1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử lý tài sản thế chấp bằng thỏa thuận trong các hợp đồng tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố hồ chí minh

81 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ LÊ TUYẾT LINH XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP BẰNG THỎA THUẬN TRONG CÁC HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ LÊ TUYẾT LINH XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP BẰNG THỎA THUẬN TRONG CÁC HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số chuyên ngành: 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: TS VŨ THẾ HỒI TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN Tôi tên là: Lê Tuyết Linh Ngày sinh: 14/11/1988 Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã học viên: 1783801070023 Tơi đồng ý cung cấp tồn văn thơng tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh kết nối tồn văn thơng tin luận văn tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học Sở Khoa học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Ký tên ………………………………… LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn “Xử lý tài sản chấp thỏa thuận hợp đồng tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” là cơng trình khoa học tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn Luận văn, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ Luận văn này chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có nghiên cứu nào người khác sử dụng Luận văn này mà khơng trích dẫn theo quy định Thành phố Hồ Chí Minh, ngày Tác giả tháng năm 2022 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Luật, Khoa Đào tạo sau đại học, Thư viện Trường toàn thể Quý Thầy cô, cán Trường Đại học Mở Thành phớ Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Vũ Thế Hoài đã hết lòng giúp đỡ, tận tình hướng dẫn, bảo và tạo điều kiện tớt cho tơi śt q trình thực việc nghiên cứu Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã bên cạnh hỗ trợ, giúp đỡ và động viên tơi q trình học tập và thực đề tài nghiên cứu Ći cùng, xin trân trọng cám ơn Thầy, Cô Hội đồng chấm Luận văn đã cho ý kiến đóng góp q báu để tơi hoàn chỉnh Luận văn này TÓM TẮT LUẬN VĂN Xử lý tài sản bảo đảm hoạt động định đoạt tài sản bảo đảm theo phương thức bên thỏa thuận pháp luật quy định nhằm bảo đảm quyền bên nhận bảo đảm Theo đó, việc thỏa thuận phương thức xử lý tài sản chấp pháp luật tôn trọng ưu tiên để bên tự thỏa thuận thực hiện, trường hợp bên khơng có thỏa thuận khơng thỏa thuận tài sản chấp bị xử lý theo phương thức luật định Luận văn “Xử lý tài sản chấp thỏa thuận hợp đồng tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, cơng trình nghiên cứu tổng quan, toàn diện từ sở lý luận đến thực tiễn với mục tiêu làm sáng tỏ vấn đề lý luận, pháp luật thực định thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam xử lý tài sản chấp thỏa thuận hợp đồng tín dụng Từ đó, kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật hành đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý tài sản chấp thỏa thuận hợp đồng tín dụng Từ khóa: Tài sản chấp, xử lý tài sản chấp, hợp đồng chấp THE ABSTRACT OF GRADUATION THESIS Realize collateral is an activity which disposes of collateral by one of the methods agreed upon by the parties or regulated by law in order to secure the rights of the secured party Whereby, the agreement on the method of handling the mortgage asset is reputable by the law and prioritized for the parties to reach an agreement on their own, only in case the parties not have an agreement or cannot agree, the mortgage asset shall be handled according to the statutory method The thesis “Handling mortgage asset by agreement in credit contracts at Joint Stock Commercial Banks in Ho Chi Minh City”, is an overview and comprehensive research work from the basic theory to practice with the aim of clarifying theoretical issues, practical law and practical application of law of Viet Nam on handling mortgage asset by agreement in credit contracts Since, it is recommended to the current legal regulations and proposed some solutions to improve the efficiency of handling mortgage asset by agreement in credit contracts Keywords: mortgage asset, handling of mortgage asset, mortgage contract MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu 4 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu dự kiến Luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP BẰNG THỎA THUẬN 1.1 Khái quát chung xử lý tài sản chấp 1.1.1 Khái niệm tài sản tài sản chấp 1.1.2 Khái niệm xử lý tài sản chấp 10 1.1.3 Đặc điểm pháp lý xử lý tài sản chấp 14 1.1.4 Phân loại xử lý tài sản chấp 17 1.2 Những vấn đề xử lý tài sản chấp thỏa thuận 20 1.2.1 Đặc điểm xử lý tài sản chấp thỏa thuận 20 1.2.2 Các phương thức xử lý tài sản chấp thỏa thuận 21 1.2.3 Trình tự xử lý tài sản chấp thỏa thuận 27 CHƯƠNG 32 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP BẰNG THỎA THUẬN TRONG CÁC HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 32 TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 32 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật xử lý tài sản chấp thỏa thuận 32 2.1.1 Thực trạng áp dụng pháp luật thỏa thuận thu giữ tài sản chấp 32 2.1.2 Thực trạng áp dụng pháp luật thỏa thuận định giá tài sản chấp 39 2.1.3 Thực trạng áp dụng pháp luật thỏa thuận phương thức xử lý tài sản chấp 42 2.2 Thực tiễn áp dụng xử lý tài sản chấp thỏa thuận Ngân hàng Thương mại Cổ phần địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 52 2.2.1 Những kết đạt xử lý tài sản chấp thỏa thuận Ngân hàng Thương mại Cổ phần địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 52 2.2.2 Những khó khăn, bất cập 55 2.3 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật xử lý tài sản chấp thỏa thuận 57 KẾT LUẬN 63 PHỤ LỤC i PHỤ LỤC ii DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ii 55 chức tài vi mơ chiếm tỷ trọng 0,008%; Quỹ Tín dụng nhân dân sở chiếm tỷ trọng 0,01%; ) Số tiền nợ xấu từ ngày 15 tháng năm 2017 đến ngày 31 tháng năm 2020 đã xử lý Ngân hàng TMCP địa bàn TP.HCM bao gồm: Thu từ nguồn khách hàng trả nợ là 21.840 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 32,09% so tổng nợ xấu xác định theo Nghị số 42/2017/QH14 đã xử lý; Xử lý khoản nợ hạch tốn ngoài bảng cân đới kế tốn xác định theo Nghị sớ 42/2017/QH14 là 4.501 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 6,61%; Xử lý khoản nợ xấu xác định theo Nghị số 42/2017/QH14 đã bán cho Công ty quản lý tài sản TCTD (VAMC) toán trái phiếu đặc biệt là 34.373 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 50,5%; Hình thức xử lý khác là 7.348 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 10,8%, đó, ngân hàng nhận TSTC để thu hồi nợ là 274 tỷ đồng, bán TSTC là 785 tỷ đồng Với kết trên, thấy số tiền thu từ nợ xấu Ngân hàng TMCP địa bàn TP.HCM chủ yếu theo phương thức thông thường (đôn đốc khách hàng trả nợ và mua lại khoản nợ xấu đã bán VAMC) Do việc triển khai cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, văn hướng dẫn cụ thể sách quy định Nghị sớ 42/2017/QH14 chưa đầy đủ, từ kết đạt việc xử lý nợ xấu theo sách Nghị sớ 42/2017/QH14 chưa cao 2.2.2 Những khó khăn, bất cập Thứ nhất, phối hợp Cơng an cấp, quyền địa phương Nghị số 42/2017/QH14 quy định trách nhiệm quan Công an việc thu giữ tài sản bảo đảm là quan Cơng an nơi có tài sản bảo đảm đối với tài sản bất động sản và quan Công an nơi tiến hành thu giữ tài sản bảo đảm là động sản, không quy định rõ là quan công an cấp nào (phường, xã; quận, huyện hay cấp tỉnh, thành phố); vậy, Ngân hàng TMCP khó xác định đầu mới quan Công an để liên hệ phối hợp thu giữ tài sản bảo đảm Mặc khác, hợp đồng khơng có quy định rõ điều kiện thu giữ nên số quan công an từ chối hỗ trợ thu giữ31 31 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh Thành phớ Hồ Chí Minh đã có Cơng văn số 548/HCMTH-KSNB ngày 03 tháng năm 2020 triển khai Công văn số 1248/NHNN-TTGSNH ngày 02 tháng năm 2020 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc phối hợp với lực lượng Công an công tác đảm bảo an 56 Thứ hai, phối hợp chủ tài sản việc xử lý tài sản Khách hàng vay thiếu tính hợp tác, khơng có thiện chí việc giao TSTC để xử lý: Theo quy định Điều 301 BLDS năm 2015 và Điều 52 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP, trường hợp phải giao tài sản để xử lý bao gồm: (i) Đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ; (ii) Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bảo đảm trước thời hạn vi phạm nghĩa vụ theo thỏa thuận theo quy định luật; (iii) Trường hợp khác bên thỏa thuận luật có quy định Tuy nhiên, thực tiễn bên chấp vi phạm nghĩa vụ trả nợ việc xử lý tài sản gặp nhiều khó khăn gặp phải thiếu thiện chí, khơng hợp tác, chây ỳ khách hàng (kể bên thứ ba) chống đối, đe dọa, cản trở, không bàn giao tài sản (mặc dù thỏa thuận việc xử lý tài sản bảo đảm đã quy định hợp đồng chấp) TCTD khơng thể thực quyền yêu cầu bàn giao tài sản bảo đảm để xử lý thu hồi nợ khơng có hỗ trợ kịp thời từ quyền địa phương Một số trường hợp sau thực thủ tục bán đấu giá thành, khách hàng thường khiếu nại ngân hàng lên Bộ Tư pháp yêu cầu tra việc bán đấu giá, từ Bộ Tư pháp ngăn chặn thủ tục nộp thuế, đăng ký biến động quyền sử dụng đất (thời gian khoảng 06 tháng) Thứ ba, cưỡng chế bàn giao tài sản quản lý tài sản sau thu giữ Nghị định số 21/2021/NĐ-CP không cho phép TCTD quyền cưỡng chế không quy định quan có thẩm quyền cưỡng chế buộc người chiếm hữu, sử dụng tài sản phải khỏi tài sản khách hàng chống đối, không bàn giao TSTC Luật Thi hành án Do đó, việc thu giữ TSTC phải trơng chờ vào thiện chí hợp tác bên chấp, đã phát sinh nợ hạn đa phần, khách hàng vay không hợp tác nên việc thu giữ tài sản khó khăn Thứ tư, thơng báo xử lý TSTC trường hợp bên chấp chết bị Tòa án định tuyên nố chết ninh, trật tự thu giữ tài sản đảm bảo theo Nghị sớ 42/2017/QH14, theo tổ chức thu giữ tài sản đảm bảo (TCTD, VAMC) có văn đề nghị gửi Phịng An Ninh Kinh tế - Cơng an tỉnh/thành phố để phối hợp thực 57 Thời gian qua, thực tế có trường hợp bên chấp là cá nhân đã chết dẫn đến khó khăn xử lý TSTC Mặc dù theo quy định Điều 50 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP, trường hợp bên bảo đảm, người có nghĩa vụ bảo đảm cá nhân chết việc thực nghĩa vụ xử lý tài sản bảo đảm thực theo hợp đồng bảo đảm thỏa thuận khác đã xác lập trước thời điểm bên bảo đảm, người có nghĩa vụ bảo đảm chết trước thời điểm bị Tòa án định tuyên bố là đã chết Trường hợp xác định người hưởng di sản mà di sản là tài sản bảo đảm, người quản lý di sản mà di sản tài sản bảo đảm bên nhận bảo đảm phải thơng báo việc xử lý tài sản bảo đảm cho người theo địa xác định thông báo cho bên bảo đảm theo quy định Điều 51 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP Trường hợp chưa xác định người hưởng di sản mà di sản là tài sản bảo đảm, người quản lý di sản mà di sản là tài sản bảo đảm mà nghĩa vụ bảo đảm đã đến hạn thực bên nhận bảo đảm có quyền u cầu Tịa án giải Tuy nhiên, quan điểm áp dụng pháp luật, xác định người hưởng di sản mà di sản là tài sản bảo đảm số tổ chức hành nghề công chứng từ chối thực thủ tục thỏa thuận phân chia di sản khai nhận di sản thừa kế đối với tài sản chấp Chính vậy, bên nhận bảo đảm xác định người hưởng di sản để thông báo theo quy định 2.3 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật xử lý tài sản chấp thỏa thuận Thứ nhất, hoàn thiện quy định theo hướng tăng quyền chủ động sức mạnh cho bên nhận chấp thực quyền thu giữ TSTC để xử lý Trong trường hợp người nắm giữ tài sản không hợp tác với chủ nợ có bảo đảm việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Theo Điều 301 BLDS năm 2015, trường hợp người giữ tài sản khơng giao tài sản bên nhận bảo đảm có quyền u cầu Tịa án giải quyết, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Với quy định thế, quyền truy địi chủ nợ có bảo đảm đơn giản quyền tun bớ có quyền xử lý tài sản; cịn đới với vấn đề xử lý nào, câu 58 trả lời phải dựa vào quy định chung bắt buộc trả nợ đường Tòa án Ở Pháp, chủ nợ có bảo đảm mà quyền chủ nợ ghi nhận chứng thư cơng chứng có quyền sử dụng chứng thư án để yêu cầu tiến hành cưỡng chế việc thực quyền chủ nợ32 Chẳng hạn, trường hợp tài sản chấp nợ khơng trả chủ nợ nhận chấp có quyền yêu cầu quan thi hành án tiến hành cưỡng chế việc xử lý tài sản khuôn khổ thi hành chứng thư công chứng chấp tài sản (Nguyễn Ngọc Điện, 2020) Ở Đức, giao kết hợp đồng tín dụng, bên có thỏa thuận việc bên nhận chấp có quyền trực tiếp thu giữ, cưỡng chế TSTC có chớng đới bên chấp vào thời điểm xử lý TSTC Nội dung thỏa thuận cần công chứng và vào cơng chứng viên định cơng nhận trao định cho bên nhận chấp giữ Pháp luật Đức công nhận định công chứng viên có hiệu lực thi hành án Tòa án Giải pháp giúp bên nhận chấp có quyền chủ động xử lý TSTC đồng thời tiết kiệm thời gian chi phí trình xử lý TSTC (Vũ Thị Hồng Yến, 2019) Ở Mỹ, luật cho phép chủ nợ có bảo đảm, trường hợp nợ không trả, thực việc thu giữ tài sản bảo đảm xử lý để thu hồi nợ33 Quyền thu giữ, gọi self-help luật Mỹ, thực điều kiện ngặt nghèo theo thể thức chặt chẽ, ngăn chặn lạm dụng, đặc biệt là ngăn chặn nguy xung đột dẫn đến bạo động, trật tự (Nguyễn Ngọc Điện, 2020) Ở Việt Nam, dường khung cảnh pháp lý thực tiễn không sẵn sàng cho việc vận dụng kinh nghiệm Pháp, Đức Trong đó, quyền giao tài sản ghi nhận Điều 52 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP là quyền cho phép chủ nợ có bảo đảm thực việc xử lý tài sản mà khơng cần có án Tịa án Trong chừng mực nào có nhiều nét tương đồng quyền giao tài sản thiết kế theo Nghị định dẫn self-help luật Mỹ Tuy nhiên, cần có quy định thật chặt chẽ để mặt, bảo đảm việc xử lý tài sản thực 32 Xem Ph Simler Ph, Delebecque, Droit civil – Les suretés La publicité foncière, tr.355-356 Xem, Nguyễn Ngọc Điện, Quyền tự bảo vệ: điểm BLDS năm 2015, tạp chí Nghiên cứu lập pháp sớ 1+2 (333+334), 2017 33 59 với kết ý muốn chủ nợ có bảo đảm, mặt khác, ngăn ngừa nguy xung đột xã hội lạm dụng việc thực quyền thu giữ chủ nợ có bảo đảm Thứ hai, hoàn thiện quy định theo hướng dẫn chi tiết số điều Luật Đấu giá tài sản năm 2016 Luật Đấu giá tài sản năm 2016 đã quy định cách thức và tiêu chí lựa chọn tổ chức đấu giá để thực việc đấu giá và phần nào đã hạn chế việc thơng đồng, dìm giá tài sản người có tài sản với tổ chức đấu giá thân thuộc Tuy nhiên, để bảo đảm thực quy định này thực tế khách quan, công khai, minh bạch cần phải quy định rõ “những tiêu chí khác việc thực lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản”, chẳng hạn như: Tổ chức đấu giá tài sản có năm kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực đấu giá tài sản; sở vật chất bảo đảm cho đấu giá có từ 10 đến 20 khách hàng tham gia đấu giá; số lượng hợp đồng bán đấu giá loại tài sản tương tự đã thực hiện; giá bán chênh lệch cao so với giá khởi điểm; sớ lượng đấu giá viên có kinh nghiệm,… Cần phải công khai kết lựa chọn tổ chức đấu giá và nghiêm cấm việc cạnh tranh không lành mạnh tổ chức đấu giá việc lựa chọn tổ chức đấu giá đưa khung thù lao dịch vụ đấu giá thấp Pháp luật đấu giá tài sản cần quy định đăng thông báo báo in chuyên trách đấu giá thay cho việc đăng thông báo bán đấu giá tất loại báo in Chúng ta đã có báo riêng hoạt động đấu thầu cần phải xây dựng báo riêng hoạt động đấu giá Bên cạnh đó, kênh phát sóng truyền hình cần xây dựng chun mục đấu giá tài sản và pháp luật đấu giá cần quy định việc đăng báo hình truyền hình trung ương phải đăng chuyên mục đấu giá tài sản đấu giá tài sản để khách hàng nắm bắt thơng tin đấu giá loại tài sản Thứ ba, hoàn thiện pháp luật cần phải có sách mang tính ổn định, lâu dài, thống nhất, sách ngắn hạn khơng xử lý tốn tỷ lệ nợ xấu Nghị số 42/2017/QH14 là Nghị thí điểm Q́c hội, đó, thời gian áp dụng bị giới hạn (chỉ áp dụng năm), phạm vi áp dụng bao gồm: 60 Các khoản nợ hình thành và xác định là nợ xấu trước ngày 15 tháng năm 2017; khoản nợ hình thành trước ngày 15 tháng năm 2017 và xác định là nợ xấu thời gian Nghị có hiệu lực Như vậy, khoản nợ phát sinh sau ngày 15 tháng năm 2017 (sau ngày Nghị có hiệu lực thi hành) khơng áp dụng chế quy định Nghị Trong đó, sớ điều kiện Nghị đặt là điều kiện phát sinh mà bên trình ký kết, thỏa thuận hợp đồng, giao dịch trước khơng lường trước (ví dụ, quy định điều kiện thu giữ tài sản bảo đảm là hợp đồng bảo đảm phải có thỏa thuận việc bên nhận bảo đảm quyền thu giữ tài sản bảo đảm), dẫn đến không áp dụng chế Nghị Bên cạnh đó, nợ xấu khơng phát sinh thời điểm và khoảng thời gian định Do đó, cần phải có sách mang tính ổn định, lâu dài, thớng nhất, sách ngắn hạn khơng xử lý bài toán tỷ lệ nợ xấu Đồng thời, cần thiết phải có rà sốt tổng thể quy định giao dịch bảo đảm văn quy phạm pháp luật, bao gồm quy định văn chung và quy định văn pháp luật chuyên ngành để sửa đổi, bổ sung đảm bảo thống và hỗ trợ đẩy nhanh trình xử lý nợ xấu TCTD Hoạt động hoàn thiện hệ thống pháp luật phải thực cách đồng bộ, thống nhất, sở xác định mục tiêu chung là tháo gỡ vướng mắc, tạo điều kiện cho TCTD xử lý nhanh, xử lý dứt điểm khoản nợ xấu, tránh để tồn đọng, kéo dài Bên cạnh đó, cần nghiên cứu để xây dựng chế riêng cho hoạt động xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ xấu TCTD, trao sớ biện pháp, cơng cụ để TCTD xử lý nhanh tài sản bảo đảm Đây là biện pháp mang tính lâu dài, song hành biện pháp khác để hỗ trợ TCTD trì tỷ lệ nợ xấu mức an toàn, qua đó, đảm bảo an ninh, an toàn hệ thống, đảm bảo trật tự xã hội, góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước Theo đó, cần tổng kết Nghị sớ 42/2017/QH14 để đề xuất Quốc hội cho phép ban hành Luật Xử lý nợ xấu TCTD áp dụng chung cho khoản nợ xấu TCTD (bao gồm khoản đã và phát sinh), đó, kế thừa, đồng thời có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp quy định Nghị số 42/2017/QH14 61 Thứ tư, hợp đồng chấp cần phải có nội dung cụ thể, chi tiết theo nguyên tắc thỏa thuận bên Tác giả đề xuất việc áp dụng quy định cần phải có hướng dẫn cụ thể để xử lý TSTC theo hướng bảo đảm cho việc thu giữ tài sản danh, hợp lý, bảo đảm quyền cho TCTD và đồng thời bảo vệ quyền cho bên chấp sau Nghị sớ 42/2017/QH14 hết thời gian thí điểm Trong trường hợp này, theo tác giả, bên ký kết hợp đồng chấp có thỏa thuận việc xử lý TSTC, cần có nội dung thỏa thuận rõ việc bàn giao TSTC thỏa thuận cụ thể quyền thu giữ ngân hàng khách hàng không bàn giao tài sản, chế tài vi phạm, ngân hàng thu giữ TSTC trường hợp không liên lạc với bên chấp, khó khăn trình làm việc với bên chấp để thỏa thuận phương thức xử lý TSTC tài sản bị thu giữ bất động sản khơng có sinh sớng đất, TSTC quyền sử dụng đất thực tế không sinh sống đất khai thác hoa lợi từ quyền sử dụng đất, lúc TCTD xác minh quyền địa phương trạng đất để bảo đảm cho quyền lợi ích hợp pháp mình, thay phải khởi kiện Tịa án khơng rõ địa bên chấp dẫn đến việc giải vụ án kéo dài việc xử lý tài sản không kịp thời không hiệu Thứ năm, bên cần lựa chọn phương thức xử lý TSTC phù hợp với đặc điểm, tính chất TSTC, đảm bảo hài hịa quyền, lợi ích hợp pháp bên Nếu bên lựa chọn phương thức xử lý TSTC khơng phù hợp với đặc điểm, tính chất TSTC khả năng, điều kiện bên hậu pháp lý việc giao kết thỏa thuận xử lý TSTC phát sinh rủi ro cho bên mua tài sản, chủ nợ khác bên chấp,… 62 Tiểu kết chương Để trở thành TSTC tài sản (động sản, bất động sản, giấy tờ có giá, quyền tài sản) phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm có giá trị bảo đảm Các bên thỏa thuận thu giữ TSTC, định giá TSTC, phương thức xử lý TSTC Tuy nhiên, thực tế xử lý TSTC thỏa thuận hợp đồng tín dụng Ngân hàng TMCP địa bàn TP.HCM gặp nhiều khó khăn trường hợp KH khơng hợp tác, bàn giao tài sản, quy trình bán đấu giá TSTC chưa có quy định riêng mà tuân theo quy định chung bán đấu giá tài sản, phương thức bên nhận bảo đảm nhận tài sản để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm chưa quy định rõ Từ thực trạng nêu trên, tác giả mạnh dạn kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành cụ thể sau: - Hoàn thiện quy định theo hướng tăng quyền chủ động sức mạnh cho bên nhận chấp thực quyền thu giữ TSTC để xử lý - Hoàn thiện quy định theo hướng dẫn chi tiết số điều đối với Luật Đấu giá tài sản năm 2016 - Hoàn thiện pháp luật cần phải có sách mang tính ổn định, lâu dài, thớng nhất, sách ngắn hạn khơng xử lý bài toán tỷ lệ nợ xấu - Hợp đồng chấp cần phải có nội dung cụ thể, chi tiết theo nguyên tắc thỏa thuận bên - Lựa chọn phương thức xử lý TSTC phù hợp với đặc điểm, tính chất TSTC, đảm bảo hài hịa quyền, lợi ích hợp pháp bên Ngoài ra, tác giả đề xuất bên ký kết hợp đồng chấp có thỏa thuận việc xử lý TSTC, cần có nội dung thỏa thuận rõ việc bàn giao TSTC thỏa thuận cụ thể quyền thu giữ ngân hàng khách hàng không bàn giao tài sản, chế tài vi phạm 63 KẾT LUẬN Xử lý TSTC trình thực thi quyền bên nhận chấp thông qua việc tiến hành thủ tục định đoạt quyền sở hữu TSTC sớ tiền thu tốn cho bên nhận chấp chủ thể khác có quyền lợi tài sản theo thứ tự ưu tiên bên thỏa thuận pháp luật quy định Bên chấp bên nhận chấp thỏa thuận thời điểm giao kết hợp đồng chấp thỏa thuận sau nghĩa vụ trả nợ bảo đảm không thực dẫn đến việc xử lý TSTC Về nội dung, thỏa thuận chịu chung chi phối khoản Điều 303 BLDS năm 2015 Theo đó, phương thức bán đấu giá tài sản hình thức phổ biến mà bên lựa chọn xử lý TSTC Trong việc xử lý tài sản bảo đảm theo đường Tòa án nhiều thời gian, thủ tục phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh bên nhận chấp, làm phát sinh thêm chi phí xã hội, tạo “gánh nặng” cho kinh tế và cho nguồn lực ngân sách nhà nước Do vậy, BLDS năm 2015 và Nghị định số 21/2021/NĐ-CP đã quy định xử lý tài sản bảo đảm, sở ưu tiên thỏa thuận bên và việc xử lý tài sản bảo đảm phải thực sở nguyên tắc thiện chí, trung thực Luận văn đã: (i) Khái quát chung xử lý TSTC, theo tác giả đã khái quát xử lý TSTC Dựa khái niệm xử lý TSTC, tác giả nêu đặc điểm pháp lý xử lý TSTC, là đới tượng tác động trực tiếp q trình xử lý TSTC, hậu pháp lý xử lý TSTC làm chấm dứt quyền sở hữu bên chấp đới với tài sản đó, phương thức xử lý TSTC đa dạng, phong phú phụ thuộc vào thỏa thuận bên trừ trường hợp pháp luật có quy định khác, sớ tiền thu từ xử lý TSTC bảo đảm cho lợi ích nhiều chủ thể theo thứ tự ưu tiên xác lập theo luật định theo thỏa thuận bên, trình xử lý TSTC cần phải tuân thủ quy định khác thủ tục hành kết xử lý TSTC bị chi phối yếu tố khác Từ đặc điểm pháp lý xử lý TSTC, 64 tác giả đã phân loại xử lý TSTC nêu bật ưu và nhược điểm xử lý TSTC đường thỏa thuận đường khởi kiện Tòa án (ii) Lý luận xử lý TSTC thỏa thuận Ở mục này, tác giả đã làm rõ đặc điểm, phân loại, phương thức xử lý và trình tự xử lý TSTC thỏa thuận, tác giá đã nêu điểm BLDS năm 2015 quy định phương thức xử lý TSTC đường thỏa thuận so với BLDS năm 2005, năm 1995 và pháp luật Việt Nam quy định xử lý TSTC đường thỏa thuận (iii) Những rủi ro xử lý TSTC thỏa thuận thực trạng áp dụng Ngân hàng TMCP địa bàn TP.HCM (iv) Từ khó khăn, vướng mắc, pháp luật cần quy định để xử lý TSTC đường thỏa thuận hợp đồng tín dụng Ngân hàng TMCP TP.HCM ngày phát huy hiệu góp phần thực tốt công tác giải nợ, khơi thông thị trường tín dụng ngân hàng; qua đó, mang lại lợi ích không nhỏ cho kinh tế./ i PHỤ LỤC TÌNH HÌNH NỢ XẤU, CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG THEO NGHỊ QUYẾT SỐ 42/2017/QH14 CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN THỜI ĐIỂM 31 THÁNG NĂM 2020 (ĐƠN VỊ TÍNH: TỶ ĐỒNG) Nợ xấu nội bảng ngoại Nợ xấu bảng bán Trong LOẠI HÌNH STT Tổng dư nợ Tổng nợ xấu xác định theo xác định theo Nghị số Nghị số Tổng Nợ xấu 42/2017/QH14 42/2017/QH14 số nội cho VAMC bảng Nợ xấu ngoại bảng toán trái phiếu đặc biệt A 3=4+7 4=5+6 Chi nhánh Ngân hàng thương mại Nhà 131.967 62.792 58.419 10.003 48.417 4.372 216.102 44.127 38.364 24.877 13.487 5.762 3.504 807 807 237 570 nước Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Chi nhánh Ngàn hàng 100% vớn nước ngồi Chi nhánh ngân hàng liên doanh 2.790 1.050 1.050 110 940 Chi nhánh ngân hàng ngước ngoài 1.601 891 891 142 748 Chi nhánh Công ty tài 8 Chi nhánh Cơng ty Cho th Tài 327 14 14 14 Chi nhánh ngân hàng hợp tác 58 23 23 22 Chi nhánh tổ chức tài vi mơ 5 3 10 Quỹ Tín dụng nhân dân sở 39 8 4 356.400 109.724 99.590 35.380 64.210 10.135 Tổng địa bàn TP.HCM Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh TP.HCM ii PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ NỢ XẤU LŨY KẾ TỪ NGÀY 15 THÁNG NĂM 2017 ĐẾN NGÀY 31 THÁNG NĂM 2020 (ĐƠN VỊ TÍNH: TỶ ĐỒNG) Tổng nợ xấu xác định theo Nghị số 42 xử lý Trong Xử lý khoản nợ Loại hình STT Tổng số Khách hàng trả nợ bảng CĐKT xác định theo Nghị số Xử lý khoản nợ Hình thức xấu bán xử lý khác VAMC 42/2017/QH14 A 1 Chi nhánh Ngân hàng thương mại Nhà nước Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Chi nhánh Ngàn hàng 100% vốn nước ngoài 2=3+4+5+6 54.142 10.227 13.575 23.792 6.548 68.062 21.840 4.501 34.373 7.348 435 207 212 - 15 Chi nhánh ngân hàng liên doanh 187 70 - 112 Chi nhánh ngân hàng ngước ngoài 391 194 159 - 38 Chi nhánh Công ty tài 6 - - - Chi nhánh Cơng ty Cho thuê Tài - - Chi nhánh ngân hàng hợp tác 14 - - Chi nhánh tổ chức tài vi mơ - - 10 Quỹ Tín dụng nhân dân sở 25 22 - 123.274 32.583 18.461 58.165 14.065 Tổng cộng Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh TP.HCM iii DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Tố tụng dân số 92/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015 Quốc hội Bộ luật Dân số 44/1995/QH08 ngày 28 tháng 10 năm 1995 Quốc hội Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Quốc hội Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 Quốc hội Luật Các tổ chức tín dụng sớ 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010 Quốc hội Luật Đất đai số 45/2013/QH14 ngày 29 tháng 11 năm 2013 Quốc hội Luật Đấu giá tài sản số 01/2016/QH14 ngày 17 tháng 11 năm 2016 Quốc hội Luật Chứng khốn sớ 54/2019/QH14 ngày 26 tháng 11 năm 2019 Quốc hội Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 10 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 02 năm 2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 11 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai 12 Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung sớ Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai 13 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2021 Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ 14 Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21 tháng năm 2017 Q́c hội thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng 15 Thơng tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường và iv Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm 16 Thông tư số 11/2021/TT-NHNN ngày 30 tháng năm 2021 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước II Các tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo nước 17 Christian Atias (1993), Luật dân sự, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội, tr.115 18 Corinne Renault-Brahisky (2002), Đại cương pháp luật hợp đồng, Nhà xuất Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Điện (1999), Nghiên cứu tài sản Luật dân Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, Thành phớ Hồ Chí Minh, tr.229 20 Nguyễn Ngọc Điện (2017) Quyền tự bảo vệ: điểm Bộ luật Dân năm 2015 Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, sớ 1+2 (333+334) 21 Nguyễn Ngọc Điện (2020), Đánh giá tổng quan chung kết cấu, nội dung dự thảo Nghị định thực sách xây dựng Nghị định, giải vấn đề phát sinh từ thực tiễn yêu cầu đồng bộ, thống pháp luật, Bộ Tư pháp 22 Bùi Đức Giang (2017) Xử lý tài sản bảo đảm theo Bộ luật Dân 2015 Tạp chí Ngân hàng, Sớ 1-2/2017 23 Nguyễn Văn Hoạt (2003), Đảm bảo thực hợp đồng tín dụng ngân hàng chấp tài sản, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 24 Trần Quang Vinh (2021), “Các biện pháp xử lý tài sản bảo đảm thực tế cấp tín dụng”, Tạp chí Ngân hàng 25 Vũ Thị Hồng Yến (2019) Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định Bộ luật Dân hành, Nhà xuất Chính trị q́c gia Sự thật, Thành phớ Hồ Chí Minh v Tài liệu tham khảo nước 26 Ph Simler Ph, Delebecque (2009), Droit civil – Les suretés La publicité foncière, tr.355-356 Danh mục trang website 27 Vietnam+ (2016) Hơn 90% khoản nợ xấu ngân hàng có tài sản bảo đảm, http://baophapluat.vn/tin-tuc-bds/hon-90-khoan-no-xau-tai-ngan-hang-co-tai-sanbao-dam-309007.html 28 Thanh Ngọc (2017) Hội thảo “Quyền xử lý tài sản đảm bảo tổ chức tín dụng”, https://petrotimes.vn/nghich-ly-trong-thuc-thi-quyen-xu-ly-tai-san-dambao-490676.html 29 https://www.bidv.com.vn/bidv/tin-tuc/tin-phat-mai-tai-san-dau-thau/phat-mai- tai-san/bidv-hcm-thong-bao-lua-chon-to-chuc-ban-dau-gia 30 https://www.vietinbank.vn/vn/tin-tuc/VietinBank-Bac-Sai-Gon-thong-bao- lua-chon-don-vi-ban-dau-gia-tai-san-20210319112338.html

Ngày đăng: 04/10/2023, 00:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w