1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động xử lý tài sản là động sản bị kê biên để thi hành án dân sự

69 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 902,81 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN NGUYỄN PHƯƠNG LAM HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ TÀI SẢN LÀ ĐỘNG SẢN BỊ KÊ BIÊN ĐỂ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ KHÓA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG - NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ TÀI SẢN LÀ ĐỘNG SẢN BỊ KÊ BIÊN ĐỂ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Vĩnh Châu Sinh viên thực : Trần Nguyễn Phương Lam Lớp : 84-QTL42 TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG - NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tồn nội dung khóa luận “Hoạt động xử lý tài sản là động sản bị kê biên để thi hành án dân sự” là kết quả trình tổng hợp nghiên cứu bản thân, hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Lê Vĩnh Châu Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận nêu rõ phần trích dẫn tài liệu tham khảo Các thơng tin nêu khóa luận trung thực hồn tồn xác, thật Tác giả Trần Nguyễn Phương Lam DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT BLDS 2015 Bộ luật Dân năm 2015 CHV Chấp hành viên Luật THADS 2014 Luật Thi hành án dân năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 18 tháng 07 năm 2015 quy định chi tiết Nghị định số 62/2015/NĐ-CP và hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân Nghị định số 33/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 17 tháng năm 2020 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 62/2015/NĐNghị định số 33/2020/NĐ-CP CP Chính phủ ngày 18 tháng 07 năm 2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân THADS Thi hành án dân Thông tư 01/2016/TT-BTP Thông tư số 01/2016/TT-BTP ngày 01/02/2016 hướng dẫn số thủ tục quản lý hành và biểu mẫu nghiệp vụ thi hành án dân Thông tư liên tịch số 11/2016/TTLT-BTPTANDTC-VKSNDTC Thông tư liên tịch số 11/2016/TTLT-BTPTANDTC-VKSNDTC Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát tối cao ngày 01 tháng năm 2016 quy định số vấn đề thủ tục thi hành án dân phối hợp liên ngành thi hành án dân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ TÀI SẢN LÀ ĐỘNG SẢN BỊ KÊ BIÊN ĐỂ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động xử lý tài sản là động sản bị kê biên để thi hành án dân 1.1.1 Khái niệm hoạt động xử lý tài sản là động sản bị kê biên để thi hành án dân sự 1.1.2 Đặc điểm của hoạt động xử lý tài sản là động sản bị kê biên để thi hành án dân sự 11 1.2 Ý nghĩa quy định xử lý tài sản là động sản bị kê biên để thi hành án dân 12 1.3 Quy định pháp luật hoạt động xử lý tài sản là động sản bị kê biên để thi hành án dân .14 1.3.1 Bảo quản động sản sau kê biên 14 1.3.2 Định giá, định giá lại động sản bị kê biên 17 1.3.3 Giao động sản bị kê biên cho người được thi hành án .24 1.3.4 Bán động sản bị kê biên để thi hành án dân sự .25 1.3.5 Đăng ký, chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng động sản cho người mua trúng đấu giá, người nhận động sản để thi hành án 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN LÀ ĐỘNG SẢN BỊ KÊ BIÊN ĐỂ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 34 2.1 Bảo quản động sản sau kê biên 34 2.1.1 Chủ thể được giao bảo quản động sản bị kê biên .34 2.1.2 Xử lý trường hợp tài sản kê biên bị hư hỏng, mất mát, bị thay đổi hiện trạng 36 2.2 Định giá, định giá lại động sản bị kê biên 37 2.2.1 Thực trạng của việc định giá, định giá lại động sản bị kê biên 37 2.2.2 Việc xác định, thẩm định giá động sản hình thành tương lai hoặc xác định, thẩm định giá trị đợng sản là đợng sản vơ hình 43 2.3 Bán động sản kê biên để thi hành án dân .45 2.3.1 Thời hạn đăng ký tham gia đấu giá, thời hạn ký hợp đồng bán đấu giá, thông báo công khai việc đấu giá tài sản, bước giá bán đấu giá động sản bị kê biên 45 2.3.2 Quyền nhận lại động sản bị kê biên của người phải thi hành án 49 2.3.3 Xử lý động sản bán đấu giá không thành 49 2.3.4 Thẩm quyền bán đấu giá động sản bị kê biên của Chấp hành viên 50 2.4 Quyền nhận tài sản, đăng ký, chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng động sản cho người mua trúng đấu giá 51 2.4.1 Quyền nhận tài sản của người mua trúng đấu giá 52 2.4.2 Đăng ký, chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng cho người trúng đấu giá 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 KẾT LUẬN CHUNG 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thi hành án dân (THADS) hoạt động quan trọng để bản án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án và quan tài phán thực thực tế, góp phần giữ vững kỹ cương phép nước, đảm bảo công bằng, thực thi công lý củng cố lòng tin nhân dân Điều 106 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: “Bản án, quyết định của Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải được quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành” Việc đời Luật Thi hành án dân 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014 (sau gọi tắt là Luật THADS 2014) đánh dấu cột mốc quan trọng lĩnh vực Công xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa đòi hỏi hệ thống pháp luật phải ngày càng hồn thiện, có tính pháp điển cao, thi hành án là vấn đề hệ trọng, liên quan trực tiếp đến hiệu lực hiệu quả công tác quản lý Nhà nước, đến trật tự kỷ cương pháp luật ảnh hưởng sâu sắc đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Trong bối cảnh toàn xã hội bị tác động tiêu cực đại dịch Covid-19, Bộ Tư pháp triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, toàn diện, liệt để thực tiêu, nhiệm vụ giao, góp phần tích cực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, bảo đảm an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội phát triển kinh tế đất nước Kết quả THADS đạt năm 2021 mặc dù giảm so với năm 2020 cũng rất khả quan1 Trong công tác THADS, hoạt động cưỡng chế để đảm bảo thi hành án hoạt động quan trọng Chấp hành viên (CHV) trình tổ chức thi hành bản án, định Tòa án Theo quy định Luật THADS 2014 thì có sáu biện pháp cưỡng chế thi hành án, “Kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án, kể cả tài sản người thứ ba giữ” Quy trình thực hoạt động này vơ phức tạp, vất vả, khó khăn, chí cịn nguy hiểm, có tính rủi ro cao cán bộ, CHV và có tác động trực tiếp đến quyền lợi, đời sống sinh hoạt người phải thi hành án Do trình thực hoạt động thi hành án đòi hỏi cán bộ, CHV phải thực cách nghiêm túc, đắn, đầy đủ bước theo trình tự, thủ tục Cục Thi hành án dân tỉnh Đồng Nai, “Bộ Tư pháp tổng kết công tác thi hành án dân năm 2021, ban hành chương trình công tác trọng tâm năm 2022”, https://thads.moj.gov.vn/dongnai/noidung/tintuc/lists/hoatdongcuacuc/view_detail.aspx?itemid=77, truy cập ngày 20/5/2022; Xem Phụ lục –Thống kê kết quả thi hành việc tiền 10 tháng năm 2020 pháp luật quy định Pháp luật THADS có quy định cụ thể việc kê biên, xử lý tài sản bị kê biên THADS, nhiên thi hành thực tế nhiều bất cập, vướng mắc, có hoạt động xử lý tài sản là động sản bị kê biên để thi hành án Cụ thể: Một là, xuất phát từ sai phạm CHV, người phải thi hành án và kể cả chủ thể giao bảo quản tài sản hoạt động xử lý tài sản là động sản bị kê biên để thi hành án Hai là, bất cập quy định pháp luật định giá, bán đấu giá động sản bị kê biên và đăng ký, chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng động sản cho người mua trúng đấu giá, người nhận động sản để thi hành án Ba là, liên quan đến quy định chủ thể giao bảo quản động sản bị kê biên Bốn là, quy định đăng ký, chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng động sản cho người mua trúng đấu giá, người nhận động sản để thi hành án chưa rõ ràng, nhiều trường hợp người mua tài sản bị kê biên, nhận tài sản bị kê biên không thực việc đăng ký Bên cạnh đó, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu THADS, nhiên, rất cơng trình nghiên cứu chun sâu hoạt động xử lý tài sản là động sản bị kê biên để THADS Vì vậy, xuất phát từ vai trò quan trọng công tác xử lý tài sản bị kê biên, đặc biệt là động sản bị kê biên để đảm bảo thi hành án toàn trình thi hành án, tác giả chọn đề tài “Hoạt động xử lý tài sản là động sản bị kê biên để thi hành án dân sự” để làm đề tài tốt nghiệp mình Tình hình nghiên cứu Những năm gần có số cơng trình nghiên cứu lĩnh vực THADS Mặc dù công trình nghiên cứu hoạt động xử lý động sản bị kê biên để THADS hạn chế có tài liệu, luận án, luận văn liên quan, cụ thể sau: - Luận án, luận văn: Bùi Đức Tiến (2018), “Thực hiện pháp luật cưỡng chế thi hành án ở Việt Nam”, Luận văn Tiến sĩ Học viện Chính trị quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Lê Anh T́n (2017), “Mợt số vấn đề lý luận và thực tiễn cưỡng chế thi hành án dân sự ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội Nội dung luận án nghiên cứu pháp luật và thực pháp luật cưỡng chế THADS ở Việt Nam, qua nêu lên thực trạng và kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao và đảm bảo thực pháp luật THADS ở Việt Nam Tuy nhiên, nội dung luận án này dừng lại ở việc khái quát chung biện pháp cưỡng chế THADS mà chưa nghiên cứu cụ thể hoạt động xử lý tài sản là động sản bị kê biên để THADS Trần Thị Thùy Linh (2018), “Biện pháp cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án, kể cả tài sản người thứ ba giữ theo pháp luật Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung khóa luận nghiên cứu khái quát biện pháp cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án, kể cả tài sản người thứ ba giữ, từ thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng giải pháp hoàn thiện biện pháp cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án, kể cả tài sản người thứ ba giữ Do đó, khóa luận nghiên cứu chi tiết quy trình áp dụng biện pháp cưỡng chế tất cả loại tài sản nên chưa nghiên cứu cụ thể đến hoạt động xử lý tài sản là động sản bị kê biên Nguyễn Thị Thu Thảo (2021), “Xử lý tài sản bất động sản bị kê biên để thi hành án dân sự”, Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung khóa luận là nghiên cứu sở phân tích khái niệm, quy định pháp luật THADS việc trình tự thủ tục xử lý tài sản thơng qua làm sáng tỏ quy định pháp luật liên quan đến hoạt động xử lý bất động sản bị kê biên Qua đó, nghiên cứu, đánh giá việc áp dụng quy phạm pháp luật hoạt động xử lý bất động sản bị kê biên thực tiễn, đồng thời khó khăn, vướng mắc cịn tồn tại để từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản để thi hành án Do đó, khóa luận nghiên cứu đến hoạt động xử lý tài sản là bất động sản bị kê biên chưa nghiên cứu đến quy định hoạt động xử lý tài sản là động sản bị kê biên - Giáo trình, sách chuyên khảo: Giáo trình Nghiệp vụ thi hành án dân sự tập (2016) Học viện Tư pháp Nội dung giáo trình là trang bị cho cán bộ, CHV kỹ giải tình phát sinh hoạt động THADS, bao gồm số kỹ xử lý tài sản bị kê biên để THADS Giáo trình Luật thi hành án dân sự (2017) Trường Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình Luật Thi hành án dân sự (2020) Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung hai giáo trình là nêu vấn đề lý luận cũng làm sáng rõ trình tự kê biên, xử lý tài sản bị kê biên nói chung Do mục đích giáo trình là nhằm hướng đến việc giảng dạy sở đào tạo Luật nên không đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật, cũng bất cập, vướng mắc và hướng hồn thiện Vì vậy, sở kế thừa vấn đề lý luận mà cơng trình mang lại, tác giả cần bất cập và đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản, đặc biệt tài sản là động sản bị kê biên để THADS Bình luận Luật thi hành án dân sự (2019) tác giả Hồng Thị Thanh Hoa, Hồ Qn Chính – Nguyễn Văn Nghĩa, cơng trình phân tích bình luận tồn quy định Luật THADS, cũng bất cập, vướng mắc từng điều luật Vì bình luận điều luật nên chưa làm rõ trình tự thủ tục hoạt động xử lý tài sản là động sản bị kê biên THADS - Bài viết tạp chí: “Mợt số bất cập thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự ở nước ta hiện và kiến nghị hoàn thiện pháp luật” tác giả Lê Thị Hương Giang, tạp chí Nghề luật, Học viện Tư pháp, 2016, Số Nội dung bài viết số bất cập quy định pháp luật hoạt động bán đấu giá tài sản và từ kiến nghị hoàn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản thi hành án ở Việt Nam “Nâng cao hiệu quả bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự” tác giả Bùi Thị Thu Hiền, tạp chí Dân chủ & Pháp luật, Bộ Tư pháp, 2015, số Trên sở lý luận, bài viết nghiên cứu khái niệm và đặc điểm bán đấu giá THADS Từ đó, nêu lên trình và kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hoạt động bán đấu giá THADS Nhìn chung, công trình nghiên cứu trên, đa phần có liên quan đến đề tài mà tác giả nghiên cứu, nhiên cơng trình chủ yếu nghiên cứu lý luận thực tiễn biện pháp cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản nói chung giai đoạn cụ thể trình xử lý tài sản không toàn diện giai đoạn hoạt động xử lý động sản bị kê biên Do đó, sở tham khảo cơng trình, viết nêu tác giả nghiên cứu đến hoạt động xử lý động sản bị kê biên Từ đó, đưa kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện quy định pháp luật xử lý động sản bị kê biên để THADS Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu cách có hệ thống và toàn diện quy định pháp luật hành cũng phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động xử lý động sản bị kê biên để thi hành án Qua đó, bất cập, vướng mắc thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật 49 k) Một số quy định khác nếu thấy cần thiết không trái quy định của Luật Đấu giá tài sản pháp luật chuyên ngành có liên quan” 2.3.2 Quyền nhận lại động sản bị kê biên của người phải thi hành án Theo quy định tại khoản Điều 101 Luật THADS 2014 quy định: “Trước mở cuộc bán đấu giá 01 ngày làm việc, người phải thi hành án có quyền nhận lại tài sản nếu nợp đủ tiền thi hành án toán chi phí thực tế, hợp lý đã phát sinh từ việc cưỡng chế thi hành án, tổ chức bán đấu giá ” Theo đó, hiểu thời gian để tổ chức bán đấu giá biết người phải thi hành án nhận lại tài sản có “01 ngày làm việc” Quy định này dẫn đến việc tổ chức bán đấu giá tài sản gặp rất nhiều khó khăn và phản ứng từ khách hàng tham gia đấu giá, vì thời gian biết người phải thi hành án nhận lại tài sản bán đấu giá rất ngắn nên tổ chức bán đấu giá khơng kịp thơng báo đến khách hàng đăng ký tham gia đấu giá việc không tổ chức bán đấu giá Hơn nữa, khách hàng ở xa đặt vé tàu, máy bay dù liên lạc thì cũng khơng cịn ý nghĩa Quy định này bảo vệ lợi ích người phải thi hành án lại làm giảm uy tín tổ chức bán đấu giá tài sản và gây xúc cho khách hàng tham gia bán đấu giá Kiến nghị: Cần sửa đổi, bổ sung khoản Điều 101 Luật THADS 2014 theo hướng: “Trước mở bán đấu giá 10 ngày làm việc, người phải thi hành án có quyền nhận lại tài sản nộp đủ tiền thi hành án tốn chi phí thực tế, hợp lý phát sinh từ việc cưỡng chế thi hành án, tổ chức bán đấu giá ” 2.3.3 Xử lý động sản bán đấu giá không thành Để xử lý tài sản bán đấu giá không thành, khoản Điều 52 Luật Đấu giá tài sản năm 2016 quy định: “Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày cuộc đấu giá không thành, tổ chức đấu giá tài sản trả lại tài sản, giấy tờ liên quan đến tài sản đấu giá cho người có tài sản đấu giá, trừ trường hợp bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác” Tuy nhiên, khoản Điều 104 Luật THADS 2014 lại quy định “Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo, nếu đương sự không thỏa thuận hoặc thỏa thuận không được mức giảm giá Chấp hành viên quyết định giảm giá tài sản để tiếp tục bán đấu giá” Như vậy, theo pháp luật THADS, trường hợp bán đấu giá tài sản không thành thì tổ chức bán đấu giá khơng trả lại tài sản cho người có tài sản theo quy định Điều 52 Luật Đấu giá tài sản năm 2016, vì tài sản để thi hành án tiếp tục bán đấu giá để thi hành để thực 50 việc bán đấu giá thì quan THADS phải có giá khởi điểm Như vậy, quy định này Luật THADS năm 2014 và Luật Đấu giá tài sản năm 2016 chưa có thống nhất Bên cạnh đó, khoản Điều 104 Luật THADS 2014 quy định: “Trường hợp người được thi hành án không đồng ý nhận tài sản để thi hành án Chấp hành viên quyết định giảm giá tài sản để tiếp tục bán đấu giá Nếu giá trị tài sản đã giảm bằng hoặc thấp chi phí cưỡng chế mà người được thi hành án vẫn không nhận để trừ vào số tiền được thi hành án tài sản được giao lại cho người phải thi hành án quản lý, sử dụng Người phải thi hành án không được đưa tài sản tham gia giao dịch dân sự cho đến họ thực hiện xong nghĩa vụ thi hành án” Quy định phát sinh bất cập sau: Một là, Luật THADS 2014 lại không quy định rõ là cần có thỏa thuận bên đương khơng hay cần người thi hành án đồng ý là quan THADS thực giao tài sản cho người để khấu trừ tiền thi hành án Do vậy, trường hợp giá tài sản giảm thấp chi phí cưỡng chế mà người thi hành án đồng ý nhận tài sản bán đấu giá không thành, người phải thi hành án không đồng ý giao, thì chưa có sở pháp lý để giao tài sản cho người thi hành án Cơ quan THADS phải tổ chức giảm giá, bán tài sản là không khả thi Hai là, giá trị tài sản giảm thấp chi phí cưỡng chế mà người thi hành án nhận để trừ vào số tiền thi hành án trừ giá trị tài sản thấp chi phí cưỡng chế Ba là, trường hợp giao lại tài sản cho người phải thi hành án quản lý, sử dụng hướng giải Kiến nghị: Hiện văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật THADS cũng không quy định cụ thể thêm vấn đề này Do đó, theo tác giả, Tổng Cục THADS và quan có thẩm quyền nên có văn bản hướng dẫn nhằm thống nhất và hoàn thiện pháp luật quy định xử lý tài sản bán đấu giá không thành 2.3.4 Thẩm quyền bán đấu giá động sản bị kê biên của Chấp hành viên Theo quy định thì CHV là người có thẩm quyền bán đấu giá số loại tài sản Như vậy, bên cạnh việc tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp có Đấu giá viên đào tạo bài bản đấu giá tài sản thì CHV quan THADS cũng là người có thẩm quyền bán đấu giá tài sản thi hành án, điều hành bán đấu giá tương tự Đấu giá viên Tuy nhiên, CHV chưa đào tạo chuyên nghiệp bán đấu giá tài 51 sản, không cấp thẻ Đấu giá viên, nên khẳng định trường hợp thực bán đấu giá hiệu quả, Đấu giá viên Mặt khác, CHV thực việc trực tiếp bán đấu giá tài sản trường hợp tổ chức bán đấu giá từ chối ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản thường là trường hợp mà tổ chức bán đấu giá thực việc bán tài sản, là việc “khó” Hơn nữa, việc xác định tài sản là động sản có giá trị từ 2.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nhiều trường hợp, rất khó để phân định thẩm quyền tài sản CHV bán đấu giá hay phải ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản với tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp Trường hợp CHV trực tiếp bán đấu giá tài sản thì không phải làm thủ tục lựa chọn, ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản và khơng phải tốn phí bán đấu giá tài sản, nên hạn chế phần thủ tục, thời gian và chi phí cho người phải thi hành án, góp phần hạn chế tồn đọng Tuy nhiên, CHV không công tâm thực nhiệm vụ chưa đào tạo nghiệp vụ đấu giá nên xảy sai sót dẫn đến kết quả phiên đấu giá bị hủy gây thiệt hại mặt lợi ích cho người có tài sản thì rõ ràng sẽ khơng đảm bảo mục đích việc bán đấu giá tài sản THADS Kiến nghị: Tổng Cục THADS và quan có thẩm quyền cần tổ chức khóa bồi dưỡng nhằm tăng cường nghiệp vụ CHV lĩnh vực bán đấu giá, góp phần nâng cao tính chuyên nghiệp CHV hoạt động bán đấu giá Mặt khác, để tiết kiệm thời gian, chi phí, hạn chế hồ sơ tồn đọng cũng giảm tải bớt lượng công việc cho Chấp hành viên, theo tác giả, việc bán đấu giá trường hợp này giao cho phận khác và Chấp hành viên có nghĩa vụ giám sát hoạt động 2.4 Quyền nhận tài sản, đăng ký, chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng động sản cho người mua trúng đấu giá Mặc dù, pháp luật THADS có quy định đảm bảo quyền sở hữu, quyền sử dụng động sản cho người mua, người nhận tài sản thi hành án thực tiễn phát sinh bất cập việc đấu giá thành không giao tài sản như: động sản bán đấu giá thành bị tranh chấp, khởi kiện tại Tịa án; động sản bán đấu giá khơng với trạng thực tế, bất cập quy định pháp luật đăng ký, chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng cho người trúng đấu giá, cụ thể: 52 2.4.1 Quyền nhận tài sản của người mua trúng đấu giá Có nhiều nguyên nhân dẫn đến trường hợp đấu giá thành không giao tài sản người mua trúng đấu giá chưa nhận tài sản Có thể kể đến nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, số trường hợp, tài sản bán đấu giá tại bản án, định có hiệu lực pháp luật không giống mô tả giấy tờ đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng khơng giống tình trạng tài sản thực tế Kiến nghị: - Trường hợp tài sản bán đấu giá không trạng thực tế mà lỗi quan THADS trình kê biên, thẩm định giá tài sản phải hủy kết quả bán đấu giá theo quy định Điều 103 Luật THADS 2014 để thực lại trình tự, thủ tục kê biên, thẩm định giá và bán đấu giá theo quy định pháp luật - Trường hợp trạng tài sản thay đổi sau kê biên, thẩm định giá lỡi người phải thi hành án xử lý sau: Một là, người mua tài sản đồng ý nhận tài sản mua trúng đấu giá CHV cho hai bên thỏa thuận việc tăng giảm giá trị tài sản Trường hợp thỏa thuận bên thực theo thỏa thuận Trường hợp khơng thỏa thuận u cầu người có tài sản trả lại nguyên trạng, gây hư hỏng, giảm giá trị tài sản phải bồi thường theo quy định pháp luật Hai là, trường hợp người mua tài sản không đồng ý nhận tài sản có thay đổi trạng CHV quy định tại Điều 102 THADS 2014 để hủy kết quả bán đấu giá tài sản Thứ hai, tài sản bán đấu giá bị tranh chấp, khởi kiện tại Tòa án, dẫn đến bán đấu giá thành khơng giao tài sản tài sản này không thẩm định giá, bán đấu giá, Tòa án thụ lý để xét xử (tuyên hủy kết quả đấu giá tài sản) Có trường hợp mặc dù thông báo hợp lệ nhiều lần quyền khởi kiện chia tài sản khởi kiện giải tranh chấp tài sản đến thời điểm bán đấu giá thành thì đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ có liên quan thực việc khởi kiện tranh chấp quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản khởi kiện chia tài sản Tòa án thụ lý giải nên việc thi hành án phải hỗn theo quy định pháp luật Hoặc có trường hợp bị khởi kiện hủy kết quả bán đấu giá việc thực quy định niêm yết, thông báo việc đấu giá tài sản, thủ tục bán đấu giá tài sản kê biên 53 Kiến nghị: Trong trường hợp này, quan THADS cần kịp thời có văn bản thơng báo cho Tịa án thụ lý giải tranh chấp tài sản biết việc thi hành án đương sự, kết quả thi hành án kịp thời phối hợp với Tịa án để xử lý vấn đề có liên quan theo quy định quy định Bộ luật tố tụng dân pháp luật THADS Thứ ba, tài sản bán đấu giá thành, chi tiền cho người thi hành án chưa giao tài sản cho người mua trúng đấu giá Bản án bị hủy để xét xử lại và sau Tịa án đình giải vụ án Ví dụ như: Quá trình tổ chức thi hành án, quan THADS huyện Y tổ chức kê biên, định giá, bán đấu giá thành tài sản thực việc chi tiền cho người thi hành án Tuy nhiên, sau đó, Quyết định bị Tịa án nhân dân tỉnh H tuyên hủy, quan THADS thơng báo kết quả thi hành án cho Tịa án theo quy định Tuy nhiên, sau nguyên đơn triệu tập hợp lệ 02 (hai) lần không đến nên Tòa án đình giải vụ việc Đến nay, thực tế người phải thi hành án trước khơng cịn phải thi hành án bản án bị hủy, đình giải và tài sản bán đấu giá thành, tiền thu toán chưa giao tài sản cho người mua Kiến nghị: Trong trường hợp này, tài sản bán đấu giá thành, tiền thu toán cho người thi hành án nên nguyên tắc tài sản phải giao cho người mua Vì vậy, trường hợp người mua tài sản muốn nhận tài sản mua trúng đấu giá thì quan THADS tổ chức thực việc cưỡng chế để giao tài sản theo quy định tại Điều 103 Luật THADS 2014 Trường hợp người mua tài sản không đồng ý nhận tài sản thì hướng dẫn thực việc hủy kết quả bán đấu giá bồi thường thiệt hại (nếu có) Thứ tư, xuất phát từ nguyên nhân chủ quan trình tổ chức thi hành án cịn có nhiều sai sót (như tài sản kê biên không với trạng tài sản có tranh chấp quyền sở hữu thành viên hộ gia đình), CHV chưa thật kiên áp dụng quy định pháp luật để tổ chức giao tài sản cho người mua trúng đấu giá, dẫn đến nhiều vụ việc bán đấu giá thành kéo dài mà chưa giao có thay đổi trạng so với thời điểm bán đấu giá 54 Kiến nghị: Đối với trường hợp CHV có sai sót q trình kê biên, thẩm định giá dẫn đến không giao tài sản cho người mua trúng đấu giá, tác giả kiến nghị giải sau: Một là, trường hợp sai sót khơng làm ảnh hưởng đến bản chất vụ việc, kết quả tổ chức thi hành án, không làm thiệt hại đến quyền lợi ích bên có liên quan (được xác định định giải khiếu nại, kết luận giải tố cáo có hiệu lực pháp luật) CHV tổ chức cưỡng chế giao tài sản cho người mua trúng đấu giá Hai là, trường hợp có sai sót nghiêm trọng, làm thay đổi kết quả thi hành án, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên có liên quan cần thực hủy kết quả bán đấu giá để thực quy trình, thủ tục kê biên, thẩm định giá, bán đấu giá lại theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, quy định của pháp luật người mua được tài sản đấu giá tình vẫn chưa rõ ràng, khó áp dụng thực tế “Người mua tài sản đấu giá tình” lần đề cập tại Điều Luật Đấu giá tài sản năm 2016 Tuy nhiên, Luật Đấu giá tài sản năm 2016 chưa quy định rõ nào thì xem là “người mua tài sản đấu giá tình” Đồng thời, BLDS 2015 cũng khơng có định nghĩa nào lý giải “ngay tình” là gì Tuy nhiên thông qua quy định Bộ luật Dân có liên quan đến thuật ngữ “ngay tình”, hiểu tình ở muốn cá nhân, bên quan hệ là người pháp luật bảo vệ Họ tham gia giao dịch với tự nguyện, thực quy định pháp luật, lý bất khả kháng mà trước hậu quả giao dịch Bên cạnh đó, Từ điển Luật học Nhà xuất bản Tư pháp - Nhà xuất bản Từ điển bách khoa ấn hành năm 2006 đưa định nghĩa "ngay tình" là lịng thẳng, thực thà, tình rõ ràng Vì thế, theo quan điểm tác giả, người mua tài sản đấu giá tình phải thỏa mãn đủ hai điều kiện sau đây: (i) Người tham gia và trúng đấu giá cách khách quan, không vi phạm hành vi bị nghiêm cấm người tham gia đấu giá, người trúng đấu giá theo quy định tại khoản Điều Luật Đấu giá tài sản năm 201629; 29 Khoản Điều Luật Đấu giá tài sản năm 2016 quy định: 55 (ii) Trình tự, thủ tục đấu giá tài sản bảo đảm tuân theo quy định Luật Đấu giá tài sản năm 2016 và pháp luật khác có liên quan Kiến nghị: Do chưa quy định cụ thể, rõ ràng nên quan nhà nước có thẩm quyền rất khó xác định “người mua tài sản đấu giá tình”, từ quyền lợi người mua tài sản đấu giá tình không đảm bảo Vì vậy, tác giả đề xuất, kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật Đấu giá tài sản năm 2016 cụ thể là bổ sung thêm quy định trường hợp nào xem là “người mua tài sản đấu giá tình” 2.4.2 Đăng ký, chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng cho người trúng đấu giá Luật THADS và văn bản hướng dẫn Luật cũng chưa có quy định thủ tục sang tên cổ phần cho người mua trúng đấu giá Đơn cử trường hợp: ông Trần Quốc Tân ở thành phố Hồ Chí Minh có trách nhiệm toán cho bà Nguyễn Thị Thanh, bà Lê Thị Hồng ông Lê Minh Tâm tổng số tiền 25.632.400.000 đồng lãi suất chậm thi hành án Trường hợp ông Trần Quốc Tân, bà Châu Ngọc Phụng khả tốn thì cơng ty cổ phần Tân Tân có trách nhiệm trả thay cho ơng Trần Quốc Tân bà Châu Ngọc Phụng Quá trình thi hành án, Chi cục THADS thị xã Dĩ An và Cục THADS tỉnh Bình Dương xử lý số tài sản thi hành án tỷ đồng Ông Tân, bà Phụng phải thi hành án 19 tỷ đồng Do ông Tân, bà Phụng không tự nguyện thi hành án, ngày 04/01/2017, Cục THADS tỉnh Bình Dương ban hành định cưỡng chế, kê biên, xử lý tài sản số 03/QĐ-CCTHADS kê biên xử lý tài sản 2.673.473 2.733.334 cổ phần ông Tân 782.180 tổng số 800.000 cổ phần bà Phụng góp vốn vào Cơng ty cổ phần Tân Tân Ngày 15/02/2018, Cục THADS tỉnh Bình Dương ban hành Thông báo cố 74/TB-CTHADS việc giao tài sản cổ phần bà Phụng tại công ty cổ phần Tân Tân Ngày 24/02/2018, CHV tiến hành thủ tục giao cổ phần cho bà Vương Lệ Xuân Tuy nhiên, ơng Tân bà Phụng khơng có mặt tại công ty nên việc giao tài sản “5 Nghiêm cấm người tham gia đấu giá, người trúng đấu giá, cá nhân, tổ chức khác thực hiện hành vi sau đây: a) Cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật; sử dụng giấy tờ giả mạo để đăng ký tham gia đấu giá, tham gia cuộc đấu giá; b) Thơng đồng, móc nối với đấu giá viên, tở chức đấu giá tài sản, người có tài sản đấu giá, người tham gia đấu giá khác, cá nhân, tổ chức khác để dìm giá, làm sai lệch kết quả đấu giá tài sản; c) Cản trở hoạt động đấu giá tài sản; gây rối, mất trật tự tại cuộc đấu giá; d) Đe dọa, cưỡng ép đấu giá viên, người tham gia đấu giá khác nhằm làm sai lệch kết quả đấu giá tài sản; đ) Các hành vi bị nghiêm cấm khác theo quy định của luật có liên quan” 56 cho bà Xuân không thực Như vậy, Luật Doanh nghiệp quy định việc bán cổ phiếu hoàn thành người mua ghi tên vào sổ đăng ký cổ đông lưu giữ tại doanh nghiệp30 Tuy nhiên, CHV yêu cầu đại diện công ty cổ phần Tân Tân thực việc ghi tên người mua trúng đấu giá vào sổ đăng ký cổ đơng thì ơng Tân khơng có mặt khơng thực theo yêu cầu CHV Luật THADS và văn bản liên quan quy định chung chung việc quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm làm thủ tục đăng ký, chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng cho người mua, người nhận tài sản để trừ vào tiền thi hành án Tuy nhiên, trường hợp trên, quyền lợi người mua tài sản là cổ phần, phần vốn góp khơng đảm bảo Kiến nghị: - Luật Doanh nghiệp 2020 văn bản liên quan nên có quy định theo hướng mở rộng tài sản là cổ phần, phần vốn góp mua theo trình tự, thủ tục THADS - Mặc dù quan THADS tổ chức thực việc cưỡng chế để giao tài sản theo quy định tại Điều 103 Luật THADS 2014 cần có quy định cụ thể trách nhiệm quan THADS, quan nhà nước có thẩm quyền việc giao tài sản là cổ phần, phần vốn góp ( ví dụ: người phải thi hành án có hành vi chống đối trường hợp thì quan nào có thẩm quyền xử lý, xử lý nào để đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho người mua, ) 30 Điều 122 Luật Doanh nghiệp 2020 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong công tác THADS, áp dụng biện pháp cưỡng chế là giải pháp cuối cùng để tổ chức thi hành án sau biện pháp giáo dục thuyết phục, thỏa thuận thi hành án khơng có kết quả Về tài sản là động sản vô cùng phong phú, đa dạng hình thức tồn tại Do đó, pháp luật THADS cũng phải có quy định kịp thời để là sở pháp lý cho hoạt động xử lý tài sản là động sản bị kê biên để thi hành án dân Các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh chung hoạt động xử lý tài sản tương đối đầy đủ, nhiên, tài sản là động sản với tính chất và đặc điểm riêng nó, quy định cũng cịn có hạn chế, vướng mắc và quy định chưa đầy đủ nên gặp nhiều khó khăn việc xử lý loại tài sản này Đây là cũng là loại tài sản mà xử lý thường mắc sai phạm và khả bồi thường thiệt hại cao Thông qua việc nghiên cứu, phân tích, tác giả làm rõ phần nào hạn chế, vướng mắc, bất cập pháp luật hành liên quan đến hoạt động xử lý tài sản là động sản bị kê biên để THADS Trên sở đó, kiến nghị số nội dung cần sửa đổi, bổ sung nhằm xây dựng quy định pháp luật ngày càng đầy đủ, cụ thể cho quan THADS cũng CHV trình tổ chức thi hành án, góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác THADS nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp đương sự, Nhà nước ngày càng tốt 58 KẾT LUẬN CHUNG Hoạt động xử lý tài sản là động sản bị kê biên để THADS nói riêng hay biện pháp cưỡng chế thi hành án là biện pháp nghiêm khắc, sử dụng quyền lực Nhà nước, kể cả sử dụng công cụ trấn áp, chủ thể có thẩm quyền thực biện pháp cưỡng chế theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định để bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh bản án, định dân có hiệu lực thi hành Bản chất cưỡng chế THADS là hoạt động chủ thể có thẩm quyền sử dụng quyền lực nhà nước làm chấm dứt, hạn chế: quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng tài sản người phải thi hành án để buộc người có nghĩa vụ phải chấp hành bản án, định Tòa án và quan có quyền tài phán khác nhằm khơi phục lại quyền, lợi ích đương sự, đồng thời thể nghiêm minh pháp luật Bên cạnh đó, phải đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa; bảo đảm quyền người, quyền công dân; đảm bảo tham gia, phối hợp chủ thể khác Do đó, xử lý tài sản nói riêng cũng cưỡng chế thi hành án nói chung phải tuân thủ quy trình với điều kiện áp dụng chặt chẽ, điều này yêu cầu pháp luật phải có quy định rõ ràng, đầy đủ để quan THADS, CHV tổ chức thực cách xác nhằm bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp bên Từ việc nghiên cứu, phân tích lý luận chung và pháp luật thực định xử lý tài sản là động sản bị kê biên để THADS, luận văn đưa nhìn tổng quát hoạt động xử lý tài sản là động sản bị kê biên khái niệm, quy trình, trình tự, thủ tục xử lý Qua phân tích quy định pháp luật và kết hợp với thực tiễn công tác THADS nay, luận văn phân tích số hạn chế, vướng mắc, bất cập pháp luật trình áp dụng và vì phải có quy định riêng dành động sản, đặc biệt là tài sản tươi sống, mau hỏng, tài sản là cổ phần, phần vốn góp Từ đó, tác giả đưa số kiến nghị sửa đổi, bổ sung số quy định nhằm khắc phục hạn chế, vướng mắc góp phần nâng cao hiệu quả thi hành hoạt động xử lý tài sản là động sản bị kê biên để THADS Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật xử lý tài sản bị kê biên để THADS, có xử lý tài sản là động sản là giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác thi hành án, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật ❖ Việt Nam Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Bộ luật Dân năm 2015 (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015; Luật Thi hành án dân năm 2008 (Luật số 26/2008/QH12) ngày 14/11/2008; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án dân (Luật số 64/2014/QH13) ngày 25/11/2014; Pháp lệnh Thi hành án dân năm 2004 (Pháp lệnh số 13/2004/PL-UBTVQH11) ngày 14/01/2004; Luật Giá năm 2012 (Luật số 11/2012/QH13) ngày 20/6/2012; Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (Luật số 80/2015/QH13) ngày 22/6/2015; Luật Đấu giá tài sản năm 2016 (Luật số 01/2016/QH14) ngày 17/11/2016; Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 50/2005/QH11) ngày 29/11/2005; 10 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 36/2009/QH12) ngày 19/6/2009; 11 Luật Doanh nghiệp 2020 (Luật số 59/2020/QH14) ngày 17/6/2020; 12 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 18 tháng 07 năm 2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân sự; 13 Nghị định số 33/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 17 tháng năm 2020 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 62/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 18 tháng 07 năm 2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân sự; 14 Thông tư số 01/2016/TT-BTP Bộ Tư pháp ngày 01/02/2016 hướng dẫn số thủ tục quản lý hành và biểu mẫu nghiệp vụ thi hành án dân sự; 15 Thông tư số 200/2016/TT-BTC Bộ Tư pháp ngày 09/11/2016 quy định việc lập, quản lý, sử dụng tốn kinh phí bảo đảm hoạt động quan thi hành án dân sự, kinh phí cưỡng chế thi hành án dân sự; 16 Thông tư 06/2014/TT-BTC ngày 07 tháng 01 năm 2014 Bộ Tài ban hành Tiêu chuẩn thẩm định giá số 13; 17 Thông tư liên tịch số 12/2001/TTLT-BTP-VKSNDTC Bộ Tư pháp - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao ngày 26 tháng năm 2001 hướng dẫn thực số quy định pháp luật thi hành án dân sự; 18 Thông tư liên tịch số 11/2016/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát tối cao ngày 01 tháng năm 2016 quy định số vấn đề thủ tục thi hành án dân phối hợp liên ngành thi hành án dân sự; ❖ Nước ngoài 19 Luật quyền sở hữu tài sản năm 2007 Trung Quốc; 20 The Civil Code of France; 21 The Civil Code of Japan; 22 The Civil Code of Quebec; 23 The Civil Code of Philippines; 24 The Thailand Civil and Commercial Code; B Tài liệu tham khảo ❖ Tài liệu tiếng Việt 25 Hoàng Thế Anh (2015), Giám sát thi hành án dân sự, Luận án tiến sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 26 Nguyễn Công Bình (1998), “Mấy vấn đề thi hành án dân việc soạn thảo luật tố tụng dân sự”, Tạp chí luật học, số 5/1998; 27 Lê Thị Hương Giang (2016), “Một số bất cập thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bán đấu giá tài sản thi hành án dân ở nước ta và kiến nghị hoàn thiện pháp luật”, Tạp chí Nghề luật, Học viện Tư pháp, Số 6; 28 Bùi Thị Thu Hiền (2015), “Nâng cao hiệu quả bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, Bộ Tư pháp, số 7; 29 Hồng Thị Thanh Hoa, Hồ Qn Chính, Nguyễn Văn Nghĩa (2019), Bình luận Luật thi hành án dân sự, Nhà xuất bản Tư pháp; 30 Học viện Tư pháp (2016), Giáo trình Nghiệp vụ thi hành án dân tập 1, Nhà xuất bản Tư pháp; 31 Nguyễn Lân (2000), Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh; 32 Trần Thị Thùy Linh (2018), Biện pháp cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án, kể cả tài sản người thứ ba giữ theo pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 33 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2020), Giáo trình Luật Thi hành án dân sự, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh; 34 Nguyễn Thị Thu Thảo (2021), Xử lý tài sản bất động sản bị kê biên để thi hành án dân sự, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 35 Bùi Đức Tiến (2018), Thực hiện pháp luật cưỡng chế thi hành án ở Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; 36 Văn bản số 3722/TCTHADS-NV1 Tổng Cục Thi hành án dân ngày 04/10/2018 việc hướng dẫn số vấn đề nghiệp vụ thi hành án dân sự; 37 Công văn số 1827/TCTHADS-NV1 Tổng cục Thi hành án dân ngày 24/5/2017; 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Thi hành án dân Việt Nam, Nhà xuất bản Công an nhân dân; 39 Lê Anh Tuấn (2017), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn cưỡng chế thi hành án dân sự ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 40 VKSNDTC-Vụ kiểm sát THADS (10/2019), Chuyên đề: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm sát hoạt động thẩm định giá, bán đấu giá tài sản thi hành án, Tài liệu tập huấn; ❖ Tài liệu từ internet 41 Cục Thi hành án dân tỉnh Đồng Nai, “Bộ Tư pháp tổng kết công tác thi hành án dân năm 2021, ban hành chương trình công tác trọng tâm năm 2022”, https://thads.moj.gov.vn/dongnai/noidung/tintuc/lists/hoatdongcuacuc/view_detai l.aspx?itemid=77, truy cập ngày 20/5/2022; 42 Lê Anh Tuấn, “Khái niệm, đặc điểm cưỡng chế thi hành án dân sự”, http://thads.moj.gov.vn/noidung/tintuc/lists/nghiencuutraodoi/view_detail.aspx?it emid=840, truy cập ngày 20/5/2022 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê kết quả thi hành việc tiền 10 tháng năm 2020 Phụ lục 2: Hợp đồng dịch vụ thẩm định giá tài sản số: 210733/HĐ-TĐG/HCM ngày 11/5/2021 Phụ lục 3: Hồ sơ đăng ký tổ chức thẩm định giá Cơng ty Cổ phần Giám định Thẩm định Sài Gịn (Sagonap) Phụ lục 4: Quy chế đấu giá tài sản số 80.21/QC-ĐG.02 ngày 02/03/2022 Công ty Đấu giá Hợp danh Nam Giang Phụ lục 5: Hồ sơ thi hành án theo Quyết định Thi hành án chủ động số 1442/QĐCTHADS ngày 20/02/2020 Cục Thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 1: THỐNG KÊ KẾT QUẢ THI HÀNH VỀ VIỆC VÀ TIỀN 10 THÁNG NĂM 2020

Ngày đăng: 27/06/2023, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w