BÀI TẬP HỌC KÌ MÔN TÂM LÝ đại CƯƠNG

11 4 0
BÀI TẬP HỌC KÌ MÔN TÂM LÝ đại CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ Môn: Tâm lý học đại cương * Đề bài: 10 Lớp niên chế: 4423 Lớp tín chỉ: N03.TL1 Họ tên: Nguyễn Như Dũng Mã sinh viên: 442305 Nhóm:… MỤC LỤC A MỞ ĐẦU……………………………………………………………………3 B NỘI DUNG………………………………………………………………….3 I Khái niệm………………………………………………………………….3 II Các trình nhớ……………………………………………………… Quá trình ghi nhớ………………………………………………………… Quá trình giữ gìn………………………………………………………… Quá trình tái hiện………………………………………………………… Q trình qn…………………………………………………………… III Phân loại trí nhớ……………………………………………………… Trí nhớ hình ảnh……………………………………………………………6 Trí nhớ vận động………………………………………………………… Trí nhớ từ ngữ-logic……………………………………………………… Trí nhớ cảm xúc……………………………………………………………7 Trí nhớ ngắn hạn………………………………………………………… Trí nhớ dài hạn……………………………………………………………7 IV Những phương pháp rèn luyện trí nhớ……………………………….8 Những phương pháp phổ biến…………………………………………… Tự liên hệ thân……………………………………………………… C KẾT LUẬN……………………………………………………………… 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………11 BÀI TẬP HỌC KÌ MƠN TÂM LÝ ĐẠI CƯƠNG Đề bài: Trí nhớ: Khái niệm, trình phân loại Phương pháp rèn luyện trí nhớ Bài làm A MỞ ĐẦU Con người luôn nhận thức giới khách quan không ngừng cải tạo để thuận theo nhu cầu Để tích lũy kinh nghiệm, hiểu biết nhiều lĩnh vực hoạt động thực tiễn Một yếu tố để tích lũy hiểu biết, kinh nghiệm tích lũy thơng qua trí nhớ Sau người nhận thức giới khách quan, thông qua việc cảm giác, tri giác, phản ánh học tập, người lưu lại hình ảnh phản ánh vào não Những hình ảnh tái sau này, giúp cho người cải tạo giới khách quan hiệu B NỘI DUNG I Khái niệm Trí nhớ trình nhận thức giới cách ghi lại, giữ lại làm xuất lại cá nhân thu nhận hoạt động sống Cũng cảm giác tri giác, trí nhớ trình phản ánh, song cảm giác tri giác phản ánh tượng trực tiếp tác động vào giác quan ta, cịn trí nhớ phản ánh toàn vốn kinh nghiệm người, bao gồm tồn hình ảnh mà người tri giác trước đây, ý nghĩ, rung cảm mà người trải nghiệm, hoạt động, hành vi người diễn trước Những dấu vết hình ảnh để lại trí nhớ gọi “biểu tượng” Trí nhớ phụ thuộc vào yếu tố: nội dung, tính chất tài liệu cần nhớ, lứa tuổi, giới tính, sinh lý thần kinh, kiểu nhân cách, sức khỏe, phương pháp nhớ II Các trình nhớ Quá trình ghi nhớ Đây giai đoạn hoạt động nhớ cụ thể Ghi nhớ q trình hình thành dấu vết "ấn tượng" đối tượng mà ta tri giác (tức tài liệu phải ghi nhớ) vỏ não, đồng thời trình hình thành mối liên hệ tài liệu với tài liệu cũ có, mối liên hệ phận thân tài liệu với Điều làm cho ghi nhớ khác với tri giác, ghi nhớ khởi đầu đồng thời với q trình tri giác tài liệu Có nhiều hình thức ghi nhớ khác Căn vào mục đích việc ghi nhớ chia thành hai loại là: ghi nhớ khơng chủ định ghi nhớ có chủ định a Ghi nhớ không chủ định Ghi nhở không chủ định loại ghi nhớ thực mà khơng cần phải đặt mục đích ghi nhớ từ trước; khơng địi hỏi nỗ lực ý chí nào, mà dường thực cách tự nhiên Nhưng kiện, tượng ghi nhớ cách không chủ định Trước hết, độ bền vững độ lâu dài ghi nhớ không chủ định phụ thuộc vào màu sắc, di động đặc điểm khác đối tượng Ghi nhớ khơng chủ định đặc biệt có hiệu gắn với cảm xúc rõ ràng mạnh mẽ Hứng thú có vai trị to lớn ghi nhớ không chủ định Ghi nhớ khơng chủ định có ý nghĩa to lớn đời sống, mở rộng làm phong phú kinh nghiệm sống người mà khơng địi hỏi nỗ lực đặc biệt Các cơng trình nghiên cứu tâm lý học sư phạm rằng: việc đặt nhiệm vụ phải ghi nhớ tài liệu học tập cách sớm thường ảnh hưởng xấu đến thông hiểu tài liệu Trong trường hợp nhiệm vụ học sinh suy nghĩ tài liệu mới, việc ghi nhớ tài liệu diễn cách khơng chủ định, q trình suy nghĩ Cái có liên quan với mục đích hoạt động, với nội dung hoạt động ghi nhớ cách khơng chủ định b Ghi nhớ có chủ định Ghi nhớ có chủ định loại ghi nhớ theo mục đích định từ trước; địi hỏi nỗ lực ý chí định, thủ thuật biện pháp ghi nhớ Hiệu ghi nhớ có chủ định phụ thuộc nhiều vào động cơ, mục đích ghi nhớ Hoạt động học tập học sinh giảng dạy giáo viên chủ yếu dựa loại ghi nhớ có chủ định Thơng thường có hai cách ghi nhớ có chủ định sau: ghi nhớ máy móc ghi nhớ có ý nghĩa Ghi nhớ máy móc loại ghi nhớ dựa lặp lặp lại tài liệu nhiều lần cách giản đơn Sự học vẹt biểu điển hình loại ghi nhớ Nói chung, học sinh nhớ máy móc trường hợp sau: a) Không thể hiểu lười không chịu tìm hiểu ý nghĩa tài liệu; b) Các phần tài liệu rời rạc, khơng có quan hệ lơgíc với nhau; c) Giáo viên thường xuyên yêu cầu trả lời câu chữ sách giáo khoa Ghi nhớ máy móc thường dẫn đến lĩnh hội tri thức cách hình thức tốn nhiều thời gian Tuy ghi nhớ máy móc trở nên hữu ích trường hợp ta phai ghi nhớ tài liệu khơng có nội dung khái qt, ví dụ số điện thoại, số tài khoản ngân hàng, ngày tháng năm sinh, v.v Ghi nhớ có ý nghĩa loại ghi nhở dựa thông hiểu nội dung tài liệu, nhận thức mối liên hệ lơgíc phận tài liệu Loại ghi nhớ gắn liền với trình tư Một hình thức điển hình loại ghi nhớ hoạt động học tập phương pháp ghi nhớ theo điểm tựa Ghi nhớ có ý nghĩa loại ghi nhở chủ yếu hoạt động học tập học sinh, bảo đảm lĩnh hội tri thức cách sâu sắc, bền vững qn dễ nhớ lại Nó tốn thời gian so với ghi nhớ máy móc, lại tiêu hao lượng thần kinh nhiều Quá trình giữ gìn Gìn giữ trình củng cố vững dấu vết hình thành vỏ não q trình ghi nhớ Có hai hình thức gìn giữ: tiêu cực tích cực Gìn giữ tiêu cực gìn giữ dựa tri giác tri giác lại nhiều lần tài liệu cách giản đơn Cịn gìn giữ tích cực gìn giữ thực cách nhớ lại (tái hiện) óc tài liệu ghi nhớ, mà tri giác lại tài liệu Trong hoạt động học tập học sinh, trình gìn giữ gọi ơn tập Kinh nghiệm "đi truy trao" học sinh cách ơn tập tích cực Q trình tái Kết trình ghi nhớ gìn giữ thực trình tái Tái đối tượng điều kiện tri giác lại đối tượng Tái diễn tri giác lúc giống với tri giác trước Khi tri giác lại tri giác trước đây, ta xuất cảm giác "quen thuộc" đặc biệt, cảm giác sở tái Nhớ lại biểu cao trí nhớ tốt, khả làm sống lại hình ảnh vật tượng ghi nhớ trước mà không cần dựa vào tri giác lại đối tượng gây nên hình ảnh Sự tái khơng chủ định chủ định Khi nhớ lại có chủ định địi hỏi phải có khắc phục khó khăn định, phải có nỗ lực ý chí gọi hồi tưởng Khi nhớ lại hình ảnh cũ khu trú khơng gian thời gian gọi hồi ức Trong hồi ức, Chúng ta không nhớ lại đối tượng qua, mà đặt chúng vào thời gian địa điểm định Quá trình qn Khơng phải dấu vết, ấn tượng não người giữ gìn làm sống lại cách nhau, nghĩa trí nhớ người có tượng quên Quên nghĩa không tái nội dung ghi nhớ trước vào thời điểm định Quên có nhiều mức độ: qn hồn tồn (khơng nhớ lại, không nhận lại được), quên cục (không nhớ lại, nhận lại được) Nhưng quên hoàn toàn khơng có nghĩa dấu vết ghi nhớ hồn tồn đi, khơng để lại dấu vết Trong thực tế, cịn lại dấu vết định vỏ não, có điều người khơng làm cho sống lại cần thiết mà thơi Ngồi cịn có tượng qn tạm thời, nghĩa thời gian dài nhớ lại được, lúc nhớ lại Đó tượng sực nhớ Quên có nhiều ngun nhân Có thể q trình ghi nhớ, quy luật ức chế hoạt động thần kinh (ức chế ngược, ức chế xuôi, ức chế tới hạn) trình ghi nhớ không gắn vào hoạt động ngày, không phù hợp với nhu cầu, hứng thú, sở thích cá nhân có ý nghĩa thực tiễn cá nhân Sự quên diễn theo quy luật định: -Quên diễn theo trình tự: quên tiểu tiết, vụn vặt trước, quên đại thể, yếu sau -Qn diền khơng đều: giai đoạn đầu tốc độ lớn, sau giảm dần Về nguyên tắc, quên tượng hợp lí, hữu ích Qua nghiên cứu, người ta chứng minh rằng, qn khơng hồn tồn dấu hiệu trí nhớ kém, mà ngược lại, yếu tố quan trọng để trí nhớ hoạt động có hiệu III Phân loại trí nhớ Trí nhớ hình ảnh Đó loại trí nhớ phản ánh hình ảnh, biểu tượng thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác vật, tượng tác động vào ta trước Loại trí nhớ đạt đến trình độ phát triển cao cách lạ thường điều kiện phải bù trừ thay cho loại trí nhớ bị mất, chẳng hạn người mù, điếc, Nó thật đặc biệt phát triển người làm nghề "nghệ thuật" Đơi ta gặp người gọi trí nhớ thị giác, nghĩa loại trí nhớ mà biểu tượng nảy sinh óc cách sống động, tựa vật, tượng có trước mặt, tựa người "nhìn thấy" vật khơng có trước mặt, "nghe thấy" âm khơng có - loại biểu tượng đặc biệt, chi tiết, đầy đủ hình ảnh tri giác Trí nhớ vận động Loại trí nhớ phản ánh cử động hệ thống cử động Ý nghĩa to lớn loại trí nhớ chỗ: sở để hình thành kĩ xảo thực hành lao động khác nhau: đứng, viết lách, v.v "khéo chân khéo tay", "bàn tay vàng" dấu hiệu trí nhớ vận động tốt Trí nhớ từ ngữ-logic Loại trí nhớ phản ánh ý nghĩ, tư tưởng người ý nghĩ, tư tưởng khơng thể tồn bên ngồi ngơn ngữ người ta gọi loại trí nhớ trí nhớ từ ngữ - lơgíc Hệ thống tín hiệu thứ hai có vai trị loại trí nhớ Đây loại trí nhớ đặc trưng cho người, động vật khơng có Trên sở phát triển loại trí nhớ kể trên, trí nhớ từ ngữ - lơgíc trở thành loại trí nhớ chủ đạo người, giữ vai trị lĩnh hội tri thức học sinh trình dạy học Trí nhớ cảm xúc Loại trí nhớ phản ánh rung cảm, trải nghiệm người Những rung cảm, trải nghiệm giữ lại trí nhớ bộc lộ tín hiệu kích thích hành động, kìm hãm hành động mà trước gây nên rung cảm dương tính âm tính Khả đồng cảm với người khác, với nhân vật sách dựa sở trí nhớ cảm xúc Trí nhớ ngắn hạn Trí nhớ ngắn hạn (hay cịn gọi trí nhớ tức thời) loại trí nhớ mà ghi nhớ (tạo vết), giữ gìn (cùng cố vết) tái diễn ngắn ngủi, chốc lát Lúc đó, người ta thường nói: “Tơi cịn nhìn thấy trước mắt tơi”; “Nó cịn vang lên tai tơi”(như cịn tri giác vậy) Q trình cịn chưa ổn định, có ý nghĩa lớn việc tiếp thu kinh nghiệm Đây dạng đặc biệt ghi nhớ, tích luỹ tái thông tin, đồng thời sở trí nhớ dài hạn Trí nhớ dài hạn Trí nhớ dài hạn loại trí nhớ mà ghi nhớ, giữ gìn tái thơng tin kéo dài sau nhiều lần lặp lại vậy, thông tin giữ lại dài lâu trí nhớ Loại trí nhớ dài hạn cần thiết việc tích luỹ tri thức Để trí nhớ có chất lượng lốt, cá nhân cần luyện tập để củng cố, tái nhiều lần với biện pháp, cách thức khác Tất loại trí nhớ có mối liên hệ, quan hệ qua lại với nhau, tiêu chuẩn phân loại liên quan đến mặt khác hoạt động người, mặt không biểu cách riêng lẻ mà thành thể thống Thậm chí, loại trí nhớ tiêu chuẩn để phân loại có liên hệ qua lại với Ví dụ: Trí nhớ ngắn hạn sở trí nhớ dài hạn; trí nhớ từ ngữ - logic hình thành sở trí nhớ vận động, trí nhớ xúc cảm, trí nhớ hình ảnh ảnh hường trở lại loại trí nhớ IV Các phương pháp rèn luyện trí nhớ Những phương pháp phổ biến a Hiểu vấn đề Trước muốn nhớ điều ta phải hiểu vấn đề Việc hiểu vấn đề giúp cho ta định hình đầu Khơng nên nhồi nhét cách máy móc, điều khiến bạn nhớ tạm thời, đối phó quên nhanh thời gian không sử dụng đến b Sự liên tưởng Khơng phải nhớ nhanh lâu nhiều việc khác Tuy nhiên, phương pháp hữu ích giúp trí nhớ, liên tưởng Khi gặp vấn đề việc hiểu vấn đề sau liên tưởng đến vấn đề mà ta biết rõ có liên quan đến Việc liên tưởng khơng giúp rèn luyện trí nhớ mà cịn góp phần làm cho việc trở nên phong phú nhiều c Lặp lặp lại Việc lặp lặp lại vấn đề nhiều lần cách tốt dễ để ghi nhớ điều Một việc nhắc nhắc lại liên tục thời gian dài giúp não ghi nhớ cách xác Tuy nhiên, với lặp lặp lại đó, ta phải hiểu nội dung vấn đề Khơng lặp đi, lặp lại máy, nhớ câu, chữ lại khơng biết vấn đề nói việc Điều khiến cho não trở nên lười biếng d Học điều Nếu ngừng việc học trí nhớ ta ngưng lại với kiến thức tích luỹ trước dần theo thời gian Vì vậy, dù làm ta cần liên tục học như: Ngoại ngữ, nhạc môn phụ đạo Việc học thứ kích thích vào não bộ, làm cho não khơng qn nhiệm vụ ghi nhớ e Đặt câu hỏi Rèn luyện trí nhớ khơng phải lắng nghe, làm theo nghi nhớ Ta cần có sáng tạo cho riêng mình, đặt câu hỏi cho vấn đề tìm cách giải vấn đề khiến não phải suy nghĩ, lục lại kiến thức, trí nhớ xem câu trả lời nằm đâu Đó vừa cách giúp ta ơn lại kiến thức cũ vừa cách rèn luyện trí nhớ hiệu f Luôn giữ tinh thần lạc quan, thoải mái Ta nhớ vấn đề suốt ngày lo lắng, căng thẳng, mệt mỏi Hãy giữ cho tinh thần lạc quan, thoải mái dù hoàn cảnh Tâm trạng không tốt khiến cho thứ bị đảo lộn, kết thông tin ghi nhớ dần bị mã hóa bị quên g Tích cực tham gia hoạt động thực tế Hoạt động thực tế hoạt động chân tay mà lúc não bạn hoạt động để điều khiển hành động ta Những thông tin ta thấy thu hồi não, phân tích, xử lý ghi nhớ lại Ngồi hoạt động thực tế cịn giúp giảm căng thẳng, có thời gian cho đầu óc nghĩ ngơi sau thời gian làm việc Hãy dành thời gian cho việc rèn luyện trí nhớ ngày, không giúp cho công việc thuận lợi mà cách làm cho sống thoải mái Khơng nên để trí nhớ dần lười biếng Tự liên hệ thân Hiện nay, sinh viên Đại Học Luật Hà Nội, phải dùng đến nhớ nhiều Mỗi học, lên giảng đường nghe giảng, lại sử dụng não lưu lại giảng ấy, giúp cho sống sau Để giúp cho việc học hiệu hơn, tơi có sử dụng phương pháp rèn luyện trí nhớ nêu Cụ thể, tơi có sử dụng điều Tơi sau học xong, đọc lại ghi hỏi bạn bè để hiểu thêm giảng, trường hợp khơng hiểu đặt câu hỏi thảo luận giải đáp thắc mắc Giúp cho hiểu đến mức tối đa Tôi lặp lặp lại kiến thức mình, nhiều cách phong phú khơng phải học thuộc lịng Có lần, tơi vừa ăn cơm, vừa xem thời nói nhà nước Việt Nam, tơi liền giải thích cho bố mẹ tơi máy nhà nước Việt Nam hơm vừa học Tuy nhiên, lúc tinh thần trạng thái tốt nhất, cố gắng học với tâm trạng thoải mái Nếu khó chịu, tơi uống chai nước để cảm thấy sảng khoái tiếp tục thu nhận kiến thức C KẾT LUẬN Qua ta thấy nhiệm vụ tác dụng trí nhớ Nhờ có trí nhớ mà ta tích lũy kinh nghiệm q người học qua việc cảm nhận giới khách quan Nếu thiếu trí nhớ, người khơng trải qua thời kì mơng muội 10 Danh sách tài liệu tham khảo Đại học Luật Hà Nội-Giáo trình Tâm lý học đại cương-Nhà xuất tư pháp 2019 https://www.careerlink.vn/cam-nang-viec-lam/goc-ky-nang/7-phuong-phapren-luyen-tri-nho https://hoc247.net/tam-ly-hoc-dai-cuong/bai-2-cac-loai-tri-nho-l7853.html 4.https://vi.kipkis.com/Ph%C3%A2n_lo%E1%BA%A1i_tr%C3%AD_nh %E1%BB%9B#a._Tr.C3.AD_nh.E1.BB.9B_v.E1.BA.ADn_.C4.91.E1.BB.99ng https://hoc247.net/tam-ly-hoc-dai-cuong/bai-3-cac-qua-trinh-co-ban-cua-trinho-l7854.html#4 11

Ngày đăng: 12/10/2022, 21:24

Mục lục

  • BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan