1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương nghiên cứu phân tích các nhân tố ảnh hưởng Đến rủi ro thanh khoản tại các nhtm việt nam

21 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Nghiên Cứu Phân Tích Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các NHTM Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Thể loại Đề Cương Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

Những nghiên cứu đề cập đến các yếu tố tác động đến rủi ro thanh khoản của NHTM thường xoay quanh 3 nhóm chủ đề chính: Các nghiên cứu về quản trị rủi ro tính dụng: Các nghiên cứu định lư

Trang 1

NGAN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHI MINH

II

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

PHAN TICH CAC NHAN TO ANH HUONG DEN RUI RO THANH

KHOAN TAI CAC NHTM VIET NAM

TP HO CHI MINH THANG 06/2022

Trang 2

2.2.2 Mục tiêu cụ thỂ cccc th he ag 6

4 _ Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu - se se s©ssexserseseeerserseersersree 7

4.1 Đối tượng HghiÊH CỨU <SSSScctH cv HH HH do 7

S.3.1 0 Kuna an L 10

5.4 Khái niệm chung của đỀ tài ngÌhiÊH CỨU e-cosccc se sEereeeersreersrerree 12

6.1 Thiết kẾ nghiÊn cứu -ceecceccecceereEEEEErEtsrrertreersrrrsrrsree 13

6.1.1 Khung phân tích các biến 5 5c 1 SE E1 121111 11211121 111011 trrke 13

Trang 3

6.1.2 Các biến số của rủi ro thanh khoản - 2 22s 3232 E 32535358 5155555255555 51551152 14

7 BO cue du KiGn ec cscccccssssesssssesscsssssessessssssssssssssscsssssesscssssscsscsssssesscsnsscsnsscsneacsneaessess 18

8 Kế hoạch triển khai nghiên cứu s 2s cs se se se xeexsesersersersee 19

Trang 4

DANH MUC BANG, HINH ANH

Hình 6.1 Các biến số ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản 5 5 51t 2E 2t xcrsre

Trang 5

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Trang 6

1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu

Hệ thống ngân hàng đóng vai trò cơ bản trong việc tạo ra thanh khoản cho nền kinh tế thông qua các hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi, cho vay và các hoạt động tài chính khác Rủi ro thanh khoản có thê dẫn đến phá sản một ngân hàng tại một thời điểm mặc đủ

ngân hàng đó van dam bảo kinh doanh có lợi nhuận; làm cho các ngân hàng thiếu hụt tạm

thời về thanh khoản; nguy cơ làm giảm uy tín của ngân hàng: gây ra hiệu ứng lan truyền

đo ngân hàng thực hiện các khoản vay mượn lẫn nhau, hỗ trợ lẫn nhau trong mỗi quan hệ

biện chứng và tương hỗ Khi một ngân hàng không đủ khả năng chỉ trả các khoản nợ, sẽ làm ảnh hưởng đến các Ngân hàng khác và có khả năng kéo theo sự sụp đồ của toàn hệ

thông cũng như ảnh hưởng đến hoạt động của toàn bộ nên kinh tế

Trên thế giới đã có khá nhiều nhiều nghiên cứu về rủi ro thanh khoản tại các nền kinh

tế khác nhau cũng như tại Việt Nam như: Claeys va Vander Vennet (2008), Bonfim va Kim (2011), Truong Quang Thong (2013), Vodova (2013), Moussa (2015), Dang Van Dan (2015), Lé Thanh Tam va Nguyén Anh Tu (2017), Doris Madhi (2017), Osama Omar Jaara và cộng sự (2017), Trần Thị Thanh Nga (2017), Nguyễn Thị Tuyết Nga (2019), Pham Quốc Việt và Nguyễn Văn Minh (2019), Những nghiên cứu đề cập đến các yếu tố tác động đến rủi ro thanh khoản của NHTM thường xoay quanh 3 nhóm chủ

đề chính: Các nghiên cứu về quản trị rủi ro tính dụng: Các nghiên cứu định lượng về các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản; Các nghiên cửu về mô hình, phương pháp đo lường rủi ro thanh khoản

Trong những năm gần đây, ngành ngân hàng thu hút sự quan tâm đặc biệt của nhiều thành phần kinh tế và phát triển khá mạnh với sự gia tăng nhanh chóng về giá trị vốn của các ngân hàng Do đó, các ngân hàng sẽ có nhiều cơ hội cho vay các khoản vay có giá trị

lớn Tuy nhiên, điều này cũng chứa nhiều rủi ro tiềm ân, đặc biệt là rủi ro thanh khoản

Tình hình nợ xấu ở Việt Nam thời gian qua được kiêm soát khá tốt Tuy nhiên, từ năm

2020 đưới tác động của sự suy giảm kinh tế toàn cầu do đại địch Covid - 19, nền kinh tế

phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, hệ thống tài chính ngân hàng cũng không

nằm ngoài bối cảnh đó Thanh khoản hệ thống ngân hàng đã có sự thu hẹp đáng kê có khả năng làm tăng lãi suất liên ngân hàng tăng

5

Trang 7

Thay được tầm quan trọng của việc nghiên cứu các yếu tố tác động đến rủi ro thanh khoản của NHTM, đặc biệt là trong giai đoạn biến động do đại địch Covid-L9 gây ra Từ

đó nhóm chúng em chọn đề tài nghiên cứu “Phân tích các nhân tô ảnh hưởng đến rủi ro

thanh khoản tại các NHTM Việt Nam” đề xác định được những yếu tổ tác động nhằm tìm

ra biện pháp hữu hiệu từ đó góp phần phòng ngừa rủi ro thanh khoản cho các NHTM ở Việt Nam

2.1 Van đề nghiên cứu

- _ Lĩnh vực: Tài chính - Ngân hàng

- Twréng: Rui ro thanh khoản trong hoạt động của NHTM Việt Nam

- _ Đến hẹp: Các yếu tô ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản tại NHTM Việt Nam

= Vấn đề nghiên cứu: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản tại NHTM Việt Nam

2.2.1 Mục tiễu tổng quát

Lam sáng tỏ những nhân tổ ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam 2.2.2 Mfục tiếu cụ thể

- _ Phân tích thực trạng hoạt động của rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam

- _ Xem xét mức độ ảnh hưởng của các nhân tô đó đối với rủi ro thanh khoản

- _ Giải pháp nhằm giảm rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam

- _ Thực trạng những hoạt động về rủi ro thanh khoản của NHTM Việt Nam hiện nay

Trang 8

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Ảnh hưởng của các nhân tố đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam

4.2 Phạm vì nghiÊn cửu

- - Không gian: Ngân hàng Thương mại Việt Nam

- - Thời gian: Nghiên cứu được thực hiện trong giai đoạn 2000 — 202]

Rủi ro thanh khoản là một trong những rủi ro thuộc về lĩnh vực tài chính Rủi ro này xảy ra khi các ngân hàng thiếu hụt nguồn ngân quỹ hoặc thiếu hụt các tài sản ngắn hạn mang tính khả thi để đáp ứng các nhu cầu của những người gửi tiền và người đi vay Rủi

ro thanh khoán xảy ra sẽ dẫn đến đình trệ nghiêm trọng các hoạt động của các ngân hàng, gay ton that, thua lỗ và có thê dẫn đến phá sản

Ngân hàng thương mại là các tổ chức tín đụng chuyên thực hiện các hoạt động liên quan đến các lĩnh vực cung cấp tiền tệ, là nơi trung gian giúp trao đổi tiền tệ, cung cấp những dịch vụ tài chính cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vì mục tiêu là tăng

doanh thu và lợi nhuận

Phan Thị Mỹ Hạnh và Tống Lâm Vy có bài nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của hệ thông NHTM Việt Nam Nghiên cứu chỉ ra những phân tích và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các biến số đến rủi ro thanh khoản trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam từ giai đoạn năm 2008 — 2017 bằng việc sử dụng đến khe hở tài trợ (FGAP) để đo lường những rủi ro thanh khoản Kết quả nghiên cứu cho thấy, những ngân hàng có quy mô càng lớn thì rủi ro thanh khoản càng thấp trong khi tý lệ vốn

tự có, tỷ lệ cho vay và tý suất sinh lời càng cao thì dẫn đến rủi ro thanh khoán của ngân hàng sẽ cảng tăng Nghiên cứu cũng chỉ ra việc các ngân hàng phụ thuộc vào các nguồn tài trợ bên ngoài sẽ làm gia tăng rủi ro thanh khoản Từ kết quả này, nghiên cứu đã đưa ra

Trang 9

một số giải pháp nhằm hỗ trợ các ngân hàng hạn chế rủi ro thanh khoản và tăng tính ôn

định của các NHTM Việt Nam

Trần Thị Thanh Nga và Trần Thị Xuân Hương có bài nghiên cứu về các yêu tô ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản ngân hàng nghiên cứu thực nghiệm: trường hợp Việt Nam Nghiên cứu được sử dụng dữ liệu Bankscope và ADB trong giai đoạn 2005 — 2015 nhằm giúp nhận diện các yêu tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của NHTM Việt Nam Nghiên cứu cho thấy các yêu tố ánh hưởng đến rủi ro thanh khoản: chất lượng tài sản thanh khoản, vốn ngân hàng, dự phòng rủi ro tín dụng, sự lạm phát và cung tiền Kết quả nghiên cứu cũng chưa tìm thấy bằng chứng có ý nghĩa thông kê về tác động của tăng trưởng kinh tế, quy mô ngân hàng và khủng hoảng tài chính ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản Từ kết quả này, nghiên cứu đã đưa ra một số giải pháp và những chính sách quan

trọng cho các NHTM tại Việt Nam để kiêm soát rủi ro thanh khoản

Hoàng Chung Nguyên có bài nghiên cứu về Factors Affecting Liquidity Risks of Joint

Stock Commercial Banks in Vietnam Dir ligu được thu thập từ các báo cáo tài chính đã được kiểm toán của 26 NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2008 — 2018 để ước tính hệ

thống mô hình GMM cung cấp những bằng chứng thực nghiệm về ảnh hưởng của các biến tý lệ tiền gửi khách hàng, tỷ lệ cho vay, khả năng thanh khoản của các NHTM, tỷ lệ phát triển tín dụng, tý lệ tài trợ bên ngoài và dự phòng rủi ro tín dụng Nghiên cứu đã khang dinh rằng các yếu tổ nội tại của các NHTM đóng vai trò quan trọng nhất và không

có bằng chứng thực nghiệm về các biến vĩ mô ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản Tầm

quan trọng của quy mô NHTM là việc hấp thụ và tiết chế những tác động của các cú sốc thanh khoản Bên cạnh đó, quy mô của NHTM tăng trưởng quá mức sẽ làm gia tăng rủi

ro thanh khoản trong hoạt động của NHTM

Vũ Thị Hồng có bài nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam Nghiên cứu sử dụng đữ liệu của 37 NHTM Việt Nam

trong giai đoạn 2006 — 2011 Nghiên cứu đã tìm ra được sự tác động của các yếu tô ảnh hưởng đến kha năng thanh khoản của các NHTM tại Việt Nam với các biến số như tỷ lệ vốn chủ sở hữu, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ lợi nhuận, tỷ lệ cho vay trên huy động Tuy nhiên,

Trang 10

nghiên cửu này không tìm thấy được sự ảnh hưởng của biến số về tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng và quy mô ngân hàng của các NHTMI Việt Nam

Yi-Kai Chen, Chung-Hua Shen, Lanfeng Kao và Chuan-Yi Yeh có bài nghiên cứu về

Bank Liquidity Risk and Performance Dữ liệu được thu thập từ các NHTM ở 12 nền kinh tế tiên tiến trong giai đoạn 1994 — 2006 Sự phụ thuộc vào các tài sản lưu động dé cấp vốn từ bên ngoài, các yếu tố giám sát và quản lý, các yếu tố kinh tế vĩ mô đều là những yếu tô quan trọng ánh hưởng đến rủi ro thanh khoản Do có chỉ phí tài trợ cao hơn

để có được thanh khoản, rủi ro thanh khoản được coi là một khoản chiết khấu đối với khả

năng sinh lời của các ngân hàng

Trương Quang Thông có bài nghiên cửu về các nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Dữ liệu nghiên cứu được thu thập

từ báo cáo thường niên của 27 NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn 2002 — 2011 bằng

việc sử dụng mô hình “Khe hở tài trợ” và các biến độc lập dé đo lường những rủi ro

thanh khoản Kết quá nghiên cửu cho thấy, rủi ro thanh khoản ngân hàng không những phụ thuộc vào các yếu tô bên trong hệ thông ngân hàng như quy mô tổng tài sản, dự trữ thanh khoản, vay liên ngân hàng, và tỉ lệ vốn tự có trên nguồn vốn mà còn ảnh hưởng bởi

sự tác động của các yêu tô bên ngoài như các biến kinh tế vĩ mô, tăng trưởng kinh tế, lạm phát, đặc biệt thể hiện qua các tác động của độ trễ chính sách

Aspachs và các cộng sự có bài nghiên cứu về Liquidity, banking regulation and the macroeconomy: Evidence on bank liquidity holdings from a panel of UK-resident banks Nghiên cứu được sử dụng dữ liệu từ bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập trên trong giai đoạn 1985 — 2003, nghiên cửu nhằm cung cấp một cái nhìn tổng quan về những yếu

tố quyết định đến chính sách thanh khoản của các ngân hàng ở Anh Bên cạnh đó, nghiên cứu còn tìm hiểu về mối quan hệ giữa những chính sách kinh tế vĩ mô, đặc biệt là chính sách của Ngân hàng Trung ương và tác động đến mức hỗ trợ thanh khoản

Valla và Escorbiac có bài nghiên cứu về Bank liquidity and ñnancial stability Nghiên cứu này tác động đến một số yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng ở Anh như ở nghiên cứu của các tác giả Aspachs & cộng sự (2005) Nghiên cứu cho thấy các yếu tô ảnh hưởng đến tỷ lệ rủi ro thanh khoản: xác suất có được sự hỗ

9

Trang 11

trợ từ các khoản cho vay cuối cùng, tăng trưởng cho vay, tăng trưởng trên tổng sản phẩm quốc nội, lãi suất ngắn hạn và lợi nhuận ngân hàng ngược chiều với khả năng thanh khoản

Lucchetta có bài nghiên cứu vé what do data say about monetary policy, bank liquidity

and bank risk takimg Dữ liệu nghiên cứu được thu thập dựa trên bản cân đối và báo cáo

thu nhập của 5.066 ngân hàng ở châu Âu trong giai đoạn năm 1998 — 2004 Nghiên cứu được đề cập đến các quá trình cho vay liên ngân hàng đề đáp ứng với những sự thay đôi

về lãi suất Do đó, các bằng chứng cho thấy răng lãi suất bình quân liên ngân hàng ảnh hưởng đến các rủi ro thanh khoản Hơn nữa, tính thanh khoản cũng bị tác động bởi các yếu tố: hành vi của ngân hàng trên thị trường liên ngân hàng, lãi suất liên ngân hàng, lãi suất cơ bản của chính phủ, các khoản vay trên tông tài sản, quy mô ngân hàng

Bonñm và Kim có bài nghiên cứu về Liquidity risk in banking: is there herding Dit liệu thu thập được tập trung vào các ngân hàng châu Âu và Bắc Mỹ từ đữ liệu của Bankscope trong giai đoạn từ năm 2002 — 2009 Nghiên cứu cho thấy được tầm ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng và đảm bảo được khả năng quản lý rủi ro thanh khoản của các ngân hàng là một trong những yếu tô hỗ trợ quan trọng cho khả năng thanh khoản của các NHTM

Vodová có bài nghiên cứu về Determinants of commercial bank”s liquidity in Slovakia Nghiên cứu được sử dụng dữ liệu của các NHTM trong giai đoạn từ năm 2001 — 2009 Nghiên cứu này có mục đích chính là xác định các yếu tổ quyết định đến tính thanh khoản của các NHTM tại Séc Kết quả nghiên cứu cho thấy, các mối quan hệ giữa thanh khoản và tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ nợ xấu và lãi suất cho vay trên thị trường giao dịch liên ngân hàng, tỷ lệ lạm phát, chu kỳ kinh doanh, cuộc khủng hoảng tài chính với tính thanh

khoản Việc lựa chọn các biến số được dựa trên các nghiên cứu trước đây có liên quan

Ngày đăng: 06/12/2024, 14:36

w