Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
2,2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ HỒ VĂN TRIỀU XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP THEO QUY ĐỊNH Tai Lieu Chat Luong CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ HỒ VĂN TRIỀU XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ HIỆN HÀNH Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số chuyên ngành: 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN Tôi tên là: Hồ Văn Triều Ngày sinh: 27/04/1984 Nơi sinh: Long An Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã học viên: 1983801071029 Tôi đồng ý cung cấp tồn văn thơng tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh kết nối tồn văn thơng tin luận văn tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học Sở Khoa học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Ký tên (Ghi rõ họ tên) Hồ Văn Triều qutH SIN NI ti2 n4i •S1 ufNu !.Q.n2N (yr (n/dim/Yu ZEOZ un2u xurifixrct.7 xu 'irug/v !to S.T••• !9.H ugn 'Buking u?!A ov0 Et:13 um A utni A ovq obrip up91 uVA 9H u?Ift 3_14 d?lici Otp zi1 1A UP Xnb oatil dvtio acn us !VI '51 1:1X :!VTp un •quvg ON xis uv,(11t,n1 9S3 gr13 quip t861/17/LZ :111!s XV2N1 uv 2uol :qu!s y3N, V610MVIIA1 u?IlluVA 9H :u 14 31\q u?!A 3OH qutH SIN NI UflN•si :uvp 2upn4 u!ti `811I9 mya 9N1.0.11H MIA 9NlyI9 vrp AA oytt d41-1d 01i3 IS DVHI NlyA Irl OEMLI guru — op n1 — Ott! NIG INVN 131A VIH9N11).H3 1011 yx VQH 9N103 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Hồ Văn Triều, mã số học viên: 1983801071029, học viên lớp: MLAW019A, chuyên ngành Luật Kinh tế, Khoa Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Mở Thành phớ Hờ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật với đề tài: “Xử lý tài sản chấp theo quy định Bộ Luật Dân hành” Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn Người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng tài liệu Giáo trình, tham khảo, sử dụng sớ ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin trích ng̀n cụ thể, xác có kiểm chứng Các sớ liệu, thơng tin sử dụng Luận văn khách quan, trung thực Tơi đã hồn thành tất mơn học đã toán đầy đủ nghĩa vụ tài chính theo quy định Trường Đai học Mở Thành Phố Hờ Chí Minh Vậy tơi xin viết Lời cam đoan kính đề nghị Khoa Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh xem xét bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên thực Hồ Văn Triều LỜI CẢM ƠN Tác giả cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Mỹ Hạnh đã gợi ý đề tài tận tình hướng dẫn tác giả trình thực Luận văn Tác giả xin cảm ơn Giảng viên Trường Đại học Mở Thành phớ Hờ Chí Minh tham gia giảng dạy chương trình Cao học Luật Kinh tế mà tác giả theo học khn khổ thực Luận văn kiến thức mẻ cập nhật mà tác giả đã lĩnh hội Xin trân trọng cảm ơn! TÓM TẮT Tác giả chọn đề tài “Xử lý tài sản chấp theo quy định Bộ luật Dân hành” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tại Chương 1, đề tài trình bày quy định pháp luật hành chấp tài sản xử lý tài sản chấp Tác giả hệ thống cách quy định pháp luật hành chấp tài sản xử lý tài sản chấp sở có tham khảo từ cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả như: (1) Hứa Minh Hải (2017), Xử lý tài sản chấp tranh chấp HĐTD qua thực tiễn xét xử Cà Mau, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2) Trương Thanh Đức (2017), biện pháp bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật; Nguyễn Bích Thảo (2018), Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng theo pháp luật Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp (3) Vũ Thị Hồng Yến (2019), Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định Bộ luật Dân (hiện hành), Nhà xuất Chính trị Quốc gia thật (4) Nguyễn Thùy Dương (2019), Thế chấp tài sản để bảo đảm khoản vay tổ chức tín dụng theo Bộ Luật dân năm 2015, Luận văn thạc sĩ luật kinh tế, Trường Đại học Ngoại Thương (5) Nguyễn Ngọc Điện (2019), Giáo trình Luật dân Tập 1, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (6) Lê Vũ Nam, Vũ Thị Hồng Yến, Đoàn Thị Phương Diệp, Trịnh Thục Hiền, Lưu Minh Sang, Liên Đăng Phước Hải, Huỳnh Nữ Khuê Các (2020), Pháp luật bảo đảm nghĩa vụ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Qua đó, tác giả phân tích làm rõ khía cạnh pháp lý chấp tài sản xử lý tài sản chấp Bộ Luật dân năm 2015 có bổ sung quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xử lý vi phạm hành năm 2020 quy định “xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành thuộc trường hợp bị tịch thu đăng ký biện pháp bảo đảm chấp tài sản theo quy định pháp luật dân sự…” quy định Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/3/2021 Chính phủ quy định thi hành Bộ Luật dân bảo đảm thực nghĩa vụ Tại Chương 2, tác giả đánh giá thực tiễn xử lý tài sản chấp tranh chấp hợp đồng tín dụng có tài sản bảo đảm thời gian qua từ thông tin thu thập website để làm sở cho đánh giá Ngồi ra, tác giả có tổng hợp văn pháp luật có liên quan đến xử lý tài sản chấp đánh giá tác động tích văn pháp luật hành xử lý tài sản chấp Từ đó, tác giả phân tích vướng mắc bất cập qua thực tiễn xử lý tài sản chấp, từ đề giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản chấp Từ khoá: Thế chấp tài sản, tài sản chấp, hợp đồng chấp tài sản, xử lý tài sản chấp ABSTRACT The author chooses the topic "Handling collateral according to the provisions of the current Civil Code" to be the research topic for the master's thesis In Chapter 1, the topic presents the current legal regulations on property mortgage and mortgage handling The author has basically systematized the provisions of the current law on mortgage of property and handling of mortgaged property on the basis of references from research works of many authors such as: (1) Hua Minh Hai (2017), Handling of collateral in credit contract disputes through trial practice in Ca Mau, Master's thesis in jurisprudence, University of Economics Ho Chi Minh City (2) Truong Thanh Duc (2017), measures to secure contractual obligations, National Political Publishing House of Truth; Nguyen Bich Thao (2018), Settlement of credit contract disputes under Vietnamese law, Judicial Publishing House (3) Vu Thi Hong Yen (2019), Collateral and handling of collateral in accordance with the provisions of the Civil Code (current), National Political Publishing House (4) Nguyen Thuy Duong (2019), Mortgage of assets to secure loans at credit institutions according to the Civil Code 2015, Master thesis of economic law, Foreign Trade University (5) Nguyen Ngoc Dien (2019), Textbook of Civil Law, Volume 1, Ho Chi Minh City National University Publishing House (6) Le Vu Nam, Vu Thi Hong Yen, Doan Thi Phuong Diep, Trinh Thuc Hien, Luu Minh Sang, Lien Dang Phuoc Hai, Huynh Nu Khue Cac (2020), Law on guarantee of obligations, Dai Publishing House Ho Chi Minh City National University Thereby, the author analyzes and clarifies the legal aspects of property mortgage and mortgage handling of the 2015 Civil Code and the addition of new provisions of the Law amending and supplementing a A number of articles of the Law on Handling of Administrative Violations 2020 stipulates on “handling material evidences and means of administrative violations that are confiscated but have registered as security measures to mortgage assets according to the provisions of law civil law…” and the provisions of Decree No 21/2021/ND-CP dated March 19, 2021 of the Government providing for the implementation of the Civil Code on ensuring the performance of obligations In Chapter 2, the author evaluates the practice of handling collateral in secured credit contract disputes in the past time from information collected on websites to serve as a basis for assessment mine In addition, the author synthesizes legal documents related to mortgage disposal and evaluates the positive effects of current legal documents on mortgage disposal From there, the author analyzes the problems and inadequacies through the practice of handling mortgaged assets, thereby proposing solutions to improve the law on handling mortgaged assets Keywords: Property mortgage, mortgaged property, property mortgage contract, mortgage handling 77 bất cập nêu BLDS hay văn hướng dẫn thi hành cần quy định, cụ thể hóa điều kiện, trình tự phải đáp ứng trình TCTD (hay tổ chức khác uỷ quyền XLTSTC) tự thu giữ tài sản thế chấp để không bị lạm dụng xâm phạm trật tự cơng cộng, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp bên thế chấp, đảm bảo nguyên tắc cân lợi ích bên quan hệ thế chấp, bên có liên quan q trình thu giữ tài sản thế chấp Theo tác giả, cần dự liệu trường hợp đặc thù mà tiến hành quyền thu giữ tài sản thế chấp gây tổn hại đến bên liên quan đẩy họ vào đường Điển trường hợp tài sản thế chấp nhà, nơi cư trú bên thế chấp công cụ lao động chủ yếu tạo thu nhập cho họ Các ngoại lệ quyền thu giữ tài sản thế chấp cần thiết kế để dung hòa quyền lợi bên Trường hợp TCTD (hay tổ chức khác uỷ quyền XLTSTC) tự thu giữ tài sản thế chấp không đủ điều kiện quy định để áp dụng quy định tự thu giữ tài sản thế chấp có tranh chấp với bên thế chấp tài sản thủ tục giải qút tranh chấp Tồ án cần có quy định thủ tục giải quyết rút gọn để TCTD nhanh chóng có án Toà án hỗ trợ quan thi hành án việc buộc người giữ tài sản thế chấp phải giao cho TCTD (hay tổ chức khác ủy quyền XLTSTC) 2.3.2.3 Hoàn thiện pháp luật quyền ưu tiên toán Quy định thứ tự ưu tiên theo Điều 308 BLDS năm 2015 đã phân tích mục 2.2.3.3 Luận văn dừng lại thứ tự ưu tiên bên nhận thế chấp (bảo đảm), chưa dự liệu tất tình h́ng diễn thực tế, khơng có quy định trường hợp ngoại lệ quyền ưu tiên tốn đới với quan thuế đối với khoản thuế phải thu đối với tài sản thế chấp, người lao động, bên bán để tạo lập nên khối tài sản đã thế chấp,….Đồng thời, khơng có quy định ngoại lệ đới với giao dịch thế chấp không bắt buộc phải đăng ký Hiện nay, Nghị qút sớ 42/2017/QH14 có quy định thứ tự toán xử lý tài sản bảo đảm (thế chấp) Điều 12, đờng thời có quy định việc thực nghĩa vụ thuế Điều 15 quy định phương thức áp dụng luật, theo trường hợp Nghị qút sớ 42/2017/QH14 khơng có quy định áp dụng quy định pháp luật hành Tuy nhiên, BLDS văn hướng dẫn thi hành khơng có quy định quy định việc XLTSTC nghĩa vụ nộp thuế đối với tài sản thế chấp bị xử lý 78 Mặt khác, quyền ưu tiên toán dừng lại thứ tự ưu tiên bên nhận thế chấp, đối với người lao động, bên bán, chủ thầu xây dựng để tạo lập nên khối tài sản đã thế chấp khơng có ưu tiên tốn hay ngoại lệ, sớ tiền có từ việc XLTSTC sau tốn chi phí bảo quản, thu giữ XLTSTC toán theo thứ tự ưu tiên quy định Điều 308 BLDS năm 2015 sớ tiền cịn lại (nếu có) trả lại cho bên thế chấp thực nghĩa vụ trả nợ cho người lao động, bên bán, chủ thầu xây dựng Do đó, tác giả thiết nghĩ BLDS năm 2015 cần có quy định trường hợp ngoại lệ quyền ưu tiên toán phân tích nêu để tạo sở pháp lý rõ ràng cho Toà án giải quyết tranh chấp thứ tự ưu tiên 2.3.2.4 Hoàn thiện pháp luật phương thức xử lý tài sản chấp Phương thức bán tài sản thế chấp: Pháp luật hành cần có quy định trình tự, thủ tục bán tài sản thế chấp phải bảo đảm tính đơn giản, nhanh chóng, tớn số tiền thu từ việc bán tài sản thế chấp phải sát với giá thị trường tài sản Đờng thời, pháp luật cần có quy định hay xác định trường hợp bán tài sản thế chấp cần phải có giám sát Tịa án Cụ thể: trường hợp cần phải có giám sát Tịa án để đảm bảo tính cơng khai, minh bạch công chủ thể có liên quan bên khơng có đơn khởi kiện Tòa án bán tài sản mà khơng có thớng ý chí bên có liên quan đến tài sản thế chấp; bên thế chấp vắng mặt, bị Tòa án tun bớ tích mà khơng có người đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền; bên nhận thế chấp nhận tài sản thế chấp để thay thế cho nghĩa vụ Tịa án đóng vai trị chủ thể quan sát có quyền can thiệp phát quan hệ mua bán tài sản thế chấp không diễn cách công khai, minh bạch hay giá bán không sát với thị trường thời điểm bán tài sản thế chấp Ngồi trường hợp nêu bên nhận thế chấp quyền XLTSTC mà khơng cần có giám sát Tòa án Về phương thức bán đấu giá tài sản: Khi BLDS hay văn hướng dẫn thi hành có quy định, cụ thể hố điều kiện, trình tự để TCTD (hay tổ chức khác uỷ quyền XLTSTC) tự thu giữ tài sản thế chấp việc XLTSTC phương thức bán đấu giá tài sản thuận lợi, dễ dàng việc giao tài sản cho người mua tài sản bán đấu giá, TCTD thu tiền từ việc XLTSTC 79 Về phương thức nhận tài sản thế chấp để thay thế cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm (bên thế chấp): Pháp luật cần có quy định làm rõ việc nhận tài sản thế chấp việc mua lại tài sản thế chấp phải toán giá trị chênh lệch (nếu có) tài sản với nghĩa vụ bảo đảm Khi đó, việc định giá tài sản phải dựa giá thị trường tài sản, nhằm tránh việc lạm quyền bên nhận thế chấp thu lợi từ việc nhận tài sản thế chấp Tuy nhiên, BLDS năm 2015 Nghị định sớ 21/2021/NĐ-CP khơng có quy định việc xác định giá trị tài sản thế chấp bên thế chấp bên nhận thế chấp thoả thuận việc xử lý tài sản theo phương thức nhận tài sản thế chấp thay thế cho việc thực nghĩa vụ Do vậy, cần phải có quy định để kiểm soát bảo đảm bên nhận thế chấp khơng có ưu tiên hay đặc quyền so với chủ thể khác nhận tài sản thế chấp để thay thế cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm (bên thế chấp) 2.3.2.5 Hồn thiện pháp luật có liên quan đến xử lý tài sản chấp (1) Hoàn thiện pháp luật liên quan đến xử lý tài sản thế chấp doanh nghiệp phá sản Như phân tích mục 1.2.2.4, tác giả nhìn từ góc độ pháp lý Cơng văn số 152/TANDTC-PC ngày 19/7/2017 TAND tối cao giải quyết tranh chấp HĐTD xử lý nợ xấu Công văn hướng dẫn nghiệp vụ TAND tối cao, văn luật, TAND tối cao dùng để hướng dẫn TAND cấp giải quyết vụ án trường hợp doanh nghiệp vay TCTD bị phá sản, khơng thể trì mãi mà cần phải cụ thể hoá quy định pháp luật Do đó, tác giả nhận thấy, TAND tới cao quan có thẩm quyền cần nghiên cứu tham mưu Chính phủ trình Q́c hội xem xét luật hoá hướng dẫn nêu theo hướng sửa đổi, bổ sung Luật Phá sản năm 2014, để làm sở cho việc XLTSTC trường hợp doanh nghiệp vay TCTD bị phá sản, cần thiết (2) Sự cần thiết việc gia hạn quy định xử lý nợ xấu Theo số liệu thống kê từ Công ty Quản lý tài sản Tổ chức tín dụng81, lũy kế từ Nghị qút sớ 42/2017/QH14 có hiệu lực vào ngày 15/8/2017 đến 30/4/2021, hệ thớng TCTD đã xử lý gần 350 nghìn tỷ đờng, đạt trung bình khoảng nghìn tỷ đờng/tháng, cao khoảng lần so với kết xử lý nợ xấu nội bảng trung bình tháng Hà An, Cần luật hóa nghị qút xử lý nợ xấu, Cơng an nhân dân online, đăng ngày 04/7/2021, xem tại: https://cand.com.vn/Kinh-te/Can-luat-hoa-nghi-quyet-xu-ly-no-xau-i618945/, truy cập ngày 04/12/2021 81 80 từ năm 2012-2017 (giai đoạn trước Nghị qút sớ 42/2017/QH14 có hiệu lực) Kết đạt tích cực khó khăn, vướng mắc còn, đặc biệt dịch bệnh COVID-19 tiềm ẩn nguy nợ xấu cao Nghị quyết số 42/2017/QH14 thí điểm năm, đến đã gần kết thúc thí điểm, nên tiếp tục trì xây dựng Luật Xử lý nợ xấu Theo đó, để q trình xử lý nợ xấu thực Nghị quyết số 42/2017/QH14 mang lại hiệu cao hơn, giai đoạn 2021-2025, Chính phủ nên xem xét đề xuất Q́c hội luật hóa Nghị qút sớ 42/2017/QH14 sở rà sốt, hồn thiện hệ thớng hóa quy định pháp luật liên quan Thực tế chứng minh Nghị quyết số 42/2017/QH14 đã mang lại nhiều kết tích cực cho cơng tác xử lý nợ xấu Tuy nhiên, đối tượng tập trung vào khoản nợ hình thành trước Nghị qút sớ 42/2017/QH14 có hiệu lực Trong đó, nợ xấu vấn đề liên tục, hữu TCTD Hơn nữa, trước ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 nợ xấu đã tăng cao Trong đó, Nghị qút sớ 42/2017/QH14 hết hiệu lực, khiến áp lực xử lý nợ xấu hệ thống TCTD thời gian tới lớn Do đó, tác giả thiết nghĩ quan có thẩm quyền cần tham mưu Chính phủ trình Q́c hội ban hành Nghị qút kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD Theo tác giả, giải pháp ngắn hạn quan chức Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao sớm có văn hướng dẫn chi tiết việc áp dụng trình tự rút gọn (về mặt hờ sơ, thời gian thụ lý,…) theo Nghị quyết số 42/2017/QH14 để TCTD dễ dàng áp dụng, đẩy nhanh tốc độ xử lý nợ xấu 2.3.3 Các đề xuất khác Qua phân tích thực trạng giải quyết tranh chấp nhiều vướng mắc, bất cập định, tác giả có sớ ý kiến đề xuất sau: 2.3.3.1 Cần bồi dưỡng thường xuyên kiến thức cho cán bộ, cơng chức Tồ án Để đảm bảo hiệu hoạt động giải quyết tranh chấp HĐTD có tài sản bảo đảm hoạt động áp dụng pháp luật xét xử Toà án có phụ thuộc vào nhiều ́u tớ khác nhau, theo tác giả nhận thấy ́u tớ chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức Tồ án quan trọng Trong đó, trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức, lực, trách nhiệm đội ngũ Thẩm phán Thư ký Toà án quan trọng, đội ngũ Thẩm phán Thư ký Toà án cấp huyện Vì vậy, đội ngũ cán bộ, cơng chức, Thẩm phán phải nắm vững quy định pháp luật thuộc lĩnh vực phân công đảm 81 bảo chuyên sâu; cập nhật, thu nhận xử lý thông tin để phục vụ có hiệu chức năng, nhiệm vụ giao Trong trình giải quyết vụ án Thẩm phán người có vai trị chủ đạo xét xử, đó, Thẩm phán phải có khả lập luận, phân tích, đánh giá, thu thập chứng cách xác, tồn diện tài liệu, chứng để làm cho việc án, quyết định cách xác, phù hợp với quy định pháp luật Vì lẽ đó, đội ngũ Thẩm phán Toà án cấp, Toà án cấp huyện cần chủ động trao dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm xét xử vấn đề hết sức quan trọng cần thiết Bên cạnh đó, TAND Tối cao cần tạo điều kiện như: Thường xuyên mở lớp tập huấn chuyên môn có quy định cần mở lớp tập huấn cho cán bộ, công chức, Thẩm phán kịp thời; ban hành văn hướng dẫn cụ thể, có đường lối xét xử cụ thể, nhằm giúp cho cán bộ, cơng chức, Thẩm phán có thêm kiến thức kinh nghiệm giải quyết vụ án Về thư ký Toà án người tham mưu, giúp việc cho Thẩm phán nên đội ngũ Thư ký Toà án cấp cần tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ thường xun để có kinh nghiệm q trìm tham mưu, giúp Thẩm phán trình giải quyết vụ án Trong giải quyết vụ tranh chấp HĐTD có tài sản bảo đảm, TAND cấp huyện, Thẩm phán Thư ký cần phải chủ động tìm hiểu, nghiên cứu quy định có liên quan đến hoạt động cấp tín dụng TCTD, nhằm giúp cho Thẩm phán Thư ký nắm vững đười lới giải qút vụ án nhanh chóng quy định pháp luật Đồng thời, tác giả nhận thấy cần có phới hợp Tồ án TCTD giải quyết vụ án lên quan đến tranh chấp HĐTD có tài sản bảo đảm Khi có vi phạm xét xử, ảnh hưởng đến lợi ích hợp pháp TCTD TCTD cần cung cấp thông tin, chứng cứ, tài liệu cho Tồ án để Thẩm phán có đường lới giải qút theo quy định Qua phân tích nêu trên, nhận thấy việc bồi dưỡng thêm kiến thức, kinh nghiệm cho cán bộ, cơng chức Tồ án cần thiết, đội ngũ Thẩm phán, Thư ký Toà án cấp huyện 82 2.3.3.2 Tăng cường Thẩm phán có chun mơn sâu giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có tài sản bảo đảm Để tiếp cận giải quyết nhanh vụ án tranh chấp HĐTD có tài sản bảo đảm địi hỏi Thẩm phán phải có kinh nghiệm, chun mơn sâu lĩnh vực Thẩm phán người có vai trị qút định việc đưa phán quyết, vậy, Thẩm phán phải có lực chun mơn, phải ln cập nhật kiến thức có kinh nghiệm để nắm bắt, giải quyết vấn đề cách tốt Như đã phân tích viết, tác giả nhận thấy phận đội ngũ Thẩm phán Tồ án cấp huyện cịn hạn chế việc bồi dưỡng kiến thức nên việc giải quyết vụ án tranh chấp HĐTD cịn nhiều thiếu sót hạn chế dẫn đến nhiều phán quyết bị huỷ Chính thực tiễn địi hỏi cần tăng cường bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ Thẩm phán, bồi dưỡng quy định giải quyết tranh chấp HĐTD có tài sản bảo đảm 2.3.3.3 Tăng cường Thẩm phán có chun mơn sâu giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có tài sản bảo đảm Hiện chất lượng HĐTD phụ thuộc vào yếu tớ người, đó, TCTD phải quan tâm đến vấn đề Các TCTD cần có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo đội ngũ cán tín dụng có lực chun mơn, có kiến thức thị trường tài chính, đầu tư pháp luật khác có liên quan Đồng thời, TCTD cần thiết lập quy trình cho vay có tài sản bảo đảm chặt chẽ hiệu Chất lượng đội ngũ cán tín dụng nâng cao tranh chấp HĐTD có tài sản bảo đảm hạn chế dễ dàng giải quyết 2.3.3.4 Nâng cao lực đội ngũ cán tín dụng tổ chức tín dụng Hiện nay, chất lượng HĐTD phụ thuộc vào ́u tớ người, đó, TCTD phải quan tâm đến vấn đề Các TCTD cần có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo đội ngũ cán tín dụng có lực chun mơn, có kiến thức thị trường tài chính, đầu tư pháp luật khác có liên quan Đờng thời, TCTD cần thiết lập quy trình cho vay có tài sản bảo đảm chặt chẽ hiệu Chất lượng đội ngũ cán tín dụng nâng cao tranh chấp HĐTD có tài sản bảo đảm hạn chế dễ dàng giải quyết 83 KẾT LUẬN BLDS năm 2015 nói chung, văn pháp luật chun ngành nói riêng đã tạo khn khổ pháp lý chung hoàn chỉnh cho việc XLTSTC Tuy nhiên, nhiều khía cạnh quy định pháp luật hành liên quan đến việc XLTSTC cịn vướng mắc, bất cập hay nói cách khác khoảng trống Đây nguyên nhân kiến cho việc áp dụng thực quy định pháp luật XLTSTC bảo đảm cho khoản vay TCTD cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Trong Luận văn, tác giả không đề cập đến khuôn khổ pháp lý chung XLTSTC theo quy định BLDS năm 2015 hành mà theo quy định pháp luật chuyên ngành Hiện nay, có nhiều đề tài nghiên cứu nội dung hy vọng tương lai gần có hành lang pháp lý hoàn thiện áp dụng cho việc XLTSTC Từ góc nhìn tác giả, đánh giá quy định BLDS năm 2015 XLTSTC nhìn chung phù hợp với thực tiễn dù chưa thực rõ ràng số điểm định giá tài sản thế chấp; thu giữ tài sản thế chấp để xử lý; phương thức XLTSTC Tất nhiên, quy định pháp luật XLTSTC điểm cần hồn thiện Trong bới cảnh quy định pháp luật XLTSTC đã phân tích Luận văn TCTD cần có chế mặt hợp đờng sách phù hợp để khắc phục điểm yếu quy định pháp luật Về mặt văn pháp luật, qua phân tích Luận văn tác giả nhận thấy quy định BLDS năm 2015 chưa thật đầy đủ để điều chỉnh quan hệ XLTSTC, Nghị định số 21/2021/NĐ-CP hướng dẫn thi hành BLDS năm 2015 bảo đảm thực nghĩa vụ kỳ vọng làm rõ quy định BLDS năm 2015 giao dịch bảo đảm Những nghiên cứu XLTSTC, đặc biệt XLTSTC bảo đảm HĐTD Luận văn nhằm hệ thớng hóa quy định pháp luật có liên quan, đờng thời vướng mắc việc áp dụng thực quy định Qua đó, tác giả cớ gắng đưa gợi ý, giải pháp cho việc hoàn thiện quy định pháp luật XLTSTC BLDS năm 2015 Hy vọng, phạm vi định, nghiên cứu Luận văn góp phần khiên tớn vào việc hồn thiện hệ thớng pháp luật XLTSTC bảo đảm khoản vay TCTD Việt Nam Trong bối cảnh nay, mà nhu cầu thế chấp tài sản để đảm bảo cho khoản vay TCTD ngày lớn đờng nghĩa với việc XLTSTC ngày nhiều, 84 việc xây dựng, kiện tồn hệ thớng quy định pháp luật vấn đề XLTSTC đảm bảo cho khoản vay đặt cấp thiết Điều giúp cho TCTD thu hồi nợ từ khoản vay có tài sản thế chấp cách thuận lợi, đảm bảo cho quyền, lợi ích bên tham gia quan hệ thế chấp tài sản Để có quy định pháp luật XLTSTC bảo đảm khoản vay TCTD hiệu hệ thớng pháp luật hồn chỉnh, khả thi cần có phới hợp, thiện chí chủ thể khác quan Tòa án, quan THADS, quan đăng ký giao dịch bảo đảm, tổ chức hành nghề cơng chứng,… để góp phần làm đòn bẩy kinh tế, giúp tăng lòng tin TCTD bên nhận thế chấp yên tâm cho vay xử lý tài sản để thu hời nợ Có pháp luật hồn chỉnh giao dịch thế chấp tài sản đảm bảo thực nghĩa vụ hệ thống pháp luật thực thi xử lý tài sản bảo đảm nói chung XLTSTC nói riêng, góp phần khơi thơng ng̀n vớn tín dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN QPPL BLDS năm 2005 BLDS năm 2015 BLTTDS năm 2015 Bộ Luật Hàng hải Việt Nam năm 2015 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 Luật THADS năm 2008 Luật Xử lý VPHC năm 2012 Luật Đất đai năm 2013 10 Luật Nhà năm 2014 11 Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 12 Luật Phá sản năm 2014 13 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 2014 14 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật THADS năm 2014 15 Luật Chứng khoán năm 2019 16 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xử lý VPHC năm 2020 17 Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu TCTD 18 Nghị định sớ 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 19 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/12/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung sớ điều Nghị định sớ 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 20 Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/5/2013 Chính phủ thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam 21 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý VPHC 22 Nghị định sớ 166/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt VPHC 23 Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung sớ điều Nghị định sớ 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý VPHC 24 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai 25 Nghị định sớ 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 Chính phủ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký chứng thực hợp đồng, giao dịch 26 Nghị định 69/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Chính phủ điều kiện kinh doanh dịch vụ mua bán nợ 27 Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung sớ nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai 28 Nghị định sớ 102/2017/ND-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đăng ký biện pháp bảo đảm 29 Nghị định sớ 98/2020/ND-CP ngày 26/8/2020 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 30 Nghị định 21/2021/NĐ-CP ngày 19/3/2021 Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ 31 Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/6/2014 Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm 32 Thông tư số 24/2014/TTBTNMT ngày 19/5/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định hồ sơ địa chính, Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Giấy chứng nhận QSDĐ, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất 33 Thông tư số 08/2018/TT-BTP ngày 20/6/2018 Bộ Tư pháp hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin biện pháp bảo đảm, hợp đồng trao đổi thông tin đăng ký biện pháp bảo đảm trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, sửa đổi, bổ sung Thông tư số 06/2020/TT-BTP ngày 17/12/2020 Bộ Tư pháp 34 Thông tư số 01/2019/TT-BTP ngày 17/01/2019 Bộ Tư pháp hướng dẫn số nội dung đăng ký biện pháp bảo đảm tàu bay, tàu biển 35 Thông tư số 07/2019/TT-BTP ngày 25/11/2019 Bộ Tư pháp hướng dẫn số nội dung đăng ký thế chấp QSDĐ, tài sản gắn liền với đất 36 Thông tư 09/2015/TT-NHNN ngày 17/7/2015 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 37 Thơng tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Mội trường hướng dẫn việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất 38 Thông tư liên tịch số 11/2016/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 01/8/2016 Bộ Tư pháp, TAND tối cao, VKSND tối cao quy định số vấn đề thủ tục THADS phối hợp liên ngành THADS 39 Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/6/2014 Bộ Tư pháp, Bộ tài nguyên Môi trường, Ngân hàng nhà nước Việt Nam hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Hứa Minh Hải (2017), XLTSTC tranh chấp HĐTD qua thực tiễn xét xử Cà Mau, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học kinh tế Thành phớ Hờ Chí Minh, Thành phớ Hờ Chí Minh 41 Trương Thanh Đức (2017), biện pháp bảo đảm nghĩa vụ hợp đờng, Nxb Chính trị Q́c gia Sự thật, Hà Nội 42 Nguyễn Bích Thảo (2018), Giải quyết tranh chấp HĐTD theo pháp luật Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 43 Vũ Thị Hồng Yến (2019), Tài sản thế chấp XLTSTC theo quy định Bộ luật Dân (hiện hành), Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội 44 Nguyễn Thùy Dương (2019), Thế chấp tài sản để bảo đảm khoản vay TCTD theo BLDS năm 2015, Luận văn thạc sĩ luật kinh tế, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội 45 Lê Vũ Nam, Vũ Thị Hờng ́n, Đồn Thị Phương Diệp, Trịnh Thục Hiền, Lưu Minh Sang, Liên Đăng Phước Hải, Huỳnh Nữ Khuê Các (2020), Pháp luật bảo đảm nghĩa vụ, Nxb Đại học Quốc gia Thành phớ Hờ Chí Minh, Thành phớ Hờ Chí Minh 46 Nguyễn Ngọc Điện (2019), Giáo trình Luật dân Tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phớ Hờ Chí Minh WEBSITE: 47 Nguyễn Lương Trà (2021), Biện pháp thế chấp tài sản theo quy định Nghị định sớ 21/2021/NĐ-CP, Tạp chí Dân chủ Pháp luật “Nội dung Nghị định bảo đảm thực nghĩa vụ”, Nxb Tư pháp, Tr.113-114 48 Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Thị Thanh Bình (2021), Xử lý tài sản bảo đảm theo quy định Nghị định sớ 21/2021/NĐ-CP, Tạp chí Dân chủ Pháp luật “Nội dung Nghị định bảo đảm thực nghĩa vụ”, Nxb Tư pháp, Tr.121-122 49 Theo Báo Pháp luật, Xử lý tiền bán đấu giá án, quyết định Tòa án bị hủy thế nào, Báo pháp lý online, đăng ngày 11/01/2017, xem tại: https://phaply.net.vn/xu-lytien-ban-dau-gia-khi-ban-an-quyet-dinh-cua-toa-an-bi-huy-the-nao-a159303.html, truy cập ngày 12/10/2021 50 Nguyễn Văn Minh, Bùi Đức Giang, Một số tác động pháp luật thừa kế tới hoạt động ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng, đăng ngày 23/11/2020, xem tại: https://tapchinganhang.gov.vn/mot-so-tac-dong-cua-phap-luat-ve-thua-ke-toi-hoatdong-ngan-hang.htm, truy cập ngày 26/01/2022 51 Bùi Đức Giang, Xung đột lợi ích bên thuê, bên mượn bên nhận thế chấp tài sản: nhìn từ quy định mới, tạp chí Ngân hàng, đăng ngày 11/10/2021, xem tại: https://tapchinganhang.gov.vn/xung-dot-loi-ich-giua-ben-thue-ben-muon-va-ben-nhanthe-chap-tai-san-nhin-tu-quy-dinh-moi.htm, truy cập ngàt 26/01/2022 52 Nguyễn Hoàng Việt, Xử lý phương tiện giao thông VPHC bị tạm giữ, tịch thu tài sản thế chấp TCTD, Trang thông tin điện tử Bộ Tư pháp, đăng ngày 24/12/2018, xem tại: https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2410, truy cập ngày 20/11/2021 53 Thái Vũ, Rút kinh nghiệm sai sót thường gặp vụ giải quyết án dân liên quan đến quyền sở hữu, Tạp chí TAND điện tử, đăng ngày 29/6/2020, xem tại: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/rut-kinh-nghiem-nhung-sai-sot-thuong- gap-trong-cac-vu-giai-quyet-an-dan-su-lien-quan-den-quyen-so-huu, truy cập ngày 13/02/2022 54 Phi Long-Nguyễn Hoàng/VOV.VN, Mua bán nợ xấu Hồng Cung: Thêm cấp tịa khẳng định ngân hàng bán nợ xấu cho cá nhân, VOV Online, đăng ngày 09/11/2020, xem tại: https://vov.vn/kinh-te/mua-ban-no-xau-hoang-cung-them-captoa-khang-dinh-ngan-hang-duoc-ban-no-xau-cho-ca-nhan-815651.vov, truy cập ngày 07/11/2021 55 Hà Anh, Tranh chấp vụ mua bán nợ xấu khách sạn Hoàng Cung, Báo Doanh nghiệp online, đăng ngày 17/4/2021, xem tại: http://doanhnghiepvn.vn/phap-luat/tranhchap-vu-mua-ban-no-xau-khach-san-hoang-cung-toa-tuyen-an-buoc-con-no-phai-trahon-510-tydong/20210417011029128, truy cập ngày 07/11/2021 56 Hải Dương, Nâng khống giá trị tài sản thế chấp ngân hàng 231 tỷ đồng, Báo Pháp luật online, đăng ngày 26/02/2021, xem tại: https://plo.vn/phap-luat/nang-khong-gia-tri-tai-san-thechap-ngan-hang-231-ti-dong-969342.html, truy cập ngày 08/11/2021 57 Trường Giang, Vụ VPBank bị tố thu hồi nợ kiểu “bức hiếp”: Tại anh hay ả…? Báo điện tử Infonet.vietnamnet.vn, đăng ngày 24/3/2015, xem tại: https://infonet.vietnamnet.vn/thitruong/vu-vpbank-bi-to-thu-hoi-no-kieu-buc-hiep-tai-anh-hay-tai-a-230480.html, truy cập ngày 20/11/2021 58 Nguyễn Văn Bảo, Bên nhận bảo đảm tự bán tài sản vướng mắc xảy tranh chấp, Tạp chí điện tử Tòa án nhân dân tối cao, đăng ngày 31/8/2020, xem tại: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/trao-doi-y-kien/ben-nhan-bao-dam-tu-ban-tai-san-va-nhungvuong-mac-khi-xay-ra-tranh-chap, truy cập ngày 20/11/2021 59 Theo Cổng thông tin điện tử TCTHADS, Nhiều khó khăn, vướng mắc thi hành án tín dụng, ngân hàng Hà Nội cần giải quyết, Trang thông tin Cục THADS tỉnh Tuyên Quang, đăng ngày 08/6/2018, xem tại: https://thads.moj.gov.vn/tuyenquang/noidung/tintuc/lists/nghiencuutraodoi/view_detail aspx?itemid=73, truy cập ngày 20/11/2021 60 Hà An, Cần luật hóa nghị quyết xử lý nợ xấu, Công an nhân dân online, đăng ngày 04/7/2021, xem tại: https://cand.com.vn/Kinh-te/Can-luat-hoa-nghi-quyet-xu-lyno-xau-i618945/, truy cập ngày 04/12/2021 57 Bùi Đức Giang, Băn khoăn quy định giao dịch bảo đảm, Kinh tế Sài Gòn Online, đăng ngày 13/6/2021, xem tại: https://thesaigontimes.vn/ban-khoan-quydinh-moi-ve-giao-dich-bao-dam/, truy cập ngày 26/01/2022 58 Thái Vũ, Rút kinh nghiệm sai sót thường gặp vụ giải quyết án dân liên quan đến quyền sở hữu, Tạp chí TAND điện tử, đăng ngày 29/6/2020, xem tại: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/rut-kinh-nghiem-nhung-sai-sot-thuong- gap-trong-cac-vu-giai-quyet-an-dan-su-lien-quan-den-quyen-so-huu, truy cập ngày 13/02/2022 59 Nguyễn Văn Minh, Bùi Đức Giang, Một số tác động pháp luật thừa kế tới hoạt động ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng, đăng ngày 23/11/2020, xem tại: https://tapchinganhang.gov.vn/mot-so-tac-dong-cua-phap-luat-ve-thua-ke-toi-hoatdong-ngan-hang.htm, truy cập ngày 26/01/2022 60 Bùi Đức Giang, Xung đột lợi ích bên thuê, bên mượn bên nhận thế chấp tài sản: nhìn từ quy định mới, Tạp chí Ngân hàng, đăng ngày 11/10/2021, xem tại: https://tapchinganhang.gov.vn/xung-dot-loi-ich-giua-ben-thue-ben-muon-va-ben-nhanthe-chap-tai-san-nhin-tu-quy-dinh-moi.htm, truy cập ngàt 26/01/2022 BẢN ÁN - ÁN LỆ 61 Bản án số 433/2017/DSST ngày 18/09/2017 tranh chấp hợp đồng ủy quyền TAND Quận 8, Thành phớ Hờ Chí Minh, Công bố án, xem tại: http://congbobanan.toaan.gov.vn/3ta41006t1cvn/, truy cập ngày 12/10/2021 62 Bản án số 16/2019/DS-ST ngày 06/11/2019 TAND tỉnh Đắk Lắk, Thư viện pháp luật, xem tại: https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-162019dsst-ngay06112019-ve-yeu-cau-huy-hop-dong-mua-ban-tai-san-ban-dau-gia-huy-giay-c149355, truy cập ngày 12/10/2021 63 Quyết định giám đốc thẩm sớ 05/2018/KDTM-GĐT ngày 18/5/2018 Hội đờng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao, Thư viện pháp luật, xem tại: https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/quyet-dinh-giam-doc-tham-ve-vu-an-kinhdoanh-thuong-mai-tranh-chap-hop-dong-tin-dung-so-052018kdtm-123355, truy cập ngày 12/10/2021 64 Án lệ số 03/2019, Công bố án, Trang thông tin điện tử vầ án lệ TAND tối cao, xem tại: https://anle.toaan.gov.vn/webcenter/portal/anle/chitietanleduthao?dDocName=TAND093361, truy cập ngày 26/01/2022 65 Bản án số 01/2018/KDTM-PT ngày 04/01/2018 TAND tỉnh Ninh Thuận tranh chấp HĐTD, hợp đồng thế chấp QSDĐ, Thư viện án, xem tại: https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-012018kdtmpt-ngay-04012018-vetranh-chap-hop-dong-tin-dung-63044, truy cập ngày 12/10/2021 66 Bản án số 07/2018/KDTM-PT ngày 30/01/2018 TAND tỉnh Bình Dương tranh chấp HĐTD Ngân hàng Đ Công ty PTH, Thư viện án, xem tại: https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-072018kdtmpt-ngay-30012018-vetranh-chap-hop-dong-tin-dung-28622, truy cập ngày 12/10/2021 67 Quyết định giám đốc thẩm số 02/KDTM-GĐT ngày 09/01/2014 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao, Trang thông tin điện tử công bố án, quyết định án, xem tại: https://anle.toaan.gov.vn/webcenter/portal/anle/chitietnguonanle?dDocName=TAND0 14463 68 Bản án số 103/2019/DS-PT ngày 07/5/2019 TAND Thành phố Hà Nội, Thư viện án, xem tại: https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an- 1032019dspt-ngay-07052019-ve-tranh-chap-hop-dong-the-chap-va-thu-tuc-dau-giatai-san-96397, truy cập ngày 13/11/2021