1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật thông minh trong truyện cổ tích đức và việt nam

94 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 911 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  LĂNG THỊ THẢO NHÂN VẬT THÔNG MINH TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH ĐỨC VÀ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên, năm 2018 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  LĂNG THỊ THẢO NHÂN VẬT THÔNG MINH TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH ĐỨC VÀ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Ôn Thị Mỹ Linh Thái Nguyên, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nhân vật thơng minh truyện cổ tích Đức Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng công bố công trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng 04 năm 2018 Tác giả luận văn Lăng Thị Thảo i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chấn thành tới giáo - TS Ơn Thị Mỹ Linh, người trực tiếp, tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm - Đại Học Thái Nguyên tạo điều kiện để em hoàn thành khóa học thực tốt luận văn tốt nghiệp Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân, bạn bè bạn học viên lớp Văn học Việt Nam K24 giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt thời gian qua Thái Nguyên, tháng 04, năm 2018 Tác giả luận văn Lăng Thị Thảo ii MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục .iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Truyện cổ tích Đức 1.1.1 Bối cảnh thời đại anh em Grimm 1.1.2 Văn hóa dân gian Đức 11 1.2 Truyện cổ tích Việt Nam 14 1.2.1 Bối cảnh thời đại Nguyễn Đổng Chi 14 1.2.2 Văn hóa dân gian Việt Nam 17 1.3 Giới thuyết khái niệm Nhân vật thông minh 22 1.3.1 Khái niệm Nhân vật thông minh 22 1.3.2 Cơ sở phân loại 23 Tiểu kết chương 26 Chƣơng HỆ THỐNG NHÂN VẬT THÔNG MINH TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH ĐỨC VÀ VIỆT NAM 27 2.1 Trong mối quan hệ gia đình 28 iii 2.1.1 Nhân vật người vợ, người mẹ 28 2.1.2 Nhân vật chàng rể 32 2.2 Trong mối quan hệ xã hội 33 2.2.1 Nhân vật người hầu 33 2.2.2 Nhân vật chàng trai 36 2.2.3 Những kiểu nhân vật thơng minh xuất truyện cổ tích Việt Nam 41 2.2.4 Những kiểu nhân vật thơng minh xuất truyện cổ tích Đức 44 Tiểu kết chương 54 Chƣơng CÁC PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN VÀ SỰ PHẢN ÁNH CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA QUA KIỂU NHÂN VẬT THƠNG MINH TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH ĐỨC VÀ VIỆT NAM 55 3.1 Các phương thức biểu thông minh nhân vật 55 3.1.1 Phương thức đối đáp 55 3.1.2 Phương thức giải câu đố 60 3.1.3 Phương thức lập mưu, vượt thử thách 63 3.2 Sự phản ánh giá trị văn hóa qua truyện cổ tích Đức Việt Nam 67 3.2.1 Sự phản ánh thực 67 3.2.2 Sự phản ánh quy tắc ứng xử giá trị đạo đức 70 3.2.3 Sự phản ánh ước mơ khát vọng người 79 Tiểu kết chương 3……………………………… …………………………….82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Truyện cổ tích phận phong phú quan trọng kho tàng văn học dân gian dân tộc, di sản tinh thần vơ giá cha ông để lại Đằng sau lời kể giản dị đời, số phận, nhân vật học quý giá Nó nảy sinh phát triển sở sống mn hình mn vẻ dân tộc gương trung thành phản ánh sống Vậy nên thơng qua truyện cổ tích, nhà nghiên cứu tìm thấy bóng dáng tính cách người dân tộc, phong tục, tập quán dấu vết giá trị văn hóa cổ xưa Là thể loại văn học dân gian, truyện cổ tích vừa có tính chất quốc tế, đồng thời mang tính dân tộc riêng Theo nhà nghiên cứu nhận thấy dân tộc giới có nhiều truyện cổ tích giống chủ đề mà kết cấu, tình tiết, kiểu nhân vật Có thể thấy số truyện vốn sản sinh nước đó, sau lại di chuyển sang nước khác qúa trình giao lưu văn hóa dân tộc Cũng giống tạo nên từ nét tương đồng văn hóa Nhân vật truyện cổ tích phong phú, đa dạng, có nhiều kiểu nhân vật khác nhau: nhân vật quan lại, nhân vật người dì ghẻ, nhân vật mồ cơi, nhân vật đội lốt, nhân vật phù trợ, nhân vật thông minh… Mỗi kiểu nhân vật lại khắc họa yếu tố khác nhau, mang ý nghĩa tư tưởng hồn tồn khác Nhân vật thơng minh kiểu nhân vật phổ biến truyện cổ Đức cổ tích Việt Nam Qua nhân vật thông minh, tác giả dân gian cho thấy quan niệm vai trị trí tuệ sống việc đề cao loại trí tuệ cho thấy điểm tương đồng khác biệt hai văn hóa 1.2 Truyện cổ Đức phần văn học, văn hóa Đức đối tượng nghiên cứu nhà nghiên cứu văn học, văn hóa giới thời gian dài Truyện cổ Đức in sâu vào tâm hồn trẻ thơ tâm trí độc giả nhỏ tuổi, lớn tuổi không Đức mà độc giả nước giới có Việt Nam Nhiều truyện cổ tích Đức mà hầu hết đứa trẻ biết đến gồm có: Nàng Bạch Tuyết lùn, Cơ bé Lọ Lem, Cô bé chăn ngỗng, Cô bé quàng khăn đỏ, Công chúa ngủ rừng hay nhân vật thông minh, đáng yêu mèo (Chú mèo hia), bảy dê (Chó sói bảy dê con)… Những nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả Nghiên cứu truyện cổ Đức giới có lịch sử dày dặn phong phú Truyện cổ Đức dịch Việt Nam từ năm 1960 với dịch truyện kể Mấy nhạc sĩ thành Bơ Rem (The Bremen Town Musicians) từ tiếng Pháp Huỳnh Lý Đã gần 60 năm kể từ dịch xuất bản, có nhiều dịch truyện kể Đức dày dặn, công phu cơng trình nghiên cứu truyện cổ Đức Việt Nam lại vắng bóng 1.3 Nghiên cứu truyện cổ Việt Nam có bề dày với nhiều thành quan trọng Tuy nhiên nghiên cứu so sánh truyện cổ Việt Nam với truyện cổ quốc gia, dân tộc khác từ góc nhìn thi pháp học văn hóa học hướng nghiên cứu tiềm Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Nhân vật thơng minh truyện cổ tích Đức Việt Nam” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Tiếp cận truyện cổ tích từ phương pháp nghiên cứu so sánh loại hình đặt từ lâu giới Theo V.M.Girmunxki nghiên cứu so sánh loại hình lịch sử nhằm giải thích giống tượng có cội nguồn từ điều kiện giống phát triển lịch sử Nhiều cơng trình xuất Việt Nam vận dụng phương pháp so sánh loại hình nghiên cứu truyện cổ tích như: - Nguyễn Bích Hà(1998), Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á, NXB Giáo dục - Nguyễn Thị Huế (1999), Nhân vật xấu xí mà tài ba truyện cổ tích Việt nam, NXB khoa học xã hội Đề cập đến kiểu nhân vật thông minh hay trí xảo truyện cổ tích Việt Nam, tác giả Đặng Thị Thu Hà (2008) vài đặc điểm kiểu nhân vật viết Nhân vật trí xảo truyện cổ tích Việt Nam, đăng Thơng báo Văn hóa (NXB KHXH, H, tr 170 – 185) Trong luận văn thạc sĩ hoàn thành năm 2011, tác giả Phạm Thị Thu Huyền tìm hiểu Kiểu truyện nhân vật thông minh tiểu loại truyện cổ tích sinh hoạt người Việt, vài đặc điểm nhân vật thơng minh, từ tìm hiểu kết cấu cốt truyện vấn đề xây dựng kiểu nhân vật thơng minh truyện cổ tích sinh hoạt người Việt Nghiên cứu so sánh truyện cổ tích Việt Nam với truyện cổ tích quốc gia, dân tộc khác ý với đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án như: - Park Yeon Kuan (2002), Nghiên cứu so sánh số típ kể truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc, Luận án TSKH Ngữ văn - Nguyễn Thị Bích Thủy (2011), So sánh số kiểu truyện cổ tích tộc người sử dụng ngữ hệ Nam đảo Việt Nam Indonesia, Luận văn thạc sĩ văn học Trước sưu tập Kinder-und Hausmaerchen anh em nhà Grimm, truyện cổ tích Đức sưu tầm xuất Tuy nhiên, với tính chất công phu, dày dặn, hệ thống, khoa học, sưu tập anh em nhà Grimm coi đại diện truyện cổ tích Đức Kể từ mốc thời gian năm 1812, năm sưu tập Truyện kể nhà cho trẻ nhỏ xuất lần đầu tiên, truyện cổ Grimm thu hút ý nhiều học giả giới Truyện cổ tích Đức nghiên cứu nhiều trường phái phương pháp giới: lịch sử- địa lý, tâm lý học, nhân học văn hóa, lịch sử- xã hội, ngôn ngữ văn học, nữ quyền Ở Việt Nam, truyện cổ tích Đức dịch từ năm 1960 với vai trò dịch giả Huỳnh Lý (Mấy nhạc sĩ thành Bơ Rem) sau Hữu Ngọc (Nàng Bạch Tuyết bảy lùn), Lương Văn Hồng (Truyện cổ Grimm)…Tuy nhiên, viết nghiên cứu truyện cổ tích Đức cịn ỏi Trong dịch mình, dịch Huỳnh Lý, Hữu Ngọc, Lương Hồng đưa nhận xét sơ lược đặc điểm truyện cổ tích Grimm Năm 1985, Đặng Thị Hạnh Lê Hồng Sâm đề cập tới truyện cổ Grimm thành tựu quan trọng văn học Đức thời kì lãng mạn Năm 2011, Đào Duy Hiệp tìm hiểu truyện cổ Grimm từ lí thuyết đại viết “Nghiên cứu truyện cổ Grimm từ lí thuyết đại (trường hợp Chim Ưng thần), tạp chí Nghiên cứu văn học, số năm 2011 Năm 2014, đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, tác giả Dương Ngọc Minh tìm hiểu, khái quát trình dịch truyện cổ Grimm Việt Nam; trình tiếp nhận truyện cổ Grimm Việt Nam; Từ thấy xu hướng dịch xu hướng tiếp nhận truyện cổ Grim Việt Nam Nghiên cứu truyện cổ tích Đức truyện cổ tích Việt Nam từ góc nhìn so sánh văn hóa đề cập đến sách Nhân vật nữ truyện cổ mã giá trị xã hội: phân tích so sánh số truyện cổ Đức Việt Nam (Female Characters in Folktales and the Code of Social Values: A Comparative Analysis of German and Vietnamese Tales (2013), tác giả Ôn Thị Mỹ Linh phần đề cập tới trình dịch thuật, tiếp nhận ảnh hưởng truyện cổ Grimm Việt Nam; so sánh 10 cặp truyện cổ tích Đức Việt Nam có tương đồng cốt truyện, từ thấy điểm tương đồng khác biệt phản chiếu giá trị văn hóa Trong Anh em Grim (Grimm Jacob&Grimm Wilhelm) (2006), tác giả Lê Nguyên Cẩn điểm qua số viết truyện cổ Grimm Đây cơng trình nghiên cứu nằm sách Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường, đối tượng độc giả mà nhà nghiên cứu hướng tới có học Hay truyện Người đầy tớ thông minh kể mối quan hệ anh hầu John chủ nhân John chăn bò để bị Khi ơng chủ hỏi bị anh đáp lảng sang câu chuyện ba sáo Câu chuyện anh kể chẳng liên quan đến việc bị lại thú vị, khiến ơng ta qn chuyện bị khơng trách phạt [20, tr 495] Câu chuyện phán ánh mối quan hệ chủ tớ khơng có đối xử gay gắt chủ tớ Truyện phản ánh cách ứng xử khôn ngoan, khéo léo dễ thông cảm anh hầu Một câu truyện khác Grethel khôn ngoan kể chủ nhân cô hầu gái Đó hầu ăn hai gà mà cô nướng cho ông chủ tiếp khách Khi khách đến bày trị làm cho khách bỏ chạy cịn ơng chủ khơng trách phạt nửa lời [20, tr 400] Trong hai truyện này, ông chủ người dễ tính cịn người hầu vơ hoạt bát nhanh trí Qua hai câu truyện kể mối quan hệ chủ nhân người hầu truyện cổ Đức cho thấy kiểu truyện có nhiều tình tiết vui hấp dẫn cổ tích Đức Trong truyện Cơ gái khơn ngoan lại kể cách ứng xử bác nông dân gái với vua Truyện nói đến mối quan hệ người vị trí tối cao người vị trí đáy xã hội, người đưa mệnh lệnh người thực thi Vua khơng cung kính mà cịn có quyền yêu cầu thứ (được dâng cối đòi thêm chày) Bác nông dân người trung thành dâng vật q cho vua cịn gái thơng minh vừa phục tùng mệnh lệnh vừa có cách ứng xử mực với vua Các quy tắc ứng xử mối quan hệ xã hội truyện cổ tích Việt Nam tái qua cách ứng xử vua quan với nhân dân, chủ nhân người hầu, thầy với trò, kẻ háo sắc với người phụ nữ Nhân vật vua xuất truyện cổ tích Việt Nam thường khơng đóng vai trị chính, mà đóng vai trị người có quyền lực, đưa thưởng phạt nhân dân Trong câu truyện Em bé thơng minh vua thể việc biết trọng người tài giỏi chỗ khen ngợi ban thưởng Cịn cậu bé thơng 74 minh cậu bé vơ tự, có phần đối đáp tự tin mà mực [6, tr 563] Đây cách ứng xử hợp với đạo lí người Việt Trong truyện Nữ hành giành bạc phản ánh mối quan hệ thầy đồ học trò - người phụ nữ (vợ học trò) Thầy giúp cậu học trò khổ tâm giải câu đố người vợ Trước nỗi éo le người học trò chết vợ cậu ta, thầy sẵn lòng giúp cậu truy thủ phạm giải mối oan khuất cho người phụ nữ xấu số [6, tr 303] Câu chuyện gợi lên mối quan hệ thầy - trò tốt đẹp theo truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta Người thầy khơng truyền tri thức mà cịn dậy đạo lí làm người, uốn nắn đúng, sai cho học trò Với học trò sai phạm, thầy đồ xử lí thẳng tay trừng phạt thích đáng Nói mối quan hệ người có chức có quyền với người thấp bé, yếu ớt truyện Cơ gái lừa thầy sãi, xã trưởng ơng quan huyện phản ánh điều Cơ gái người góa chồng mặt mày sáng sủa Thấy nhiều anh chàng thường ngấp nghé, số có thầy sãi, xã trưởng quan huyện Họ dày công thả lời ong bướm với cô [7, tr 504] Truyện phơi bày cách cư xử thấp kẻ có chức quyền Cịn gái hẹn với ba vị đến buổi tối, tạo va chạm không cần thiết, khiến chúng tự xử lí lẫn Đó cách ứng xử táo bạo mà khôn khéo cô gái Mối quan hệ chủ nhân người hầu lại phán ánh truyện Giận mày tao mày với Trong câu chuyện phú ơng kẻ tự cho có tính nhẫn nại bày nhiều trò bắt kẻ hầu người hạ phải làm theo Trớ trêu thay, lần phú ông gặp phải anh hầu thơng minh, nhanh trí Anh ta chủ động đưa phú ơng vào nhiều tình khó chịu Cuối cùng, phú ông tự phản thừa nhận sức chịu đựng hết hạn: “mày làm cho ông đầu, không giận mày được” [7, tr 524] Câu chuyện phản ánh mối quan hệ chủ nhân người hầu thời xưa Chủ nhân thường tự cho 75 quyền bóc lột sức lao động, lệnh hưởng phục vụ Còn kẻ hầu hạ ln e dè, lời phục vụ tận tình Tuy vậy, giống câu chuyện Giận mày tao mày với có kẻ hầu thông minh, lanh lợi cách ứng xử, phục vụ chủ nhân Cịn câu truyện Sợi bấc tìm thủ phạm, Phân xử tài tình, Người đàn bà tích nói đến mối quan hệ quan với người dân Trong tất câu truyện xây dựng nhân vật người quan thơng minh, tài trí cách xử lí, cư xử mực với dân chúng Quan đóng vai trị vị bao cơng cơng bằng, liêm dân Truyện cổ tích Đức Việt Nam đặt nhân vật thông minh vào hầu hết mối quan hệ gia đình xã hội Việc ứng xử nhân vật thông minh linh hoạt Nhân vật thông minh thường nhân vật nhỏ tuổi yếu Đó đứa riêng, đứa trẻ, ông cụ già, người vợ Nhưng mối quan hệ đơi truyện cổ tích Đức có phản ánh khác với truyện cổ tích Việt Nam, ví dụ mối quan hệ cha mẹ ruột Trong truyện cổ tích Đức (Người ơng đứa cháu trai) phản ánh đối xử tệ bạc cha mẹ truyện Việt Nam (Con mối làm chứng) lại phản ánh tình yêu thương lẫn Việc ứng xử chủ - tớ truyện cổ tích Đức Việt Nam có khác biệt Trong truyện cổ tích Đức, mối quan hệ hài hịa, mâu thuẫn (Grethel khơn ngoan, Người đầy tớ thơng minh) Cịn truyện cổ tích Việt Nam mối quan hệ chứa đựng nhiều xung đột (Giận mày tao với ai) Điều cho thấy mơi trường văn hóa xã hội nước có chi phối khác đến cách ứng xử nhân vật thơng minh Ngồi truyện cổ tích Đức Việt Nam cịn phản ánh cách ứng xử người với loài vật Qua việc khảo sát truyện cổ tích Đức cho thấy mối quan hệ người loài vật nhắc đến nhiều Các vật thường xuất với vai trò vật đền ơn, vật trợ giúp vật 76 trở ngại nhân vật thơng minh Cịn nhân vật thơng minh ln có cách ứng phó thích hợp với chúng Trong truyện cổ tích “Chàng thợ may thơng minh”, anh thợ may dùng mưu trí chế ngự lừa vật gian mãnh hổ Trong truyện “Người nhạc cơng tài ba” anh nhạc cơng dùng trí thơng minh lừa nhiều vật hành trình (sói, cáo thỏ) Ngồi cịn có xuất nhiều vật thân thuộc khác truyện cổ tích Đức ngựa “Những người khơn”, bị truyện “Người đầy tớ thông minh”, gà truyện “Grethel khôn ngoan” Mối quan hệ người vật xuất truyện cổ tích Việt Nam nhóm truyện cổ tích lồi vật lại xuất nhóm truyện cổ tích sinh hoạt Những quy tắc ứng xử người với lực lượng siêu nhiên, thần kì Chúng xuất nhiều nhóm truyện cổ tích thần kì, xuất truyện cổ tích chứa nhân vật thơng minh Việt Nam Trong truyện cổ tích Đức, yếu tố thần kỳ, lực lượng siêu nhiên xuất phổ biến Lực lượng siêu tự nhiên bao gồm: quỷ, mụ phù thủy, lũ yêu quái, gã khổng lồ Cịn yếu tố thần kì là: mũ, yên ngựa, gương, lược Những yếu tố thần kì mũ truyện “Quả cầu pha lê”có thể đưa người đội đến nơi đâu, cầu pha lê có sức mạnh phá bỏ lời nguyền, giải cho gái hai người anh trai người em út Hoặc yên ngựa thần kì truyện “Anh chàng đánh trống” đưa người ngồi lên đến nơi muốn Những yếu tố thần kì truyện cổ tích tác giả dân gian sử dụng làm yếu tố phù trợ giúp nhân vật thông minh vươt qua khó khăn cách dễ dàng Cịn truyện Hansel Grethel mụ phù thủy muốn ăn thịt người anh Cơ bé lừa đẩy mụ phù thủy vào bếp lị Nếu khơng có nhanh trí gan hai đứa trẻ khơng thể tự giải khỏi tay mụ phù thủy độc ác Qua câu chuyện kể thấy truyện cổ tích Đức, nhiều lực lượng siêu tự nhiên 77 xuất với vai trò kẻ xấu, muốn làm hại nhân vật thông minh Các yếu tố thần kì hỗ trợ, giúp đỡ nhân vật thơng minh Thế giới quan cổ tích thể qua phản ánh giá trị đạo đức Trong đó, giá trị đạo đức biểu biện qua việc thưởng - phạt Tác giả dân gian quan niệm “ở hiền gặp lành, ác giả ác báo” Đây coi triết lí sống nhân dân xuất nhiều thể loại văn học khác tục ngữ, ca dao, ngụ ngơn, truyện cổ tích Ở truyện cổ tích việc ban thưởng hình thức triết lí hiền gặp lành Trong truyện cổ tích Đức có nhiều hình thức thưởng như: lấy công chúa (Những đôi giày nhảy rách, Chàng thợ may thơng minh), lấy hồng tử lấy vua (Nàng Maleen, Cô gái khôn ngoan), tự (Vua trộm) Người đưa thử thách thường người ban phần thưởng Đôi phần thưởng điều mà nhân vật thông minh biết trước, giống hình thức treo giải thưởng (Những đơi giày nhảy rách) có nhiều trường hợp phần thưởng ln điều bất ngờ cho nhân vật Đó quà quý nhân vật thông minh đáng nhận cho phẩm chất Trong truyện cổ tích Việt Nam truyện cổ tích phản ánh việc thưởng - phạt phong phú Việc thưởng thuộc nhân vật biết yêu thương người, u thương lồi vật, hi sinh người khác, chăm làm lụng Cuối cùng, nhân vật có sống tốt đẹp, đền đáp xứng đáng Cịn nhân vật ác, làm điều ác bị báo chịu trừng phạt Trong truyện Chàng rể thong manh kể anh chàng đẹp trai, lanh lợi, bị tật thong manh từ thuở nhỏ Anh ta gặp giải nhiều tình khó khăn việc lạc, việc ăn uống, việc cày bừa Truyện kết thúc có hậu, mắt sáng trở lại sống hạnh phúc bên người vợ xinh đẹp [7, tr 491] Truyện Trạng Hiền kể cậu bé học biết mười, đối đáp giỏi, cứu nguy cho đất nước tuổi nhỏ Vì mà vua thưởng cho Trạng hậu Trạng cịn tuổi phong chức thượng thư [6, tr 580] Hay nhân vật em bé Em bé thông 78 minh, Bùi Cầm Hổ câu chuyện tên, anh hầu truyện Giận mày tao với nhận phần thưởng xứng đáng cho trí tuệ Việc thưởng - phạt truyện cổ tích Đức Việt Nam thường chứa mơt típ định: nhân vật thơng minh vượt qua thử thách - đoàn tụ, thưởng, kết hơn, làm quan Có nhân vật thưởng ngược lại có nhân vật bị trừng phạt Một số mơ típ trừng phạt thường thấy truyện cổ tích Đức là: thất bại tên yêu quái xấu xa (Yêu quái giếng), chết mụ phù thủy độc ác (Hansel Grethel), biến hình trở lại nguyên dạng quỷ (Con quỷ bị nhốt lọ)… Nhân vật đưa trừng phạt nhân vật đưa thử thách, nhân vật thơng minh nhân vật ác tự chuốc lấy hành động Trong truyện kể Việt Nam ta thường thấy kẻ xấu, kẻ ác bị phạt hình thức khác nhau: bị phạt, chịu tội chết, của,… Người đưa phần thưởng vua (Em bé thông minh, Trạng Hiền ) người đưa hình phạt vua quan xử án Có trường hợp kết cục xấu mang lại nhân vật xấu tự chuốc lấy (Mưu trí đàn bà, Cơ gái lừa thầy sãi, xã trưởng ông quan huyện) Việc thưởng - phạt truyện cổ tích Đức hay Việt Nam trở thành hình thức đánh giá việc ứng xử, việc thực giá trị đạo đức nhân vật Việc thưởng hay phạt nhân dân xây dựng tiêu chí định Nhân vật thưởng ln người hồn thành nhiệm vụ giúp đỡ người khác Kẻ bị phạt kẻ khơng hồn thành nhiệm vụ gây tổn hại đến cho người khác Đó quan niệm vô nhân văn tác giả dân gian đặt để qua câu chuyện cổ tích 3.2.3 Sự phản ánh ước mơ khát vọng người Truyện cổ tích ln chứa đựng ước mơ, khát vọng nhân dân xã hội công bằng, ấm no, hạnh phúc Có phải đất nước sơ khai, xã hội nhiều hỗn loạn, sống nhân dân cịn nghèo khó nên 79 dân gian đặt hết ước mơ, mong muốn họ vào văn học dân gian mà đặc biệt truyện cổ tích Vì xã hội có nhiều oan trái nên nhân dân xây dựng nên hình tượng vị quan bao cơng, liêm trực Vì đời sống nhân dân nghèo khổ, thiếu thốn mà xuất người chăm phụ nữ chỉ, hiền lành, đảm giàu đức hi sinh Do xã hội nhiều người học nên xuất thầy đồ thông thái, chàng trai em bé thông minh người Xây dựng nhân vật thông minh, truyện cổ tích ln đặt nhân vật hồn cảnh khó khăn, gian khổ thách thức khắc nghiệt Các kiểu nhân vật: quan lại, người giàu có, người dì ghẻ, người chồng ngu dốt luôn đối lập với nhân vật thông minh Nếu diễn biến câu chuyện, nhân vật diện bị nhân vật phản diện ức hiếp, bóc lột, hãm hại kết thúc truyện nhân vật diện lại hưởng sống hạnh phúc, giàu sang, dân gian đề cao ca ngợi Còn nhân vật phản diện bị kết thúc truyện bị trừng phạt thích đáng: hết cải, tính mạng bị nhân dân phê phán mạnh mẽ Nhân vật thơng minh nhân vật tư tưởng câu chuyện nhân vật nhân dân gửi gắm ước mơ, nguyện vọng Trong truyện cổ tích Đức ta bắt gặp vơ số nhân vật mang ước mơ khát vọng nhân dân Đức Đó đứa trẻ bị đối xử bất công gặp may mắn (Hansel Grethel, Yêu quái giếng), ông già khẳng khái vượt qua thử thách (Cây săt trổ hoa), người lính dũng cảm nhận thành ý (Những đôi giày nhảy rách), người nơng dân chịu khó gặt hái thành lao động (Bác nông dân quỷ) Họ nhân vật có phẩm chất tốt đẹp chưa thật may mắn Họ tác giả dân gian gửi gắm niềm tin Chỉ người hiền gặp lành, làm việc tốt đền đáp xứng đáng Ở truyện cổ tích Việt Nam ta bắt gặp giấc mơ đẹp, khát vọng tự do, hạnh phúc xã hội công truyện cổ tích Đó nỗi 80 oan khuất nhân dân cần vị quan xử án công (Phân xử tài tình, Sợi bấc tìm thủ phạm, Người đàn bà tích ), chàng trai hiền lành chăm đổi đời(Giận mày tao mày với ai, Bùi Cầm Hổ), đứa trẻ thông minh công nhận tài (Trạng Hiền) Tất nhân vật nhận kết có hậu vượt qua thử thách Truyện cổ tích Đức Việt Nam phần phản ánh thực xã hội thời xa xưa ước mơ, khát vọng đẹp đẽ nhân dân Mỗi truyện cổ tích nhân dân gửi gắm thông điệp 81 Tiểu kết chƣơng 3: Nhân vật truyện cổ tích Đức Viêt Nam phong phú, đa dạng Mỗi kiểu nhân vật lại khắc họa yếu tố khác nhau, mang ý nghĩa tư tưởng hồn tồn khác Qua nhân vật thơng minh, tác giả dân gian cho thấy quan niệm vai trị trí tuệ đời sống ngày Để khắc hoạ nhân vật thông minh tác giả dân gian quan tâm đến việc mơ tả ngoại cảnh, ngoại hình tâm lý nhân vật mà khắc họa nhân vật thông minh nhiều phương thức khác nhau: phương thức đối đáp, phương thức giải câu đố, phương thức lập mưu, vượt thử thách Mỗi truyện cổ tích chứa đựng câu chuyện, hồn cảnh sống Qua việc khảo sát truyện có chứa nhân vật thơng minh truyện cổ tích Đức Việt Nam thấy rõ thực khách quan, quy tắc ứng xử, giá trị đạo đức ước mơ, khát vọng nhân dân hai nước Đó điểm tương đồng phổ biến truyện cổ tích dân tộc khác giới Bởi lẽ, truyện cổ tích tạo nên tác giả dân gian có lưu hành đặc biệt 82 KẾT LUẬN Truyện cổ dân gian quần chúng nhân dân sáng tác nhằm phản ánh kiện, việc xảy sống hàng ngày cộng đồng xã hội Truyện sáng tác ngắn, dung lượng vừa đủ để lý giải vấn đề Do tính chất truyền miệng nên truyện dân gian thường có kết cấu đơn giản, nội dung dễ hiểu nhiều dị Xét góc độ văn hóa truyện dân gian mang dấu tích văn hóa thời qua dấu tích ẩn giấu đằng sau chi tiết, cốt truyện, kiện xảy trình diễn biến câu chuyện Trong kho tàng truyện cổ tích Đức Việt Nam, có nhiều “mảnh vỡ dấu tích văn hóa” cịn lưu lại đến ngày Nó liên quan đến tín ngưỡng, phong tục, tập qn sinh hoạt hai đất nước thời xa xưa mà ngày tâm thức Đồng thời, truyện cổ dân gian có truyện cổ tích phản ánh ước mơ, nguyện vọng người xưa xã hội tốt đẹp, sống ấm no, hạnh phúc…Truyện cổ tích thể sâu sắc vẻ đẹp trí tuệ tâm hồn tràn đầy tinh thần lạc quan nhân dân Song điều kì diệu đặc biệt làm nên sức hấp dẫn truyện cổ tích nội dung triết lý sấu sắc thẫm đẫm tình người lại thể hình tượng nhân vật sinh động, kết cấu truyện hài hịa có tầm khái qt lớn Với xuất nhân vật thơng minh, trở thành đối tượng để nhân dân gửi gắm ước mơ lành mạnh, lạc quan đầy sức sống Nhân vật thông minh có vai trị quan trọng đấu tranh chống lại lực gian ác xã hội, mang lại hạnh phúc cho nhân vật giành lại công cho người lương thiện Để có hình tượng nhân đẹp đẽ sống lâu lịng người đọc, dân gian dùng nhiều phương thức xây dựng dân vật khác Chính điều góp phần làm nên sức hấp dẫn kỳ diệu truyện cổ tích từ mn đời Cũng vậy, cần tiếp tục nghiên cứu, phối hợp với ngành khác khảo cổ học, văn hóa học để lý giải thỏa đáng hơn, 83 khoa học giá trị văn hóa, văn học cịn tiềm ẩn câu chuyện dân gian Truyện cổ tích Đức Việt Nam có tính dân tộc sâu sắc, gắn riêng với đặc điểm dân tộc Mặt khác, truyện cổ tích Đức cổ tích Việt Nam tìm thấy truyện có cốt truyện kể tương đồng hình thức, đề tài, mơ típ, nhân vật Đặc biệt truyện cổ tích Đức Việt Nam xuất kiểu nhân vật thông minh Từ truyện cổ tích hai nước, nhận diện nét tương đồng phương diện phản ánh thực, phản ánh quy tắc ứng xử giá trị đạo đức, phản ánh ước mơ khát vọng người Nguồn gốc tương đồng trên, nhiều nhà nghiên cứu giới cho nguyên nhân di trú người từ nơi đến nơi khác; bên cạnh đó, giá trị bất biến tư người khắp nơi (ước mơ hạnh phúc, quan niệm thiện thắng ác, ); cấu trúc ngơn ngữ có mối quan hệ gần gũi nguyên nhân dẫn đến gần gũi cốt truyện, đề tài, motif Hay điều giải thích q trình hình thành, lưu truyền giao lưu văn hóa truyện cổ tích quốc gia, dân tộc Cịn nét khác cách tổ chức cốt truyện, cách xây dựng hình tượng nhân vật thơng minh phản ánh khác thực sống, quan niệm sống quan niệm đạo đức hai đất nước Điều giải thích địa lí, mơi trường sống khác nhau, văn hóa tập tục khác nhau, Vấn đề nghiên cứu phản ánh giá trị văn hóa thơng qua truyện cổ tích hai nước coi vấn đề có chiều sâu chiều rộng Những tri thức mà nghiên cứu luận văn nguồn tri thức để cơng trình nghiên cứu sau mở rộng đề tài liên quan đến cổ tích Đức Việt Nam, văn hóa, văn học Đức Việt Nam 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngọc Anh (2004), Truyện cổ tích Grim, NXB Văn hóa thơng tin [2] Ngọc Anh - Phạm Bích Liễu (2006), Truyện cổ Grim, NXB Hải Phịng [3] Ăngghen (1963), Cách mạng dân chủ tư sản Đức, Khoa học, Hà Nội [4] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Lê Nguyên Cẩn (2016), Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường, NXB Đại học Sư Phạm [6] Nguyễn Đổng Chi (2014), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Tập 1,2,3, NXB Trẻ [7] Nguyễn Đổng Chi (2014), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Tập 4,5, NXB Trẻ [8] Nguyễn Đổng Chi (1957), Gặp lại người bạn nhỏ, NXB Hà Nội [9] Nguyễn Đổng Chi (1932 - 1933), Kho sách bạn trẻ, NXB Vinh [10] Nguyễn Đổng Chi (1956), Lược khảo thần thoại Việt Nam, NXB Hà Nội [11] Nguyễn Đổng Chi (1999), Túp lều nát, NXB Hà Nội [12] Lý Xuân Chung (2005), Nghiên cứu so sánh truyện cổ Hàn Quốc Việt Nam: Thơng qua tìm hiểu tích động vật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [13] Mai Chương (2007), Truyện cổ Grimm toàn tập, NXB Văn Nghệ [14] Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn hóa dân gian: phương pháp, lịch sử, thể loại, NXB Giáo dục [15] Chu Xuân Diên (1997), “Về phương pháp so sánh nghiên cứu văn học dân gian” - Tạp chí Văn học, (số 9) [16] Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế (1998), Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Chu Xuân Diên (1989), Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, Trường đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh - Khoa Ngữ văn xuất bản, TPHCM 85 [18] Deep Punia (1993), Social Values in Folklore (Hệ giá trị xã hội văn hóa dân gian), Rawat Publication [19] Đặng Anh Đào - Hoàng Nhân - Lương Duy Trung - Nguyễn Đức Nam Nguyễn Thị Hồng - Nguyễn Văn Chính - Phùng Văn Tửu (2007), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục [20] Minh Đức (2014), Truyện cổ Grim, NXB Văn học [21] Nguyễn Xuân Đức (2011), Thi pháp truyện cổ tích thần kì người Việt, NXB Văn hóa dân tộc [22] Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian đọc type motif, NXB Khoa học xã hội [23] Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [24] Cao Huy Đỉnh (1969), Người anh hùng làng Gióng, NXB Trẻ [25] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục [26] Nguyễn Bích Hà (1998), Thạch Sach kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á, NXB Giáo dục [27] Đặng Thị Thu Hà (2008), Nhân vật trí xảo truyện cố tích Việt Nam, trang Thơng báo văn hóa, NXB Khoa học xã hội [28] Thích Trung Hậu (2004), Những chuyện cổ Việt Nam mang màu sắc phật giáo, NXB Tôn giáo Hà Nội [29] Kiều Thu Hoạch (2001), So sánh típ truyện Trầu Cau Trung Quốc với típ truyện loại Việt Nam Campuchia - bàn tục ăn trầu văn hóa trầu cau Đơng Nam Á, Tạp chí Văn hóa dân gian, số [30] Nguyễn Thị Huế (1996), Nhân vật xấu xí tài ba truyện cổ tích dân tộc Việt Nam, NXB Hà Nội [31] Nguyễn Thị Huế (chủ biên) (2012), Từ điển type truyện dân gian Việt Nam, NXB Lao động 86 [32] Phạm Thị Thu Huyền (2011), Kiểu truyện nhân vật thông minh tiểu loại truyện cổ tích sinh hoạt người Việt, Luận văn thạc sĩ văn học [33] Nguyễn Văn Hiệu (2009), “Tiếp cận hệ giá trị văn hóa Việt Nam từ góc nhìn xun văn hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (số 305) [34] Lương Văn Hồng (2007), Truyện cổ Grim tập 1, NXB Kim Đồng [35] Lương Văn Hồng (2007), Truyện cổ Grim tập 2, NXB Kim Đồng [36] Jacob Wilhelm Grimm (1812), Kinder-und Hausmaerchen, NXB Various [37] Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục [38] Đinh Gia Khánh (1999), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, NXB Hội nhà văn Hà Nội [39] Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1972), Lịch sử văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [40] Leopold Cadiere (1997), Về văn hoá tín ngưỡng truyền thống người Việt, NXB Văn hóa thơng tin [41] Ơn Thị Mỹ Linh (2013), Nhân vật nữ truyện cổ mã giá trị xã hội: phân tích so sánh số truyện cổ Đức Việt Nam (Female Characters in Folktales and the Code of Social Values: A Comparative Analysis of German and Vietnamese Tales 2013) NXB Sieker Verlag [42] Huỳnh Lý (1960), Mấy nhạc sĩ thành Bơ Rem (The Bremen Town Musicians), NXB Kim Đồng [43] Nguyễn Thị Nguyệt (2000), Khảo sát so sánh số típ mootip truyện cổ dân gian Việt Nam – Nhật Bản, NXB Hà Nội [44] Hữu Ngọc dịch (1984), Truyện cổ Grim, NXB Văn học [45] Hữu Ngọc (1994), Truyện cổ Grim, NXB Văn học [46] Hữu Ngọc dịch (2001), Kho tàng truyện cổ Grim, NXB Văn hóa thơng tin [47] Hữu Ngọc (2002), Truyện cổ Grim, NXB Văn học [48] Hữu Ngọc (1995), Từ điển văn hoá cổ truyền Việt Nam, NXB Thế giới 87 [49] Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin [50] Phan Đăng Nhật (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (Trước Cách mạng tháng – 1945), NXB Văn hóa [51] Park Yeon Kuan (2002), Nghiên cứu so sánh số típ kể truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc, Luận án TSKH Ngữ văn [52] Hoàng Phê (chủ biên) (2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [53] Đơng Phong (1998), Về nguồn gốc văn hóa cổ truyền Việt Nam, NXB Mũi Cà Mau [54] Lê Chí Quế (1999), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [55] Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ biên soạn (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Giáo trình Đại học Tổng hợp [56] Robert Lowie (1945), Dân tộc Đức, NXB Tri thức [57] Robert Lowie (1920), Khơng gian văn hóa ngun thủy, NXB Tri thức [58] Nguyễn Minh San (1999), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, H [59] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục [60] Nguyễn Thị Bích Thủy (2011), So sánh số kiểu truyện cổ tích tộc người sử dụng ngữ hệ Nam đảo Việt Nam Indonesia, Luận văn thạc sĩ văn học [61] Đỗ Binh Trị (1999)“Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian”, NXB giáo dục Hà Nội [62] Hồng Tiến Tựu (1998), Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội [63] Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [64] Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 88

Ngày đăng: 05/10/2023, 15:17