hành bên doanh nghiệp, làm tài liệu cung cấp thông tin doanh nghiệp cho khách hàng đối tác - Xây dựng quan điểm kinh doanh định hướng thị trường trước triển khai chiến lược | xây dựng phát triển thương hiệu - Hoàn thiện máy kinh doanh tiếp thị, đầu tư nhân có chất lượng cao cho phịng tiếp thị phòng phát triển kinh doanh KẾT LUẬN Như vậy, việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, đăng ký bảo hộ thương hiệu ngày vô quan trọng cần thiết Bảo hộ nhãn hiệu đảm bảo cho doanh nghiệp vị cạnh tranh vững thị trường Muốn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, đồng thời ngăn chặn tình trạng xâm phạm bất hợp pháp quyền sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp phải kịp thời đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Do hạn chế mặt kiến thức nên làm khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong góp ý để làm hồn thiện hơn, em xin chân thành cảm ơn! 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2019 Nghị định 99/2013/ NĐ-CP quy đinh xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp Một số trang web 17 ... trí đầu bảng, đóng góp 60% doanh số Vina Acecook năm, Vina Acecook có cơng văn gửi đến Asia Food khuyến cáo hành vi sản xuất kinh doanh hàng hóa vi phạm nhãn hiệu Trong đó, Vina Acecook đề nghị... có quy định bắt buộc doanh nghiệp phải dùng mẫu nhãn hiệu đăng ký Doanh nghiệp quyền tùy chỉnh nên chỉnh yếu tố không bản, chi tiết nhỏ mà phần chủ đạo nên giữ nguyên Nếu doanh nghiệp thay đổi... tiến mang lại kết ngắn hạn, vị dễ hiểu doanh 13 nghiệp để tìm mà marketing phải dựa vào để cạnh tranh Hệ thống phân phối hàng hóa doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp thương mại nói riêng sở cho

Ngày đăng: 09/10/2022, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w