Biết rằng mức thiệt hại về người và của cho mỗi tội phạm, độ tuôi phải chịu trách nhiệm hình sự và mức hình phạt là khác nhau nên đây là một chủ dé hay va can thiết nhóm đã làm ra bài t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH
KHOA LUẬT
NGUYEN TAT THANH
TIEU LUAN PHAP LUAT DAI CUONG
Tên đề tài: Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ
luật Hình sự 2015 Nêu và giải thích các loại hình phạt được quy
định trong Bộ luật Hình sự 2015 và vi du minh hoa
Giang vién huéng dan: LE THI HONG DIEM
Nhóm viên thực hiện: 23DDS1A- NHÓM 5
TP Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2024
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH
KHOA LUẬT
NGUYEN TAT THANH
TIEU LUAN PHAP LUAT DAI CUONG
Tên đề tài: Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ
luật Hình sự 2015 Nêu và giải thích các loại hình phạt được quy
định trong Bộ luật Hình sự 2015 và vi du minh hoa
Giang vién huéng dan: LE THI HONG DIEM
Nhóm viên thực hiện: 23DDS1A- NHÓM 5
TP Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2024
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi là sinh viên lớp học phần Pháp Luật Đại Cương 23DDS 1A, trường Đại
Tôi xin cam đoan tất cả thông tin trình bảy trong bài tiểu luận này là chân thực và
không vi phạm bắt kỳ quy định nào về việc sao chép hoặc vi phạm bản quyên
Trân trọng,
Trang 4MỤC LỤC
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU .2
1 Khái quát về Bộ luật Hình sự 2015 và vai trò của nó trong hệ thống pháp luật Việt Nam Q0 cọ TT Ti 6 2
2 Tầm quan trọng của nghiên cứu độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự và
CHƯƠNG II DO TUOI CHIU TRÁCH NHIỆM HÌNH SU THEO QUY
DINH CUA BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 6
4, Các loại hình phạt trong bộ luật hình sự 2015 s 52555555 ss 12
5 _ Ví dụ minh họa về việc áp dụng các loại hình phạt 20
CHUONG IV NHUNG VAN DE LIEN QUAN VA XU HƯỚNG PHÁT
1 Thách thức và khó khăn: o5 5 5s s3 9955195555951 1esse 23
2 Tranh luận xung quanh các loại hình phạt và xu hướng cải cách 25
3 Những vấn đề liên quan và xu hướng phát triỂn -5 30
4 Hướng phát triển của pháp luật hình sự Việt Nam - - 33
KÉT LUẬN 36
Trang 52 Những bài học kinh nghiệm và đề xuất
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
37
41
Trang 6MỞ ĐẦU
Sống trong một xã hội đang không ngừng vận hành tiên tiến, thì nhu cầu về đời sống đòi hỏi quyền lợi và công bằng, bình đẳng ngày cảng cao Chất lượng sống ngày càng được nâng cấp nên giới trẻ tiếp cận đến công nghệ một cách dễ dàng vì thế mà những thông tin tích cực, tiêu cực tiếp cận giới trẻ, người dân nhanh chóng Tích cực thì dễ quên, còn tiêu cực khiến mọi người bản tán sôi noi Thông tin, xu hướng, tệ nạn được mọi người hưởng ứng, đặc biệt là ø1ới trẻ
Hiện nay, tội phạm gây rối mắt trật tự, giết người với hành vi vô cùng tản ác có xu
hướng tăng ở giới trẻ Đề ngăn chặn những hành vi man rợ đó Nhà nước đã có một
số thay đổi về bộ luật hình sự với độ tuôi vị thành niên trở lên như:
Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bô sung 2017 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ban hành và có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2018 Bộ luật này quy định về tội phạm và hình phạt nhằm mục đích bảo vệ chủ quyền quốc gia
và an ninh đất nước; chống mọi hành vi phạm tội và phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm
Xã hội càng phát triển đi theo tỉ lệ tội phạm cảng gia tăng Việc các đối tượng có dấu hiệu tội phạm ngày cảng phổ biến cũng là tín hiệu đáng báo động cho sự an toàn của cuộc sống người dân lúc bấy giờ Đây là lúc Nhà nước sử dụng Bộ Luật hình sự Việt Nam như một công cụ để răn đe và xử ly các hành vi nguy hiểm cho xã
hội
Biết rằng mức thiệt hại về người và của cho mỗi tội phạm, độ tuôi phải chịu trách
nhiệm hình sự và mức hình phạt là khác nhau nên đây là một chủ dé hay va can
thiết nhóm đã làm ra bài tiểu luận này cùng chia sé cho thầy cô và các bạn
Mặc dù tập thể nhóm đã hết sức cô gắng phân tích nhưng cũng khó tránh khỏi sai sót rất mong thầy cô và bạn bè góp ý đề bài tiểu luận này của nhóm hoàn thiện hơn Xin tran trong cam ơn
Trang 7NOI DUNG CHUONG L GIOI THIEU
1 Khái quát về Bộ luật Hình sự 2015 và vai trò của nó trong hệ thống pháp
luật Việt Nam
Bộ luật Hình sự là văn bản quy phạm pháp luật đóng vai trò quan trọng, là cơ
sở pháp lý vững chắc trong việc đấu tranh phòng, chỗng tội phạm, hướng dẫn các
cơ quan bảo vệ pháp luật trong việc phòng ngừa, đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, các quyền và tự do của con người,
từ đó hướng tới giáo dục mọi công dân có ý thức tuân thủ, tôn trọng và chấp hành
nghiêm chỉnh pháp luật Trong lần pháp điển hoá thứ ba, Bộ luật Hình sự năm
2015 sửa đổi bô sung năm 2017 (gọi tắt là BLHS năm 2015) đã lĩnh hội, cha loc, tiếp tục thừa kế và phát huy những ưu điểm của Bộ luật Hình sự năm 1985 và Bộ
luật Hình sự năm 1999,
Bộ luật Hình sự năm 2015 đã bám sát và thê hiện tương đối đây đủ tính thần
và nội dung của Hiến pháp năm 2013 về bảo về chế độ chính, bảo vệ Tổ quốc Bộ
luật Hình sự năm 2015 cơ bản đáp ứng yêu cầu của Hiến pháp 2013 về bảo vệ
quyền con người, quyền tự do, dân chủ của công dân Bộ luật Hình sự năm 2015
đã có sự điều chỉnh mạnh mẽ trong chính sách hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội theo hướng bảo đảm lợi ích tốt nhất cho các em trên tỉnh thần bảo đảm yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm trong lứa tuôi chưa thành niên Bộ
luật Hình sự năm 2015 thê hiện tinh thần Hiến Pháp năm 2013 về bảo vệ và thúc
đây nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển Bộ luật Hình sự
năm 2015 đã quy định trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại
Những điềm cơ bản về Bộ luật Hình sự năm 2015: Bỗ sung quy sinh về trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại phạm các tội trong lĩnh vực kinh tế, môi trường: Bãi bỏ hình phạt tử hình đối với một số tội phạm đồng thời mở rộng đối tượng không bị áp dụng hình phạt tử hình và không thị hành án tử hình; Hoàn thiện
chính sách xử lý đối với người dưới 18 tuổi; Thay thế Tội cô ý làm trái quy định
của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng bằng các tội danh cụ thê trong lĩnh vực quản lý kinh tế; Khắc phục những bắt cập, hạn chế trong thực tiễn, đáp ứng yêu càu đấu tranh phòng, chống tội phạm trong tình hình mới; Bộ
Trang 8luật Hình sự đã nội luật hoá các qui định có liên quan của Điều ước quốc tế mà
Cộng Hoả Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là thành viên, góp phần tăng cường hợp
tác quốc tế trong đầu tranh phòng, chống tội phạm
Bộ luật Hình sự gồm có 26 chương với 426 điều, được thiết kế thành 03
phân Phần thứ nhất: Những quy định chung (gồm 12 Chương, từ Điều 01 đến
Điều 107); Phần thứ hai: Các tội phạm (gồm 14 Chương, từ Điều 108 đến Điều 425); Phần thứ ba: Điều khoản thi hành (gồm 01 Chương và 01 điều - Điều 426)
So với Bộ luật Hình sự năm 1999, BLHS§ có bỗ sung mới 02 chương ở Phần những quy định chung (Chương IV - Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình
sự và Chương XI - Quy định đối với pháp nhân thương mại phạm tội) Một số
chương của Bộ luật như Chương VIII, XII, XVII, XXI va XXIII duoc thiét ké
theo các mục, trong mỗi mục là nhóm các nội dung quy định các vấn đề có tính chất tương đối giống nhau
Trong hệ thống pháp luật của Việt Nam, Luật Hình sự có vị trí rất quan trọng Một mặt luật Hình sự bảo vệ các quan hệ khác nhau của đời sống xã hội, có tầm quan trọng nhất thuộc các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội Mắt khác,
Luật Hình sự điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với những người thực hiện tội phạm bằng việc quy định phạm vi những hành vi nguy hiểm
cho xã hội Bộ luật Hình sự có ba nhiệm vụ: Thứ nhất, Bảo vệ các quan hệ xã hội
cơ bản và quan trọng: bảo vệ chế độ; bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân; bảo vệ trật tự pháp luật Xã Hội Chủ Nghĩa Thứ hai, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm Thứ ba, giáo đục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, ý thức đâu tranh phòng ngừa và chống tội phạm
2 Tam quan trọng của nghiên cứu độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự và các
loại hình phạt
Một trong những yếu tổ cơ bản quyết định việc áp dụng hình phạt đối với người phạm tội chính là độ tuổi của họ Điều này được thể hiện rõ trong các điều luật và quy định về tư pháp hình sự Trẻ em và người chưa thành niên thường được
áp dụng các hình phạt khác với người lớn, do những đặc điểm về tâm lý, nhận thức
và khả năng chịu trách nhiệm hình sự khác biệt Vì vậy, việc xác định độ tuổi chính xác của người phạm tội là điều kiện tiên quyết đưa ra các biện pháp xử lý phù hợp Nghiên cứu độ tuổi người phạm tội là một lĩnh vực vô cùng quan trọng trong luật Hình sự và công tác tư pháp Độ tuôi củ người phạm tội không chỉ ảnh hưởng đến
Trang 9hình thức xử lý, mức độ trách nhiệm hình sự mà còn định hướng các biện pháp xử
lý, cách tiếp cận và can thiệp phù hợp Đây là vấn đề cốt lõi trong việc đảm bảo công lý, khôi phục trật tự xã hội và hướng đến mục tiêu cải tạo, oiáo dục người phạm tội Độ tuổi của người phạm tội xác định trách nhiệm hình sự của họ Trẻ em dưới một độ tuổi nhất định thường được coi là không đủ năng lực hình sự do chưa phát triển đầy đủ về mặt nhận thức, tư duy và kiểm soát hành vi Vì vậy, họ không thê chịu trách nhiệm hình sự như người trưởng thành mà chỉ áp dụng các biện pháp giao dục, cải tạo Ngược lại, người từ một độ tuổi nhất định trở lên được coi là đủ năng lực hình sự và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật tương xứng với hành vĩ phạm tội của mình Nghiên cứu độ tuôi giúp xác định ranh giới này một cách phủ hợp, đảm bảo công lý và tính nhân đạo trọng xử lý tội phạm Hơn nữa, độ tuôi của
người phạm tội cũng ảnh hướng đến hình thức xử lý và mức độ nghiêm khắc của
hình phạt, Nói chung, người trẻ tuôi thường được áp dụng các hình phạt nhẹ hơn, mang tính giáo dục cải tạo nhiều hơn là trừng phạt Điều này dựa trên nhận định rằng họ có cơ hội để thay đổi nhận thức, hành vi tốt hơn so với người lớn tuôi
Ngược lại, người lớn tuôi thường bị xử ls nghiêm khắc hơn với những hình phạt
nặng nề hơn Đây là cách tiếp cận hợp lý vì đo họ đã có sự phát triển về mặt nhận thức, tư duy và khả năng kiểm soát hành vi Do đó, nghiên cứu về độ tuôi cung cấp
cơ sở khoa học đề xác định mức độ trách nhiệm và hình phạt phù hợp cho từng đối tượng
Ngoài ra, việc nghiên cứu độ tuổi còn định hướng các biện pháp can thiệp, cải tạo và giáo dục người phạm tội phù hợp với đặc điểm tâm lý, nhận thức và hành vi của từng nhóm tuổi Ví đụ, trẻ em và người chưa thành niên cần được can thiệp với các chương trình giáo dục, tư vấn tâm lý, hướng nghiệp nhằm giúp họ nhận thức
đúng về hành vi sai trái, phát triển nhân cách tốt và tái hòa nhập cộng đồng Trong
khi đó, người lớn tuổi cần được áp dụng các biện pháp như tham gia lao động, học tập, chữa trị y tế nhằm định hướng lại nhân thức, hành vi và cung cấp các kỹ năng sông Như vậy, nghiên cứu độ tuổi là cơ sở cho việc thiết kế các chương trình can thiệp, cải tạo phù hợp vả hiệu quả Nghiên cứu độ tuôi trong hình sự còn giúp tìm hiểu các yếu tô dẫn đến hành vi phạm tội và tái phạm Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, độ tuổi là một trong những nhân tố ảnh hướng lớn đến khả năng tái phạm Các
vi phạm pháp luật thường tập trung ở những nhóm tuổi nhất định, như thanh thiếu niên hay người già Hiểu được mối liên hệ nảy sẽ giúp cơ quan chức năng đưa ra các biện pháp phòng ngừa, can thiệp và cải tạo, giảm thiểu tái phạm một cách hiệu
Trang 10quả hơn việc xác định độ tuổi chính xác của người phạm tội còn là yếu tố then chốt trong việc đưa ra các quyết định tư pháp đúng đắn Các tòa án, cơ quan điều tra cần dựa trên kết quả định tuổi khoa học đề xác định tính chất, mức độ và trách nhiệm hình sự của bị cáo Những sai lầm về độ tuôi có thể dẫn đến việc áp dụng sai các điều luật và biện pháp xử lý, gây ra hậu quả nghiêm trọng cho cá nhân cũng như xã
hội Nghiên cứu độ tuôi trong hình sự còn có ý nghĩa lớn đối với việc thiết kế và
triển khai các chương trình cải tạo, piáo dục, trị liệu cho phạm nhân Lửa tuổi của người phạm tội sẽ quyết định những nhụ cầu, đặc điểm tâm lý và xã hội cụ thể mà các chương trình này cần hướng đến Chỉ khi năm rõ độ tuôi của đối tượng, các
chuyên gia mới có thê thiết kế
Như vậy, nghiên cứu độ tuôi người phạm tội là vấn đề then chốt trong lĩnh vực hình sự và tư pháp Nó không chỉ xác định trách nhiệm hình sự, hình thức và mức
độ nghiêm khắc của hình phạt mà còn định hướng các biện pháp can thiệp, cải tạo thích hợp Việc nắm bắt chính xác độ tuổi của người phạm tội là yếu tố quan trọng
để đảm bảo công lý, khôi phục trật tự xã hội và hướng tới mục tiêu cải tạo, piáo dục người phạm tội trở thành công dân tốt Do đó, nghiên cứu về độ tuôi trong lĩnh vực hình sự và hình phạt cần được xem là một ưu tiên quan trọng trong công cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm
CHUONG II BO TUOI CHIU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ THEO QUY ĐỊNH CUA BO LUAT HINH SU 2015
1 Khai niém Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm mà người phạm tội chịu các biện pháp xử lý
về hình sự đối với hành vi phạm tội do mình øây ra Tại Điều 2 BLHS năm 2015 (được sửa đôi, bổ sune năm 2017) quy định về cơ sở của TNH§ nêu rõ “chỉ người nào phạm một tội đã được BLHS quy định mới phải chịu TNHS”
Tuổi chịu TNH§ là độ tuôi được luật hình sự quy định nhằm xác định khi một người phát triển đến độ tuổi đó mới có thể phải chịu TNHS hoặc loại trách nhiệm, mức trách nhiệm hình sự về hành vi phạm tội do mình gây ra
2 Độ tuôi chịu TNHS
2.1 Quy định về độ tuổi chịu TNHS
Việc xác định tuôi chịu TNH§ là vẫn đề rất quan trọng, bởi vì nó thể hiện quan điểm của Nhà nước về việc xử lý tội phạm đảm bảo trật tự an toàn xã hội đồng thời
Trang 11bảo vệ quyền con người, đặc biệt đối với người chưa thành niên phạm tội Tuổi chịu
TNH§ được quy định tại Điều 12 BLHS 2015
Đề quy định độ tuôi chịu TNHS, ở Việt Nam các nhà lập pháp dựa vào bốn tiêu chí như sau:
e© Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý, thể chất và khả năng nhận thức của lứa tuổi chưa thành niên
© Căn cứ vào điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội và chính sách , đường
lối xử lý tội phạm do người chưa thành niên thực hiện
se Căn cứ trên cơ sở tông kết thực tiễn đâu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và phòng, chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện ở nước
ta nói riêng Trong đó, căn cứ vào mức độ nguy hiểm của tội phạm và tính phô biến của những loại tội phạm mà người chưa thành niên thực hiện trong những thời điểm cụ thể
® - Căn cứ vào việc tham khảo các quy định về độ tuổi chịu TNHS của các nước
® Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuôi phải chịu TNH§ về tội phạm rất
nghiêm trọns, tội phạm đặc biệt quan trọng:
+ Tội giết người (Điểu 123) + Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của người khác
(Điều 134) + Tội hiếp dâm (Điều 141) + Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi (Điều 142)
+ Tội cưỡng dâm (Đ/ểu 143)
+ Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuôi đến dưới 16 tuổi (Điều 14)
+ Tội mua bán người (Đ/ểu 150)
+ Tội mua bán người dưới 16 tuôi (Đ/ểu 151) + Tội cướp tải sản (Điều 168)
+ Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tai san (Piéu 169) + Tội cưỡng đoạt tài sản (Diéu 170)
+ Tội cướp giật tài sản (Đ/ều 771)
Trang 12+ Tội trộm cắp tài sản (Điều 173) + Tội hủy hoại hoặc có ý làm hư hỏng tài sản (Đ/ểu 178)
+ Tội sản xuất trái phép chất ma túy (Điều 248)
+ Tội tàng trữ trái phép chất ma túy (Điêu 249) + Tội vận chuyên trái phép chất ma túy (Điề» 250) + Tội mua bán trái phép chất ma túy (Điều 251)
+ Tội chiếm đoạt chất ma túy (Đ/ểu 252)
+ Tội tô chức đua xe trái phép (Điêu 265) + Tội đua xe trái phép (Piéu 266)
+ Tội phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của mạng mây tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử /Đ/ểu 286)
+ Tội cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện (Điều 87)
+ Tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương
tiện điện tử của người khác (Đ/ểu 289)
+ Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực
hiện hành vi chiếm đoạt tài san (Piéu 290) + Tội khủng bố (Điều 299)
+ Tội phá hủy công trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia
Người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tôi:
Do những đặc điểm sinh lý, xã hội được coI là người chưa có năng lực trách
nhiệm hình sự đầy đủ.Cho nên họ cũng chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về một số tội phạm chứ không chịu trách nhiệm hình sự về tất cả các tội phạm
Theo khodn 2 Piéu 12 Bộ luật hình sự, người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuôi phải
chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại một trone các điều sau đây:
»„_ Điều 143 (tội cưỡng dâm)
»„_ Điều 150 (tội mua bán người); Điều 151 (tội mua bán người dưới 16 tuôi)
Trang 13»„ _ Điều l70 (tội cưỡng đoạt tài sản); Điều 171 (tội cướp giật tài sản); Điều 173 (tội trộm cắp tài sản); Điều 178 (tội hủy hoại hoặc cô ý làm hư hóng tài sản)
» _ Điều 248 (tội sản xuất trái phép chất ma túy); Điều 249 (tội tàng trữ trái phép chất ma túy); Điều 250 (tội vận chuyên trái phép chất ma túy); Điều 251 (tội
mua bán trái phép chất ma túy); Điều 252 (tội chiếm đoạt chất ma túy)
» _ Điều 265 (tội tô chức đua xe trái phép); Điều 266 (tội dua xe trái phép)
„ Điều 285 (tội sản xuất, mua bán, trao đôi hoặc tặng cho công cụ, thiết bị, phan mềm đề sử dụng vào mục đích trái pháp luật)
Điều 286 (tội phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của mang máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử) Điều 287 (tội cản trở hoặc gay rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử) Điều 289 (tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử của người khác) Điều 290 (tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vị chiếm đoạt
tài sản)
»„ _ Điều 299 (tội khủng bố); Điều 303 (tội phá hủy công trình, cơ sở, phương
tiện quan trọng về an ninh quốc gia)
» _ Điều 304 (tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyên, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự)
Có thể thấy, những tội phạm này có thể gây nguy hiểm rất lớn cho xã hội, cho nên dù đối tượng phạm tội chưa thành niên vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự ở mức độ phù hợp để có thé bj ran de, giáo đục kịp thời
Đồng thời, việc chấp hành hình phạt sẽ giúp họ hiểu được mức độ nghiêm trọng
mà hành vi cua ho gay ra
Theo khodn I Piéu 12 Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đối, bỗ sung năm 2017, người từ đủ l6 tuôi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm (bao gồm tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng), trừ những tội phạm mà Bộ luật hình sự có quy
định khác
Những tội phạm mà Bộ luật hình sự có quy định khác là những tội phạm có tuôi bắt đầu phải chịu trách nhiệm hình sự cao hơn so với tuổi chịu trách nhiệm hình sự
tại Điều 12 Bộ luật này
Ví dụ, một số tội phạm sau đây đã được Bộ luật hình sự quy định tuổi bắt đầu
chịu trách nhiệm hình sự là đủ 18 tuổi trở lên:
Trang 14« TOi giao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ
13 tuổi đến dưới 16 tuổi (Điều 145);
« - Tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi (Điều 146);
«© - Tội sử dụng người dưới l6 tuôi vào mục đích khiêu dâm (Điều 147);
« Tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người dưới 18 tuổi phạm pháp (Điều
325);
« - Tội mua dâm người dưới 18 tuổi (Điều 329);
Các trường hợp đặc biệt liên quan đến độ tuổi chịu T'NHS:
Theo quy định tại khoản 2 Điểu 97 Bộ luật hình sự thì người từ đủ 16 tuổi đến
dưới 18 tuôi phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, tự nguyện khắc phục phân lớn hậu quả, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 29 của Bộ luật hình sự, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự và
áp dụng các biện pháp khiến trách, hòa giải tại cộng đồng hoặc giáo dục tại xã, phường, thị tran Cac trường hợp tại Điều 29 này bao gồm:
¢ Khi tién hanh điều tra, truy tố hoặc xét xử, do có sự thay đổi chính sách, pháp luật làm cho hành vi phạm tội không còn nguy hiêm cho xã hội nữa;
« Khicó quyết định đại xã
« - Khi tiễn hành điều tra, truy tố, xét xử đo chuyên biến của tình hình mà người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa;
« - Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử, người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến không còn khả năng gây nguy hiểm cho xã hội nữa;
« - Trước khi hành vi phạm tội bị phát giác, người phạm tội tự thú, khai rõ sự việc, sóp phân có hiệu quả vảo việc phát hiện và điều tra tội phạm, cô gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm và lập công lớn hoặc có cống hiến đặc biệt, được Nhà nước và xã hội thừa nhận
1 Xác định tuổi chịu TNHS:
VỀ căn cứ xác định tuổi: Tuôi của một người được xác định từ thời điểm ngudl
đó được sinh ra Căn cứ vào các loại giấy tờ có giá trị pháp ly gắn với nhân thân của
người đó (như giấy chứng sinh, giấy khai sinh, chứng minh nhân dân, các loại văn
bằng ) mà các cơ quan tư pháp xác định độ tuổi của một người Trên thực tế, có rất nhiều trường hợp không thu thập được, hoặc không xác nhận được cơ sở pháp lý của các loại giấy tờ, thì các cơ quan tư pháp sẽ phải xác định ngày sinh của người phạm tội theo nguyên tắc có lợi cho họ Theo khoản 2 Điều 417 Bộ luật Tế tụng
Trang 15hình sự (BLTTHS) 2015, trong trường hợp cơ quan có thâm quyền tiến hành tổ tụng
đã áp dụng mọi biện pháp hợp pháp mà vẫn không xác định được chính xác thì ngay, tháng, năm sinh của người bị buộc tội, người bị hại được xác định trong 5 trường hợp như sau:
e Truong hợp xác định được tháng nhưng không xác định được ngày thì lấy ngày cuối cùng của tháng đó làm ngày sinh
® Truong hop xac định được quý nhưng không xác định được ngày, tháng thì lấy ngày cuối cùng của tháng cuối cùng trong quý đó làm ngày, tháng sinh
® Trường hợp xác định được nửa của năm nhưng không xác định được ngày, thang thi lấy ngày cuối cùng trong nửa năm đó làm ngày, tháng sinh
® Trường hợp xác định được năm nhưng không xác định được ngày, thang thi lấy ngày cuối cùng trong năm đó làm ngày, tháng sinh
© Trường hợp không xác định được năm sinh thi phải tiến hành giám định để
xác định tuôi
Nhu vay, theo quy định thì cách xác định tuổi của người bị buộc tội, người bị hại theo hướng có lợi cho bị can, bị cáo, có nghĩa là trong trường hợp đã áp dụng các biện pháp hợp pháp mà vẫn không xác định được chính xác ngày, tháng sinh của người bị buộc tội, người bị hại thì lấy ngày cuỗi cùng của tháng, của quý, của năm đó để làm ngảy tháng sinh Cách xác định độ tuổi của người bị buộc tội và người bị hại là như nhau Quy định như vậy đã bảo đảm được sự công bằng giữa người bị buộc tội với người bị hại theo nguyên tắc cơ bản của BLTTHS là “bảo đảm quyên bình đẳng trước pháp luật” Tuy nhiên, nếu xác định tuôi của người bị hại nhằm truy cứu TNHS và xác định mức độ TNHS đối với người bị buộc tội theo quy định như trên thì sẽ gây bất lợi cho người bị buộc tội vỉ trong một số trường hợp, tuổi của người bị hại là căn cứ cho việc quyết định bị cáo có phạm tội hay không phạm tội hoặc có ý nghĩa trong việc phân biệt các tội danh với nhau hoặc có ý nghĩa
định khung hình phạt, quyết định hình phạt
Về thời điểm tính tuổi: Ngày xác định độ tuôi của người phạm tội được tính
ngay khi thực hiện hành ví phạm tội, bởi về nguyên tắc xác định năng lực của chủ
thê là xác định vào thời điểm thực hiện hành vi Vì vậy, tuổi được xác định vào thời
điểm thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội Tức là, hành vi phạm tội đã xảy ra
vào thời điểm nảo thì sẽ xác nhận độ tuổi của người phạm tội ở thời điểm đó Trong trường hợp hành v1 phạm tội kéo dài và liên tục, có nhiều hành vi được thực hiện ở các thời điểm khác nhau, khi xác định độ tuổi thực hiện hành vi phạm tội có thé gap
Trang 16trường hợp có hành vi thực hiện khi chưa đủ tuổi, có hành vi thực hiện khi đã đủ tuổi Trong trường hợp nảy, cơ quan tiến hành tố tụng sẽ lấy độ tuôi ở hành vi cuỗi
để xem xét TNH§ của họ Có nhiều trường hợp khi xác định độ tuổi của người phạm tội có tính chất “giáp ranh” thì các cơ quan tư pháp cần tách các hành vi ở
từng độ tuổi đê xem xét và sẽ tính tudi theo hướng có lợi hơn cho người phạm tội
CHƯƠNG III CÁC LOẠI HÌNH PHẠT TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015
1 Khái niệm hình phạt
Theo Điều 30 Bộ luật Hình sự 2015, hình phạt là biện pháp cưỡng chế
nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong Bộ luật này, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người, pháp nhân thương mại đó
2 Mục đích của hình phạt
Theo Điều 31 Bộ luật Hình sự 2015, hình phạt không chỉ nhằm trừng trị
người, pháp nhân thương mại phạm tội mà còn giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tôn trọng pháp luật, phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm
3 Độ tuôi chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của bộ luật hình sự 2015
Theo Điều 12 của Bộ luật hình sự năm 2015
a) Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 qui dịnh rằng những trẻ với độ tuôi từ 16 tuổi trở lên sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự
b) Đồng thời, Bộ luật cũng qui đính: những trẻ ở độ tuổi từ 14 đến dưới 16 tuổi chi
phải chịu trách nhiệm hình sự đối với những loại tội danh như: giết người, hiếp
dam, cướp tải sản, bắt cóc,
Theo Điều 9 Bộ luật hình sự 2015 qui định có 04 loại tội phạm chính:
1 Tội phạm ít nghiêm trọng: có mức độ gây nguy hiểm cho xã hội không lớn
2 Tội phạm nghiêm trọng: có tính chất và mức độ gây nguy hiểm cho xã hội lớn
3 Tội phạm rất nghiêm trọng: có tính chất và mức độ gây nguy hiểm rất cho xã hội lớn
Trang 174 Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: có tính chất và mức độ gây nguy hiểm cho xã
hội đặc biệt lớn
Ngoài ra, ở Điều 98, Bộ luật cũng qui định hình phạt dành cho các tội phạm dưới I8 tuổi và loại trừ hai hình phạt chính là: tù chung thân và tử hình
4, Cac loại hình phạt trong bộ luật hình sự 2015
4.1 Các hình phạt đối với người phạm tội theo Điều 32 Bộ luật hình
sự 2015 4.1.1 Hình phạt chính a) Cảnh cáo;
4.1.2 Hinh phat bé sung
a) Cém đảm nhiệm chức vụ, cắm hành nghề hoặc làm một công việc nhất định;
b) Cấm cư trú;
c) Quản chế;
đ) Tước một số quên công dân;
e) Tịch thu tài sản;
f) Phạt tiền (Khi không áp dụng là hình phạt chính);
ø) Trục xuất (Khi không áp dụng làm hình phạt chính)
4.1.3 Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính và có thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bố sung,
Trang 18+* Các hình phạt chính được Bộ luật nói rõ hơn tại các Điều 34 đến 40 như
a) Người phạn tội ít nghiêm trọng
b) Người phạm tội nghiêm trọng vì xâm phạm đến: trật tự quản lý kinh tế, môi trường, công cộng và một số loại tội phạm khác do Bộ luật qui định
Mức tiền phạt sẽ tùy vào mức độ nghiêm trọng nhưng không được thấp hơn
1.000.000 đồng
® - Với hình phạt cải tạo không giam giữ:
a) Được áp dụng với những người phạm tội ít nghiêm trọng hoặc ngiêm trọng mà
có nơi cư trú ôn định hoặc việc làm ổn định sẽ bị phạt cải tạo từ 06 tháng đến 03 năm để cách ly với xã hội
b) Tòa án sẽ giao người phạm tội cho cơ quan có người để giám sát, gia đình của phạm nhân có trách nhiệm hợp tác với cơ quan
c) Trong thời gian chấp hành án, người phạm tội phải chấp hành một sô nghĩa vụ
và thu nhập sẽ bị chiết khấu từ 0,5% đến 20% cho ngân quỹ nhà nước hàng tháng Tòa án có thể miễn việc chiết kháu nhưng phải nêu rõ lý do trong bản án
d) Trong các trường hợp người phạm tội không có việc làm hay bj mat việc trong
thời gian chấp hành án sẽ phải chấp hành 1 số công việc lao động công ích trong thời gian cải tạo Thời gian lao động công ích không quá 04 piờ 01 ngày và sẽ không quá 05 ngảy trong tuần
e) Các biện pháp lao động công ích sẽ không được áp dụng với phụ nữ mang thai
hay nuôi con dưới 06 tháng tuôi, người già yếu, người bệnh hiểm nghẻo, người
khuyết tật
e Hình phạt trục xuất: sẽ được áp dụng với những người nước ngoài Tòa án
có thể áp dụng làm hình phạt bỗ sung trong một số trường hợp cụ thẻ
Trang 19® Tủ có thời hạn:
- Đối với người phạm một tội nào đó được quy định tại Bộ luật Hình sự
- Mức tối thiểu của hình phạt này là 03 tháng và mức tối đa là 20 năm
Lưu ý: Hình phạt này &hông áp dụng đối với người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng do vô ý và có nơi cư trú rõ ràng
® Tu chung than:
Tu chung thân là hình phạt chính, buộc người phạm tội phải cách li khoi xã
hội suốt đời để giáo dục, cải tạo (Điều 39 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đối bố
định
r
Lưu ý:
- Không áp dụng hình phạt tử hình đôi với người dưới 18 tuôi khi phạm tội, phụ
nữ có thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuôi hoặc người đủ 75 tuổi trở lên khi phạm tội hoặc khi xét xử
- Không thi hành án tử hình đôi với người bị kết án trong một số trường hợp sau đây:
+ Phụ nữ có thai hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tudi:
Trang 20+ Người đủ 75 tuôi trở lên;
+ Người bị kết án tử hình về 67 tham 6 tai sản, tội nhận hối lộ mà sau khi bị kết án
đã chú động nộp lại ít nhất ba phần tư tài sản tham ô, nhận hồi lộ và hợp tác tích cực với cơ quan chức năng trong việc phát hiện, điều tra, xử lÿ tội phạm hoặc lập công lớn
Nếu nằm trong ba trường hợp cuối hoặc trường hợp được ân giảm thì án từ hình
sẽ chuyên thành án tù chung thân
s% Các hình phạt bé sung được qui định rõ tại các Điều 41 đến 45 như sau:
e Hình phạt cắm đảm nhiệm chức vụ hành nghề hoặc làm công việc nhất định:
- Duoc ap dung khi thay người phạm tội đang đảm nhiệm chức vụ, hoặc đảm nhiệm công việc đó thì có thể gây nguy hại cho xã hội
- Thời hạn cắm là từ 01 năm đến 05 năm kế từ ngày chấp hành xong hình phạt tủ hoặc được áp dụng khi vừa được tuyên án nếu hình phạt chính là cảnh cáo
- Quản chế được áp dụng với những người mang tội xâm phạm an ninh quốc gia,
người tái phạm tội nguy hiểm và một số trường hợp khác do Bộ luật qui định
- Thời gian quản chế là từ 01 năm đến 05 năm kể từ ngày chấp hành xong an tù
e© Hình phạt tước quyền công dân:
Trang 21- Hình phạt được áp dụng đối với công dân Việt Nam lãnh án tù về tội xâm phạm
an ninh quốc 1a hoặc các tội phạm do Bộ luật qui định Người bị kết án sẽ bị tước
di một sô quyên công dân như:
+ Quyên ứng cử đại biêu cơ quan quyên lực Nhà nước + Quyền làm việc trong cơ quan nhà nước và quyền phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân
- Thời hạn cho hình phạt là 01 năm đến 05 năm tính từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc từ ngày bản án có hiệu lực nếu phạm nhan hưởng án treo
- Trong trường hợp tịch thu toàn bộ tài sản sẽ vẫn để cho người bị kết án và gia
đình của họ có điều kiện sinh sông
4.2 Các hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội theo Điều
33 Bộ luật Hình sự 2015 4.2.1 Các hình phạt chính:
c) Phat tiền ( nêu không dùng làm hình phạt chính)
$%% Các hình phạt chính đối với pháp nhân thương mại phạm tội được nói rõ hơn ở các Điều 77 đến 79 như sau:
e Phat tien: